Tình hình nhiễm giun đũa ở lợn (Ascariosis) tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên và áp dụng biện pháp điều trị

67 514 0
Tình hình nhiễm giun đũa ở lợn (Ascariosis) tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên và áp dụng biện pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÀ TRINH Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN ĐŨA Ở LỢN (ASCARIOSIS) TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÀ TRINH Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN ĐŨA Ở LỢN (ASCARIOSIS) TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: 43 Thú y - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011- 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Đỗ Thị Lan Phƣơng Bộ môn: Bệnh động vật - Khoa Chăn nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ lòng kính trọng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y ngƣời dạy dỗ, hƣớng dẫn em năm tháng học tập trƣờng Đồng thời em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị công tác Chi cục Thú y tỉnh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Đỗ Thị Lan Phương, giảng viên khoa Chăn nuôi Thú y trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ân cần bảo tận tình trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Cuối em xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời than bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập thực đề tài tốt nghiệp suốt trình học vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Hà Trinh ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa lợn huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm bệnh giun đũa lợn theo địa hình 32 Bảng 4.3 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa theo tuổi lợn 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa theo giống lợn 37 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm cƣờng độ giun đũa lợn theo tính biệt 38 Bảng 4.6 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa theo phƣơng thức chăn nuôi 39 Bảng 4.7: Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng VSTY 41 Bảng 4.8 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm đũa lợn theo tháng năm 43 Bảng 4.9 Biểu lâm sàng lợn bị bệnh giun đũa huyện 44 Bảng 4.10 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa lợn 45 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ vòng đời giun đũa lợn Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn số địa phƣơng thuộc tỉnh Thái Nguyên 31 Hình 4.2 Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tuổi 36 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun A.suum theo phƣơng thức chăn nuôi 40 Hình 4.4 Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 43 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT A.suum: Ascaris suum cs: Cộng VSTY: Vệ sinh thú y CN: Công nghiệp TT: Truyền thống v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv MỤC LỤC .v PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu .3 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài .4 2.1.1 Đặc điểm sinh học giun đũa Ascaris suum 2.1.2 Bệnh giun đũa lợn(Ascariosis) 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 23 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Tình hình nhiễm giun đũa lợn số địa phƣơng 25 3.3.2 Các biểu lâm sàng lợn bị nhiễm giun đũa lợn 25 vi 3.3.3 Hiệu lực loại thuốc: Dextomax, Hanmectin - 25, Levamisol 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Vật liệu nghiên cứu 25 3.4.2 Phƣơng pháp lấy mẫu 26 3.4.3 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tình hình nhiễm giun đũa lợn huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 30 4.1.1 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa lợn huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 30 4.1.2 Tỉ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa lợn theo địa hình 32 4.1.3 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm bệnh giun đũa lợn theo lứa tuổi 33 4.1.4 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa theo giống lợn huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 36 4.1.5 Tỉ lệ cƣờng độ nhiễm bệnh giun đũa lợn theo tính biệt 37 4.1.6 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa lợn theo phƣơng thức chăn nuôi số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 39 4.1.7 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 41 4.1.8 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa lợn theo các tháng năm 43 4.1.9 Các biểu lâm sàng lợn bị nhiễm giun đũa lợn 44 4.2 Biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa cho lợn 45 4.2.1 Hiệu lực số thuốc tẩy giun đũa cho lợn 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ lâu, chăn nuôi nghề quen thuộc ngƣời dân Việt Nam nói chung ngƣời dân Thái Nguyên nói riêng Chăn nuôi với nhiều phƣơng thức phong phú đa dạng góp phần giải công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng hệ thống chăn nuôi, lợn loài gia súc đƣợc nuôi nhiều cung cấp lƣợng thực phẩm lớn cho ngƣời Trong gần thập kỷ qua, chăn nuôi lợn nƣớc ta có bƣớc phát triển quan trọng với tốc độ tăng hàng năm tƣơng đối cao Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010) [76], Cục Thống kê Thái Nguyên (2007) [6], Sở Nông nghiệp PTNT Thái Nguyên (2010) [43], năm gần đây, số lƣợng đàn lợn nƣớc nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng có tăng lên đáng kể hàng năm Theo Chu Minh Khôi (2009) [74]: “Chăn nuôi lợn đƣợc coi ngành chăn nuôi chủ lực sản xuất nông nghiệp” Với vai trò cung cấp lƣợng thực phẩm lớn cho ngƣời, thịt lợn chiếm tỷ lệ cao từ 76 - 77% tổng sản lƣợng thịt loại nƣớc, Nguyễn Thanh Sơn Phạm Văn Duy (2010) [75] cho biết: Theo ƣớc tính Cục chăn nuôi, tháng nƣớc ta sản xuất tiêu thụ khoảng 290 300 nghìn thịt lợn Năm 2009 tổng sản lƣợng thịt xuất chuồng nƣớc 2,93 triệu Dự báo, tổng sản lƣợng tháng đầu năm 2010 khoảng 1,77 triệu tấn, tăng khoảng 3,5% so với kỳ năm 2009 Nhận thấy vai trò quan trọng ngành chăn nuôi lợn ngƣời xã hội, Bộ Nông nghiệp PTNT (2008) [1], định hƣớng phát triển đàn lợn Việt Nam nhƣ sau: “Phấn đấu đến năm 2015 tổng đàn lợn Việt Nam đạt 32,9 triệu đến năm 2020 đạt 34,7 triệu Tổng sản lƣợng thịt xuất chuồng đến năm 2015 đạt 3,9 triệu số tăng lên 4,8 triệu năm 2020” Mặc dù đƣợc coi ngành chủ lực sản xuất nông nghiệp nhƣng chăn nuôi lợn gặp không khó khăn, khó khăn mà ngành chăn nuôi lợn gặp phải việc quản lý chất lƣợng thức ăn, chất lƣợng thuốc thú y lƣu thông thị trƣờng nhƣ quản lý giống Những hạn chế ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển chăn nuôi lợn.Ngoài khó khăn kể trên, sản xuất chăn nuôi lợn nƣớc ta chịu ảnh hƣởng lớn từ thị trƣờng quốc tế nƣớc ta thức nhập WTO (Theo Vũ Đình Tôn, 2009 [59]) Tuy nhiên, dịch bệnh nỗi lo ngại lớn ngƣời chăn nuôi bệnh tật làm cho vật giảm khả sinh trƣởng, phát triển, giảm sức đề kháng làm giảm hiệu kinh tế Đứng trƣớc vấn đề dịch bệnh, trại chăn nuôi nông hộ áp dụng tiến kỹ thuật vào công tác phòng trị bệnh cho đàn vật nuôi Tuy nhiên bệnh giun sán gây hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm mức Việt Nam nƣớc nằm khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên có khu hệ ký sinh trùng phong phú đa dạng, gây nhiều bệnh ký sinh trùng cho đàn gia súc, gia cầm Trong bệnh ký sinh trùng lợn, bệnh giun đũa lợn bệnh phổ biến, gây thiệt hại đáng kể cho chăn nuôi lợn, tỷ lệ mắc bệnh đàn lên tới 80 - 90% (Bùi Quý Huy, 2006 [12]), giảm suất thịt đến 30% (Phan Địch Lân cs, 2005 [32], Phạm Sỹ Lăng Lê Thị Tài, 2006 [28]) Mặt khác, truyền lây giun đũa lợn sang ngƣời đƣợc nhiều tác giả đề cập đến từ lâu, song, năm trở lại ngƣời nhiễm ấu trùng giun đũa lợn phổ biến, gây lên hội chứng Loeffler phản ứng tăng dị ứng thể với triệu chứng đặc trƣng: thở khò khè, 45 4.2 Biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa cho lợn Tẩy giun sán cho vật nuôi khâu quan trọng biện pháp phòng chống giun sán 4.2.1 Hiệu lực số thuốc tẩy giun đũa cho lợn Để xác định hiệu lực số thuốc tẩy giun đũa cho lợn, sử dụng loại thuốc để tẩy giun đũa cho 90 lợn nhiễm giun đũa Kết đƣợc trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa lợn Tên thuốc liều lƣợng Chỉ tiêu Levamisol Hanmectin - 25 Dextomax (7,5 mg/kg TT) (0,3 mg/kg TT) (0,3 mg/kg TT) 30 30 30 Số lợn dùng thuốc Số lợn nhiễm cƣờng độ nhiễm n % n % n % Sạch trứng sau ngày 25 83,33 18 60,00 15 50,00 Sạch trứng sau ngày 10 33,33 23,33 10,00 Sạch trứng sau ngày 10,00 6,66 0,00 Độ an toàn 0,00 0,00 0,00 Hiệu 28 93,33 29 96,66 30 100,00 Trong loại hoá dƣợc mà lựa chọn để tẩy giun đũa cho lợn, có loại đƣợc dùng từ lâu để tẩy giun tròn cho trâu, bò, dê, lợn, (Levamisol, Hanmectin) Thuốc Dextomax (thuốc dạng dung dịch tiêm 1% Doramectin Brazin sản xuất) đƣợc số tác giả cho biết, thuốc tẩy đƣợc nhiều loài giun sán, nhƣng chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi nƣớc ta, đƣợc sử dụng đợt thí nghiệm 46 Kết bảng 4.10 cho thấy: Dùng thuốc Levamisol liều 7,5 mg/kg TT, tẩy giun đũa cho 30 lợn, tỷ lệ trứng ngày 83,33% (25 lợn), sau ngày 33,33% (10 lợn) sau ngày 10% (3 lợn) Sau cho thuốc 15 ngày, kiểm tra cho thấy 28/30 lợn không trứng giun đũa, lợn trứng phân Nhƣ vậy, hiệu lực tẩy thuốc đạt 93,33% Dùng thuốc Hanmectin - 25 liều 0,3 mg/kg TT, tẩy giun đũa cho 30 lợn, tỷ lệ trứng ngày 60% (18 lợn), sau ngày 23,33% sau ngày 6,66% (2 lợn) Sau cho thuốc 15 ngày, kiểm tra cho thấy 29/30 lợn không trứng giun đũa, lợn trứng phân Nhƣ vậy, hiệu lực tẩy thuốc đạt 96,66% Thuốc Dextomax liều 0,3 mg/kgTT có hiệu lực tẩy cao giun đũa lợn Thuốc đƣợc sử dụng để tẩy cho 30 lợn mắc bệnh giun đũa, sau 15 ngày kiểm tra cho thấy không thấy lợn trứng giun đũa phân Nhƣ vậy, hiệu lực tẩy thuốc đạt 100% Qua kết thử nghiệm hoá dƣợc tẩy giun đũa cho lợn, có nhận xét hiệu lực loại thuốc nhƣ sau: - Cả thuốc có hiệu lực tẩy giun đũa cho lợn cao - Tuy nhiên, hiệu lực tẩy loại thuốc có khác nhau, biến động từ 93,33 - 100%, Dextomax có hiệu lực tẩy 100%, cao loại thuốc lại Cả 90 lợn phản ứng phụ dùng thuốc Lợn ăn uống, lại bình thƣờng, biểu nôn mửa, rối loạn tiêu hoá hay triệu chứng thần kinh Nhƣ vậy, loại thuốc an toàn lợn Qua trình thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa cho lợn, cho thấy: Thuốc Dextomax (do Brazin sản xuất) có hiệu tẩy giun đũa cao, an toàn 47 lợn Tuy nhiên, loại thuốc mặt hàng nhập nội, chƣa phổ biến thị trƣờng Thái Nguyên, giá thành cao (276.000 đ/lọ 50 ml) Trong Hanmectin - 25 (do Công ty thuốc thú y Hanvet sản xuất) Levamisol (do Công ty cổ phần thuốc thú y Trung ƣơng sản xuất) mang lại hiệu tẩy giun đũa cao an toàn cho lợn, giá thành thấp, dễ tìm thị trƣờng Do đó, theo chúng tôi, tuỳ thuộc vào điều kiện địa phƣơng, vào điều kiện chăn nuôi mà lựa chọn thuốc cho phù hợp 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tình hình nhiễm giun đũa lợn huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên - Lợn địa phƣơng tỉnh Thái nguyên nhiễm giun đũa với tỷ lệ 39,81%, lợn nhiễm cƣờng độ nhẹ trung bình chủ yếu, cƣờng độ nhiễm nặng nặng chiếm 2,11% - Lợn nhiễm giun đũa vùng sinh thái có khác nhau, vùng trũng có tỷ lệ nhiễm cao (64,75) thấp vùng cao (23,97%) - Tỷ lệ nhiễm giun đũa tăng dần theo tuổi lợn, cao lợn > - tháng tuổi, sau có chiều hƣớng giảm - Trong điều kiện chăm sóc, nuôi dƣỡng, mùa vụ, giống lợn giống lợn sai khác tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa - Lợn nuôi theo phƣơng thức chăn nuôi truyền thống có tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đãu cao (53,73%), tỷ lệ cƣờng độ nhiễm thấp phƣơng thức chăn nuôi công nghiệp (18,60%) - Lợn nuôi tình trạng vệ sinh thú y tốt có tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa thấp (24,49%), tăng lên tình trạng vệ sinh thú y trung bình (32,13%) cao lợn nuôi tình trạng vệ sinh thú y (55,89%) Về triệu chứng bệnh giun đũa lợn - Lợn nhiễm giun đũa có chứng lâm sàng (11,93%) nhƣ : da khô, lông xù, niêm mạc nhợt nhạt, ăn, rối loạn tiêu hóa… Về biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa cho lợn - Thuốc Levamisol, Hanmectin Dextomax cho hiệu điều trị cao (93,33% - 100%) an toàn lợn 5.2 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, có đề nghị nhƣ sau: Sử dụng thuốc Levamisol (liều 7,5 mg/kgTT); Hanmectin 25 (liều 0,3 mg/kgTT); Dextomax (liều 0,3 mg/kgTT) để tẩy giun đũa cho lợn 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Phạm Chức (1980), “Sức đề kháng trứng loài giun đũa hoá chất”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.144- 146 Phạm Văn Chức (1986), “Kết điều tra giun sán lợn Thành phố Hồ Chí Minh”, Kết hoạt động khoa học kỹ thuật thú y 19751985, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.265- 282 Phạm Văn Chức (1986), “Kết điều tra giun sán lợn tỉnh Hậu Giang”, Kết hoạt động khoa học kỹ thuật thú y 1975- 1985, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.283- 290 Phạm Đức Chƣơng, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.220- 234 Cục Thống kê Thái Nguyên (2007), Niên gián thống kê năm 2007 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng (1986), Bệnh gia súc non, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.133- 135, 155- 161 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hoá lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.172- 191 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.225- 234 10 Nguyễn Văn Đức (2005), Giun tròn ký sinh lợn Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng năm 2005, tr 34-35 50 10 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.167, 172, 184-185 11 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.69-71 12 Lƣơng Văn Huấn (1995), Giun sán ký sinh lợn số tỉnh phía Nam biện pháp phòng ngừa, Luận án Phó tiến sỹ Thú y Hà Nội, tr.138 13 Lƣơng Văn Huấn, Lê Hữu Khƣơng (1997), ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, TPHCM, tr.175- 180 14 Lƣơng Văn Huấn (1998), “Giun sán ký sinh lợn số tỉnh phía Nam biện pháp phòng ngừa”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, No 1, tr.5- 15 Phạm Văn Khuê (1980), “Thành phần đặc điểm sinh thái giun sán ký sinh lợn Nam Bộ”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.140- 141 16 Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng sông Cửu Long sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Thú y, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr.87 17 Phạm Văn Khuê (1982), “Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng sông Hồng,Thông tin Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Tháng 11 năm 1982 18 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NxbNông nghiệp, Hà Nội, tr.119- 124 19 Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng trâu, bò, lợn Việt Nam nhằm đề xuất biện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 51 20 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.90- 94 21 Nguyễn Thị Kim Lan (1999), Bệnh giun sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, tr.43, 114-122 22 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập VIII (Số 3), Hội Thú y Việt Nam, tr.36- 40 23 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.89-99, 103-112 24 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVI (Số 1), Hội Thú y Việt Nam, tr.36- 41 25 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phòng trị,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.140- 148 26 Phạm Sỹ Lăng (2003), Bệnh thường gặp lợn kỹ thuậtphòng trị, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.15- 20 27 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2006), Thực hành điều trị Thú y, NxbNông Nghiệp, Hà Nội, tr.129- 132 28 Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chƣớng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn Thọ, Bạch Quốc Thắng (2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.109- 113 52 29 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành (1994), Bệnh lợn cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.28- 30 30 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Thành (1996), Một số ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.92- 98 31 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.12- 20 32 Bùi Lập (1979), “Khu hệ giun sán lợn miền Trung Trung bộ”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.138- 139 33 Bùi Lập, Nguyễn Đăng Khải, Vũ Sỹ Nhàn (1988), “Kết khảo sát giun sán lợn tỉnh Miền trung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Số năm 1988, tr 222- 226 34 Nguyễn Thị Lê (1966), “Sơ điều tra giun sán ký sinh gia súc Nông trường Cửu Long”, Thông báo Khoa học sinh vật học, Tập 2Trƣờng Đại học Tổng hợp, Nxb giáo dục, tr.3- 13 35 Nguyễn Thị Lê (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà nội, tr.126-130 36 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà nội, tr.61 37 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Nguyễn Thị Minh (2000), “Đa dạng giun tròn ký sinh ngƣời vật nuôi có chu trình phát triển liên hệ mật thiết với môi trƣờng đất trạng ô nhiễm môi trƣờng mầm bệnh ký sinh trùng”, Tạp chí Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất năm 2000, tr.81- 88 38 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Nhận xét phát triển ấu trùng giun đũa lợn Ascaris suum giun đất Perionyx Excavatus”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập VII (Số 2), Hội Thú y Việt Nam, tr.41- 43 53 39 Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh thú nuôi, thú hoang vùng Tây Nguyên thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học Luận án Tiến sỹ nông nghiệp (Mã số 4.03.06) 40 Đoàn Văn Phúc, “Kết nghiên cứu hoàn thiện qui trình phòng trừ giun sán lợn”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (19791984), Nxb Nông nghiệp, Hà nội, tr.175- 178 41 Trần Văn Quyên, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Thọ (2008), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình nhiễm giun sán đàn lợn số địa phƣơng vùng đồng Sông hồng”, Tạp chí Khoa học phát triển, Tập VI (số 1), tr.42- 46 42 Sở Nông nghiệp PTNT Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2009 kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2010 43 Hoàng Văn Tân, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hƣơng Bình, Hà Viết Viên (2006), “Phân biệt hình thể giun đũa ngƣời giun đũa lợn”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 6- 2006, tr.44- 48 44 Hoàng Văn Tân, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hƣơng Bình, Hà Viết Viên, Lê Đức Đào (2007), “Nghiên cứu bƣớc đầu nhiễm chéo giun đũa ngƣời giun đũa lợn xã Phƣơng Trung, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 3- 2007, tr.66- 73 45 Hoàng Văn Tân, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hƣơng Bình, Hà Viết Viên, Lê Đức Đào (2008), “Dẫn liệu bƣớc đầu tình hình nhiễm giun đũa ngƣời giun đũa lợn xã Phụng Châu, huyện Chƣơng Mỹ, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 4- 2008, tr.38- 44 54 46 Nguyễn Thị Kim Thành, Phan Địch Lân, Trƣơng Xuân Dung, Trần Thị Lợi (1996), “Một số tiêu sinh lý máu trâu mắc bệnh sán gan”, 47 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.130-136 48 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thúy, Nxb nông thôn, Hà Nội, tr 57, 62, 61, 71, 82- 83, 183- 189 50 Trịnh Văn Thịnh (1966), Một số ký sinh trùng gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội, tr.55- 60 51 Trịnh Văn Thịnh (1968), Một số bệnh giun sán gia súc, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr.23 -30 52 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dƣơng Thái (1976), Ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.14- 47, 62- 63 53 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dƣơng Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (Tập II: Giun sán động vật nuôi), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.7- 13, 22- 32 54 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 55 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.206- 208 56 Hoàng Văn Tiến cộng (1995), Sinh lý gia súc (Giáo trình cao học nông nghiệp), Nxb nông nghiệp, Hà Nội, tr.138,144 57 Trần Tố, Đỗ Quyết Thắng (2002), Giáo trình Động vật học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.87- 88 58 Vũ Đình Tôn (2009), Giáo Trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.3-18 55 59 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.67- 72 Khoa học kỹ thuật thú y Tập VIII (Số 1), tr.82-86 60 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.620- 622 61 Phan Thế Việt(1990), “Giun sán ký sinh bệnh chúng gây gia súc huyện An Khê”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, No 5, tr.298- 301 62 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lƣu (2002), Một số bệnh quan trọng lợn, Công ty cổ phần dược vật tư thú y Hà Nội, tr.78- 80 63 Skrjabin K.I, Petrov A.M (1963) Nguyên lý môn giun tròn thú y, tập 1, Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vinh dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.102-104, 187-206 64 Nozais J.P, Danis M, Gentilini M (1999), Bệnh ký sinh trùng, Nguyễn Nhƣ Liên dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội, tr.80- 82 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 65 Bowman D.D (1995), Parasitology for Veterinarians, Fifth Ed Philadelphia W.B.Saunders 66 Bowman D.D, Lynn (1999), Parasitology for Veterinarians, W.B Saunder copany, page 109 - 285 67 Holmqvis A and Stenston A.T (2002), Survival of Ascaris suum ova, indicator bacteria and Salmonella typhimurium phage 28B in mesophilic composting ofhousehould Waste, Dalarna University, Sweden 68 Johanes Kaufmann (1996), Parasitic infections of dosmetic animal, Birkhauser Verlag, Berlin, page 303 - 304 69 Soulsby.E.J.L (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa Domesticated animals, Lea E Febiger Philadelphia, page.55 - 61 of 56 III TÀI LIỆU TỪ INTERNET 70 Hình ảnh đƣợc lấy từ trang web http://www.anova.com.vn/contents/article.asp?id=280&detail=16&ucat 71 Hình ảnh đƣợc lấy từ trang web http://www.nehu.ac.in/BIC/HelMinth_Parasite_NE 72 Chu Minh Khôi (2010), Lời giải cho toán hạ giá thành nâng cao chất lƣợng chăn nuôi lợn: http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU= 945&Style=1&ChiTiet=5866&search=XX_SEARCH_XX 73 Nguyễn Thanh Sơn, Phạm Văn Duy (2010), Tình hình chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt, lợn giống tháng đầu năm 2010 số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, tái đàn sau dịch tai xanh, http://www.vilico.vn/tintuc/Tin-nganh-chan-nuoi/2010-06/1008.oms 74 Tổng cục thống kê VN (2010), Số lƣợng lợn phân theo địa phƣơng, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=9988 75 Pedersen S, Saeed I, Friis.H and Michaelsen K.F (2001), Effect of iron deficiency on Trichuris suis and Ascaris suum infections in pigs, page.825 - 826, http://journals.cambridge.org/action/ MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Lợn tháng tuổi nuôi hộ Hình 2: Lợn tháng tuổi gia đình ông Nguyễn Văn Sơn, nhà ông Hoàng Văn Thuyết xóm Luông - Hóa Thượng Điềm Mặc - Định Hóa Hình Hình 3: Lợn tháng tuổi nhà bà Đỗ Thị Mai Yên Ninh –Phú Lương Hình 4: Lợn bị nhiễm giun đũa Hình 5: Phương pháp phù Fulleborn tìm trứng giun đũa lợn Hình 7: Giun đũa ký sinh ruột non Hình 6: Soi kính hiển vi tìm trứng giun đũa lợn Hình 8: Giun đũa lợn phòng thí nghiệm Hình 9: Một số thuốc dùng để tẩy giun đũa lợn [...]... và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, em thực hiện đề tài: "Tình hình nhiễm giun đũa ở lợn (Ascariosis) tại một số địa phƣơng thuô ̣c tỉnh Thái Nguyên và áp dụng biện pháp điều trị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình nhiễm giun đũa lợn ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, biện pháp phòng và trị bệnh giun đũa lợn - Xác định hiệu lực tẩy của thuốc: Dextomax, Hanmectin... Đặc điểm hình thái, kích thước, cấu tạo giun đũa lợn Ascaris suum * Đặc điểm hình thái, kích thước và cấu tạo giun đũa lợn Ascaris suum Giun đũa là loài giun tròn lớn nhất ký sinh ở ruột non của lợn Nghiên cứu về hình thái giun đũa lợn, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [21] cho biết: Giun đũa lợn có màu trắng sữa, hình ống, hai đầu hơi nhọn, đầu có ba môi bao quanh (một môi ở phía lƣng, hai môi ở phía... lợn nuôi ở một số địa phƣơng của tỉnh Thái Nguyên Lợn bị tiêu chảy nhiễm giun đũa nhiều hơn và nặng hơn rõ rệt so với lợn phân bình thƣờng 2.1.2.2 Dịch tễ học bệnh giun đũa lợn * Phân bố bệnh giun đũa lợn Theo Bùi Quý Huy (2006) [12], bệnh giun đũa lợn phổ biến ở khắp mọi nơi trên thế giới, nhƣng nhiều nhất ở các nƣớc có khí hậu nóng ẩm, tỷ lệ mắc bệnh có thể tới 80 - 90% Ở nƣớc ta, điều tra ở các nông... biết: giun thƣờng không cắm đầu vào niêm mạc ruột và ở yên một chỗ mà chúng tự do và di động luôn luôn trong ống ruột * Biến động nhiễm giun đũa theo tuổi Phạm Sỹ Lăng và Lê Thị Tài (2006) [28] cho biết: Lợn con từ 1 - 4 tháng tuổi nhiễm giun đũa lợn với tỷ lệ và cƣờng độ cao hơn lợn từ 6 tháng trở lên, lợn trên 1 năm ít thấy nhiễm giun đũa Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) [54], tuổi lợn bị nhiễm. .. lệ nhiễm trung bình là 35,3% Nghiên cứu ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, tác giả Lƣơng Văn Huấn (1995) [13] cho biết: Tình hình nhiễm giun sán của lợn là 87,8% trong đó A.suum là 64,30% Nghiên cứu về tình hình nhiễm giun sán trên đàn lợn tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2009) [25] cho biết: Lợn nhiễm giun đũa với tỷ lệ khá cao 31,90 - 34,19% Nhƣ vậy, tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn là khá cao , và. .. Thái Nguyên, về đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh và biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề ra những biện pháp phòng và điều trị bệnh giun đũa lợn có hiệu quả, hạn chế sự nhiễm giun đũa cho lợn, từ đó hạn chế những thiệt hại do bệnh gây ra 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học của giun đũa Ascaris suum 2.1.1.1 Vị trí của giun đũa. .. Vũ Tứ Mỹ, 1999 [40]) 2.1.2.6 Biện pháp phòng, chống bệnh giun đũa ở lợn * Điều trị bệnh giun đũa ở lợn bằng các hoá dƣợc Vấn đề điều trị bệnh do giun đũa A.suum bằng các hoá dƣợc đã đƣợc chú ý nghiên cứu từ lâu Theo Trịnh Văn Thịnh (1963) [50], để chữa Acariosis cần kết hợp ba biện pháp: cách ly con vật ốm; tẩy giun ngay lập tức bằng hoá dƣợc, tránh không cho nhiễm bệnh trở lại; đồng thời bồi dƣỡng con... cứu về giun đũa ở lợn và bệnh do nó gây ra, chúng tôi nhận thấy: Giun đũa lợn đƣợc phân bố rộng khắp trong toàn quốc, gây bệnh vào tất cả các tháng trong năm, gây bệnh cho lợn mọi lứa tuổi, mọi giống lợn và gây bệnh cho cả lợn chăn nuôi hộ gia đình và chăn nuôi tập trung Nghiên cứu về hình thể giun đũa lợn và giun đũa ngƣời, Hoàng Văn Tân và cs (2006) [44] cho biết: Khi nghiên cứu 68 mẫu giun đũa, trong... mẫu giun đũa ngƣời và 36 mẫu giun đũa lợn thấy hai loại giun này đều có màu trắng sữa hoặc trắng hồng tuỳ từng giun Tuy nhiên khi quan sát tổng thể thì thấy giun đũa lợn có chiều dài (24,95 cm) dài hơn giun đũa ngƣời (17,3 cm) nhƣng đƣờng kính của giun đũa lợn (0,32 cm) lại nhỏ hơn so với giun đũa ngƣời (0,4 cm) Nghiên cứu về tình hình nhiễm giun sán ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, Phạm Văn Chức và. .. tỏ và bổ sung thêm những thông tin khoa học về bệnh giun đũa ở lợn, từ đó có cơ sở khoa học xây dựng quy trình phòng trị bệnh giun đũa cho lợn có hiệu quả cao, góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn của tỉnh Thái Nguyên phát triển 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ của bệnh giun đũa lợn tại một huyện thuộc tỉnh Thái ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÀ TRINH Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN ĐŨA Ở LỢN (ASCARIOSIS) TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA... lợn, nâng cao suất chăn nuôi lợn tỉnh Thái Nguyên bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, em thực đề tài: "Tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascariosis) số địa phƣơng thuô ̣c tỉnh Thái Nguyên áp dụng biện pháp. .. biện pháp điều trị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình nhiễm giun đũa lợn số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, biện pháp phòng trị bệnh giun đũa lợn - Xác

Ngày đăng: 07/12/2016, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan