Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư

45 11 0
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 2 quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng. Sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Khái niệm; đặc điểm; chức năng; thành phần vốn tự có; cách xác định mức vốn tự có; quản trị vốn tự có; các hệ số an toàn liên quan đến vốn tự có; các phương pháp tăng vốn tự có

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA KẾ TỐN- TÀI CHÍNH Quản trị ngân hàng thương mại Giảng viên: ThS Lương Huỳnh Anh Thư CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ VỐN TỰ CĨ VÀ SỰ AN TỒN CỦA NGÂN HÀNG Khái quát gồm nội dung: 1.KHÁI NIỆM 2.ĐẶC ĐIỂM 3.CHỨC NĂNG Khái quát gồm nội dung: 4.THÀNH PHẦN VỐN TỰ CÓ 5.CÁCH XÁC ĐỊNH MỨC VỐN TỰ CÓ 6.QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ Khái quát gồm nội dung: 7.CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ 8.CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ KHÁI NIỆM Vốn tự có ‐  Về mặt kinh tế: Vốn tự có vốn riêng ngân hàng chủ sở hữu đóng góp, tạo q trình kinh tự có ngân hàng chia làm hai loại: doanh dạng lợi nhuận giữ ‐ + Vốn tự có lại (Vốn chủ sở hữu, vốn ‐ + Vốn tự có bổ riêng)  Về mặt quản lý: Vốn sung Vốn tự có Vốn tự có Theo Luật Tổ chức tín dụng vốn tự có bao gồm phần giá trị thực có vốn điều lệ, quỹ dự trữ số tài sản nợ khác tổ chức tín dụng theo quy định ngân hàng Nhà nước Theo định số + Vốn tự có (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn cấp, vốn góp), quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia + Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần giá trị tăng thêm tài sản cố định loại chứng khoán đầu tư định giá lại, trái phiếu chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi tổ chức tín dụng phát hành có thời hạn dài ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN TỰ CÓ Cung cấp nguồn lực cho ngân hàng hoạt động, chống đỡ rủi ro phát sinh Vốn ổn định tăng trưởng Cơ sở để hình thành nên nguồn vốn khác Quyết định quy mô hoạt động ngân hàng, sở để xác định tỷ lệ an toàn kinh doanh CHỨC NĂNG CỦA VỐN TỰ CÓ Bù đắp rủi ro phát sinh đảm bảo an toàn cho ngân hàng trước nguy phá sản Đảm bảo khả chi trả Bảo vệ tiền gửi khách hàng Chức bảo vệ Chức hoạt động Cấp tín dụng Hùn vốn, góp vốn liên doanh Đầu tư chứng khoán Chức điều chỉnh Mức độ an toàn hoạt động Giới hạn hoạt động Hiệu hoạt động THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ VỐN TỰ CÓ Vốn cấp Vốn cấp (Vốn tự có bản) (Vốn tự có bổ sung) THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ Vốn cấp (Vốn tự có bản) Lợi nhuận Vốn điều lệ khơng chia Quỹ dự trữ dự phòng Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ  Căn để xác định giới hạn mua, đầu tư vào TSCĐ TCTD THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ Vốn cấp (Vốn tự có bản) Thơng tư 13/2010/TT – NHNN 19 Vốn điều lệ thực có (vốn cấp, vốn góp): Nguồn vốn ban đầu ngân hàng có hoạt động ghi vào bảng điều lệ hoạt động ngân hàng Theo qui định luật pháp, tổ chức tín dụng để phép hoạt động vốn điều lệ thực tế  vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định) THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ VỐN ĐIỀU LỆ NHTM NHÀ NƯỚC Ngân sách nhà nước cấp phát NH LIÊN DOANH Các bên liên doanh tham gia đóng góp CHI NHÁNH NH NƯỚC NGỒI Ngân hàng mẹ nước ngồi bỏ vốn thành lập NHTM CỔ PHẦN Do cổ đơng đóng góp : - Vốn CP thường - Vốn CP ưu đãi Xây dựng trụ sở ngân hàng, chi nhánh… Mua sắm trang thiết bị phục vụ kinh doanh Hùn vốn, mua cổ phần, cho vay trung dài hạn, đầu tư chứng khốn Thành lập cơng ty trực thuộc THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CĨ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHỊNG  Củng cố gia tăng lực bảo vệ vốn tự có  Bù đắp thất hoạt động tín dụng  Chống đỡ thiệt hại rủi ro phát sinh THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG Quỹ dự trữ Các quỹ dự phòng bổ sung vốn điều lệ Dự phòng xử lý rủi ro Dự phòng cụ thể Quỹ dự phòng tài Dự phịng chung THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CĨ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHỊNG Qũy dự phịng tài chính: tỉ lệ trích 10% lai rịng hàng năm ngân hàng, số dư quĩ không phép vượt 25% vốn điều lệ ngân hàng Quĩ dùng để bù đắp phần lại tổn thất, thiệt hại tài sản xảy trình kinh doanh sau bù đắp tiền bồi thường tổ chức, cá nhân gây tổn thất, tổ chức bảo hiểm sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trích lập chi phí THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CĨ Dự phịng để xử lý rủi ro: (khắc phục hạn chế qũy dự phịng tài chính) hình thành cách trích lập dự phịng nhóm tài sản có ngân hàng tính vào chi phí kinh doanh ngân hàng THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHỊNG Dự phịng cụ thể: khoản tiền trích lập sở phân loại cụ thể khoản nợ để dự phòng cho tổn thất xảy Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ sau: Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lai hạn Bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nợ nhóm 0% THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CĨ QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHỊNG Nhóm (Nợ cần ý): Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Bao gom: Các khoản nợ hạn từ 10 ngày ®Õn 90 ngµy; (Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi quaự haùn) Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu Tyỷ leọ trớch laọp dửù phoứng cuù thể nợ nhóm 5% CÁC HỆ SỐ AN TỒN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CĨ a Hệ số giới hạn huy động vốn H1 = 17/04/2020 Vốn tự có X 100% Tổng nguồn vốn huy động QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu CÁC HỆ SỐ AN TỒN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CĨ a Hệ số giới hạn huy động vốn • Tổng nguồn vốn huy động: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi để huy động vốn, khoản tiền giữ hộ đợi toán, tiền gửi Kho bạc Nhà nước (nếu có) 62 CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ 63 a Hệ số giới hạn huy động vốn Vốn tự có ngân hàng gồm: Vốn điều lệ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ đđầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận không chia (Vốn cấp 1) CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ a Hệ số giới hạn huy động vốn Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990, tổng nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại phải  20 lần vốn tự có Điều có nghóa H1  5% - Ý nghóa: Nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn ngân hàng để tránh tình trạng ngân hàng huy động vốn qúa nhiều vượt qúa mức bảo vệ vốn tự có làm cho ngân hàng khả chi trả H1 = 5% (Huy động vốn kg lớn, kg nhỏ so khả chi trả NH) H1 > 5% H1 < 5% 64 CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ b Hệ số tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có Vốn tự có H2 = X 100% Tổng tài sản Có CÁC HỆ SỐ AN TỒN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ 66 ‐ b Hệ số tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có Hệ số đưa để đánh giá mức độ rủi ro tổng tài sản có ngân hàng ‐ Hệ số cho phép tài sản ngân hàng sụt giảm mức độ định so với vốn tự có ngân hàng ‐ Trong năm 30, nhà kinh tế thận trọng đưa quy tắc ngón tay cái, cụ thể H2  10% ‐ Đến cuối thập niên 40, hệ số H2 ngân hàng đưa vào sử dụng với mức độ tối thiểu 5% CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CĨ c Hệ số Cooke H3 = Vốn tự có X Tổng tài sản có rủi ro quy đổi Tổng tài sản có rủi ro quy đổi 100% =∑ Tài sản có nội bảng x hệ số rủi ro + Tài sản ngoại bảng ∑ x hệ số chuyển đổi x hệ số rủi ro  CÁC HỆ SỐ AN TỒN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CĨ c Hệ số Cooke VỐN TỰ CÓ=VỐN CẤP + VỐN CẤP Các khoản phải trừ khỏi vốn tự có tính H3 + Toàn phần giá trị giảm tài sản cố định định giá lại theo quy định pháp luật + Toàn phần giá trị giảm loại chứng khoán đầu tư (kể cổ phiếu đầu tư, vốn góp) định giá lại theo quy định pháp luật + Tổng số vốn tổ chức tín dụng đầu tư vào tổ chức tín dụng khác hình thức góp vốn, mua cổ phần tổng khoản đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát vào doanh nghiệp hoạt động lónh vực bảo hiểm, chứng khoán 68 CÁC HỆ SỐ AN TỒN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CĨ c Hệ số Cooke 69 “ + Góp vốn, mua cổ phần việc tổ chức tín dụng dùng vốn tự có để góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác; góp vốn vào quỹ đầu tư, góp vốn thực dự án đầu tư; bao gồm việc uỷ thác vốn cho pháp nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác thực đầu tư theo hình thức nêu + Các khoản đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp bao gồm: + Các khoản đầu tư chiếm 25% vốn điều lệ trở lên Công ty cổ phần; + Các khoản đầu tư chiếm 51% vốn điều lệ trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn.” 70 c Hệ số Cooke + Phần vượt mức 15% vốn tự có tổ chức tín dụng khoản góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp, quỹ, dự án đầu tư + Phần vượt mức 40% vốn tự có tổ chức tín dụng tổng khoản góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng vào doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, ngoại trừ phần vượt mức 15% trừ khỏi vốn tự có nêu • + Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm khoản lỗ luỹ kế CÁC HỆ SỐ AN TỒN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ c Hệ số Cooke Tài sản có nội bảng Được phân nhóm theo mức độ rủi ro sau: Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số rủi ro rủi ro rủi ro rủi ro 0% 20% 50% 100% Hệ số Hệ số rủi ro rủi ro 250% 150% CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ c Hệ số Cooke Tài sản có cam kết ngoại bảng Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng -Hệ số cuyển đổi - Hệ số rủi ro Các hợp đồng giao dịch lãi suất hợp đồng giao dịch ngoại tệ - Hệ số chuyển đổi - Hệ số rủi ro c Hệ số Cooke - Ý nghĩa H3 : Mức độ rủi ro mà ngân hàng phép mạo hiểm sử dụng vốn cao hay thấp tuỳ thuộc vào độ lớn vốn tự có ngân hàng 73 c Hệ số Cooke - Nếu H3 = 9% ngân hàng có tỷ lệ hợp lý vốn tự có với mức độ rủi ro sử dụng tài sản 74 c Hệ số Cooke - Nếu H3 > 9%, mức độ rủi ro thấp, ngân hàng sử dụng vốn q an tồn, hiệu quả, bị giảm sút lợi nhuận 75 c Hệ số Cooke - Nếu H3 < 9%, mức độ rủi ro lớn, vốn tự có ngân hàng khơng đủ sức bảo vệ cho ngân hàng rủi ro xuất 76 77 d Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh  Giới hạn cho vay bảo lãnh : ‐ Tổng dư nợ cho vay TCTD khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan ‐ Tổng dư nợ cho vay chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan 78 d Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh  Giới hạn cho vay bảo lãnh : ‐ Tổng dư nợ cho vay bảo lãnh TCTD, ngân hàng nước khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan ‐ Những trường hợp khơng cấp tín dụng hạn chế cấp tín dụng TCTD khách hàng 79 d Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh  Giới hạn cho thuê tài tài : ‐ Giới hạn mức cho thuê tài khách hàng, nhóm khách hàng cơng ty cho th tài 80 d Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh ‐ Pháp luật quy định cụ thể phạm vi sử dụng vốn điều lệ, quỹ dự trữ TCTD cho việc góp vốn, mua cổ phần ‐ Mức góp vốn, mua cổ phần TCTD phải nằm quy định pháp luật, vượt cần có chấp nhận văn NHNN CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ 81 8.1.Các áp lực buộc ngân hàng phải tăng vốn tự có -Lạm phát - Nhu cầu trì gia tăng lịng tin cơng chúng - Những biến động kinh tế làm gia tăng khả xuất thêm nhiều loại rủi ro - Đáp ứng nhu cầu vay ngày tăng trước quy định giới hạn huy động vốn cho vay pháp luật - Chi phí hoạt động ngân hàng gia tăng CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ - 82 8.1.Các áp lực buộc ngân hàng phải tăng vốn tự có Đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động gia tăng quy mô ngân hàng ngày lớn - Tăng sức cạnh tranh độ an toàn kinh doanh hệ thống theo quy định NHNN - Hạn chế tổn thất Chính Phủ yêu cầu bảo hiểm tiền gửi - Đối mặt với áp lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế mà ngân hàng nước ngồi có vốn lớn xâm nhập vào thị trường Việt Nam 83 CÁC PHƯƠN G PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ ‐ Các yếu tố ảnh Các quy định ngân hàng nhà nước quản lý vốn tự có - hưởng - Yếu tố chi phí đến việc lựa - Yếu tố thời gian chọn - Rủi ro khoản phương - Quyền kiểm soát ngân hàng pháp - Lợi tức cổ phiếu (Earning per share-EPS) - Yếu tố linh hoạt 8.3.Hoạch định nhu cầu vốn ngân hàng Chọn phương cách tăng vốn thích hợp Vốn bên tạo từ lợi nhuận giữ lại Xác định số lượng vốn cần phải có Xây dựng kế hoạch TC tổng thể cho ngân hàng 8.4 Cách thức tăng vốn tự có Tăng vốn từ nguồn bên Tăng vốn từ nguồn bên 4.CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ Tăng vốn từ nguồn bên Phát hành cổ phiếu thường Phát hành cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn Phát hành giấy nợ thứ cấp (thời hạn tối thiểu năm) Tăng vốn từ nguồn bên B Chủ yếu tăng lợi nhuận giữ lại Đây lợi nhuận ngân hàng đạt A năm, không chia cho cổ đông mà giữ lại để tăng C Lợi nhuận giữ lại vốn E D Tăng vốn từ nguồn bên 88 “ ‐ Phương pháp phụ thuộc vào:  Chính sách phân phối cổ tức ngân hàng  Tốc độ tăng vốn từ nguồn nội  Có thể tăng vốn từ khoản thuế phép để lại vượt mức tiêu lợi nhuận đề ra; cho phép tăng vốn NH thu khoản nợ xóa từ quỹ dự phịng theo tỷ lệ định ... hợp ngân hàng hoạt động theo kiểu đơn tuý (stand – alone bank) ngân hàng không dựa sáp nhập hay hoạt động theo kiểu tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh Xu phát triển ngân hàng. .. nâng cao sức đề kháng ngân hàng trước rủi ro nguy phá sản kinh doanh Giúp cho nhà quản trị quản lý hiệu vốn tự có tăng khả sinh lời cho ngân hàng cách bền vững Đảm bảo cho ngân hàng đạt mức vốn tự... Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990, tổng nguồn vốn huy động ngân hàng thư? ?ng mại phải  20 lần vốn tự có Điều có nghóa H1  5% - Ý nghóa: Nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn ngân hàng để tránh

Ngày đăng: 07/05/2021, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan