Đánh giá kết quả phương pháp kết hợp xương nẹp vít điều trị gãy xương các đốt bàn chân ii,iii,iv,v

85 9 0
Đánh giá kết quả phương pháp kết hợp xương nẹp vít điều trị gãy xương các đốt bàn chân ii,iii,iv,v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THÀNH NGUYÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƢƠNG PHÁP KẾT HỢP XƢƠNG NẸP VÍT ĐIỀU TRỊ GÃY XƢƠNG CÁC ĐỐT BÀN CHÂN II,III,IV,V Ngành: Ngoại khoa (Chấn thương chỉnh hình) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.ĐỖ PHƢỚC HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố chương trình khác Tác giả LÊ THÀNH NGUYÊN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THẬT NGỮ ANH VIỆT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU XƢƠNG ĐỐT BÀN CHÂN 1.1.1 Xương đốt bàn chân 1.1.2 Gân bám vào xương đốt bàn 1.1.3 Mạch máu, thần kinh vùng bàn chân 1.1.4 Các khớp bàn chân 1.1.5 Vòm bàn chân 10 1.2 LỰC ĐỘNG HỌC VÙNG BÀN CHÂN 12 1.3 GÃY CÁC XƢƠNG VÙNG BÀN CHÂN 14 1.3.1 Gãy đốt bàn I 15 1.3.2 Gãy đốt bàn II đến V 15 1.3.3 Các phân loại gãy xương bàn chân theo OTA 15 1.3.4 Đánh giá cấu trúc xương bàn 17 1.3.5 Nghiệm pháp đánh giá khớp bàn ngón chân sau mổ 18 1.4 NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ GÃY XƢƠNG BÀN CHÂN 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh: 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Thời gian tiến hành phẫu thuật: 23 2.2.3 Những dụng cụ chủ yếu: 25 2.2.4 Quy trình phẫu thuật: 25 2.2.5 Săn sóc hậu phẫu phục hồi chức năng: 27 2.2.6 Theo dõi đánh giá kết quả: 28 2.2.7 Thu thập biến số cách đánh giá: 29 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 32 3.1.2 Đặc điểm xương gãy 35 3.1.3 Vị trí xương gãy 35 3.1.4 Loại di lệch 37 3.1.5 Hình dạng đường gãy 37 3.2 Phƣơng pháp điều trị 38 3.2.1 Thời điểm phẫu thuật 38 3.2.2 Phương pháp phẫu thuật 39 3.2.3 Thời gian nằm viện 39 3.2.4 Vật lý trị liệu 40 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 40 3.3.1 Kết phục hồi giải phẫu 40 3.3.2 Kết phục hồi chức 43 3.3.3 Biến chứng 46 Chƣơng BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 47 4.1.1 Thời gian theo dõi 47 4.1.2 Độ tuổi 47 4.1.3 Giới tính 47 4.1.4 Nghề nghiệp 48 4.1.5 Nguyên nhân chế chấn thương 48 4.1.6 Gãy kín, gãy hở 49 4.2 Phục hồi giải phẫu 49 4.2.1 Phân bố theo vị trí tổn thương 49 4.2.2 Phân bố theo hình dạng đường gãy 51 4.2.3 Kết phục hồi giải phẫu 51 4.2.4 Kết lành xương 52 4.3 Phục hồi chức 53 4.3.1 Thời gian nằm viện 53 4.3.2 Thời gian theo dõi 53 4.3.3 Phục hồi chức bàn chân 53 4.4 Biến chứng 55 4.5 Một số lƣu ý mặt kỹ thuật 56 4.6 Một số hạn chế đề tài 56 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC CÁC THẬT NGỮ ANH VIỆT ACFAS : American College of Foot and Ankle Surgeons OTA : Orthopaedic Trauma Association DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kim K : Kim Kirschner KHX : Kết hợp xương CTCH : Chấn Thương Chỉnh Hình DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thời điểm phẫu thuật 38 Bảng 3.2: Loại nẹp vít sử dụng 39 Bảng 3.3: Thời gian nằm viện 39 Bảng 3.4: Các loại di lệch trước sau phẫu thuật 40 Bảng 3.5: Di lệch chồng ngắn 41 Bảng 3.6: Các thời điểm lành xương lâm sàng X quang 42 Bảng 3.7: So sánh góc đo Clarke chân lành chân phẫu thuật 42 Bảng 3.8: Phân nhóm góc Clarke (n=22) 43 Bảng 3.9: Thang điểm đau bệnh nhân tự chấm 43 Bảng 3.10: Các loại giày sử dụng sau phẫu thuật 44 Bảng 3.11: Chức khớp bàn ngón chân 44 Bảng 3.12: Đánh giá phục hồi chức bàn chân theo thang điểm ACFAST 45 Bảng 3.13: Biến chứng xảy 46 Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ gãy xương theo vị trí tổn thương 50 Bảng 4.2: So sánh thời gian lành xương với tác giả khác 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu học xương vùng bàn chân Hình 1.2: Vùng bàn chân trước Hình 1.3: Thiết đồ cắt dọc vùng bàn chân trước Hình 1.4: Thiết đồ cắt ngang vùng bàn chân trước 10 Hình 1.5: Các vòm bàn chân 11 Hình 1.6: Các trình bước bàn chân 12 Hình 1.7: Phân bố lực vùng bàn chân đứng thẳng 13 Hình 1.8: Đường cong parabol chỏm đốt bàn 14 Hình 1.9: Chiều dài xương bàn chân I, II 17 Hình 1.10: Trục xương bàn chân 18 Hình 1.11: Nghiệm pháp ngăn kéo 19 Hình 2.1: Các dụng cụ phẫu thuật bao gồm nẹp, vis trợ cụ loại 24 Hình 2.2: Tư bệnh nhân 25 Hình 2.3: Đường mổ 26 Hình 2.4: Dấu gan chân góc đo Clarke 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 33 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo vị trí gãy xương 35 Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ theo đốt bàn chân 36 Biểu đồ 3.5: Phân bố tỷ lệ theo số đốt xương bàn chân gãy 36 Biểu đồ 3.6: Phân bố theo loại di lệch 37 Biểu đồ 3.7: Phân bố theo hình dạng đường gãy 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn chân phần thiếu hệ thống vận động thể.Một số vận động đặc biệt thể cần đòi hỏi chức đặc biệt từ bàn chân Hệ bốn xương bàn chân nhỏ (II,III,IV,IV) với xương bàn I khối cấu trúc giải phẫu có tác dụng quan trọng chịu đến 2/3 tải lực thể bước hấp thu phản lực Theo thống kê, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương thường xuyên tiếp nhận trường hợp gãy nhiều xương bàn chân nguyên nhân tai nạn giao thông xe gắn máy tai nạn lao động Theo thống kê Court-Brown, gãy xương bàn chân chiếm từ 30 đến 70 gãy xương toàn thể theo Rammet [9] chiếm 35% gãy xương toàn bàn chân.Theo Petrisor cộng [17], gãy xương bàn chân thường xảy phụ nữ, đặc biệt phụ nữ lớn tuổi theo số nghiên cứu khác, gãy xương bàn V phổ biến Gãy xương bàn chân chấn thương phổ biến vùng bàn chân Khơng lành xương hay cal lệch dẫn đến suy giảm chức lại.Việc ngăn ngừa biến chứng thách thức bác sĩ chấn thương chỉnh hình Gãy xương bàn chân khơng di lệch di lệch thường điều trị bảo tồn với nắn kín, bó bột 6-8 tuần gây giới hạn vận động khó chịu [9][19] Điều trị gãy xương bàn chân nắn kín xuyên kim Krischner ngược từ đầu xa vào đầu gần loại kết hợp xương đơn giản dẫn đến cứng khớp bàn ngón chân, đầu kim ló da gây đau tập sớm, dễ để lại Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 21.Eloy de Ávila Fernandes, Tania Szejnfeld Mann, Andrea Puchnick, Artur Da Rocha Corrêa Fernandes (2014), “Can ultrasound of plantar plate have normal apperrance with a possitive drawer test” European journal of rardiology” 22.Osep E Armagan, MD, and Michael J Shereff, MD (2001), “Injuries to the foot and metatarrsals”, Foot and ankle trauma, Orthopedic clinic of north America 23.VariAx Plating Solutions (2017), “Operative technique VariAx Foot Stryker Foot Plating System” , pp.12 24.D Scot Malay, DPM, MSCE, FACFAS (2005), “The Journal of Foot & Ankle Surgery” , pp.323 25.Richard R Drake, A.Wayne Vogy (2013), “Gray’s Anatomy for student”, pp.648 26.Hyong-Nyun Kim, MD , Yoo-Jung Park, MD , Gab-Lae Kim, MD , Yong-Wook Park, MD, PhD (2012) “Closed Antegrade Intramedullary Pinning for Reduction and Fixation of Metatarsal Fractures” 27.H Cakir · S T Van Vliet-Koppert · E M M Van Lieshout · M R De Vries · M Van Der Elst · T Schepers (2011) “Demographics and outcome of metatarsal fractures” 28.Salvador Pita-Fernández, Cristina González-Martín, Teresa SeoanePillado1, Beatriz López-Calviđo1, Sonia Pértega-Díaz1, and Vicente Gil-Guillén (2014), “Validity of Footprint Analysis to Determine Flatfoot Using Clinical Diagnosis as the Gold Standard in a Random Sample Aged 40 Years and Older” J Epidemiol 2015;25(2):148-154 29.WM Glasoe, PT, ATC (1999), “Is Staff Physical Therapist and Research Therapist”, Physiotherapy Associates, 600 7th St SE 62 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30.Hyong-Nyun Kim and Yong-Wook Park (2011), “Reduction and Fixation of Metatarsal Neck Fractures Using Closed Antegrade Intramedullary Nailing: Technique Tip”, Foot and Ankle Int, 31 (11), pp.1098-1100 31.Alepuz, E Carsi, P Et al (1996), “Fractures of the central metatarsals”, Foot and Ankle Int,17, pp.200-203 32.J Rodolfo Maestre-Rendon, Tomas A Rivera-Roman (2017), “Low Computational-Cost Footprint Deformities Diagnosis Sensor through Angles, Dimensions Analysis and Image Processing Techniques” 63 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN MÃ SỐ PHIẾU SỐ VÀO VIỆN A PHẦN HÀNH CHÍNH A1 Họ tên bệnh nhân A2 Tuổi A3 Giới tính A4 Nghề nghiệp Nam Nữ A5 Số điện thoại liên lạc A6 Địa A7 Ngày vào viện A8 Ngày mổ A9 Ngày viện A10 Thòi gian từ tai nạn đến lúc vào viện A11 Lý vào viện: Tai nạn sinh hoạt Tai nạn giao thông Tai nạn lao động A12 Chẩn đoán lúc vào viện B TIỀN SỬ B1 Điều trị nội khoa B2 Tiền sử bệnh lý liên quan Đái tháo đường Bệnh lý mạch máu ngoại biên Tiền sử hút thuốc rượu bia Dị ứng Rối loạn đông máu Bệnh lý khác 64 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI GÃY XƢƠNG C1 Thời gian từ tai nạn đến xử trí C2 Tình trạng tồn thân C3 Phân loại gãy xương C4 Mức độ gãy xương C5 Đường gãy C6 Di lệch C7 Phân loại theo đốt C8 Phân loại theo số xương gãy C9 Tổn thương mô mềm D ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ Các biến chứng sau mổ E ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG SAU MỔ VÀ LẦN KHÁM CUỐI E1 Đau E2 Thẩm mỹ E3 Khả hoạt động chức E4 Phim Xquang E5 Chức khớp bàn ngón chân E6 Nghiệm pháp lực tỳ ngón dấu ngăn kéo 65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Thang điểm đánh giá chức bàn chân không kể đốt bàn ngón I ( ACFAS Universal Evaluation Scoring Scale) Câu hỏi cho bệnh nhân: Đau (30 điểm) Trong tháng qua, hoạt động ngày có bị ảnh hưởng bàn chân đau không? Không đau, hoạt động bình thường (30) Đau nhẹ, khơng hạn chế hoạt động (20) Đau vừa, hạn chế số hoạt động(14) Đau vừa hạn chế đáng kể hoạt động(6) Đau dội, hạn chế hầu hết hoạt động(0) (Thẩm mỹ điểm) Bệnh nhân thấy bàn chân sau mổ có hình dáng nào? Tơi thích bàn chân (5) Tơi hài lịng với bàn chân mình(4) Bàn chân tơi trơng tạm ổn (3) Tơi khơng vừa lịng với bàn chân lắm(2) Tơi hồn tồn khơng thích bàn chân (0) Khả hoạt động chức (15 điểm) Bệnh nhân có thường thấy đau mang giày không? Mang loại giày dép lúc nào(15) Mang loại giày dép hầu hết thời gian(10) Chỉ mang giày dép thông thường, giày thể thao(5) Chỉ mang giày đóng giày chỉnh hình (0) Thông số khách quan Xquang (18 điểm) trường hợp có nhiều đốt tính riêng đốt 66 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Góc gian đốt bàn 4-5 (4 điểm) 00-80 (4) >= 90 (0) - Chiều dài xương đốt bàn +Đảm bảo đường cong Parabol so với chiều dài trước mổ (10) +Thay đổi 3-6mm so với chiều dài trước mổ (5) +Thay đổi>=7mm so với chiều dài trước mổ(0)  Mặt phẳng ngang (4) +Khớp đốt bàn ngón vẹo ngồi/trong 00-50 (2) >= 00 (0) +Khớp gian đốt ngón vẹo ngồi/trong 00-50 (2) >= 00 (0) Chức (32 điểm) trrường hợp có nhiều đốt tính riêng đốt Khớp đốt bàn ngón chân (15)  Gấp mu (7) >= 65o (7) 45O-600 (3) =00 (8)

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:55

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC THẬT NGỮ ANH VIỆT

  • 05.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 06.DANH MỤC BẢNG

  • 07.DANH MỤC HÌNH

  • 08.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 09.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 11.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 12.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 13.BÀN LUẬN

  • 14.KẾT LUẬN

  • 15.KIẾN NGHỊ

  • 16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 17.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan