1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm giải phẫu ứng dụng của dây chằng quay cổ tay và gian cổ tay mu tay

107 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIẾT TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG CỦA DÂY CHẰNG QUAY CỔ TAY VÀ GIAN CỔ TAY MU TAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIẾT TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG CỦA DÂY CHẰNG QUAY CỔ TAY VÀ GIAN CỔ TAY MU TAY Chuyên ngành: Chấn Thương Chỉnh Hình Mã ngành: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS ĐỖ PHƯỚC HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Viết Trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các dây chằng vùng cổ tay 1.1.1 Định nghĩa chức 1.1.2 Phân loại 1.2 Các dây chằng cổ tay mu tay 10 1.2.1 Giải phẫu chức 10 1.2.2 Phân loại 15 1.3 Các nghiên cứu trước 21 1.3.1 Nghiên cứu Mizuseki Ikuta năm 1989 21 1.3.2 Nghiên cứu Viegas cộng năm 1999 22 1.3.3 Nghiên cứu thành phần bên trụ dây chằng quay cổ tay mu tay 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.1.3 Cỡ mẫu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 30 2.2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 31 2.2.4 Phương pháp thu thập liệu 37 2.2.5 Các biện pháp chống sai lệch 41 2.2.6 Phân tích xử lí liệu 41 2.3 Vấn đề y đức 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 42 3.2 Các đặc điểm giải phẫu dây chằng quay cổ tay mu tay 42 3.2.1 Thành phần bên trụ dây chằng 42 3.2.2 Thành phần bên quay dây chằng 44 3.2.3 Phân loại dây chằng quay cổ tay mu tay 57 3.3 Các đặc điểm giải phẫu dây chằng gian cổ tay mu tay 61 3.3.1 Đại thể 61 3.3.2 Các đặc điểm kích thước 62 3.3.3 Phân loại dây chằng gian cổ tay mu tay 69 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 73 4.1 Về Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 73 4.2 Về đặc điểm giải phẫu dây chằng quay cổ tay mu tay 74 4.2.1 Về thành phần bên trụ dây chằng 74 4.2.2 Về thành phần bên quay dây chằng 76 4.2.3 Về phân loại dây chằng quay cổ tay mu tay 78 4.3 Về đặc điểm giải phẫu dây chằng gian cổ tay mu tay 79 4.3.1 Về mặt đại thể 79 4.3.2 Về đặc điểm kích thước dây chằng 80 4.3.3 Về phân loại dây chằng gian cổ tay mu tay 81 4.4 Ứng dụng rút từ đề tài 82 4.5 Hạn chế đề tài 82 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ GCTMT Dây chằng gian cổ tay mu tay QCTMT Dây chằng quay cổ tay mu tay CDBQ Chiều dài bên quay CDBT Chiều dài bên trụ CRBG Chiều rộng bờ gần KCT_L Khoảng cách từ tâm điểm bám xương tháp đến lồi củ Lister ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Dorsal intercarpal ligament Dây chằng gian cổ tay mu tay Dorsal radiocarpal ligament Dây chằng quay cổ tay mu tay Fascicle Bó sợi Ligament Dây chằng Intrinsic Nội Extrinsic Ngoại lai Dorsal intercalated segmental instability Mất vững đoạn xen mặt lưng Palmar midcarpal instability Mất vững khớp cổ tay mặt lòng RSC (Radioscaphocapitate ligament) Dây chằng quay-thuyền-cả LRL (Long radiolunate ligament) Dây chằng quay-nguyệt dài SRL (Short radiolunate ligament) Dây chằng quay-nguyệt ngắn UL (Ulnolunate ligament) Dây chằng trụ-nguyệt UC (Ulnolunocapitate ligament) Dây chằng trụ-nguyệt-cả UT (Ulnotriquetrocapitate ligament) Dây chằng trụ-tháp-cả iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kích thước dây chằng quay cổ tay mu tay nghiên cứu Viegas 1999 24 Bảng 1.2: Phân phối loại dây chằng quay cổ tay mu tay dây chằng gian cổ tay mu tay nghiên cứu Viegas 1999 26 Bảng 1.3: Kích thước dây chằng gian cổ tay mu tay 26 Bảng 2.1: Các biến định nghĩa 33 Bảng 3.1: Tuổi trung bình nam, nữ, nhóm 42 Bảng 3.2: Đặc điểm thành phần bên trụ dây chằng quay cổ tay mu tay 43 Bảng 3.3: Tương quan liên quan với khoang gân duỗi chiều rộng bờ gần dây chằng quay cổ tay mu tay 45 Bảng 3.4: Chiều dài bên quay dây chằng quay cổ tay mu tay nam, nữ, tay phải, tay trái nhóm 46 Bảng 3.5: Chiều dài bên trụ dây chằng quay cổ tay mu tay nam, nữ, tay phải, tay trái nhóm 48 Bảng 3.6: Chiều rộng bờ gần dây chằng quay cổ tay mu tay nam, nữ, tay phải, tay trái nhóm 50 Bảng 3.7: Bề dày dây chằng quay cổ tay mu tay nam, nữ, tay phải, tay trái nhóm 52 iv Bảng 3.8: Khoảng cách tâm diện bám xương tháp đến lồi củ Lister dây chằng quay cổ tay mu tay nam, nữ, bên phải, bên trái nhóm 54 Bảng 3.9: Tỉ lệ loại dây chằng quay cổ tay mu tay 57 Bảng 3.10: Đặc điểm diện bám xương dây chằng gian cổ tay mu tay 62 Bảng 3.11: Chiều dài dây chằng gian cổ tay mu tay nam, nữ, tay phải, tay trái nhóm 62 Bảng 3.12: Chiều rộng dây chằng gian cổ tay mu tay nam, nữ, tay phải, tay trái nhóm 64 Bảng 3.13: Bề dày dây chằng gian cổ tay mu tay nam, nữ, tay phải, tay trái nhóm 66 Bảng 3.14: Tỉ lệ loại dây chằng gian cổ tay mu tay 69 Bảng 4.1: So sánh đặc điểm thành phần bên trụ dây chằng quay cổ tay mu tay nghiên cứu 75 Bảng 4.2: So sánh bề dày dây chằng quay cổ tay mu tay nghiên cứu 77 Bảng 4.3: So sánh tỉ lệ diện bám dây chằng gian cổ tay mu tay nghiên cứu 79 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 78 4.2.3 Về phân loại dây chằng quay cổ tay mu tay Biểu đồ 4.2: Biểu đồ so sánh phân bố loại dây chằng quay cổ tay mu tay nghiên cứu Viegas Dây chằng QCTMT nghiên cứu phân làm loại giống với mô tả Viegas cộng Nhìn vào Biểu đồ 4.2 thấy có tương đồng tỉ lệ loại I (56.7% so với 54%) Trong tỉ lệ loại II, III, IV nghiên cứu lại khác biệt đáng kể Đối với phân loại Mizuseki loại I loại IV phân loại ông tương tự với phân loại Viegas Tỉ lệ loại I cao (44%) loại IV thấp (12%) Có 73.3% cặp cổ tay có loại với nghiên cứu Và nghiên cứu Viegas cộng kết 62%, tỉ lệ tương đồng với nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 79 4.3 Về đặc điểm giải phẫu dây chằng gian cổ tay mu tay 4.3.1 Về mặt đại thể Trong mẫu nghiên cứu 100% dây chằng GCTMT có diện bám xương thuyền, xương nguyệt xương tháp Kết tương tự với quan sát Viegas, nghiên cứu ông dây chằng có diện bám xương gần định (Hình 1.13) Tuy nhiên tỉ lệ diện bám xương lại bao gồm xương thang, xương thê, xương cả, xương móc lại có khác biệt (Bảng 4.3) Bảng 4.3: So sánh tỉ lệ diện bám dây chằng gian cổ tay mu tay nghiên cứu Diện bám dây chằng Viegas 1999 Chúng Xương thuyền 97% 100% Xương nguyệt 90% 100% Xương tháp 100% 100% Xương thang 50% 83.3% Xương thê 42% 60% Xương 7% 80% Xương móc 0% 86.7% Cụ thể, tỉ lệ diện bám dây chằng nghiên cứu cao đáng kể so với nghiên cứu Viegas cộng Đặc biệt nghiên cứu Viegas dây chằng khơng cho diện bám xương móc, cịn nghiên cứu chúng tơi lại thấy tỉ lệ dây chằng cho diện bám xương lên đến 86.7% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 80 4.3.2 Về đặc điểm kích thước dây chằng Chiều dài trung bình dây chằng nghiên cứu Viegas 36.3 mm, giá trị nhỏ 20.4 mm, lớn 50.6 mm Còn nghiên cứu chúng tơi chiều dài trung bình 48.8 mm, giá trị nhỏ 36.9 mm, lớn 56.2 mm Có thể thấy chiều dài trung bình dây chằng nghiên cứu chúng tơi cao so với kích thước nghiên cứu Viegas Sự khác biệt chênh lệch tỉ lệ nam/nữ nghiên cứu chúng tơi cỡ mẫu cịn hạn chế Chiều rộng trung bình dây chằng nghiên cứu Viegas 5.7 mm, giá trị nhỏ 2.0 mm, lớn 8.5 mm Còn nghiên cứu chúng tơi chiều rộng trung bình 6.9 mm, giá trị nhỏ 5.0 mm, lớn 10.9 mm Có thể thấy chiều rộng trung bình dây chằng nghiên cứu Viegas tương đồng Bề dày trung bình dây chằng nghiên cứu Viegas 0.8 mm, giá trị nhỏ 0.4 mm, lớn 1.6 mm Cịn nghiên cứu chúng tơi bề dày trung bình 1.0 mm, giá trị nhỏ 0.7 mm, lớn 1.3 mm Bề dày trung bình nghiên cứu chúng tơi Viegas khác biệt không đáng kể Về tương quan kích thước dây chằng GCTMT, nghiên cứu trước không đề cập đến vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu xác nhận có tương quan chiều dài chiều rộng dây chằng Điều có ý nghĩa xác định chiều dài dây chằng ( tương đối ta đo khoảng cách từ đỉnh lồi củ mặt lưng xương tháp đến cực xa mặt lưng xương thuyền) ta suy chiều rộng, từ xác định kích thước mảnh ghép để lựa chọn mảnh ghép phù hợp cho tái tạo Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 81 4.3.3 Về phân loại dây chằng gian cổ tay mu tay Biểu đồ 4.3: Biểu đồ so sánh phân bố loại dây chằng gian cổ tay mu tay nghiên cứu Viegas Dây chằng GCTMT nghiên cứu phân làm loại tương tự với mô tả Viegas cộng Nhìn vào Biểu đồ 4.3 thấy loại B hai nghiên cứu chiếm tỉ lệ cao nhất, loại A loại C chiếm tỉ lệ thấp Tuy nhiên thấy loại A C nghiên cứu Viegas tương đương nghiên cứu loại A nhiều gần gấp lần loại C Có 66.7% cặp cổ tay có loại dây chằng GCTMT với Kết tương tự với nghiên cứu Viegas 62% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 82 4.4 Ứng dụng rút từ đề tài Sự diện thành phần bên trụ dây chằng QCTMT đặc điểm diện bám hướng gợi ý vai trị việc giữ vững khớp cổ tay quay mặt lưng đặc biệt di lệch bên trụ xương tháp Các kích thước dây chằng QCTMT GCTMT sở để lựa chọn mảnh ghép cho phù hợp việc tái tạo dây chằng Từ phương trình hồi quy tuyến tính kích thước hai dây chằng, đo da vài số kích thước ta ước tính cách tương đối kích thước cịn lại 4.5 Hạn chế đề tài Nghiên cứu sử dụng xác ướp formol để phẫu tích nên kích thước dây chằng có khác biệt người sống Các dây chằng xác định qua quan sát, không qua xác nhận mô học Nghiên cứu đơn giải phẫu, cần có thêm nghiên cứu sinh học dây chằng Ngoài số lượng mẫu hạn chế tỉ lệ nam nữ chênh lệch nhiều nên chưa đại diện cho dân số chung Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 83 KẾT LUẬN Từ tháng 1/2020 đến tháng 8/2020, chúng tơi thực phẫu tích 30 cổ tay từ 15 xác ướp Bộ Môn Giải Phẫu Đại Học Y Dược TPHCM, với độ tuổi trung bình 65.7 tuổi, tỉ lệ nam:nữ 3.8:1 Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: Đặc điểm giải phẫu dây chằng quay cổ tay mu tay:  Có 43.3% tổng số mẫu dây chằng QCTMT có thêm thành phần bên trụ Thành phần bắt đầu bám từ bờ gian cốt đầu xương quay, dọc theo bờ gian cốt hòa lẫn vào thành phần bên quay dây chằng, cuối bám tận mặt lưng xương tháp Thành phần bên trụ nằm lớp với thành phần bên quay dây chằng QCTMT  Thành phần bên quay dây chằng QCTMT phía bên trụ mặt lưng đầu xương quay, hướng phía trụ cho diện bám với mặt lưng xương tháp xương nguyệt Thành phần dây chằng có liên quan với vách ngăn khoang gân duỗi bao khớp vùng cổ tay  Chiều dài bên quay trung bình 32.1 ± 4.4 mm, chiều dài bên trụ trung bình 20.0 ± 2.8 mm, chiều rộng bờ gần trung bình 20.0 ± 6.1 mm, bề dày trung bình dây chằng 1.1 ± 0.2 mm, khoảng cách từ tâm diện bám xương tháp đến lồi củ Lister trung bình 30.7 ± 2.6 mm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 84  Phân loại dây chằng quay cổ tay mu tay theo phân loại Viegas: Loại I chiếm 56.7%, Loại II chiếm 6.7%, Loại III 33.3% Loại IV 3.3% Đặc điểm giải phẫu dây chằng gian cổ tay mu tay:  100% dây chằng GCTMT có diện bám xương thuyền, xương nguyệt xương tháp Trong có 83.3% dây chằng có diện bám xương thang, 60% có diện bám xương thê, 80% có diện bám xương 86.7% có diện bám xương móc Dây chằng mặt lưng xương tháp ngang qua xương cổ tay, cho diện bám với số xương tận cực xa mặt lưng xương thuyền Cùng với dây chằng QCTMT tạo thành hình chữ “V” nằm ngang với đỉnh xương tháp  Chiều dài trung bình dây chằng 48.8 ± 5.0 mm, chiều rộng trung bình dây chằng 6.9 ± 1.4 mm, bề dày trung bình dây chằng 1.0 ± 0.2 mm  Phân loại dây chằng gian cổ tay mu tay theo phân loại Viegas: Loại A chiếm 36.7%, Loại B chiếm 50% Loại C 13.3% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 85  KIẾN NGHỊ Trên tảng hiểu biết giải phẫu đề cần có thêm nghiên sinh học, mơ học dây chằng QCTMT GCTMT đặc biệt thành phần bên trụ dây chằng QCTMT nghiên cứu lâm sàng ứng dụng việc điều trị bệnh nhân vững khớp cổ tay Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Berger R A (2001), "The anatomy of the ligaments of the wrist and distal radioulnar joints", Clin Orthop Relat Res, (383), 32-40 Berger R A (1999), "Arthroscopic anatomy of the wrist and distal radioulnar joint", Hand Clin, 15 (3), 393-413, vii Berger R A (1997), "The ligaments of the wrist A current overview of anatomy with considerations of their potential functions", Hand Clin, 13 (1), 63-82 Berger R A (1996), "The gross and histologic anatomy of the scapholunate interosseous ligament", J Hand Surg Am, 21 (2), 170-8 Berger R A., Garcia-Elias M (1991), "General Anatomy of the Wrist", in Biomechanics of the Wrist Joint, Kai-Nan An, Richard A Berger, William P Cooney, Editors, Springer New York: New York, NY pp 1-22 Berger R A., Imeada T., Berglund L., et al (1999), "Constraint and material properties of the subregions of the scapholunate interosseous ligament", J Hand Surg Am, 24 (5), 953-62 Berger Richard A., Blair William F (1984), "The radioscapholunate ligament: A gross and histologic description", The Anatomical Record, 210 (2), 393-405 Bettinger P C., Cooney W P., 3rd, Berger R A (1995), "Arthroscopic anatomy of the wrist", Orthop Clin North Am, 26 (4), 707-19 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM GP Bogumill (1988), "The Wrist and Its Disorders", WB Saunders Philadelphia, pp 14-26 10 Ho Pak-Cheong, Tse Wing-Lim, Wong Clara Wing-Yee (2017), "Palmer Midcarpal Instability: An algorithm of diagnosis and surgical management", Journal of wrist surgery, (4), 262 11 Jariwala A., Khurjekar K., Whiton S., et al (2012), "Exploring the anatomy of dorsal radiocarpal ligament of the wrist and its ulnar part: a cadaveric study", Hand Surg, 17 (3), 307-10 12 Lichtman David M, Bruckner James D, Culp Randall W, et al (1993), "Palmar midcarpal instability: results of surgical reconstruction", The Journal of hand surgery, 18 (2), 307-315 13 Lichtman David M, Wroten Eric S (2006), "Understanding midcarpal instability", The Journal of hand surgery, 31 (3), 491498 14 M Fahrer (1981), "Introduction to the anatomy of the wrist", WB Saunders Philadelphia, pp 130-135 15 Manuel Jennifer, Moran Steven L (2007), "The Diagnosis and Treatment of Scapholunate Instability", Orthopedic Clinics, 38 (2), 261-277 16 Mitsuyasu H., Patterson R M., Shah M A., et al (2004), "The role of the dorsal intercarpal ligament in dynamic and static scapholunate instability", J Hand Surg Am, 29 (2), 279-88 17 Mizuseki T., Ikuta Y (1989), "The dorsal carpal ligaments: their anatomy and function", J Hand Surg Br, 14 (1), 91-8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 18 Reese Shawn P, Ellis Benjamin J, Weiss Jeffrey A (2013), "Multiscale modeling of ligaments and tendons", in Multiscale computer modeling in biomechanics and biomedical engineering, Springer pp 103-147 19 Ritt M J., Bishop A T., Berger R A., et al (1998), "Lunotriquetral ligament properties: a comparison of three anatomic subregions", J Hand Surg Am, 23 (3), 425-31 20 Rosemont (1985), "Regional Review Course in Hand Surgery", American Society of Surgery of the Hand, pp 12-15 21 Ruby L K., An K N., Linscheid R L., et al (1987), "The effect of scapholunate ligament section on scapholunate motion", J Hand Surg Am, 12 (5 Pt 1), 767-71 22 Shaaban H., Lees V C (2006), "The two parts of the dorsal radiocarpal (radiolunotriquetral) ligament", J Hand Surg Br, 31 (2), 213-5 23 Short W H., Werner F W., Green J K., et al (2002), "Biomechanical evaluation of ligamentous stabilizers of the scaphoid and lunate", J Hand Surg Am, 27 (6), 991-1002 24 Slutsky David J (2009), "Fractures and Injuries of the Distal Radius and Carpus:The Cutting Edge", Saunders Philadelphia, pp 385-416 25 Smith D K (1993), "Dorsal carpal ligaments of the wrist: normal appearance on multiplanar reconstructions of three-dimensional Fourier transform MR imaging", AJR Am J Roentgenol, 161 (1), 119-25 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 26 Taleisnik J (1976), "The ligaments of the wrist", J Hand Surg Am, (2), 110-8 27 Trumble Thomas E, Bour Christian J, Smith Richard J, et al (1990), "Kinematics of the ulnar carpus related to the volar intercalated segment instability pattern", The Journal of hand surgery, 15 (3), 384-392 28 Viegas S F., Patterson R M., Peterson P D., et al (1990), "Ulnarsided perilunate instability: an anatomic and biomechanic study", J Hand Surg Am, 15 (2), 268-78 29 Viegas S F., Yamaguchi S., Boyd N L., et al (1999), "The dorsal ligaments of the wrist: anatomy, mechanical properties, and function", J Hand Surg Am, 24 (3), 456-68 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I Hành Mã số xác: Tuổi: Giới: Nam □ Nữ Tay: Phải □ □ Trái □ II Dây chằng quay cổ tay mu tay Mô tả đại thể - Thành phần bên quay: - Diện bám: - Hướng đi: - Liên quan: - Thành phần bên trụ: Có □ Khơng □ - Diện bám: - Hướng đi: - Liên quan: Kích thước Kết (mm) Lần Chiều dài bên quay dây chằng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lần Lần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM QCTMT Chiều dài bên trụ dây chằng QCTMT Chiều rộng bờ gần dây chằng QCTMT Bề dày dây chằng QCTMT Khoảng cách tâm diện bám xương tháp đến lồi củ Lister dây chằng QCTMT Phân loại: I □ II □ III □ IV □ II Dây chằng gian cổ tay mu tay Mô tả đại thể - Diện bám: - Hướng đi: - Liên quan: Kích thước Kết (mm) Lần Chiều dài dây chằng GCTMT Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lần Lần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Chiều rộng dây chằng GCTMT Bề dày dây chằng GCTMT Phân loại: A □ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn B□ C□ ... Các dây chằng cổ tay mu tay Ở mu tay có dây chằng dây chằng gian cổ tay mu tay dây chằng quay cổ tay mu tay (Hình 1.4) Như trình bày trên, dây chằng gian cổ tay mu tay dây chằng nội dây chằng quay. .. (TC)9 Hình 1.4: Dây chằng gian cổ tay mu tay (DIC) dây chằng quay cổ tay mu tay (DRC) Hình 1.5: Các dây chằng mu cổ tay: quay cổ tay mu tay (DRC), gian cổ tay mu tay (DIC), thuyền-nguyệt... dây chằng quay cổ tay mu tay 46 Hình 3.3: Loại I dây chằng quay cổ tay mu tay 58 Hình 3.4: Loại II dây chằng quay cổ tay mu tay 59 Hình 3.5: Loại III dây chằng quay cổ tay

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN