Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ QUẢN CHO HỌC SINH LỚP TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên : Phan Thị Diệu My Lớp : 16STH Khoa : Giáo dục Tiểu học Đà Nẵng, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ QUẢN CHO HỌC SINH LỚP TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên : Phan Thị Diệu My Lớp : 16STH Khoa : Giáo dục Tiểu học Đà Nẵng, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu với hướng dẫn bảo tận tình – Th.S Nguyễn Phan Lâm Qun, khóa luận em đến hồn thành Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô – Th.S Nguyễn Phan Lâm Quyên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho em nhiều kinh nghiệm quý báu thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, thầy cô giáo trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Ngô Sĩ Liên tạo điều kiện tốt cho em thời gian hồn thành khóa luận Do chưa thực nhiều công tác nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm lực hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên Phan Thị Diệu My LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Thực trạng phát triển lực tự quản cho học sinh lớp hoạt động giáo dục lên lớp “ riêng em Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên Phan Thị Diệu My DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh TH Tiểu học NXB Nhà xuất HDGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Các bảng, biểu đồ Trang Bảng 1.1: Quan niệm giáo viên lực tự quản học sinh 49 Bảng 1.2: Ý kiến giáo viên biểu lực tự quản 51 Bảng 1.3: Ý kiến giáo viên cần thiết lực tự quản 53 Bảng 1.4: Nhận định giáo viên lực tự quản HS tiểu học 54 Bảng 1.5: Hiệu biết giáo viên HDGDNGLL 55 Bảng 1.6: Nhận định GV cần thiết việc phát triển lực tự quản cho HS thông qua HDGDNGLL 57 Bảng 1.7: Phương pháp tổ chức HDGDNGLL GV 58 Bảng 1.8: Những thuận lợi phát triển lực tự quản HDGDNGLL 60 Bảng 1.9: Những khó khăn phát triển lực tự quản HDGDNGLL 62 Bảng 1.10: Kết luận giáo viên việc phát triển lực tự quản HDGDNGLL 63 Bảng 2.1: Hiểu biết HS HDGDNGLL 64 Bảng 2.2: Mức độ hứng thú HS với HDGDNGLL 65 Bảng 2.3: Mức độ hứng thú HS với hoạt động cụ thể 67 Bảng 2.4: Hiểu biết HS cần thiết HDGDNGLL 68 Bảng 2.5: Mức độ tham gia hoạt động tập thể HS 69 Bảng 2.6: Mức độ yêu thích HS HDGDNGLL 71 Bảng 2.7: Phương pháp tổ chức HDGDNGLL mà HS tham gia 72 Bảng 2.8 : Biểu thực tế HS trường hợp cụ thể 73 Biểu đồ 1-1: Quan niệm giáo viên lực tự quản học sinh 50 Biểu đồ 1-2: Ý kiến giáo viên biểu lực tự quản 52 Biểu đồ 1-3: Ý kiến giáo viên cần thiết lực tự quản 53 Biểu đồ 1-4: Nhận định giáo viên lực tự quản HS tiểu học 54 Biểu đồ 1-5: Hiểu biết GV HDGDNGLL 56 Biểu đồ 1-6: Nhận định GV cần thiết việc phát triển lực tự quản cho HS thông qua HDGDNGLL 57 Biểu đồ 1-7: Phương pháp tổ chức HDGDNGLL GV 58 Biểu đồ 1-8: Những thuận lợi phát triển lực tự quảntrong HDGDNGLL 61 Biểu đồ 1-9: Những khó khăn phát triển lực tự quản HDGDNGLL 62 Biểu đồ 1-10: : Kết luận giáo viên việc phát triển lực tự quản HDGDNGLL 62 Biểu đồ 2-1: Hiểu biết HS HDGDNGLL 65 Biểu đồ 2-2: Mức độ hứng thú HS với HDGDNGLL 66 Biểu đồ 2-3: Mức độ hứng thú HS với hoạt động cụ thể 67 Biểu đồ 2-4: Hiểu biết HS cần thiết HDGDNGLL 68 Biểu đồ 2-5: Mức độ tham gia hoạt động tập thể HS 69 Biểu đồ 2-6: Mức độ yêu thích HS HDGDNGLL 72 Biểu đồ 2-7: Phương pháp tổ chức HDGDNGLL mà HS tham gia 73 Biểu đồ 2-8 : Biểu thực tế HS trường hợp cụ thể 74 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài .1 2.Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu .3 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học 1.2.1 Đặc điểm nhận thức .7 1.2.1.1 Tri giác 1.2.1.2 Chú ý 1.2.1.3 Trí nhớ 1.2.1.4 Tư .8 1.2.1.5 Tưởng tượng 1.2.1.6 Ngôn ngữ 1.2.2 Đặc điểm nhân cách .9 1.2.2.1 Nhu cầu nhận thức 1.2.2.2 Tình cảm .9 1.2.2.3 Ý chí 10 1.2.3 Ảnh hưởng đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học tới phát triển lực tự quản tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp .10 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp 11 1.3.1 Khái niệm .11 1.3.1.1.Hoạt động 11 1.3.1.2 Giáo dục 12 1.3.1.3 Hoạt động giáo dục 13 1.3.1.4 Hoạt động giáo dục lên lớp 13 1.3.2 Vai trò nhiệm vụ việc dạy học hoạt động giáo dục lên lớp 14 1.3.2.1.Vai trò 14 1.3.2.2 Nhiệm vụ 15 1.4 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp 16 1.4.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung hoạt động giáo dục lên lớp 16 1.4.2 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp 18 1.5 Đặc điểm hoạt động giáo dục lên lớp Tiểu học 20 1.6 Cấu trúc chương trình Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 21 1.7 Một số phương pháp giáo dục thường sử dụng Hoạt động giáo dục lên lớp 24 1.7.1 Phương pháp thảo luận nhóm .24 1.7.2 Phương pháp đóng vai 25 1.7.3 Phương pháp giải vấn đề 26 1.7.4 Phương pháp tình .27 1.7.5 Phương pháp trò chơi 28 1.7.6 Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu 30 1.7.7 Phương pháp diễn đàn 33 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG II: NĂNG LỰC TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC .34 2.1 Năng lực .34 2.1.1 Khái niệm 34 2.1.2 Cấu trúc .36 2.1.3 Phân loại 37 2.1.3.1 Năng lực chung lực chuyên biệt 37 2.1.3.2 Một số lực cần phát triển cho học sinh 38 2.2 Năng lực tự quản 39 2.2.1 Khái niệm lực tự quản 39 2.2.2 Biểu lực tự quản 41 2.3 Vai trò phát triển lực tự quản cho học sinh tiểu học 43 2.4 Đánh giá lực tự quản học sinh tiểu học .44 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ QUẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 46 3.1 Mục đích khảo sát 46 3.2 Đối tượng khảo sát 46 3.3 Nội dung khảo sát 46 3.4 Tổ chức khảo sát 46 3.5 Phân tích kết khảo sát 47 3.5.1 Kết khảo sát giáo viên 47 3.5.2 Kết khảo sát học sinh 62 3.6 Một số đề xuất nhằm nâng cao lực tự quản cho học sinh lớp qua hoạt động giáo dục lên lớp 73 3.6.1 Đối với học sinh 73 3.6.2 Đối với giáo viên 73 3.6.3 Đối với trình thực hoạt động giáo dục lên lớp 74 3.6.4 Đối với trường tiểu học .77 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 3.6 Một số đề xuất nhằm nâng cao lực tự quản cho học sinh lớp qua hoạt động giáo dục lên lớp 3.6.1 Đối với học sinh Trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng, thái độ tham gia HDGDNGLL Tích cực, chủ động học tập, có nhận thức, suy nghĩ muốn phát triển lực tự quản Có ý thức rèn luyện phát triển lực phẩm chất thân Các em chủ thể, trung tâm trình học Vì hiệu trình giáo dục phụ thuộc lớn vào nhận thức, ý thức học sinh Các em phải người chủ động, cịn gia đình, nhà trường xã hội có vai trị phối hợp, hướng dẫn, giúp đỡ em trình phát triển thân Rèn luyện phát triển tổng thể lực, phẩm chất Hướng đến phát triển tồn diện, trở thành người vừa có trí thức vừa có phẩm chất lực phục vụ cho xã hội tương lai 3.6.2 Đối với giáo viên Người giáo viên cần tin tưởng khả học sinh, em hịan tịan tự quản có tác động cách Người giáo viên biết cách tạo cho em tự tin vào khả tạo điều kiện để em thể khả cơng việc tập thể Bồi dưỡng khả tự quản cho học sinh đòi hỏi phải có q trình hướng dẫn,chỉ bảo, giúp đỡ em từ thấp đến cao, để em tự lực giải từ công việc đơn giản đến phức tạp.Biện pháp giai đọan đầu cầm tay việc, sau để bước tự lực giải cơng việc cụ thể tịan tiến trình tổ chức họat động Phương hướng chung tăng dần khả tự quản học sinh đôi với việc giảm dần tham gia cụ thể người giáo viên họat động em chủ động hịan tịan cơng việc Người giáo viên ln ln giữ vai trị người cố vấn, hướng dẫn người làm thay cho em Giáo viên chủ nhiệm vận dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp để thực mục tiêu nâng cao lực tự quản cho học sinh để góp phần: 73 - "Làm mới" hình thức thực chủ đề HĐGDNGLL - Đa dạng hố loại hình hoạt động HĐGDNGLL - Tổ chức HĐGDNGLL để thu hút học sinh tích cực tham gia Sự lạ có sức hấp dẫn học sinh khiến em say mê khám phá Các hoạt động mà nội dung đơn điệu, hình thức khơng phong phú học sinh dễ chán nản thờ Vì cần sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức HĐGDNGLL để thực mục tiêu giáo nâng cao lực tự quản cho học sinh 3.6.3 Đối với trình thực hoạt động giáo dục lên lớp Thiết kế số hoạt động lên lớp dựa theo chủ điểm trường tiểu học Nguyên tắc thiết kế hoạt động − Nội dung hoạt động phải bám sát mục tiêu HĐGDNGLL, gắn với yêu cầu giáo dục nhà trường, địa phương xã hội thời điểm cụ thể − Phải đa dạng hóa hình thức hoạt động cho phù hợp với nhu cầu hứng thú học sinh, cho phát huy tối đa khả sáng tạo em việc tổ chức hoạt động Thời lượng quy định tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp HĐGDNGLL thực ba tiết tuần − Tiết sinh hoạt cờ định hướng mục tiêu, nội dung HĐGDNGLL − Tiết sinh hoạt lớp thời điểm chuẩn bị tập luyện cho hoạt động − Tiết HĐGDNGLL theo chủ đề thời điểm thể nội dung hoạt động tuần Yêu cầu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Để tổ chức có hiệu HĐGDNGLL, cần phải xác định rõ yêu cầu cần đạt hoạt động Đó yêu cầu: − Yêu cầu nhận thức: Hoạt động nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết, thơng tin gì? Hoặc q trình hoạt động, kĩ tự quản, kĩ giao tiếp, ứng xử,…) giúp em củng cố hay nâng cao kiến thức gì? 74 − Yêu cầu kĩ năng: Hoạt động nhằm bồi dưỡng hình thành cho học sinh kĩ nào, cách ứng xử hành vi giao tiếp có văn hóa gì? (kỹ tự quản, ) − Yêu cầu thái độ: Giáo dục cho học sinh tình cảm, thái độ gì? (yêu, ghét, hứng thú, tích cực, sẵn sàng,…) Qui trình chung tổ chức HĐGDNGLL nhằm nâng cao lực tự quản cho học sinh Bước 1: Đặt tên chủ đề hoạt động xác định yêu cầu giáo dục, kỹ tự quản mà HS cần đạt + Trước hết, GV cần xác định chủ đề hoạt động, chủ đề chứa đựng nội dung hoạt động định hướng cho việc lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với lứa tuổi điều kiện cụ thể nhà trường + Sau lựa chọn chủ đề, cần xác định rõ mục tiêu giáo dục, kĩ tự quản cần giáo dục cho HS để tổ chức hoạt động hướng có hiệu Việc xác định mục tiêu hoạt động phải vào nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp, ý vào yêu cầu giáo dục: (1) Yêu cầu giáo dục nhận thức: hoạt động cung cấp cho học sinh hiểu biết, thơng tin gì? củng cố nâng cao hiểu biết cho học sinh? (2) Yêu cầu giáo dục thái độ: qua hoạt động giáo dục học sinh mặt tình cảm, thái độ gì? (yêu ghét, hứng thú, tích cực…) (3) Yêu cầu giáo dục kĩ năng: qua hoạt động hình thành học sinh kĩ gì? (kĩ giao tiếp, ứng xử; kĩ tự phục vụ; kĩ tự quản…) − Bước 2: Chuẩn bị cho hoạt động Sau xác định chủ đề mục tiêu hoạt động, hiệu HĐGDNGLL phụ thuộc phần lớn vào việc chuẩn bị cho hoạt động, cụ thể là: + Vạch kế hoạch bao gồm: dự kiến thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động; dự kiến nội dung hình thức hoạt động; dự kiến điều kiện kinh phí, phương tiện sở vât chất cho hoạt động + Dự kiến công việc phải chuẩn bị phân công lực lượng tham gia chuẩn bị Lực lượng tham gia chuẩn bị chủ yếu học sinh nhiều hoạt động cần có 75 tham gia chuẩn bị giáo viên môn, cha mẹ học sinh, đòan – đội, lực lượng ngồi xã hội … + Xây dựng chương trình thực hoạt động + Bồi dưỡng đội ngũ cốt cán học sinh kĩ tự quản, kĩ điều khiển hoạt động… + Đôn đốc, kiểm tra việc chuẩn bị: Trong trình chuẩn bị hoạt động, nhà giáo dục phải khuyến khích lơi học sinh tham gia vào công việc chuẩn bị, để học sinh chủ thể tích cực hoạt động − Bước 3: Tiến hành hoạt động Ở bước này, học sinh điều khiển hoạt động theo chương trình xây dựng từ trước Nhà giáo dục tham gia đại biểu xuất thật cần thiết để giúp học sinh giải tình bất ngờ trình hoạt động − Bước 4: Đánh giá kết hoạt động tổ chức rút kinh nghiệm Việc đánh giá kết HĐGDNGLL có liên quan tới kết giáo dục toàn diện nhà trường, lớp Vì vậy, cần phải tổ chức đánh giá kết hoạt động đánh giá sau thời kì (học kì, năm học) để từ rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động Ví dụ: Tổ chức hoạt động: “Đêm hội trăng rằm” Dựa vào chủ điểm Truyền thống nhà trường, xây dựng HĐ GDNGLL nhằm nâng cao kỹ tự quản cho học sinh sau: Chủ đề: “Đêm hội trăng rằm” Mục đích, đối tượng thực a Mục đích: - Học sinh hiểu ý nghĩa ngày trung thu thực mâm cỗ - Học sinh thể khả cách tham gia vào hoạt động vui chơi Đối tượng: học sinh lớp b Chuẩn bị: * Học sinh: Mâm ngũ * Giáo viên: Nội dung tìm hiểu ngày trung thu c Nội dung 76 - GV đọc cho HS nghe lịch sử ngày trung thu - HS tham gia trang trí mâm ngũ Trên hình thức tổ chức HĐNGLL mà đề xuất tổ chức lớp ngày lễ trung thu, hoạt động thu hút 100% em tồn lớp tham gia, tạo cho em thoải mái, khơng nhàm chán mà cịn giúp em chăm chỉ, hăng say, phấn đấu, rèn luyện học tập trở thành người phát triển toàn diện xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Qua hoạt động em có ý thức tham gia hoạt động tập thể, thể khả quản lí lớp, thực hoạt động 3.6.4 Đối với trường tiểu học - Các trường tiểu học cần có quan tâm đến việc thực mục tiêu phát triển lực tự quản học sinh thông qua HDGDNGLL - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên kĩ thiết kế tổ chức HDGDNGLL nhằm nâng cao lực tự quản - Tăng cường đầu tư sở vật chất, hệ thống trang thiết bị, … để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức HDGDNGLL Tiểu kết chương Trong chương này, chúng tơi tìm hiểu về: - Mục đích khảo sát - Nội dung khảo sát - Tổ chức khảo sát - Một số đề xuất nhằm nâng cao lực tự quản cho học sinh lớp qua hoạt động giáo dục lên lớp KẾT LUẬN - Năng lực tự quản lực cốt lõi người xã hội đại Việc nâng cao lực tự quản việc cần thiết góp phần phát triển người phù hợp với yêu cầu thời địa Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lí tình cảm, cảm xúc việc nâng cao lực có nhiều thuận lời Nâng cao lực tự quản coi giá trị sống cần giáo dục cho học sinh tiểu học nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho xã hội Việc nâng cao lực 77 tự quản cho học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu phẩm chất lực chung chương trình giáo dục yêu cầu - Trong nhà trường tiểu học, việc nâng cao lực tự quản cho học sinh lồng ghép cách thích hợp tổ chức HDGDNGLL HDGDNGLL hoạt động mang tính thiết thực, gần gũi có ý nghĩa với học sinh, giúp em có khả thích ứng với sống ngày Vì vậy, thực HDGDNGLL đường, phương tiện để thực việc nâng cao lực tự quản cho học sinh tiểu học - Khảo sát thực trạng lực tự quản nâng cao lực tự quản cho HS tiểu học HDGDNGLL: + Trong thực tế, lực tự quản học sinh tiểu học nhiều hạn chế, em có hứng thú, tích cực hoạt động, nhiên chưa có ý thức tham gia cách tích cực nhằm trau dồi thêm kiến thức khả cho + Đa số giáo viên tiểu học nhận thức đắn tầm quan trọng việc nâng cao lực tự quản cho học sinh Tuy nhiên, thực tế việc nâng cao lực tự quản cho học sinh nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, từ việc học sinh chưa chủ động, tích cực việc tham gia hoạt động giáo viên tiểu học chưa tìm biện pháp cụ thể để nâng cao lực tự quản cho học sinh + Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn, đề tài xây dựng số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao lực tự quản cho học sinh tiểu học HDGDNGLL theo hướng đổi hoạt động nhằm khuyến khích em tham gia hoạt động tập thể giáo viên nhà trường tổ nhằm tạo hội cho em phát huy lực tự quản thân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bandy, Đại học Vanderbilt có viết “ Học cách áp dụng kiến thức kĩ để mang lại lợi ích cho người khác phục vụ lợi ích cộng đồng” [2] Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Hữu Hợp, Giáo dục học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [3] Chương trình giáo dục tiểu học(Quyết định 16/2006/QĐ-BGD&ĐT) [4] Chương trình HDGDNGLLTHCS, NXB giáo dục 78 [5] Đinh Quang Báo (2013), Tài liệu 2: Mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Tài liệu hội thảo “Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Hà Nội [6] Đinh Quang Báo (2013), Tài liệu 2: Mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Tài liệu hội thảo “Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Hà Nội [7] Gac, Eds, 2009, “ Sự tham gia công dan giáo dục đại học: Khái niệm thực tiễn Jossey- Bass” [8] Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục [9] Lưu Thu Thủy – Trần Hiền Lương – Lương Việt Thái, Giáo dục kĩ môn học, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 126), 2016 [10] Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Giáo trình Hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Đại học Sư phạm [11] Nguyễn Như Ý, Từ điển giáo khoa tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 [12] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meer, Lí luận dạy học hiện đại sở đổi mới mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 2014 [13] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meer, Lí luận dạy học hiện đại sở đổi mới mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 2014 [14] OECD, Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation, 2002 [15] PGS.TS.Đào Thị Oanh ,ThS Phạm Thị Bảo Đức , Biện pháp nâng cao khả tự -quản lí q trình dạy học giáo viên [16] Phạm Phúc Tuy(Trường ĐH Thủ Dầu Một), Bồi dưỡng lực tự quản cho HS việc tổ chức HDGDNGLL, 2011 [17] Tạp chí Cơng nghệ Giáo dục (số 2), 2014 (Bản dịch tiếng Việt) [18] Viện Ngôn Ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, 2000 [19] Weiner, F.E, Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, Bản dịch tiếng Anh, 2001 [20] https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c 79 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG (Dành cho GV) Để thực đề tài này, mong quý thầy cô hợp tác giúp đỡ thông qua trả lời câu hỏi sau Và thơng tin mang mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Câu hỏi 1: Theo thầy cô lực tự quản gì? A Là khả tự trơng nom, quản lý cơng việc mình, như: HS trơng nom lớp học, tự quản lý lớp học, tự quản lý việc học tập hoạt động cá nhân B Là khả vận dụng tình có vấn đề học tập C Là khả tư học sinh D Ý kiến khác: Câu hỏi 2: Năng lực tự quản học sinh biểu nào? (Có thể chọn nhiều phương án) 80 STT Biểu Lựa chọn Học sinh xung phong thực công việc giao , hiểu công việc phải làm tự định tham gia Giáo viên khởi xướng, học sinh tham gia vào tất khâu lập kế họach thực hiện.Không quan điểm học sinh quan tâm xem xét mà thân em tham gia vào việc định Học sinh khởi xướng công việc giáo viên chọn định Học sinh khởi xướng công việc tự định hướng dẫn giáo viên Học sinh điều khiển hoàn toàn Tất ý Câu hỏi 3: Theo thầy/ cô, việc phát triển lực tự quản học cho học sinh tiểu học có cần thiết khơng? Mức độ Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 81 Câu hỏi 4: Thầy/cô cho biết nhận định mức độ lực tự quản học sinh tiểu học? Mức độ Lựa chọn Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Câu hỏi 5: Thầy/ cô hiểu HD GDNGLL? A hoạt động không nằm thời gian dạy học lớp, tiếp nối thống hữu với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành HĐGDNGLL bao gồm hoạt động thực tiễn khoa học – kĩ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt đọng nhân văn, văn hóa nghệ thuật, hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giả trí,… B hoạt động không nằm thời gian dạy học lớp tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành C Là hoạt động tổ chức hoạt động theo hướng tăng cường trải nghiệm, học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Câu hỏi 6: Thầy/ cô cho biết cần thiết việc phát triển lực tự quản cho học sinh thông qua HD GDNGLL Mức độ Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu hỏi 7: Thầy, cô tổ chức chủ đề HDGDNGLL cho HS? 82 Các chủ đề Đã thực 10 Truyền thống nhà trường 11 Chăm ngoan học giỏi 12 Tôn sư trọng đạo 13 Uống nước nhớ nguốn 14 Mừng Đảng, mừng xuân 15 Tiến bước lên Đồn 16 Hịa bình, hữu nghị 17 Bác Hồ kính yêu 18 Hè vui bổ ích Câu hỏi 8: Trong q trình tham gia HDNGLL, thầy tổ chức hoạt động cách nào? A GV điều khiển hoàn toàn B Giao nhiệm cụ cho em thực C Cho em tự khởi xướng nhiệm vụ thực D Cho em tự khởi xướng nhiệm vụ thực hướng dẫn giáo viên Câu hỏi 9: Theo thầy/ cô thuận lợi phát triển lực phát triển lực tự quản cho học sinh thông qua HD GDNGLLlà gì? A Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học B Phát huy tính tự quản lí, tự giác, tích cực HS C Học sinh yêu thích hứng thú tham gia HD GDNGLL D Tất phương án Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… 83 Câu hỏi 10: Những khó khăn, vướng mắc thầy /cơ phát triển lực tự quản cho học sinh thông qua HD GDNGLL? A Thiếu kinh phí, sở vật chất B Kế hoạch, tổ chức tốn nhiều thời gian gây thiếu thời gian dạy học C.Nội dung phát triển mẻ nên số giáo viên chưa hiểu biết đầy đủ D Tất phương án Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Câu hỏi 11: Theo thầy/ có khả phát triển lực tự quản cho học sinh thông qua HD GDNGLL hay không? A Có khả B Khơng có khả Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… 84 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG (Dành cho học sinh) Chào em! Dưới vài câu hỏi khảo sát phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Mong em dành chút thời gian hoàn thành phiếu khảo sát Phiếu khảo sát dành cho mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn em Câu hỏi 1: Theo em hoạt động sau gọi HDGDNGLL? A Chào cờ B Tiết hoạt động tập thể cuối tuần C Hoạt đông theo chủ điểm D Tất phương án Câu hỏi 2: Em có thích tham gia HD GDNGLL khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu hỏi 3: Em cảm thấy tham gia hoạt động tập thể như: vui hội trăng rằm, chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11? A Rất hứng thú, muốn tham gia B Hứng thú, muốn tham gia C không muốn tham gia D Không quan tâm Câu hỏi 4: Em có thấy HD GDNGLL cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường 85 D Không cần thiết Câu hỏi 5: Trong trình tham gia HD GDNGLL, em có thường xun tham gia hoạt động tập thể hay không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chưa Câu hỏi 6: Những hình thức tổ chức HĐNGLL em tham gia? Những hình thức tổ chức HĐNGLL học sinh Đã tham gia tham gia 12 Trị chơi theo đội, nhóm 13 Trò chơi cá nhân 14 Thi múa, hát tập thể 15 Kể chuyện 16 Vẽ tranh, xé dán 17 Tham quan 18 Nghe giáo viên báo cáo 19 Đóng kịch, xử lý tình 20 Thi viết, tìm hiểu theo chủ đề 21 Diễn đàn 22 Tham gia câu lạc Câu hỏi 7: Trong trình HDNGLL, em có thích tham gia vào hoạt động khơng A Rất thích B Bình thường C Khơng thích 86 Câu hỏi 8: Trong trình tham gia HDNGLL, em tham gia hoạt động cách nào? E GV điều khiển hoàn toàn F Các em giao nhiệm vụ thực G Các em tự khởi xướng nhiệm vụ thực H Các em tự khởi xướng nhiệm vụ thực hướng dẫn giáo viên Câu hỏi 9: Nếu giáo viên vắng, em thấy thân nên làm gì? A Giữ trật tự quản lí lớp cách yêu cầu bạn im lặng B im lặng giữ trật tự C Nói chuyện giáo viên 87 ... động giáo dục lên lớp - Khảo sát thực trạng phát triển lực tự quản cho học sinh lớp qua hoạt động giáo dục lên lớp - Đánh giá thực trạng đưa số đề xuất nhằm phát triển lực tự quản cho học sinh lớp. .. hiểu thực trạng việc phát triển lực tự quản cho học sinh qua hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường tiểu học Từ đó, đưa số đề xuất phát triển lực tự quản qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh. .. qua hoạt động giáo dục lên lớp Giả thuyết khoa học Trên sở làm rõ lí luận phát triển lực tự quản cho học sinh lớp qua hoạt động giáo dục lên lớp, tìm hiểu đánh giá thực trạng phát triển lực tự quản