Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Bài 6: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng cung cấp đến người học kiến thức về các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng; các nhân tố tác động tới quản trị rủi ro ở ngân hàng; các phương pháp chủ chốt mà các ngân hàng thường vận dụng trong phòng ngừa rủi ro.
BÀI QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG TS Nguyễn Trọng Tài v1.0011103209 TÌNH HUỐNG • Ngân hàng A hôm mua vào 100.000 cổ phiếu X với giá 97.000 VND mệnh giá 100.000 VND • Một khách hàng đến ngân hàng B xin vay 10 tỷ VND theo dự án nhằm cải tạo vườn tạp • Nhà xuất L hơm ký hợp đồng xuất lô hàng trị giá 100.000 USD theo phương thức toán L/C kỳ hạn tháng Khách hàng đến Ngân hàng C ký bán kỳ hạn toàn số tiền v1.0011103209 Cơ sở để Ngân hàng A đặt lệnh mua vào lô cổ phiếu trên? Rủi ro tiềm ẩn gì? Khi đồng ý cho khách hàng vay 10 tỷ VND theo dự án ngân hàng B có rủi ro không? Khi Ngân hàng C đồng ý ký mua kỳ hạn tháng toàn số ngoại tệ có rủi ro khơng? Để xử lý nguy rủi ro tiềm ẩn đây, NHTM phải làm gì? MỤC TIÊU Hiểu rõ loại rủi ro kinh doanh ngân hàng; Nắm nhân tố tác động tới quản trị rủi ro ngân hàng; Nắm phương pháp chủ chốt mà ngân hàng thường vận dụng phòng ngừa rủi ro v1.0011103209 NỘI DUNG Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng; Các nhân tố tác động đến hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng; Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng; v1.0011103209 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng; Quản trị rủi ro hối đoái ngân hàng CÁC LOẠI RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Rủi ro khoản; 1.2 Rủi ro lãi suất; 1.3 Rủi ro tín dụng; 1.4 Rủi ro hối đoái; 1.5 Các loại rủi ro khác v1.0011103209 1.1 RỦI RO THANH KHOẢN • Rủi ro khoản rủi ro tiềm ẩn tác động tiêu cực đến thu nhập vốn • Nguyên nhân: Ngân hàng đáp ứng nghĩa vụ nợ đến hạn; Ngân hàng đáp ứng nghĩa vụ nợ đến hạn phải chấp nhận tổn thất lớn v1.0011103209 1.2 RỦI RO LÃI SUẤT • Rủi ro lãi suất rủi ro phát sinh không cân xứng kỳ hạn tài sản Nợ tài sản Có • Phân loại: Rủi ro lãi suất tái tài trợ tài sản Nợ; Rủi ro tái đầu tư tài sản Có; Rủi ro giảm giá trị tài sản NHTM v1.0011103209 1.3 RỦI RO TÍN DỤNG • Theo Ủy ban Basel: “Rủi ro tín dụng khả mà khách hàng vay bên đối tác không thực nghĩa vụ theo điều khoản cam kết” • Phân loại: Rủi ro nợ hạn; Rủi ro ứ đọng vốn, thiếu vốn v1.0011103209 1.4 RỦI RO HỐI ĐỐI • Rủi ro hối đoái loại rủi ro xảy xuất trạng thái hối đối • Các trạng thái hối đoái: Trạng thái hối đoái trường: Xảy tăng quyền sở hữu ngoại hối; Trạng thái hối đoái đoản: Xảy giảm quyền sở hữu ngoại hối; Trạng thái hối đoái ròng: Là chênh lệch trạng thái trường đoản ngoại hối v1.0011103209 1.5 CÁC LOẠI RỦI RO KHÁC • Rủi ro hoạt động ngoại bảng; • Rủi ro cơng nghệ hoạt động; • Rủi ro quốc gia; • Rủi ro khác (do thuế thay đổi đột ngột, ảnh hưởng chiến tranh, sụp đổ thị trường chứng khoán ) v1.0011103209 10 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG • Nhân tố khách quan: Mơi trường kinh tế; Mơi trường trị - xã hội; Mơi trường pháp lý • Nhân tố chủ quan: Qui trình quản trị rủi ro: Phát rủi ro; Phân tích, đo lường rủi ro qua tiêu; Theo dõi quản lý rủi ro Hạ tầng công nghệ; Chất lượng nguồn nhân lực quản trị rủi ro v1.0011103209 11 CÂU HỎI THẢO LUẬN Tác động môi trường kinh tế vĩ mô quản trị rủi ro NHTM Việt Nam? Hạ tầng công nghệ chất lượng nguồn nhân lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam nay? v1.0011103209 12 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT Ở NGÂN HÀNG 3.1 Quản trị rủi ro lãi suất hợp đồng Forward; 3.2 Quản trị rủi ro lãi suất hợp đồng Swap; 3.3 Quản trị rủi ro lãi suất hợp đồng Option; 3.4 Quản trị rủi ro lãi suất hợp đồng Future (Xem giáo trình) v1.0011103209 13 3.1 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG HỢP ĐỒNG FORWARD • Trong hợp đồng Forward (FRA), bên đồng ý với ngày hôm việc trao đổi tương lai dòng tiền phát sinh chênh lệch trao đổi lãi suất cố định lãi suất thả nổi; • Vào ngày tốn hợp đồng, bên toán khoản chênh lệch lãi suất cố định lãi suất thả nhân với giá trị danh nghĩa hợp đồng FRA nhân với khoảng thời gian hợp đồng; LIBOR thường sử dụng hợp đồng lãi suất thả nổi; • FRA giao dịch thị trường OTC v1.0011103209 14 3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG HỢP ĐỒNG SWAP • Là việc bên ký kết hợp đồng, theo đó, bên cam kết tốn cho bên khoản tiền lãi tính theo lãi suất thả hay lãi suất cố định khoản nợ gốc khoảng thời gian; • Xét chất IRS việc chuyển đổi lãi suất thả sang lãi suất cố định (hoặc ngược lại) sở nhận định bên xu hướng biến động lãi suất tương lai 15 v1.0011103209 3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG HỢP ĐỒNG SWAP • Phân tài sản Nợ tài sản Có thành loại: Tài sản nhạy cảm với lãi suất: Bao gồm tài sản ngắn hạn dài hạn có lãi suất điều chỉnh phù hợp với biến động lãi suất thị trường; Tài sản khơng nhạy cảm với lãi suất • Điều kiện để phát huy hiệu công cụ swap lãi suất: Sự thay đổi Sự thay đổi lãi suất thu nhập ròng >0 Tăng Tăng >0 Giảm Giảm