Chính vì vậy khi chọn đề tài Đặc Trưnng Văn hóa Ẩm thực Xứ Nghệ cho bài viết của học phần Nghiên cứu khoa học như lời giới thiệu về mảnh đất Nghệ thân thương và đưa đến cho mọi người biết thêm về vùng đất không chỉ giàu truyền thống đấu tranh, mà còn có cả những nét đẹp ẩm thực không thể có ở đâu.Đó chính là nét văn hóa của Xứ Nghệ, nó đến với ta từ những cái giản dị nhất.
ĐỀ TÀI: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ẨM THỰC XỨ NGHỆ A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Hẳn lần đặt chân lên Xứ Nghệ chứng thực câu ca dao có từ ngàn đời nay.Chỉ câu lục bát toát lên diện mạo vùng đất này.Quả vậy,cái địa hình sơng núi nơi vừa thơ mộng tranh vẽ tuyệt đẹp,vừa hùng vĩ không phần hiểm trở gieo neo.Phải chống chọi với điều kiện địa lý khắc nghiệt hình thành tính cách cứng cỏi bền bỉ người nơi đây.Chính mơi trường thiên nhiên tạo nên đặc trưng người Xứ Nghệ để khó lẫn với tính cách người nơi dọc dài Tổ Quốc thân u này! Ngược dịng lịch sử Xứ Nghệ mảnh đất với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên trung liệt.Với nhiều phong trào đấu tranh tiêu biểu Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 – 1931,mặt khác nơi mảnh đất ươm mầm cho nhân tài vị anh hùng dân tộc,như Mai Thúc Loan,Lê Hồng Phong,Nguyễn Thị Minh Khai,… tiêu biểu cho vị anh hùng giải phóng dân tộc có chủ tịch Hồ Chí Minh.Song song với trình trường tồn vận động lịch sử dân tộc Xứ Nghệ giàu truyền thống sắc văn hóa.Những sắc văn hóa mang dấu ấn rõ mảnh đất Nghệ An,đồng thời có mang nét đặc trưng dân tộc Việt Nam Một nét đặc trưng mà đặt chân đến nơi thấy nét mộc mạc,giản dị người nơi đây,cái giản dị mà Xứ Nghệ để lại dấu ấn lịng bạn mn nơi ăn bình dị,quen thuộc dường có khác biệt so với vùng miền khác,các ăn Xứ Nghệ mang lịng người dân xứ nên mang phong vị riêng mà đâu dân tộc Chính chọn đề tài Đặc Trưnng Văn hóa Ẩm thực Xứ Nghệ cho viết học phần Nghiên cứu khoa học lời giới thiệu mảnh đất Nghệ thân thương đưa đến cho người biết thêm vùng đất không giàu truyền thống đấu tranh, mà cịn có nét đẹp ẩm thực khơng thể có đâu.Đó nét văn hóa Xứ Nghệ, đến với ta từ giản dị Lịch sử vấn đề Viết Xứ Nghệ có nhiều nhà nghiên cứu với nhiều cơng trình khác nhau.Đặc biệt thời gian gần có nhiều nhà nghiên cứu có nhiều viết khác mảnh đất nhiều duyên nợ Điển hình viết văn hóa – lịch sử nơi đây,tất cơng trình nghiên cứu phản ánh thiên nhiên,con người phong tục tập qn nơi có từ hàng nghìn năm Tất viết,những nghiên cứu phản ánh tình yêu da diết Xứ Nghệ thân thương Viết ẩm thực Xứ Nghệ cịn có số lượng khiêm tốn nơi có nhiều nét đặc trưng ẩm thực mang đậm nét riêng.Tiêu biểu cho việc nghiên cứu ẩm thực Xứ Nghệ có nhà nghiên cứu như: PGS.TS Nguyễn Nhã Ban – “Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh”,với cơng trình nghiên cứu ơng nói lên lịng tự hào mảnh đất vẻ đẹp từ mây trời non nước từ điều bình dị ăn hàng ngày người dân nơi đây.Hay gần sách “Bản sắc ẩm thực Việt Nam” Nguyễn Nhã chủ biên Nhà xuất Thơng tấn,Thành phố Hồ Chí Minh 2009.Cuốn sách giới thiệu cho bạn bè bốn phương ẩm thực Việt Nam,trong có ẩm thực Xứ Nghệ ăn gần gũi quen thuộc.Đó lời giới thiệu gọi mời du khách với Việt Nam nói chung đến Xứ Nghệ nói riêng để thưởng thức bình dị sống 3.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vùng đất Xứ Nghệ với văn hóa lịch sử lâu đời,với nhiều văn hóa đặc trưng văn hóa ẩm thực nét tiêu biểu vùng đất này.Tìm hiểu ẩm thực Xứ Nghệ với cội nguồn xa xưa với nét bình dị.Với ăn quen thuộc nét đặc trưng vùng quê này.Những ăn thể sống bình gần gũi với tự nhiên người Xứ Nghệ.Đó tính cách cần cù chịu gian khổ để vươn lên sống cịn nhiều khó khăn.Như viết vấn đề lời giới thiệu mảnh đất dấu yêu với nhiều nét văn hóa đặc trưng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ở viết xin lấy chủ đềNét đặc trưng văn hóa ẩm thực người Xứ Nghệ.Tìm hiểu nét đặc trưng văn hố ẩm thực Nghệ An,với phần tìm hiểu ăn đặc sản nơi cơng đoạn chế biến.Do dung lượng viết kiến thức có hạn nên dẫn số tiêu biểu Ý nghĩa đề tài Qua đề tài tơi muốn nêu bật ăn quen thuộc mang tính đặc trưng giản dị người dân nơi đây,với ăn thể chất cần cù chịu khó người nơi đây.Đó nét văn hóa đặc trưng mà có Xứ Nghệ mà thơi.Với đề tài lời gọi mời chưa đến đất Nghệ để thưởng thức ăn đây,về bên đất Nghệ An thân thiện hẳn bạn hài lòng để lại cho bạn nhiều suy nghĩ mảnh đất nghèo khó thân thiện bình Phương pháp nghiên cứu Để thực viết sử dụng nhiều phương pháp khác cụ thể: Phương pháp quan sát Phương pháp tổng hợp tài liệu Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê phân loại Phương pháp điền dã Cấu trúc viết Ngoài phần mở đầu – kết luận – danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận chia làm chương sau: Chương 1: Khái quát Nghệ An – Đất Người Chương 2: Đặc trưng văn hóa ẩm thực Nghệ An qua ăn Chương 3: Định hướng bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa ẩm thực Xứ Nghệ B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT NGHỆ AN – ĐẤT VÀ NGƯỜI 1.1 Khái quát mảnh đất Nghệ An Điều kiện tự nhiên – thiên nhiên Xứ Nghệ 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xứ Nghệ nằm vị trí eo thắt hình dáng chữ S – Việt Nam, hẹp theo chiều ngang: phía Bắc giáp Thanh Hóa, phía Tây giáp Lào, phía Nam giáp Quảng Bình phía Đơng giáp biển Đơng Từ vị trí thấy, Xứ Nghệ nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc Đây điều kiện tiên cho việc hình thành khí hậu, tự nhiên, người…mà điều lại trực tiếp tác động đến văn hóa ẩm thực người Xứ Nghệ Nói đến Xứ Nghệ, GS.Trần Quốc Vượng dựa câu thơ tiếng Hồ Xuân Hương: “Một đèo, đèo, lại đèo” để mô hình hóa địa hình Xứ Nghệ nói riêng tồn miền Trung nói chung hình hộp chữ nhật đứng, đèo sông chảy đèo theo chiều từ Tây sang Đông, nét sơn văn quy định nét thủy văn theo địa lý học: núi – biển – sơng – đèo Xứ Nghệ có điều kiện tự nhiên đa dạng phức tạp, 3/4 diện tích đồi núi rừng Núi đồng nhỏ hẹp đan xen xuyên suốt từ phía Tây sang Đơng, núi đâm tận biển Thiên nhiên Xứ Nghệ đa dạng, có rừng nhiệt đới với đủ chủng loại động, thực vật , nguồn lương thực thực phẩm dồi Người Nghệ sống chủ yếu dựa vào nghề trồng lúa nước, kết hợp với “đi rừng” “đi biển” (đánh bắt gần bờ) Đây đặc điểm quan trọng định thành phần cấu ẩm thực Ngoài phải kể tới vai trò hệ thống đồng duyên hải cung cấp lương thực chỗ Đặc biệt Xứ Nghệ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, ao hồ, đầm phá… từ Tây sang Đông đường bờ biển dài nơi sinh sống, hội tụ lồi thủy, hải sản Đó nguồn thực phẩm vô tận, nguồn tài nguyên để người dân sáng tạo ăn độc đáo, đậm đà sắc văn hóa người Nghệ An 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình Về địa hình, Xứ Nghệ có núi rừng trùng điệp mênh mông, với nhiều loại núi (hoa cương, đá vơi…) trải dài dày đặc phía Tây, mây phủ bốn mùa nên có tên gọi dãy Giăng Màn (hay Trường Sơn), núi sừng sững đâm thẳng tận biển tạo thành hệ thống đèo Núi cao 2542m (ngọn Hoạt Quế Phong) Bên cạnh núi, đồi, gị cịn điểm xuyết đồng bằng, bờ biển tạo cho mặt đất vẻ gồ ghề, lởm chởm thấy nhiều vùng khác Địa hình nơi cịn mở rộng q trình “biển lùi”, bãi Sị Diễn Châu, ngấn nước vách đá vôi Quỳnh Lưu chẳng hạn tượng khẳng định đáy biển cũ nâng lên dần theo thời gian Và tồn cửa – cảng sông Lam – sông La như: Cửa Lò, Cửa Hội, Cửa Cờn… tạo nên đường giao thương vị trí quan trọng cho vùng đất Xứ Nghệ Chính mà GS.Trần Quốc Vượng them cho Xứ Nghê – miền Trung số bên cạnh bốn số núi – biển – sông - đèo số cảng – thị Về sơng ngịi, khơng kể sơng nhỏ ngắn, độ dốc nhiều, nước chảy nhanh biển cịn có sơng Lam (sơng Cả) với đặc tính sông lớn, dài ,đẹp tượng đổi dịng Nó vừa dài, vừa sâu lượng phù sa không nhiều sơng lớn khác, đặc trưng sơng nước miền Trung màu nước biếc, khác hẳn với miền Bắc (sơng Hồng) miền Nam (sơng Sài Gịn) Núi – sông tạo cho mảnh đất Xứ Nghệ vẻ gân guốc, rắn rỏi, thiên nhiên hiểm trở gập ghềnh gây khó khăn cho trồng trọt buộc người phải vất vả cố gắng nhiều Với ưu điểm đường bờ biển dài, bãi cát rộng, phẳng địa điểm khai thác phát triển du lịch với nhiều bãi tắm tiếng: Cửa Lò, Cửa Hội, Bãi Lữ,…Ngồi ra, dãy núi nhơ đến tận biển tạo thành mũi hệ thống sông đổ biển nhiều (cửa Hội, Cửa Cờn, Cửa Khẩu,…) tạo cho vùng biển nơi hình thành nhiều vũng, cảng biển thuận lợi cho đánh bắt, ni trồng thủy hải sản, nơi bến đậu bình n xóm chài 1.1.1.3 Khí hậu Xứ Nghệ khu vực có khí hậu đặc biệt Mặc dù có yếu tố khí hậu giống với tỉnh đồng Bắc Bộ, mùa nóng (từ tháng – 9) Xứ Nghệ thường nóng hơn, chịu ảnh gưởng trực tiếp gió Phơn Tây Nam (gió Lào) Tiếp đợt bão lũ lớn vào tháng 7,8,9 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân nơi Mùa mưa so với miền Bắc có muộn lượng mưa khơng vùng Mùa lạnh (tháng 10 – 3) vừa lạnh vừa khơ Nhìn chung khí hậu khắc nghiệt sinh vật người Xứ Nghệ, vật lộn người với thiên nhiên diễn liên tục, phản ánh đậm nét thể loại văn hóa dân gian nhiều tộc người nơi Xứ Nghệ không gian văn hóa với nhiều dạng tiểu khí hậu, cảnh quan sinh thái khác Điều kiện tự nhiên nơi góp phần làm rõ sắc thái địa phương văn hóa ẩm thực người Xứ Nghệ.Do điều kiện tự nhiên núi rừng đồng xen kẽ với sát bờ biển, nên nhìn chung văn hóa ẩm thực Xứ Nghệ có kết hợp sản phẩm “rừng, biển” hòa quyện, trộn lẫn, đan xen với 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Xứ Nghệ - với môi trường tự nhiên hợp phân, đan xen thâm nhập đồng duyên hải phù sa với núi rừng Trường Sơn trùng điệp biển Đông bao la nhiều tài nguyên mà bất trắc Có thể nói mơi trường tự nhiên đa dạng, chân kiềng “núi – đồng – biển” vững chắc, dẫn tới đa dạng hoạt động sản xuất đa dạng văn hóa Tuy nhiên đặc trưng khó khăn nhiều mà thuận lợi ưu đãi thiên nhiên “Xứ Nghệ An (xứ Nghệ An ngày nay) gần núi giáp biển, đất đai sỏi sạn, cằn cỗi lại khơng có nơi phẳng rộng rãi, nên từ xưa khơng có sách đắp đê, ruộng đất hẹp chênh rõ Những nơi gần núi, đốt nương phá rẫy làm guồng xe quay tưới mát mà có (hoa màu) đêm bị thú rừng giẫm phá ăn đến Những nơi giáp biển đắp đập ven bờ ngăn nước triều dâng để làm thành ruộng, gió bão vài khắc nước mặn tràn vào bị ngập hết Ruộng khoảng (núi biển) có vụ chiêm mùa, vụ mùa, vụ chiêm, mà nơi cấy vụ chiêm thường bị gió bão, nơi cấy vụ mùa bị lụt khơng cho thu hoạch vẹn tồn” Mơi trường tự nhiên ảnh hưởng chi phối nhiều đến kinh nghiệm sản xuất, lối ứng xử tính cách người nơi Người dân làm nông nghiệp (lúa nước) bên cạnh cịn phát triển nghề biển (dân miền biển) rừng (dân miền núi), tạo nên tính chất nơng pha rừng, pha biển Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt ảnh hưởng gió Lào, mưa ngàn, bão biển, lũ lụt, thiên tài đất đai cằn cỗi nghèo nàn, ngành nghề thủ cơng phát triển quy mô lớn mà chủ yếu phục vụ kinh tế tự cấp tự túc mà GS.Trần Quốc Vượng cho rằng: “Có văn hóa cảng – thị Xứ Nghệ - miền Trung mặt tiền, hướng biển với kết hợp thương – sĩ thương trường trường Và có văn hóa nơng nghiệp Xứ Nghệ miền Trung hậu phương với hai nhánh: Văn hóa nương rẫy trồng khơ miền đồi – chân núi Văn hóa ruộng nước, có đê, có kênh lạch miền châu thổ Lam giang chi lưu” Bên cạnh thương nghiệp nhỏ, manh mún, phát triển thời kỳ định, chất lượng hàng hóa cao số lượng ít, làm cho đời sống người dân không cải thiện Yếu tố nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp đời sống kinh tế để lại dấu ấn đậm nét đời sống văn hóa ẩm thực cư dân vùng Cơ cấu bữa ăn người dân Xứ Nghệ có thủy sản nước ngọt, loại hải sản, đồ biển thịt thú rừng Do tính chất đặc biệt khí hậu nên người dân thiên sử dụng nhiều loại gia vị mạnh như: cay, chua, ngọt,… Sự phong phú hoạt động sản xuất kinh tế tính cần cù, chịu khó, can trường người Nghệ có tác động ảnh hưởng lớn đến đặc trưng văn hóa ẩm thực nơi Trước thiên nhiên vậy, người Nghệ từ bình dân kẻ sĩ phải sống sống chắt chiu, tằn tiện trì sống Và để sống tốt, người phải lạc quan yêu đời, tạo cho giá trị văn hóa tinh thần bệ đỡ để naangc ao chất lượng sống Chính cảnh đó, từ ăn dân dã, tầm thường nơi thôn quê, người Nghệ trau chuốt, nâng cao chất lượng giá trị tinh thần, trở thành ăn đặc sản thể nét đặc thù văn hóa ẩm thực mà khơng địa phương có Sự đa dạng, phong phú văn hóa ẩm thực người Xứ Nghệ khơng nguyên nhân từ đa dạng môi trường sinh thái mà nhiều nguyên nhân khác Kết nghiên cứu cho thấy rằng, đất Nghệ An vốn địa bàn sinh tụ người Việt cổ, bảo lưu nhiều yếu tố tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam Sự phong phú tộc người cư trú làm cho tranh văn hóa ẩm thực Xứ Nghệ them sinh động Xứ Nghệ mang đậm đặc tính xen kẽ, tiếp cận núi – biển – đồng có ảnh hưởng nhiều tới đời sống kinh tế, xã hội văn hóa cư dân Đồng thời gạch nối văn hóa hai miền Nam – Bắc, vùng “đệm”, “trung gian” văn hóa Việt – Đông Sơn Việt – Sa Huỳnh, Đại Việt Chăm Pa với chức nơi tiếp thu, kế thừa giap lưu văn hóa Vì tồn đan xen hòa quyện, thể rõ ảnh hưởng giao thoa hai văn hóa Việt – Chăm Bên cạnh đó, vùng giáp lưu chịu ảnh hưởng hai văn hóa khổng lồ, văn hóa Trung Hoa từ phương Bắc tràn xuống văn hóa Ấn Độ từ phía Nam tràn lên Tuy vậy, dù “Hán hóa bắt buộc” hay “Ấn Độ tự nguyện”, cư dân nơi khơng bị đồng hóa mà lại tiếp thu tinh hoa để tạo ứng xử văn hóa mềm dẻo, tiếp biến có chọn lọc, sở giữ vững sắc dân tộc góp thêm nhiều yếu tố làm đa dạng, phong phú cho văn hóa Việt Nam Chính điều kiện tự nhiên lịch sử định, trải qua trường kỳ đấu tranh với thiên tai ngoại xâm, tạo cho người Xứ Nghệ bật: “Người Nghệ An chất chất phác, đơn hậu, tính tình từ tốn, chậm chạp, khơng sắc sả, làm việc giữ cẩn thận, bền vững, bị xao động lợi trước mắt” Người Nghệ có thơ ráp vụng quan hệ ứng xử Song người Nghệ lại có chất phác đáng yêu khí khái đáng trọng Đặc điểm lịch sử tạo cho người Nghệ có cá tính khác thường nếp sống, phong tục, đạo lý “Thanh cậy đế, Nghệ cậy thần”.Nghệ An bảo lưu có lúc tới trì trệ, nhập vào khó cũ tan lại dễ Cho nên nếp sống quan hệ ứng xử, có phân hóa người Nghệ giữ nhiều cốt cách truyền thống Con người nơi giàu khát khao vượt lên thực Mặt khác người Nghệ có tính chủ quan, bảo thủ trở thành nhược điểm suy nghĩ hành động Người Xứ Nghệ bật với chất trung kiên trước thử thách, chất phác, tính chân thực, khí tiết bền bỉ Chính khắc khổ sinh hoạt hoàn cảnh thiên nhiên nghiệt ngã tạo nên tự vệ, sẵn sàng ứng phó với nguy nan xảy Trong sinh hoạt hàng ngày người dân phải phòng xa, hạn chế dục vọng, thiết thực nhu cầu ăn ở, thận trọng xử phong cách đậm chất Xứ Nghệ Hình thành trung tâm nghiên cứu đào tạo đầu bếp, nhà quản lý lĩnh vực ăn uống du lịch Tạo điều kiện tiến hành giới thiệu ăn Xứ Nghệ dịp giao lưu văn hóa nói chung văn hóa ẩm thực nói riêng để quảng bá thu hút chương trình dự án nghiên cứu, dự án đầu tư nhằm lưu giữ phát triển nguồn di sản Tổ chức hội thảo vấn đề ẩm thực bàn việc bảo tồn phát triển di sản văn hóa vật thể Đồng thời giới thiệu ăn, đồ uống đặc sắc, trưng bày dụng cụ chế biến trình diễn kỹ thuật chế biến,thưởng thức Ngành văn hóa phải có gắn kết chặt chẽ với ngành du lịch để phát huy giá trrij nguồn di sản có giải pháp thích hợp trrong việc tạo nên sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn du khách KẾT LUẬN Ăn uống/ ẩm thực, vấn đề quan trọng, thu hút nhiều ý, quan tâm nhà nghiên cứu Trong điếu văn đọc trước mộ Các Mác, Ănghen nói: “Trước hết người cần phải ăn, mặc, trước lo đến chuyện làm trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo” Đó chân lý dạy chúng ta, mặt, việc ăn, mặc, sở đời sống xã hội; mặt khác, ln gắn liền tương ứng với xã hội thời đại Ẩm thực liên quan chặt chẽ đến điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội Từ môi trường sinh thái đa dạng với phương thức sản xuất tương ứng, người Nghệ sáng tạo ăn, thức uống bình dị, độc đáo, chân thực, gần gũi đậm đà hương vị q hương Thơng qua ăn, cách tận dụng nguồn nguyên liệu, chế biến thưởng thức ăn…thấy ứng xử văn hóa người Nghệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội Ẩm thực Xứ Nghệ vùng q nghèo, địa hình đa dạng trước khí hậu, cảnh quan khác nghiệt Các tác động điều kiện sống (vừa “thiên phú” lại vừa “bất thuận”) làm cho người Nghệ phải tận dụng lợi phải kiên cường trụ bám trước thiên tai Thiên nhiên vừa khắc nghiệt vừa “ưu đãi”, người chí lớn, cần cù, nhẫn nại vượt khó…đã sáng tạo nên giá trị văn hóa ẩm thực Xứ Nghệ Ẩm thực Xứ Nghệ có thay đổi theo nhu cầu thưởng thức thị hiếu thẩm mỹ người dân Trước đây, ăn dân dã, ăn để bảo đảm trì sống (như: nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn, nước mắm Nghệ,…), hay ăn mang tính “ăn chơi” (như cháo lươn Vinh, rượu Nghi Ân, nước chè xanh,…), ngày nay, ăn trở thành quà đặc sản Người Việt Xứ Nghệ coi trọng ăn thực chất, khơng tham “sơn hào, hải vị”, Xứ Nghệ không thiếu đồ ăn ngon, đặc sản rừng, biển ăn du nhập từ bên qua giao lưu, tiếp xúc văn hóa Văn hóa ẩm thực nói chung quà đặc sản văn hóa ẩm thực Xứ Nghệ nói riêng phản ánh rõ rệt văn hóa tộc người, vùng miền, thể cụ thể giao lưu, tiếp xúc kinh tế, văn hóa, xã hội Có thể thấy rằng, nhận thức văn hóa ẩm thực nói chung Xứ Nghệ, có thay đổi hình thức, diện mạo, cịn nội dung giữ nguyên giá trị, sắc riêng không lẫn với địa phương nước Các ăn Xứ Nghệ có nguồn gốc địa, đời mảnh đất Xứ Nghệ bàn tay người Xứ Nghệ sáng tạo Ẩm thực Xứ Nghệ bị mà cho thấy kế thừa tiếp nối giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống hệ cha ơng Những ăn khơng có lạ người Xứ Nghệ lại tạo ngỡ ngàng, ngạc nhiên cho người quê Nghệ thưởng thức Những ăn lạ tai (theo tiếng địa phương), chế biến đơn giản, khơng cầu kì hình thức lại ngon thưởng thức Trong đời sống kinh tế, văn hóa nay, quà đặc sản Xứ Nghệ bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ẩm thực Xứ Nghệ hình thành phát triển lien tục từ xưa đến Có nhiều ăn xác định thời gian hình thành, bảo tồn như: Cháo lươn (trước kỷ XV), nhút Thanh Chương (khoảng kỷ XVIII),…và đến cịn Như vậy, thấy rằng, ẩm thực Xứ Nghệ bị “mất đi” so với số nơi, chẳng hạn như: Nước mắm Vạn Vân, rượu Thổ Hà,… Những ăn Xứ Nghệ thể cần cù, chịu khó, khả sáng tạo người dân sống Ẩm thực Xứ Nghệ cịn bao chứa giá trị văn hóa tinh thần vơ giá, cầu nối giới thực với giới tâm linh, cầu nối vượt thời gian khoảng cách làm cho mối quan hệ người xã hội xích lại gần Và thông qua ẩm thực Xứ Nghệ, tình yêu quê hương đất nước, tình cảm nồng hậu người nơi nhân lên Món ăn quê hương biểu tượng, bến bờ yêu thương sống, cảm thông sẻ chia với mảnh đất người Xứ Nghệ Ẩm thực Xứ Nghệ với mục đích sử dụng khác nhau, ngẫu nhiên mang giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội kinh tế Các ăn văn hóa ẩm thực vừa thể cao nhất, rõ “khắc họa” điều kiện tự nhiên môi trường, vừa kết luyện tinh hoa người lao động sản xuất quan hệ xã hội Ẩm thực Xứ Nghệ giữ vai trò liên kết xã hội đa chiều, đa tầng góp phần mở rộng khơng gian xã hội từ miền núi xuống miền biển, từ Bắc vào Nam Tìm hiểu văn hóa ẩm thực Xứ Nghệ đề cập đến phần bật nhất, khắc họa lực tinh túy người Xứ Nghệ với thiên nhiên môi trường, trình lịch sử, kinh tế - xã hội xứ Nghệ, thấu tụ tiềm người Xứ Nghệ Trong thời kỳ hội nhập toàn diện kinh tế văn hóa – xã hội với giới, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa vùng miền, địa phương văn hóa quốc gia ý quan tâm Trong văn hóa ẩm thực, ăn đặc sản biểu tượng cho vùng quê/cho đất nước Việc giữ gìn, bảo lưu phát triển giá trị ăn đặc sản, tranh văn hóa ẩm thực đất nước góp phần vào việc giữ gìn nét đặc sản văn hóa dân tộc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Khơi,Văn hóa ẩm thực Việt Nam – Các ăn miền Trung,2001,NXB Thanh Niên Nguyễn Thị Diệu Thảo,Văn hóa ẩm thực Việt Nam,2002,NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Nguyệt Cầm,Giáo trình văn hóa ẩm thực,2008,NXB Hà Nội Vũ Ngọc Khánh cộng tác,Văn hóa ẩm thực Việt Nam,2002,NXB Lao động TS Nguyễn Nhã,Bản sắc ẩm thực Việt Nam,2007,NXB Tuổi Trẻ Ninh Viết Giao,Nghệ An – Đất Phát Nhân Tài,2007,NXB Tuổi Trẻ Ninh Viết Giao,Nghệ An – Đất Phát Nhân Tài,2006,NXB Tuổi Trẻ Nguyễn Thanh Tùng(2010), “Đặc sản chè Gay tục uống nước chè chát”,Tạp chí KHXH &NV Nghệ An (1) www.amthucvietnam.com 10 www.google.com.vn PHỤ LỤC Tương Nam Đàn Khoai xéo Bánh đúc hến Nam Đàn Mực nháy Cửa Lị Nước chè xanh Nhút mít Thanh Chương Cháo lươn Xứ Nghệ MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc viết B PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT NGHỆ AN – ĐẤT VÀ NGƯỜI……………… 1.1 Khái quát mảnh đất Nghệ An 1.1.1 Điều kiện tự nhiên – thiên nhiên Xứ Nghệ 1.1.2 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Một số nét sắc người Xứ Nghệ 12 1.2.1 Bản chất người Xứ Nghệ 12 1.2.2 Văn hóa tính cách người Xứ Nghệ 14 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ẨM THỰC NGHỆ AN………… 16 2.1 Vài nét ẩm thực Xứ Nghệ 16 2.2 2.2.1 Các yếu tố tạo nên văn hóa ẩm thực Xứ Nghệ 17 Các nguyên liệu chế biến ăn 17 2.2.2 Cách lựa chọn thực phẩm .18 2.2.3 Phối hợp nguyên liệu gia vị .19 2.2.4 Phương pháp chế biến .19 2.3 Món ăn thông dụng Nghệ An 20 2.3.1 Tương Nam Đàn 20 2.3.2 Khoai xéo 27 2.3.3 Bánh đúc hến Nam Đàn .28 2.3.4 Mực nháy Cửa Lò 29 2.4 Đồ uống tiêu biểu Xứ Nghệ 31 2.4.1 Rượu Nghi Ân 31 2.4.2 Nước chè xanh 32 2.5 Nhút mít – đặc sản quê hương Thanh Chương 35 2.5.1 Nguyên liệu 35 2.5.2 Cách làm chế biến 35 2.7 Đặc trưng văn hóa khác biệt qua cháo lươn Xứ Nghệ 37 2.7.1 Đặc trưng văn hóa Nghệ An qua cháo lươn .37 2.7.2 Sự khác biệt cháo lươn Xứ Nghệ với vùng miền khác 39 2.8 Vai trò văn hóa ẩm thực Xứ Nghệ đời sống xã hội 39 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA VĂN HÓA ẨM THỰC XỨ NGHỆ…………… 42 3.1 Định hướng văn hóa ẩm thực Xứ Nghệ 42 3.1.1 Định hướng phát triển sản phẩm 42 3.1.2 Định hướng tổ chức không gian phát triển 43 3.1.3 Định hướng thị trường 43 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống ẩm thực Xứ Nghệ 44 3.2.1 Gắn kết văn hóa ẩm thực với phát triển du lịch 44 3.2.2 Đào tạo chuyên gia ẩm thực Xứ Nghệ 46 3.2.3 Tạo dựng nguồn đầu tư xúc tiến quảng cáo 48 3.2.4 Kiến nghị ngành văn hóa .50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 ... nhiều nét văn hóa đặc trưng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ở viết xin lấy chủ đềNét đặc trưng văn hóa ẩm thực người Xứ Nghệ. Tìm hiểu nét đặc trưng văn hố ẩm thực Nghệ An,với phần tìm hiểu ăn đặc sản... đích nghiên cứu Nghiên cứu vùng đất Xứ Nghệ với văn hóa lịch sử lâu đời,với nhiều văn hóa đặc trưng văn hóa ẩm thực nét tiêu biểu vùng đất này.Tìm hiểu ẩm thực Xứ Nghệ với cội nguồn xa xưa với nét... văn, mỹ thuật đặc trưng nét bật người ẩm thực Xứ Nghệ 2.2Các yếu tố tạo nên văn hóa ẩm thực Xứ Nghệ 2.2.1 Các nguyên liệu chế biến ăn Nghệ An nơi hội tụ điều kiện thuận lợi mặt lich sử - văn hóa,