Huong dan thuc hien chuong trinh day hoc chuyen saumon Sinh hoc

44 5 0
Huong dan thuc hien chuong trinh day hoc chuyen saumon Sinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Tạo sự liên thông giữa đào tạo, bồi dưỡng tài năng ở cấp THPT với ĐH; quản lý, lựa chọn những học sinh tốt nghiệp THPT chuyên vào học tại các lớp chất lượng cao, các trườn[r]

(1)

TẬP HUẤN GV TRƯỜNG THPT CHUYÊN

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

CHUYÊN SÂU

MÔN SINH HỌC

(2)

Tôi chào chị anh

(3)(4)(5)

èi chiÕu Mong mn víi mơc tiªu tËp

Đ

(6)

• Câu hỏi

bạn

đặt

(7)

Học cách suy nghĩ phản chiếu

• Tơi học

điều hơm nay?

• Tơi nên chia sẻ

điều gì?

(8)(9)

2 Tìm hiểu Phần thứ hai

2 Tìm hiểu Phần thứ hai

CÁC HOẠT ĐỘNG

CÁC HOẠT ĐỘNG

3 Thực hành – Thí nghiệm

3 Thực hành – Thí nghiệm

4 Chia sẻ thông tin 4 Chia sẻ thông tin

5 Triển khai địa phương

5 Triển khai địa phương

1 Tìm hiểu Phần thứ

1 Tìm hiểu Phần thứ

néi dung tËp huÊn

6 Trả lời câu hỏi HV

6 Trả lời câu hỏi HV

7 Tổng kết, đánh giá

(10)

PHẦN THỨ NHẤT

1 Thực trạng hệ thống trường THPT chuyên

Thảo luận nhóm theo nội dung tài liệu từ trang 05 đến trang 08.

2 Định hướng phát triển trường THPT chuyên đến năm 2020

(11)

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

• Năm 1964, trường Đại học Tổng hợp (ĐHTH) Hà Nội phối hợp với Ty Giáo dục Hà Nội tổ chức lớp bồi dưỡng toán cho học sinh học giỏi tốn Hà Nội • Cũng năm này, ngành giáo dục tổ chức thi học sinh giỏi Tốn tồn miền Bắc lần thứ “Lớp Toán đặc biệt” trường ĐHTH, đầu tiên nước, đời vào tháng 9/1965

(12)

• Năm 1974, Đồn học sinh giỏi Tốn Việt Nam, lần đầu tham dự kỳ thi Olympic Toán quốc tế đạt kết cao

• Tiếp nối “Lớp Tốn đặc biệt” (sau gọi lớp

chuyên Toán), năm thập kỷ 80, thập kỷ

90, lớp chun Ngữ văn, Ngoại ngữ, Vật lí, Hố học, Sinh học, Tin học, Lịch sử, Địa lí mở đồng thời với việc thành lập trường, khối lớp THPT chuyên hầu hết tỉnh, thành phố số trường ĐH tạo nên hệ thống trường THPT chuyên

(13)

II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

• Thực kế hoạch giáo dục

• Phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá hệ thống trường THPT chuyên

• Xây dựng đội ngũ GV CBQLGD

• Cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học • Chế độ sách GV, học sinh

• Hợp tác, trao đổi với sở giáo dục ngoài nước

(14)

1 Thực kế hoạch giáo dục

 Trường chuyên thực CT-SGK, kế hoạch

giáo dục chung cho trường THPT dạy học môn chuyên theo hướng dẫn Bộ với thời lượng dành cho mơn chun 150% thời lượng mơn học theo SGK nâng cao

Các trường THPT chuyên trọng rèn

luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phát huy khả sáng tạo

Nhiều GV trọng ứng dụng CNTT

(15)

2 Phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong hệ thống trường THPT chuyên

Các trường THPT chuyên đánh giá học sinh bằng nhiều phương thức, có việc học sinh tự đánh giá tập thể bình xét

Việc đánh giá học sinh thực thông qua việc kiểm tra kiến thức khả sáng tạo, kết hợp kiểm tra theo quy định chương trình với viết tổng kết chuyên đề

(16)

3 Xây dựng đội ngũ GV CBQLGD

• Các địa phương trọng, quan tâm, đầu tư phát triển đội ngũ CBQL GV trường chuyên, đến nay:

• Về cán quản lý có: 3% tiến sỹ; 39% thạc sỹ; 58% cử nhân, có 1% nghiên cứu sinh, 4% học thạc sỹ

• Về GV có: 3% tiến sỹ; 23% thạc sỹ; 74% cử nhân, 1% nghiên cứu sinh, 9% học thạc sỹ Tại khối THPT chuyên thuộc trường ĐH, Giáo sư, Phó Giáo sư trực tiếp tham gia giảng dạy bồi dưỡng đội tuyển dự thi Olympic quốc tế

(17)

4 Cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học

 Nhiều địa phương ưu tiên đầu tư xây dựng trường THPT

chuyên theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Điển hình trường THPT chun Lê Q Đơn, TP Đà Nẵng đầu tư với đầy đủ khối cơng trình, hệ thống trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập đại với hệ thống CNTT đầu tư 17 tỷ đồng, đảm bảo tất phòng học phòng làm việc nối mạng kết nối internet trực tuyến 24/24

Một số trường THPT chuyên địa phương khác như:

(18)

5 Chế độ sách GV, học sinh

• Từ tháng năm 2006, cán bộ, GV công tác trường THPT chuyên hưởng chế độ, sách theo quy định Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Chính phủ Thơng tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 23/7/2007 hướng dẫn thực Nghị định số 61/2006/NĐ-CP • Đối với học sinh, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định

số 158/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 chế độ khen thưởng học sinh, sinh viên đoạt giải kỳ thi; Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 học bổng khuyến khích học tập học sinh, sinh viên trường chuyên, trường khiếu, sở giáo dục ĐH TCCN thuộc hệ thống giáo dục quốc dân • Ngồi sách Nhà nước, nhiều địa phương có

(19)

6 Hợp tác, trao đổi với sở GD trong,ngồi nước

• Các trường chun thường xun tổ chức đợt giao lưu trao đổi kinh nghiệm với trường chuyên khác Một số trường ĐH, hàng năm tổ chức lớp bồi dưỡng cho GV dạy chun

• Các trường Chu Văn An, chun Tốn-Tin ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội thường xuyên trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi với nhiều nước

• Trường THPT chun Lê Q Đơn - Đà Nẵng liên kết với 10 trường ĐH nước Úc, Anh, Singapore, New - Zealand, Pháp; gửi 40 học sinh đào tạo nước ngồi theo chương trình hợp tác thành phố số trường ĐH Nhật, Anh, Úc, Pháp, Mỹ

(20)

7 Đào tạo học sinh THPT chuyên lớp cử nhân tài kỹ sư chất lượng cao

• Số học sinh THPT chuyên đào tạo lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao hàng năm chiếm khoảng 50% tổng số học sinh học lớp Các trường có tỷ lệ cao học sinh THPT chuyên được đào tạo lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao là: Trường Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội: 85%; Trường ĐHSP Hà Nội: 100%.

• Đến năm 2007, tổng số sinh viên lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao 10 trường ĐH 3.596, có 396 sinh viên tốt nghiệp

(21)

• I MỤC TIÊU

• II CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP • III XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN

CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA BỒI DƯỠNG, PHÁT TRIỂN NHÂN TÀI

(22)

• Củng cố, xây dựng phát triển trường THPT chuyên

• Xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo CBQLGD.

• Tạo chuyển biến chất lượng giáo dục

• Mở rộng quy mô đào tạo cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao.

(23)

1 Củng cố, xây dựng phát triển trường THPT chuyên

Củng cố trường THPT chuyên đồng thời với

tăng dần quy mô, mở rộng mạng lưới: Mỗi tỉnh, thành phố có trường THPT chuyên; số học sinh THPT chuyên địa phương trì mức ổn định khoảng 0,2% dân số

Từng bước nâng cấp trường THPT chuyên thành

trường THPT đạt chuẩn quốc gia có chất lượng cao (gọi tắt là Trường THPT chuyên chất lượng cao)

Tập trung đầu tư mở rộng diện tích, xây dựng sở vật

chất, tăng cường phương tiện, thiết bị dạy học đại Đến năm 2020, trường THPT có diện tích đất khn viên đạt từ 10 m2 đến 20 m2/học sinh; có 90%

trường đạt CQG, có 60% trường chất

(24)

2 Xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo CBQLGD.

• Phát triển đội ngũ nhà giáo, CBQLGD đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu chuẩn chất lượng Đến 2020, 100% GV, CBQLGD trường THPT chuyên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, thông thạo Tin học; 50% sử dụng Ngoại ngữ dạy học. • Đầu tư xây dựng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD

(25)

3 Tạo chuyển biến chất lượng GD

• Đến năm 2010 có 60% học sinh xếp loại học lực giỏi, 60% học sinh giỏi tin học, 30% học sinh đạt bậc trình độ Tiếng Anh

(26)

4 Mở rộng quy mô đào tạo cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao

• Tạo liên thông đào tạo, bồi dưỡng tài cấp THPT với ĐH; quản lý, lựa chọn học sinh tốt nghiệp THPT chuyên vào học lớp chất lượng cao, trường ĐH chất lượng cao trong, nước để tiếp tục đào tạo, phát triển tài ĐH, tạo nguồn đào tạo nhân lực chất lượng cao, đặc biệt trọng nhân lực khoa học - cơng nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi, có lực hợp tác, giao tiếp, lực quản lý xã hội

(27)

II CÁC GIẢI PHÁP

• Đổi nội dung, chương trình giáo dục

• Phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD • Đổi cơng tác quản lý

• Đổi công tác tuyển sinh tuyển chọn học sinh • Mở rộng quy mơ, phát triển hệ thống

• Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất

• Có sách đặc thù hệ thống trường THPT chuyên

• Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, phát triển tài trẻ

(28)

1 Đổi nội dung, chương trình giáo dục

a) Nội dung, chương trình giáo dục xây dựng theo

hướng chuẩn hố, đại hố, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, giới, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực kinh tế, xã hội đất nước; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục thể chất bồi dưỡng nhân cách người học; phân bố thời lượng hợp lý tạo điều kiện để phát triển lực tự học, lực tư duy, kỹ thực hành; xây dựng chương trình tài liệu dạy học môn, liên môn chuyên sử dụng thống từ năm học 2008-2009

b) Kế hoạch giáo dục cho trường THPT chuyên đảm bảo

(29)

• c) Đổi đại hóa phương pháp dạy học theo hướng phát huy tối đa lực tự học, tự nghiên cứu, tự thu nhận thông tin học sinh; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tự chủ, hình thành nâng cao lực nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh trình học tập tham gia hoạt động xã hội Phát triển hình thức dạy, học qua mạng, Internet, giảng dạy tiếng nước ngồi cho số mơn học

(30)

2 Phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD

• a) Phát triển đội ngũ nhà giáo, CBQLGD đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu, chuẩn chất lượng đáp ứng nhu cầu tăng quy mô nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục • b) Tập trung đầu tư xây dựng trường ĐH sư phạm trọng

điểm, xây dựng chương trình đào tạo GV trường ĐH chất lượng cao khu vực quốc tế cho trường THPT chuyên; tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng, thành lập trung tâm bồi dưỡng nhà giáo, CBQLGD trường THPT chuyên trường ĐHSP trọng điểm, học viện QLGD

(31)

• a) Xây dựng thực chuẩn hố đội ngũ cán quản lý giáo dục bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ cán quản lý giáo dục theo chương trình Bộ kiến thức, kỹ quản lý rèn luyện phẩm chất đạo đức

• b) Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu công tác quản lý Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục, khai thác nguồn thông tin quốc tế giáo dục hỗ trợ việc đánh giá, nhận định tình hình xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường.

(32)

• c) Tăng cường giao quyền chủ động, xây dựng cơ chế mở quản lý nhân sự, tài chính, tuyển sinh, quản lý chun mơn, cơng tác xã hội hóa giáo dục để phát huy có hiệu sở vật chất, đội ngũ GV có chất lượng cao

(33)

4 Đổi công tác tuyển sinh tuyển chọn học sinh

(34)

5 Mở rộng quy mô, phát triển hệ thống

(35)

6 Tăng cường nguồn tài chính, CSVC

(36)

7 Có sách đặc thù hệ thống trường THPT chuyên

• Từ đến năm 2010, thực tốt Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Chính phủ chính sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục cơng tác trường chun biệt, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 27/3/2007 hướng dẫn thực Nghị định số 61/2006/NĐ-CP

(37)

8 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, phát triển

tài trẻ

• a) Xây dựng chế sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hợp tác quốc tế các trường THPT chuyên với sở giáo dục nước Hoàn thiện văn hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo.

(38)

• c) Có sách thu hút GV chất lượng cao quốc tế tham gia giảng dạy trường THPT chuyên, đặc biệt GV nước tham gia dạy ngoại ngữ; đồng thời tăng cường hội cho GV, học sinh trường THPT chuyên được tham quan, giao lưu, học tập sở giáo dục nước

(39)

9 Tăng cường khả tiếp nhận đào tạo học sinh tốt nghiệp THPT chuyên lớp cử nhân, kỹ sư tài năng; cử nhân,

kỹ sư chất lượng cao trường ĐH chất lượng cao

a) Xây dựng chiến lược, sách đồng bộ, liên

thông phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng tài trẻ từ cấp THPT đến ĐH sau ĐH; chương trình đào tạo 20.000 tiến sỹ Ngành giáo dục đào tạo.

b) Tăng cường điều kiện cho trường ĐH mở

(40)

III XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA BỒI DƯỠNG, PHÁT TRIỂN NHÂN TÀI

• Chương trình 1: Phát triển đội ngũ GV, CBQL hệ thống trường THPT chuyên.

Mục tiêu: Hệ thống trường THPT chuyên có đủ GV, đồng cấu đảm bảo chất lượng; tỷ lệ GV, CBQLGD có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ đạt tiêu: Đến 2020, 15% GV, CBQLGD trình độ tiến sỹ; 70% trình độ thạc sỹ.

(41)

• Chương trình Đổi cơng tác tuyển sinh phương thức tuyển chọn học sinh vào trường THPT chuyên.

Mục tiêu: Xây dựng tiêu chí, quy trình, phương thức tuyển sinh để tuyển chọn học sinh có tư chất thơng minh, có khiếu vào học trường THPT chun

• Chương trình 4: Xây dựng số lĩnh vực chuyên mới đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

(42)

• Chương trình 5: Đổi nội dung, phương pháp dạy học trường THPT chuyên

Mục tiêu: Xây dựng hệ công cụ để đổi nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với khiếu học sinh trường THPT chun

• Chương trình 6: Tăng cường giáo dục thể chất hoạt động văn hóa trường THPT chuyên.

Mục tiêu: Đảm bảo giáo dục toàn diện, sức khỏe, cuộc sống tinh thần phong phú học sinh trường THPT chun.

• Chương trình 7: Xây dựng 10 trường THPT chuyên chất lượng cao trọng điểm quốc gia

(43)

Chương trình 8: Mở rộng quy mơ đào tạo lớp cử

nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao.

Mục tiêu: Đầu tư sở vật chất đội ngũ giảng viên cho sở đào tạo tăng số lượng học sinh THPT chuyên học tai lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao để đến năm 2015, qui mô đạt 6.000 đến 8.000; đến 2020, 10.000 sinh viên.

• Chương trình 9: Quản lý, sử dụng nhân tài

(44)

Ngày đăng: 06/05/2021, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan