Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI BÙI THỊ QUYÊN ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIẺM g i u n t r ò n đ n g RUỘT CỦA SINH VIÊN Dược VÀ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA THUỐC GIUN QUẢ NÚI DO CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ SẢN XUÂT (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1998 - 2003) Người hướng dẫn : KS Nguyễn Lệ Phi ThS Lê Thị Thu Hương Nơi thực : Bộ môn Vi sinh vật Thời gian thực : Từ 03/2003-05/2003 HÀ NỘI, THÁNG 5, 2003 • 11™/'1*? LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới: Cơ giáo Nguyễn Lệ Phi cô giáo Lê Thị Thu Hương - Bộ môn vi sinh vật - Trường đại học Dược Hà Nội tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khố luận Tơi xin bàý tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán môn vi sinh vật trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ q trình làm khố luận Xin cám ơn tất bạn bè gia đình dành cho tơi động viên, giúp đỡ quí báu suốt thời gian làm khố luận Do thời gian có hạn nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy bạn tfíộí'ý íĩạàụ 30 ttà/ĩt 2003 c ỹ ìể t/i ÍẴ /ẻìi (Bà/ ĩT/t/ Qí/ựẻếỉ MỤC LỤC NỘI DUNG Trang ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1:TổNG QUAN 1.1 Vài nét giun tròn đường ruột 1.1.1 Giun đũa 1.1.2 Giun tóc 1.1.3 Giun m óc/m ỏ 1.2.Tình hình nhiễm giun trịn đường ruột giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Một số thuốc điều trị giun tròn đường ruột 1.3.1 Tinh dầu giun 1.3.2 Santonin 1.3.3 Levamisol 1.3.4 Piperazin 10 1.3.5 Tetraclorethylen 10 1.3.6 Bephenium 10 1.3.7 Pyrantel 10 1.3.8 Albendazol 11 1.3.9 Mebendazol 12 PHẦN 2: THỰC NGHIIỆM VÀ KẾT QUẢ 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Nguyên vật liệu phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Nguyên vật liệu 15 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 15 2.3 Một số cơng thức tính kết 16 2.3.1 Xác định tỷ lệ nhiễm giun 16 2.3.2 Xác định tỷ lệ trứng giun sau sửdụng thuốc 17 2.4 Kết q u ả 17 2.4.1 Tình hình nhiễm giun sinh viên dược 17 2.4.2 Hiệu điều trị thuốc giun núi 22 2.5 Bàn luận 26 2.5.1 Tình hình nhiễm giun sinh viên dược 26 2.5.2 Hiệu điều trị thuốc giun núi 27 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 3.1 Kết luận 30 3.2 Ý kiến đề xuất 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHŨNG TỪ VIẾT TẮT CT Cs HN KST NCKH NXB Thuốc giun núi VN VSR 10 WHO Côn trùng Cộng Hằ Nội! Ký sinh trùng Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Mebendazole 500 mg (thuốc giun núi) công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà sản x u ất Việt Nam Viện sốt rét Tổ chức y tế giới ĐẶT VẤN ĐỂ Bệnh giun sán bệnh có tính chất tồn cầu, bệnh giun đường ruột phổ biến Đặc biệt nước phát triển nằm vùng nhiệt đới, có Việt Nam, tỷ lệ nhiễm giun đường ruột trầm trọng có nhiễm phối hợp nhiều loại giun ký chủ Bên cạnh đó, việc phịng bệnh giun sán nước ta cịn gặp nhiều khó khăn nước ta nước nông nghiệp nằm vùng nhiệt đới nóng ẩm, mật độ dân số cao, mức sống thấp, điều kiện vệ sinh chưa tốt thuận lợi cho phát triển bệnh giun sán Trong việc điều trị bệnh giun đường ruột nay, thị trường có nhiều loại thuốc tẩy giun khác chế tác dụng, hiệu quả, tác dụng phụ cách dùng đơn giá Mebendazole loại thuốc tẩy giun thơng dụng có nhiều chế phẩm với cách dùng giá thành khác Để làm tốt cơng tác phịng chống bệnh giun sán nói chung, bệnh giun đường ruột nói riêng quy mơ nước, cần phải nghiên cứu dịch tễ tìm loại thuốc tốt, giá phù hợp với người Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành đề tài: “ Điều tra tình hình nhiễm giun đường ruột sinh viên Dược hiệu điều trị Mebendazole 500mg (thuốc giun núi) công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà sản xuất” Với mục tiêu: Điều tra tình hình nhiễm giun sinh viên Dược Đánh giá hiệu điêù trị Mebendazole 500mg (thuốc giun núi) công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà sản xuất PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét giun tròn đường ruột Giun ký sinh có thân hình ống xếp vào lớp Nematoda, phong phú giới loài, đa số đơn tính, có ống tiêu hóa đầy đủ Kích thước giun dao động (từ lmm đến lớn vài chục cm) [4] Ở Việt Nam có nhiều loại giun ký sinh người n h : giun đũa, giun tóc, giun móc.v v 1.1.1 Giun đũa (Ascarỉs lumbricoides) □ Đặc điểm hình thái.[6],.[4], [28], [35] Giun đũa loại giun trịn có màu trắng hồng, bên ngồi có lớp vỏ dày trước gọi kitin Miệng giun đũa có mơi to để định hướng, hướng dẫn giun tới vùng có thức ăn có ống tiêu hoá Con dài 20-25cm, đực 15-17cm, cong có gai giao hợp Mỗi ngày giun đẻ 23-24 vạn trứng Trứng giun đũa hình bầu dục có kích thước chiều dài 45-75 um, chiều ngang 35-50 |Lim Ngoài lớp vỏ albumin xù xì, thường bắt màu vàng phân Chu kỳ sống giun đũa tương đối phức tạp: giun trưởng thành sống ruột non người, giun đẻ trứng, trứng tiết theo phân Trứng đề kháng tốt với nhiệt độ số hoá chất sát trùng Trứng đẻ chưa thể gây nhiễm mà phải phát triển từ 2-4 tuần mơi trường bên ngồi, tuỳ theo nhiệt độ độ ẩm Người bị nhiễm ăn phải trứng có phôi với thức ăn sống bị nhiễm bẩn hay nước bẩn, vào đường tiêu hoá vỏ trứng bị tan dịch tiêu hóa chất phơi tiết ra, ấu trùng xun qua thành ruột vào tĩnh mạch treo ruột qua tĩnh mạch cửa lên gan (hoặc xuyên qua phúc mạc), gan, ấu trùng tiếp lên tim phải, động mạch phổi mao mạch phổi vào khoảng ngày thứ 3, qua hai lần thay vỏ, vào ngày thứ 10, chúng vượt qua mao mạch thành phế nang, từ đường máu sang đường hô hấp, chúng rời phế nang lên cuống phổi, đến ngã tư hô hấp - tiêu hoá lọt vào đường tiêu hoá để trở ruột non đó, sau lần thay vỏ lần cuối ấu trùng trở thành giun trưởng thành Giun đẻ trứng sau 60 ngày kể từ bị nhiễm Tuổi thọ trung bình giun đũa khoảng 12-18 tháng □ Tác hại giun đũa • Tác hại ấu trùng giun đũa gây [4], [6] Ấu trùng giun đũa chu du thể, qua phổi gây nên hội chứng Loeffler, bệnh nhân ho khan, đau ngực, xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tăng cao, X quang có hình ảnh tổn thương giống hình ảnh thâm nhiễm lao phổi Hội chứng sau 7-10 ngày • Tác hại giun đũa trưởng thành gây Giun đũa loại giun lớn ký sinh người thường ký sinh với số lượng lớn nên tác hại chiếm thức ăn tác hại lớn [6] Cứ 20 giun đũa ngày sử dụng 2,8 mg carbon hydrat 0,7 mg protein [37] Theo Hoàng Tân Dân, Việt Nam với số dân 70 triệu người, năm giun đũa tiêu thụ khoảng 28.616 gạo 31,8 thịt [12] Ngoài ra, giun đũa chiếm chất : Vitamin A, vitamin D.v v Gây phì đại sói mịn niêm mạc ruột non, tiết chất độc gây dị ứng.v v [6] Khi nhiễm với số lượng lớn gây nên biến chứng nguy hiểm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa.v v [l], [6] 1.1.2 Giun tóc (Trichuris trichura) □ Đặc điểm hình thái [4], [6], [28] Giun tóc nhỏ, có màu trắng hồng, thể đặc biệt chia làm hai phần Phần đầu mảnh sợi tóc cắm vào màng nhầy ruột, phần to ngắn Giun tóc dài 25-50 mm, tỉ lệ phần đầu với phần 2:1 Giun tóc đực dài 30-45 mm, tỉ lệ phần đầu so với phần đuôi 3:1 Đuôi giun thẳng, giun đực uốn cong có gai sinh dục Trứng giun tóc có hình thể đặc biệt giống cau, chiều ngang khoảng 22 |im, chiều dài khoảng 50 Ịim, màu vàng đậm, có hình nút hai đầu, vỏ dầy Trứng thèo phân ngồi mơi trường, nhờ có vỏ dày trứng giun tóc có sức chịu đựng cao, tồn nhiều năm đất Chu kỳ phát triển giun tóc tương đối đơn giản Trứng tiết ngồi theo phân hình thành phơi ngồi môi trường sau khoảng tuần, theo thức ăn từ tay bẩn vào ruột phát triển thành giun trưởng thành ký sinh ruột già Tuổi thọ trung bình giun tóc khoảng năm □ Tác hại giun tóc Giun tóc thường gây tổn thương niêm mạc ruột, nhiễm thường tổn thương khơng đáng kể Trường hợp nhiễm nhiều (hàng trăm, hàng nghìn giun tóc/ người) niêm mạc ruột tổn thương nặng Kích thích tổn thương ruột già gây hội chứng giống lỵ Niêm mạc ruột bị tổn thương dễ dẫn đến hậu nhiễm khuẩn thứ phát vi khuẩn : thương hàn, lao, tả vi khuẩn sinh mủ (thường gặp trẻ em) Đặc biệt dẫn đến hậu sa trực tràng [6] Ngồi nhiễm giun tóc cịn gây thiếu máu nhược sắc Theo thơng báo WHO cho biết giun tóc ngày sử dụng khoảng 0,005 ml máu [37] I 1.1.3 Giun móc/ mỏ (Ancylostoma duodenaleỉ Necator americanus) □ Đặc điểm hình thái [4], [6], [28] Giun móc/ mỏ có hình trụ nhỏ, màu trắng hồng, giun dài 10-18 mm Đầu trước giun mỏng cong phía mặt lưng, có bao miệng có đơi móc hình lưỡi câu (giun móc) có sắc (giun mỏ) Đuôi thẳng tù, đực x rộng có mang phận sinh dục đực Giun móc ký sinh phần đầu ruột non tá tràng, giun mỏ thường ký sinh phần đầu hỗng tràng, chúng bám vào niêm mạc ruột bao miệng, bám mút vào để hút máu, làm chảy máu tiết chất chống đơng máu Trứng giun móc có kích thước dài 60 Jim, rộng 40 ịim, ngồi lớp vỏ mỏng, nhẵn, khơng có màu, trứng chứa nhân (4-8 nguyên bào) Chu kỳ phát triển giun móc qua giai đoạn: giai đoạn mơi trường bên ngồi, giai đoạn tổ chức giai đoạn ống tiêu hoá Giun đẻ trứng phần đầu ruột non, trứng theo phân ngồi, mơi trường bên ngồi gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ độ ẩm cao, đất phù hợp, lượng oxy đủ ) trứng chín sau 24 nở ấu trùng giai đoạn 5-10 ngày sau thay vỏ để trở thành ấu trùng giai đoạn Ấu trùng giai đoạn di dộng có sức chịu đựng cao, đất ẩm hay đất bùn , ấu trùng giai đoạn nhiễm Âu trùng nhiễm cách chủ động chui qua da trút bỏ vỏ bao Sau theo đường máu tim phải từ vào phổi Ấu trùng xuyên qua mạch máu nhỏ tới phế nang, sau ngược lên phế quản, khí quản, tới ngã tư đường hơ hấp - tiêu hoá vào ngày thứ tư, chuyển xuống đường tiêu hoá qua thực quản, dày, tá hỗng tràng Sau lần thay vỏ ấu trùng thành giun trưởng thành sau nhiễm khoảng 40 ngày □ Thành phố B Thị xã, thị trấn □ Nông thơn 3.33 Hình 3: biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun tóc vùng Nhận x é t : - Tỷ lệ nhiễm giun đũa sinh viên nông thôn cao (47,77%), tiếp đến sinh viên thị xã, thị trấn (43,33%), sinh viên thành phố nhiễm thấp (38,7%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Đối với giun tóc, tỷ lệ nhiễm sinh viên đến từ nông thôn chiếm 7,0%, sinh viên thành phố thị xã,thị trấn tỷ lệ nhiễm thấp ( 3,22% - 3,33%) - Đối với giun móc, thấy có sinh viên nơng thơn, thành phố, thị trấn, thị xã khơng có trường hợp nhiễm giun móc - Tỷ lệ đa nhiễm nơng thôn cao (9,5%), thành phố thị xã, thị trấn tỷ lệ nhiễm tương đương (3,2% - 3,3%)- 21 Bảng 4: Tỷ lệ nhiễm giun theo giói Giới Nam Số xét nghiệm SỐ (+) (người) (người) Tỷ lệ (%) 36 66 p 54,5 p > 0,05 Nữ 183 < o- “ H 76 60 41,53 -64t5- 50 41.53 40 30 20 10 -Giới Nam Nữ Hình 4: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun nam nữ Nhận xét' Tỷ lệ nhiễm giun sinh viên nam nữ tương đương nhau, khác biệt ý nghĩa với p > 0,05 2.4.2 Hiệu điều trị thuốc giun núi □ Hiệu điều trị thuốc giun núi 22 Bảng 5: Hiệu điều trị thuốc giun núi Loài giun Số xét nghiệm Số trứng Tỷ lệ trứng sau điều trị (người) (%) (người) Chung 105 100 95,24 Giun đũa 105 101 96,19 Giun tóc 11 11 100 Giun móc 50,0 Nhận xét: Thuốc giun núi có hiệu điều trị giun cao (95,24%) Thuốc có tác dụng tốt giun tóc (100%) có hiệu cao giun đũa (96,19%) Đối với giun móc hiệu thuốc cịn thấp (50,00%) 23 Bảng 6: So sánh hiệu tẩy giun thuốc giun núỉ với biệt dược khác Thuốc tẩy giun, liều cách dùng Tỷ lệ trứng (%) p Giun đũa Giun tóc Giun móc 1ị ỉ ị Vermox 100 mg, Liều 10 mg/kg X ngày 75,0 [18] 26,92 7,4 21,1 60 Ị Mebendazole 300 mg Liều [20] 85,2 ị Mebendazole 300 mg/ngày I ngày X 92,9 32,9 80 !p< Ị [20] 0,05 Mebendazole 100 mg Liều 100 mg ngày X X viên / ngày liên tiếp 91,94 62,21 71,22 96,7(1) 90(2) 100 100(2) 50 [16] Fugacar 500 mg liều [9] Thuốc giun núi 500 mg liều 96,19(1) Ị 24 P(1.2) >0,05 Ị Nhận xét: Mebendazol 500 mg dùng liều cho hiệu điều trị cao Vermox, Mebendazol 300 mg, Mebendazol 200 mg Mebendazol 100 mg Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05 Thuốc giun núi có hiệu điều trị đối vói giun đũa giun tóc cao tương đương với thuốc giun Fugacar hãng Janssen với p > 0,05 Đối với giun móc thuốc giun núi có hiệu điều tri thấp / Bảng 7: Tác dụng phụ sử dụng? Số sinh viên Số sinh viên có biểu Tỷ lệ nghiên cứu triệu chứng (%) Đau bụng 112 01 0,9 Nhức đầu 112 01 0,9 Chóng mặt 112 00 00 Buồn nôn 112 02 1,8 ỉa chảy 112 00 00 Triệu chứng Nhận xét: Trong số 112 sinh viên sử dụng thuốc điều trị, tuần theo dõi có sinh viên bị đau bụng (0,9%), sinh viên bị nhức đầu (0,9%), sinh viên 25 buồn nơn nơn thuốc (1,8%) Cịn lại sinh viên khác không thấy xuất triệu chứng 2.5 Bàn luận 2.5.1 Tình hình nhiễm giun đường ruột sinh viên dược □ Tỷ lệ nhiễm chung Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun đường ruột sinh viên dược tương đối cao (44,98%), tỷ lệ nhiễm giun đũa cao (44,98%), tỷ lệ nhiễm giun tóc thấp (5,6%), tỷ lệ nhiễm giun móc thấp ( 1,6 %) So sánh với kết nghiên cứu tình hình nhiễm giun đường ruột số tác giả khác như: Nguyễn Văn Đề Cs cho thấy kết nhiễm giun Hồ Bình giun đũa 49,4%, giun móc 53,4%, giun tóc 49,9% [14] Cần Thị Cứu (Cúc) Cs cho 'thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa 92,31%, giun móc 13,03%, giun tóc 42,77% [10] Chúng nhận thấy tỷ lệ nhiễm giun chung sinh viên dược thấp Theo kết hồn tồn hợp lý đối tượng sinh viên đối tượng có trình độ có ý thức vệ sinh cao nên khả nhiễm giun thấp so với đối tượng khác Trong số sinh viên bị nhiễm giun, đa số nhiễm đơn loại giun (83,93%) giun đũa, khơng có trường hợp đơn nhiễm giun móc giun tóc Kết phù hợp với tình hình nhiễm giun Việt Nam, bệnh giun đũa Việt Nam phổ biến tỷ lệ nhiễm giun đũa cao giun tóc giun móc Tỷ lệ nhiễm lồi tương đối thấp (16,07%), chủ yếu nhiễm phối hợp giun đũa giun tóc (12,5%) Khơng có trường hợp nhiễm loại giun Theo nghiên cứu chung, Việt Nam có điều kiện khí hậu điều kiện mơi trường thuận lợi cho mầm bệnh giun sán phát triển Với tập quán canh 26 tác lạc hậu nên tỷ lệ nhiễm phối hợp nhiều loại giun đường ruột cao đặc biệt vùng đồng nông thôn lứa tuổi thiếu niên So với kết nghiên cứu số tác giả khác [11], [15], [18], [27], [30] v v như: Nguyễn Võ Hinh Cs [15]: Tỷ lệ nhiễm phối hợp 2,3 loại giun 19,12% Hoàng Thị Kim Cs [18]: 89% số người nhiễm có phối hợp từ loại giun trở lên Thì kết chúng tơi thấp hơn, sinh viên dược đến từ nhiều vùng khác nhau, chủ yếu đến từ vùng nơng thôn (chiếm 157/249) họ lại chuyên tâm học hành chính, thời gian làm cơng việc liên quan đến đất khả nhiễm giun thấp Kết nghiên cứu- tỷ lệ nhiễm giun vùng không khác biệt so với tình hình chung nước - Tỷ lệ nhiễm loại giun nông thôn cao - Các trường hợp nhiễm giun móc đến từ nơng thơn Ở thành phố, thị xã, thị trấn khơng có trường hợp nhiễm Điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm chu kỳ giun □ Tỷ lệ nhiễm giun theo giới Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun sinh viên dược nam nữ khơng có khác biệt với p > 0,05 Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả khác Nguyễn Thị Hưng [17], Vũ Thị Bình Phương [34], Trương Thị Kim Phượng [26] 2.5.2.Hiệu điều trị thuốc giun núi - Thuốc giun núi có hiệu điều trị cao giun tóc ( tỷ lệ trúng 100%) cao giun đũa (tỷ lệ trứng 96,19%) Riêng giun móc hiệu điều trị thuốc cịn thấp Có số tác giả khuyên trường hợp chưa trứng giun lần tẩy thứ 27 nên tẩy bổ sung thêm lần hai, cho kết trứng giun 100% Ở đây, khơng có điều kiện tẩy tiếp lần hai nên tính hiệu thuốc với liều Với kết nghiên cứu trên, với kết nghiên cứu số tác giả khác [9, 16, 18,20] nhận thấy hiệu tẩy giun thuốc giun núi 500 mg liều tốt Tỷ lệ trứng giun đũa, giun tóc giun móc sử dụng Mebendazol 500 mg liều cao hẳn so với số dạng biệt dược khác Mebendazol Với Mebendazol 100 mg, liều dùng 10 mg/ kg X ngày, tỷ lệ trứng với giun đũa 75%, giun tóc 26,92% giun móc đạt 7,4% thấp nhiều so với hiệu Mebendazol 500 mg liều Mebendazol 100 mg liều dùng viên/ ngày X ngày tác dụng tốt với giun đũa 91,94%, tác dụng với giun tóc giun móc thấp 62,21% 71,22% Mebendazol 300 mg/ ngày X ngày cho tác dụng tốt với giun đũa (92,9%) giun móc (80,0%), cho hiệu thấp với giun tóc (32,9%) Mebendazol 300 mg liều tác dụng với giun đũa đạt 85,2%, giun móc 60% cho hiệu thấp với giun tóc 21,1% Như với cách dùng Mebendazol khác cho tác dụng khác loại giun tròn đường ruột Bên cạnh đó, cách dùng kéo dài ngày (2ngày ngày) vấn đề không thuận lợi sử dụng dễ qn hay uống thuốc khơng đủ liều - So với Fugacar : + Hiệu điều trị thuốc giun núi giun đũa giun tóc tương đương Riêng giun móc hiệu thấp hơn, chưa thể kết luận số lượng nghiên cứu nhỏ + Giá Fugacar lại đắt gấp 2,5 lần giá thuốc giun núi, mặt khác thuốc giun núi thuốc xí nghiệp nước sản xuất 28 I nên vấn đề cần quan tâm nghiên cứu thuốc áp dụng cho cộng đồng Việt Nam - Về tác dụng phụ thuốc giun núi, qua kết nghiên cứu bảng cho thấy, theo dõi tuần sau sử dụng thuốc có sinh viên bị đau bụng (0,9%), sinh viên bị nhức đầu (0,9%) sinh viên bị nôn (0,18%), chưa loại trừ nguyên nhân chủ quan ăn uống, cường độ học tập sinh viên Vậy tác dụng không mong muốn thuốc giun núi thống qua, khơng ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập sinh hoạt sinh viên Mặt khác, thuốc giun núi có vị nên người sử dụng có cảm giác dễ uống thích hơn, đặc biệt thích hợp với trẻ em Vậy thuốc giun quậ núi thuốc có hiệu điều trị giun tròn đường ruột cao, sử dụng thuận tiện, an toàn, giá thành hợp lý, lại thuốc xí nghiệp dược phẩm nước sản xuất Do với mục tiêu giảm tỷ lệ nhiễm, giảm cường độ nhiễm, giảm tác hại bệnh, sử dụng thuốc giun núi điều trị hàng loạt, định kỳ chương trình phịng chống bệnh giun đường ruột Việt Nam 29 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1 Kết luận - Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột sinh viên dược tương đối cao (44,98%) Tỷ lệ nhiễm giun đũa cao (44,98%) Tỷ lệ nhiễm giun tóc thấp (5,6%) tỷ lệ nhiễm giun móc thấp (1,6%) - Đa số trường hợp nhiễm giun đường ruột sinh viên dược đơn nhiễm (83,93%) Tỷ lệ nhiễm phối hợp loài thấp (16,07%), chủ yếu phối hợp-gi.ữa giun đũa giun tóc (12,5%) Khơng.có trường hợp bị nhiễm phối hợp loại giun - Thuốc giun núi dùng liều có hiệu điều tri cao giun tóc (tỷ lệ trứng 100%) cao giun đũa (tỷ lệ trứng 96,19%) Thuốc có tác dụng với giun móc thấp (tỷ lệ trứng 50%) - Tác dụng phụ thuốc giun núi không đáng kể Chỉ có trường hợp đau bụng (chiếm 0,9%), trường hợp đau đầu nhẹ (chiếm 0,9%) trường hợp bị nôn (chiếm 1,8%) 3.2.Ý kiến đề xuất Do thời gian có hạn, tơi nghiên cứu phạm vi hẹp sinh viên dược nên chưa đánh giá hết tác dụng thuốc giun núi đặc biệt tác dụng giun móc Tơi thấy cần có đề tài tiếp tục nghiên cứu diện rộng ngồi cộng đồng, khơng với thuốc giun núi mà với thuốc khác có thị trường để lựa chọn loại thuốc hợp lý sử dụng vào chương trình phịng chống giun sán quốc gia Bệnh giun tròn đường ruột bệnh tái nhiễm nhanh nên việc dùng thuốc định kỳ cần phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục 30 phòng chống bệnh nhân dân Đồng thời kết hợp với chương trình n h : vệ sinh mơi trường, chương trình nước nơng thơn.v v, nâng cao điều kiện sống cho người dân để làm giảm tỷ lệ nhiễm giun cộng đồng đặc biệt nông thôn 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn dược lâm sàng - Đại Học Dược Hà Nội (2001), Dược lâm sàng điều trị, NXB Y Học, tr.278-284 Bộ môn dược lý - Đại Học Y Hà Nội (1998), Dược lý học, NXB Y Học, tr.307-308 Bộ mơn hố dược - Đại Học Dược HN (1998), Hố Dược, tập 2, tr.293-294 Bộ mơn hố sinh - vi sinh - ĐH Dược HN (1999), Ký sinh trùng, tr 17-27 Bộ mơn hố sinh - Vi sinh - ĐH Dược Hà Nội (1998), Thực tập vi sinh ký sinh, tr 45 - 47 Bộ môn ký sinh trùng - ĐH Y HN (1998), Ký sinh trùng y học, NXB Y Học, tr.l 19-148 Đinh Văn Bộ Cs (1998), “Tình hình nhiễm giun đường ruột Nghệ An”, Thơng tin phịng chống bệnh sốt rét bệnh kỷ sinh trùng, số 2, tr.69 - 71 Lê Đình Cơng Cs (1998), “Tình hình bệnh giun sán VNPhương hướng kế hoạch phòng chống bệnh giun sán 1998-2000 đến năm 2005” , Thơng tin phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 2, tr.3-8 Ngô Chân Cs (2002), “Đánh giá hiệu tẩy giun Mebendazole 500mg (fugacar) vị sô cô la liều lên giun trịn đường ruột”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên đề KST, tập 1, Trường ĐH Y HN NXB Y Học, tr - 1.91 10 Cần Thị Cứu (Cúc ) Cs (1998), “Tinh hình nhiễm giun đũa, tóc, móc mỏ nhân dân làm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh điều tra năm 1995 1996”, Thơng tin phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, SỐ2, tr.72-79 11 Cần Thị Cứu (Cúc) Cs (1997), “Những thay đổi tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc dân tộc Tày Dao thuộc huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh qua đợt điều tra (1976-1977) (1995-1996)”, Kỷ yếu cơng trình NCKH 1991-1996, NXB Y Học, tr.57 - 62 12 Hoàng Tân Dân (1998), “Một số ý kiến cơng tác phịng chống bệnh giun sán nước ta nay”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét bệnh kỷ sinh trùng, số 2, tr.40-43 13 Nguyễn Văn Đề Cs (2002), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun móc hiệu số thuốc điều trị giun móc vùng canh tác thuộc đồng miền bắc Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên đề KST, tập 1, NXB Y học, tr - 14 Nguyễn Văn Đề Cs (2001), “Tinh hình nhiễm KST đường ruột sán truyền qua thức ăn tỉnh Hồ Bình”, Kỷ yếu cơng trình NCKH 1996-2000, NXB Y học, tr.615 -621 15 Nguyễn Võ Hinh Cs (2002), “Tinh hình nhiễm giun đường ruột tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2001-2002”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 4, tr.85 - 91 16 Nguyễn Võ Hinh Cs (1997), “Nhiễm giun đường ruột trẻ em hiệu điều trị hàng loạt Mebendazole Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu cơng trình NCKH 1991-1996, NXB Y Học, tr.52 - 55 17 Nguyễn Thị Hưng Cs (1999), “Một vài kết điều tra nhiễm giun sán điểm đồng thuộc tỉnh Ninh Bình”, Thơng tin p hòng chống bệnh sốt rét bệnh kỷ sinh trùng, số 2, tr.77 - 81 18 Hoàng Thị Kim Cs (1992), “Đánh giá tác dụng số thuốe điều trị giun sán sử dụng VN”, K j yếu cơng trình NCKH ỉ 986-1990, tr.28 - 37 19 Hoàng Thị Kim Cs (1997), “Nghiên cứu hiệu điều trị giun móc số thuốc mối liên quan với cường độ nhiễm chủng loại giun”, Kỷ yếu cơng trình N CKH 1991-1996, NXB Y Học, tr.38 - 46 20 Hoàng Thị Kim Cs (1999), “Đặc điểm dịch tễ học, điều trị phòng chống bệnh giun tròn người VN”, Tạp chí sinh học, trung tâm KHTN cơng nghệ QGHN, số 6, tr.ll -14 21 Nguyễn Công Khanh Cs (1996), “Tình hình nhiễm giun trẻ em 7-12 tuổi tác dụng điều trị liều Mebendazole (Fugacar) 500mg”, Tạp chí Y học thực hành, số 8, tr.l - 22 Phan Thị Hương Liên Cs (1998), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun đường ruột ảnh hưởng đến phát triển thể lực (cân nặng) trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo hiệu Helmintox điều trị giun đường ruột”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét bệnh kỷ sinh trùng, số 3, tr 39 - 46 23 Mims Việt Nam 01/2000, tr 230 24 Lê Tấn Phùng Cs (1998), “Sơ nhận xét tình hình nhiễm giun đũa, giun móc giun tóc trẻ em huyện Khánh Sơn - Khánh Hồ”, Thơng tin phịng chơhg bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 1, tr.67 - 70 25 Vũ Thị Bình Phương Cs (1999), “Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học THCS số xã hun Đơng Hưng Tỉnh Thái Bình”, Luận án thạc sĩ Y học 26 Trương Thị Kim Phượng Cs (2002), “Đánh giá tình trạng nhiễm giun đường ruột kiến thức, thái độ thực hành người dân bệnh giun đường ruột số xã thuộc huyện Đơng Anh-HN”, Tuyển tập Cơng Trình NCKH chun đềKST, NXB Y Học, tr.162 - 168 27 Lê Duy Sáu Cs (2001), “Đánh giá tình hình nhiễm giun sán đường ruột vùng hồ Thác Bà tỉnh Yên Bái”, Kỷ yếu cơng trình NCKH 1996-2000, NXB Y Học, tr.622 - 627 28 Nguyễn Thị Minh Tâm (1994), “Các bệnh giun đường ruột”, Bách Khoa Thư Bệnh Học, Trung tâm biên soạn từ điển Bách Khoa VN, tr.154 - 161 29 Trung Tâm phịng chống SR-KST-CT-Thanh Hố (1998), “Điều tra tình hình nhiễm giun: Giun tóc, móc, đũa người khu vực đại diện tỉnh Thanh Hoá”, Thơng tin phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 2, tr.64 - 68 30 Trường ĐH Y Hà Nội (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, NXB Y học, tr -2 31 Vidal 2000, NXB Editions du Vidal, tr 79, 292, 409 32 Vidal 2001, NXB Editions du Vidal, tr 56, 249, 356 33 Vidal 2002, NXB Editions du Vidal, tr 70 34 WHO (2000), Hướng dẫn cơng tác phịng chống bệnh giun truyền qua đất thiếu máu giun, NXB Y Học, tr.13 35 Matthew Cahill (1997), Diseases, Pennsylvania, tr 206 - 210 36 James W.Tracy and Leslie T Webster, Jr (2001), “Drugs used in chemotherapy of helminthiasis”, The pharmacological basic of therapeutic, MC Graw —Hill, tr 1121-1122, 1125-1129, 1134 37 WHO (1980), the proceeding o f the seminar on parasite control in the prevention of Malnutrition, Tokyo 38 Yakoub Aden Abdi (1978), Hanbook of drugs for tropical parasitic infections second edition, Taylor & Francis, tr 78 - 80 ... tiêu: Điều tra tình hình nhiễm giun sinh viên Dược Đánh giá hiệu điêù trị Mebendazole 500mg (thuốc giun núi) công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà sản xuất PHẦN 1: TỔNG QUAN 1. 1 Vài nét giun trịn đường. .. Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành đề tài: “ Điều tra tình hình nhiễm giun đường ruột sinh viên Dược hiệu điều trị Mebendazole 500mg (thuốc giun núi) công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà. .. nhiễm giun sinh viên dược 17 2.4.2 Hiệu điều trị thuốc giun núi 22 2.5 Bàn luận 26 2.5 .1 Tình hình nhiễm giun sinh viên dược 26 2.5.2 Hiệu điều trị thuốc giun núi 27 PHẦN