Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
105 KB
Nội dung
Sở giáodục và đào tạo hà tĩnh Phòng giáodụcđức thọ ********@******** CáchthứcBồidỡngpháthuyvaitròtựchủ,tựquảncủahọcsinhTHCSthôngqua Hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp" họ và tên: Lê Mạnh Hùng Đơn vị: Trờng THCS Liên Minh Năm học: 2005 - 2006 1 Phần I: Đặt vấn đề I - vị trí, vaitròcủa hoạt độngngoàigiờlên lớp trong quá trình giáo dục. 1. Vị trí: Chúng ta đã biết, quá trình giáodục và quá trình dạy học là những bộ phận củaquá trình toàn diện, thống nhất. Trong quá trình dạy họcngoài việc truyền thụ cho họcsinh những tri thức khoa học một cách có hệ thống còn phải luôn luôn mang lại hiệu qủagiáodục và tạo cơ sở cho toàn bộ quá trình giáodục đạt đợc hiệu quả. Trong quá trình giáodụcngoài việc hình thành cho họcsinh về ý thức, hành vi, kỹ năng hoạt động và ứng xử trong các quan hệ xã hội về chính trị, đạo đức, pháp luật. Còn phải tạo cơ sở cho các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp. Vì vậy, quá trình giáodục không những chỉ đợc thực hiện các hoạt độnggiáodục trên lớp mà con qua các hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp. - Hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp có vị trí then chốt trong quá trình giáo dục, nhằm điều chỉnh và định hớng quá trình giáodục toàn diện đạt hiệu quả. Vị trí của hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp đợc khẳng định là một trong ba kế hoạch đào tạo (đó là kế hoạch dạy học, kế hoạch giáodụcngoàigiờlên lớp, kế hoạch hớng nghiệp dạy nghề) của trờng THCS. 2. Vai trò. - Hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp có vaitròquan trọng trong quá trình giáo dục, đồng thời góp phần tích cực củng cố kết quả hoạt động dạy - học trên lớp. - Hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp là sự nối tiếp hoạt động dạy - học. - Hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp củng cố và phát triển quan hệ giao tiếp và hoạt động giữa các lớp trong nhà trờng và cộng đồng xã hội. - Hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp thu hút và pháthuy tiềm năng của các lực lợng giáodục xã hội và gia đình để nâng cao hiệu quả và chất lợng giáo dục. 2 - Thôngqua hoạt độngthực tiễn để tạo điều kiện cho họcsinh luyện tập, vận dụng hệ thống kiến thức đã học để phân tích, giải quyết những hiện tợng của xã hội, của thiên nhiên, của đời sống thờng ngày củahọc sinh. Từ đó giúp cho các em hoàn thiện nhân cách (đạo đức, năng lực, sở trờng .) II - Vị trí, vaitròcủa tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm trong Hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp. 1. Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với TPT Đội là ngời tổ chức quản lý giáodục toàn diện học sinh. 2. Giáo viên chủ nhiệm đợc sự chỉ đạo của TPT Đội là ngời tổ chức tập thể hoạt động hoạt độngtựquản nhằm pháthuy hết các tiềm năng tích cực của mọi học sinh. 3. Giáo viên chủ nhiệm với sự giúp đỡ của TPT Đội là cầu nối giữa tập thể họcsinh với các tổ chức trong và ngoài nhà trờng, là ngời tổ chức phối hợp các lực lợng giáo dục. 4. Giáo viên chủ nhiệm là ngời đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của mỗi họcsinh và phong trào chung của lớp. 5. TPT Đội là ngời đánh giá tổng hợp kết quả hoạt độngcủa toàn liên đội. Iii - Vị trí, vaitròcủa đội ngũ BCH liên đội cán bộ đối với tập thể lớp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Cán bộ là cái gốc của phong trào, cán bộ nào - phong trào ấy ". Lời dạy của Bác đã chỉ rõ vaitròcủa cán bộ. - Là đầu tàu, lôi kéo, thúc đẩy phong trào của một tập thể. - Là những nhà tổ chức, nhà quản lý, thậm chí là những nhà giáodục trẻ. - Là cánh tay trợ thủ đặc lực của TPT Đội và GVCN. Nắm bắt đợc vai trò, vị trí của 3 nội dung trên tôi nhận thấy, ngoài việc truyền thụ tri thứcgiáodục cho họcsinh cần tạo điều kiện cho các em tham gia các hoạt động tập thể nh: Tham gia các phong trào thi đua, theo chủ điểm trờng, lớp, tham gia các giờsinh hoạt lớp theo nội dung đổi mới, hoặc các buổi hội thảo . 3 Thôngqua các hoạt động đó, tạo điều kiện cho họcsinh luyện tập, vận dụng hệ thống kiến thức đã học để phân tích, giải quyết những hiện tợng của xã hội, của thiên nhiên. Hơn thế nữa pháthuy đợc vaitròtựchủ,tựquảncủa các em. Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, mục đích giáodục và đặc biệt là giáo trình Hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp do Bộ giáodục và đào tạo ban hành cùng với kinh nghiệm bản thân. Trong năm họcqua tôi đã bồidỡngpháthuyvaitròtựchủ,tựquảncủahọcsinhthôngquathực hiện tổ chức Hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp bớc đầu đạt kết quả tốt. Qua đây tôi đa vấn đề này cùng trao đổi với các bạn bè đồng nghiệp. Phần II giải quyết vấn đề I- Tại sao phải pháthuyvaitròtựchủ,tựquảncủahọc sinh. 1. Cơ sở lý luận. - Căn cứ vào Luật giáo dục: Điều 24, khoản 2 luật giáodục có nêu: "Phải pháthuy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo củahọc sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn họcbồidỡng phơng pháp tự rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho họcsinh ." - Nghị quyết TW2 khoá VIII đã khẳng định: "phải đổi mới phơng pháp giáodục đào tạo . rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học ." - Điều lệ đội TNTPHCM điều 6 đã chỉ rõ: "Đội TNTPHCM tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tựquản có sự hớng dẫn của phụ trách đội ." * Nguyên tắc tựquảncủa Đội TNTPHCM thể hiện sự tựquảncủa Đội có sự hớng dẫn của phụ trách đã khẳng định tính độc lập tơng đối của tổ chức Đội: "Đội là tổ chức của thiếu nhi" - thể hiện rõ khả năng làm chủ của các em. Phơng châm đối với đội viên tựgiáodục là chính nhng cần có sự hớng dẫn của phụ trách. 2. Cơ sở thực tế. 4 a) Đặc điểm lứa tuổi học sinh. - HọcsinhTHCS có độ tuổi từ 12 đến 15 - Đây là lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ con sang ngời lớn nên còn gọi là lứa tuổi "quá độ", ở lứa tuổi này nét nổi bật về tính cáchcủa các em là khuynh hớng ham hoạt động, năng độngtự lập, đang vơn lên làm ngời lớn và nhiều khi còn tự cho mình là ngời lớn (hay nói cách khác là "trẻ con trong cái vỏ ngời lớn"). Có nhiều cái hay thú vị nhng không phức tạp - đòi hỏi sự giáodục khéo léo, kịp thời và đúng đắn lôi cuốn các em vào hoạt động nhằm pháthuy khuynh hớng tự lập của các em thành những cái sáng tạo. - Yếu tố đầu tiên là tích cực xã hội của bản thân học sinh, chính tính tích cực xã hội này đã giúp các em xây dựng đợc những mối quan hệ thoả đáng với những ngời xung quanh, tạo điều kiện để phát triển tính chủ động sáng tạo trong cuộc sống, học tập rèn luyện hàng ngày, đợc cùng các bạn tham gia vào các hoạt động tập thể ở trong và ngoài nhà trờng sẽ giúp các em mở rộng tầm hiểu biết, tích luỹ kinh nghiệm sống cho bản thân. Tóm lại: Nắm vững những đặc điểm củahọcsinhTHCS thì TPT Đội giáo viên chủ nhiệm mới tổ chức tốt các hoạt động theo phơng châm từ chỗ "thầy thiết kế - trò thi công" đến chỗ "trò tự thiết kế - tự thi công . b) Do yêu cầu đổi mới về nội dung, ph ơng pháp tổ chức hoạt động . - Nắm chắc nội dung hoạt độngcủa từng chủ điểm để đa dạng hoá các hình thức hoạt động. Khắc phục tính chất đơn điệu, lặp đi lặp lại một vài hình thứcquá quen thuộc với họcsinh gây nhàm chán tẻ nhạt. - Đổi mới phơng pháp tổ chức hoạt động cần phát triển tính chủ động, tích cực củahọc sinh, khả năng hoạt động cũng nh khả năng tự kiểm tra đánh giá kết quảcủa các em, nói cách khác đó là khả năng tựchủ,tựquản các hoạt độngcủahọc sinh. c) Tình hình thực tế tổ chức hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp ở tr ờng THCS hiện nay . "Trên thực tế, nhiều trờng THCS đã chú ý cải tiến về nội dung và hình thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quảgiáodục và thu hút sự tham gia củahọc sinh. Song những cải tiến đó cũng chỉ là bộ phận, thiếu tính hệ thống và nhất là cha khai thác hết tiềm năng củahọc sinh. Do đó, vaitrò chủ thể hoạt độngcủahọc 5 sinh nhiều khi mờ nhạt, nhất là trong tiết sinh hoạt. Nội dung hoạt động ít thay đổi nên dễ gây sự nhàm chán, tạo bầu không khí uể oải trong hoạt độngcủahọc sinh".(Trích lời nhận xét của các nhà biên soạn: Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Bùi Thị Diệp, Nguyễn Trọng Hoàn). II. Vàitròcủa tpt đội giáo viên chủ nhiệm trong việc pháthuy tính tựchủ,tựquản cho học sinh. Sự hình thành và phát triển nhân cáchhọcsinh chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố tác động, trong đó nhân tố giáodụcđóngvaitrò chủ đạo. Bởi: Hiền dữ đâu phải là tính sẵn, Phần nhiều do giáodục mà nên Vì vậy khi giáodụchọcsinh ngời giáo viên phải biết tổ chức và lãnh đạo các loại hình hoạt động phong phú đa dạng. Những yêu cầu giáodụccủa cấp học đòi hỏi các em có một sự cố gắng và nỗ lực cao hơn thì mới đạt kết quả nh mong muốn. Hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp là cơ hội giúp các em rèn luyện các yêu cầu đó. Để các hoạt động " giáodụcngoàigiờlên lớp" thực sự trở thành sân chơi bổ ích và mang tính chất giáodục cao cho họcsinh thì giáo viên chủ nhiệm cũng nh TPT Đội phải có kế hoạch thực hiện một cách đều đặn, tạo thành một thói quen nền nếp trong việc tổ chức hoạt độnggiáo dục. Muốn vậy, cần rèn nề nếp lớp theo một hệ thống kỷ cơng, chặt chẽ ngay từ đầu năm học. Đồng thời huấn luyện đội ngũ BCH Liên đội cũng nh đôi ngũ cán bộ lớp các kỷ năng cơ bản trong công tác Đội và phải là ngời gơng mẫu, làm việc có trách nhiệm, tự tin, bạo dạn trong hoạt động. 1. Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với TPT Đội cùng tập thể họcsinh xây dựng quy chế hoạt độngngoàigiờlên lớp. Căn cứ vào nhiệm vụ học tập củahọc sinh, phối hợp với kế hoạch công tác của Đội, chơng trình hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp. Giáo viên chủ nhiệm đa ra một số yêu cầu cần thực hiện để họcsinh cả lớp thảo luận, thống nhất xây dựng quy chế chung cho lớp bao gồm: - Nội dung chơng trình hoạt động. - Cáchthực đánh giá kết quả hoạt động. 6 - Mức khen thửng và kỷ luật - kế hoạch hoạt động : +> Sơ kết hàng tuần, tháng, học kì +>Triển khai kế hoạch hàng tuần, tháng, học kì Làm nh vậy, nhằm pháthuy tính tựchủ, tinh thần xây dựng tập thể củahọc sinh, đồng thời mỗi họcsinh đều nắm chắc quy chế và phải thực hiện tốt theo quy chế do chính các em xây dựng. Để cho quy chế đó thực sự có tác dụng đối với học sinh, giáo viên chủ nhiệm sẽ xin ý kiến của BGH nhà trờng, thôngqua TPT Đội, chi hội cha mẹ họcsinhcủa lớp và đề nghị đại diện hội phụ huynh cùng ban thi đua kịp thời khen th- ởng, động viên những em đạt kết quả cao trong các hoạt động. 2. Giáo viên chủ nhiệm với sự giúp đỡ của TPT Đội đào tạo, bồi d ỡng đội ngũ cán bộ tự quản. a) Nh ững yêu cầu của một đội ngũ cán bộ tựquản . - Đội ngũ tựquản do tập thể bầu ra, là những em có uy tín, có trách nhiệm, có khả năng tự quản, có sức thuyết phục, lôi kéo xây dựng khối đoàn kết, biết lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch theo mục tiêu đã định để thu đợc kết quả cao mang tính giáo dục. - Đội ngũ cán bộ tựquản phải có khả năng tự điều hành hoạt độngcủa tập thể mình. - Đội ngũ cán bộ tựquản phải mạnh dạn đợc rèn luyện và tự rèn luyện, có ý thức làm chủ tập thể của mình. - Đội ngũ cán bộ phải có những kỹ năng tổ chức cơ bản: +> Kỹ năng lập kế hoạch, chơng trình hành động. +> Kỹ năng điều khiển tập thể thực hiện kế hoạch đó. +> Kỹ năng đánh giá kết quả hoạt động và rút kinh nghiệm cho lần sau. b) Các hoạt độngcủa đội ngũ cán bộ lớp. * Lựa chọn và phân công: - Giáo viên chủ nhiệm cần định hớng cho tập thể lựa chọn cán bộ theo yêu cầu, tiêu chuẩn của công việc, của con ngời và của chính bản thân mình. Phải biết biến ý định của mình thành Quyết định dân chủ của tập thể. 7 - Trong SGV HĐGDNGLL 9(trang 14) cũng đã hớng dẫn rất kỹ về việc bầu cán bộ. - Về phân công nhiệm vụ. Trớc tiên chúng ta hãy thống nhất những nội dung hoạt độngcủa công tác Đội và công tác lớp. Tất cả đều có chung những hoạt độnggiáodục truyền thống, giáodục đạo đức nếp sống, học tập, lao động, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao . Vậy phải tùy theo: +> Đặc điểm tình hình của tập thể: Chất lợng đầu vào? số em? Nam? Nữ? Học lực . +> Đặc thù của năm học: Yêu cầu và nhiệm vụ của năm học . Với phơng châm: "Nhìn ngời phân việc" để sử dụng hết thế mạnh của từng em. +> Quy định rõ chức năng nhiệm vụ của từng loại cán bộ tự quản. * Cấp trởng: Dới sự chỉ đạo của TPT Đội, giáo viên chủ nhiệm . Tổ chức thiết kế, thi công các hoạt độngtựquảncủa tập thể: +> Sinh hoạt lớp hàng tuần (Bao gồm sơ kết đánh giá và triển khai nhiệm vụ). +> Sinh hoạt lớp theo chuyên đề (Có sự cố vấn của TPT Đội và giáo viên chủ nhiệm). +> Quản lý các hoạt độngthờng xuyên hàng ngày của tập thể trong mọi hoạt độngcủa trờng, liên đội. +> Nhận xét, đánh giá tập thể qua từng tuần, tháng, đợt, học kỳ . +> Tổ chức các cuộc họp, hội ý cán bộ, đề xuất ý kiến với giáo viên và cán bộ cấp trên với cha mẹ họcsinh . * Cấp phó: Theo dõi, nhận xét, đánh giá sâu về họcsinh các lĩnh vực mà mình đợc phân công. Tuỳ theo công việc, theo yêu cầu mà từng tuần, tháng, đợt viết báo 8 cáo, tổng hợp số liệu cho cấp trởng. Đề xuất những ý kiến của mình, của tập thể với cấp trên hoặc các giáo viên. * Các uỷ viên, cán sự, sao đỏ: Theo nhiệm vụ đợc phân công mà thực thi trách nhiệm.(VD: Sao đỏ theo dõi về nền nếp trong và ngoàigiờ học). * Tập huấn cán bộ: Việc tập huấn cán bộ là một yêu cầu tối cần thiết đối với TPT Đội nói riêng và giáo viên chủ nhiệm nói chung. Việc tập huấn phải làm ngay sau khi đ- ợc tập thể đã lựa chọn đợc đội ngũ cán bộ và phải tiến hành thờng xuyên. Vì thế giáo viên chủ nhiệm cần có sự phối hợp chặt chẻ với TPT Đội để có thể đa ra nhiều loại tập huấn: +> Tập huấn theo chơng trình - kế hoạch - nhiệm vụ năm học (cho đại trà các hoạt động cán bộ). +> Tập huấn kế hoạch hoạt động đợt, tháng thi đua. +> Tập huấn theo chuyên đề: cao điểm hoạt động tháng. +> Tập huấn theo đối tợng: Mô hình hội thảo phơng pháp học tốt +> Tập huấn thôngqua mô hình điểm: Sau đó rút kinh nghiệm, đối chiếu với bản hớng dẫn. +> Tập huấn ghi chép hồ sơ sổ sách . Nội dung tập huấn rất đa dạng các giáo viên chủ nhiệm phải nắm chắc các kế hoạch của Liên đội căn cứ vào thời gian, nội dung của từng hoạt động mà bố trí tập huấn cho phù hợp. * Đa các em vào hoạt động và thôngqua hoạt động là con đờng ngắn nhất để tập huấn cho các em. Ban đầu giáo viên chủ nhiệm có thể tham gia trực tiếp vào việc xây dựng chơng trình - kế hoạch hoạt động, hớng dẫn chuẩn bị hoạt động, điều khiển họcsinh tham gia hoạt động và đánh giá cuối cùng. Sau đó giáo viên chủ nhiệm chuyển giao dần cho đội ngũ cán bộ tổ chức, chuẩn bị và điều khiển, chỉ giúp công đỡ các em với t cách là ngời cố vấn. * Tổ chức để các em tự đánh giá kết quả hoạt độngcủa tập thể. 9 Qua đánh giá các em sẽ rút đợc bàihọc kinh nghiệm để những lần sau hoạt động sẽ tốt hơn. Làm đợc nh vậy các em sẽ thấy rõ làm chủ tập thể của mình. c) Giáo viên chủ nhiệm h ớng dẫn cán bộ tựquản thiết kế và thực hiện hoạt động. Muốn có ngời hoạt động có hiệu quả yêu cầu bắt buộc giáo viên chủ nhiệm hay cán bộ phải thiết kế hoạt động. Đây là yêu cầu có tính nguyên tắc đối với giáo viên chủ nhiệm. Trong SGV HĐGDNGLL đã nêu cấu trúc một chủ điểm. Việc thực hành thiết kế 1 hoạt độnggiáodục phải thực hiện đầy đủ theo các bớc sau: +>B ớc 1 : Lựa chọn và đặt tên cho hoạt động. Chú ý: Phải phù hợp với đặc điểm của địa phơng, của nhà trờng , của lớp, của đội nhng phải đảm bảo tính chính trị, thời sự bám sát mục tiêu giáodụccủa chủ điểm. +>B ớc 2 : Xác định yêu cầu giáodụccủa hoạt động. Phải đảm bảo xác định rõ: Về nhận thức -> thái độ -> về kỹ năng củahọcsinh phải đạt đợc sau khi tiến hành hoạt động. +> B ớc 3 : Xác định nội dung và hình thức hoạt động. Cho các em lựa chọn, liệt kê đủ các nội dung và tuỳ vào khả năng của mình mà lựa chọn hình thức cho phù hợp. +> B ớc 4 : Chuẩn bị hoạt động. Giáo viên đặt câu hỏi: Theo đồng chí có hoạt động nào không cần bớc chuẩn bị? Vì vậy phải tính toán cụ thể những phơng tiện, dụng cụ cần thiết cho hoạt động nhng phải chú ý đến khả năng cụ thể của trờng mình, của lớp mình tránh đi thuê, mợn gây phiền hà cho họcsinh và phụ huynh học sinh. Sau đó dự kiến phân công cho các tập thể và cá nhân chuẩn bị các công việc, hoạt động cụ thể -> đây là bớc then chốt cho mọi hoạt động. +> B ớc 5 : Đây là bớc họcsinh thể hiện phần thiết kế theo kịch bản mà thầy trò đã dày công chuẩn bị do đó cần chú ý. - Phải phù hợp với khả năng củahọc sinh. 10 [...]... quá trình bồi dỡng, pháthuyvàitròtựchủ,tựquảncủahọcsinhthôngqua tổ chức hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp đã đợc thôngqua và rút kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm và Đoàn viên giáo viên bớc đầu thu đợc kết quả rất khả quan Với cáchgiáodụcthôngqua hoạt độnggiáodụcngoàigiờlên lớp với vaitròtựchủ,tựquảncủahọcsinh tôi thấy đã thu hút đợc họcsinh vào... quá trình bồidỡng và pháthuyvaitròtựchủ,tựquảncủahọcsinhthôngquathực hiện tổ chức hoạt động giáo dụcngoàigiờlên lớp là nhằm xây dựng cho họcsinh những phẩm chất tốt đẹp, cung cấp những chuẩn mực hành vi đạo đức, rèn luyện thói quen đạo đức và khả năng tự lập Bồidỡng và pháthuyvaitròtựchủ,tựquảncủahọcsinh là góc quan trọng cho sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa trẻ... đề: Cáchthứcbồidỡngpháthuyvaitròtựchủ,tựquảncủahọcsinhTHCSthôngqua hoạt động giáo dụcngoàigiờlên lớp với các hoạt động: Học tập tốt rèn luyện tốt theo lời Bác dạy Hội vui học tập Học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại Triển khai trong toàn Liên đội, với biện pháp đó các em đã đợc rèn luyện ý thứctựchủ,tựquản đặc biệt là tính t duy độc lập sáng tạo trong công việc pháthuy đợc tất cả... trong học kỳ II qua kết quả sơ kết 3 tháng, các em đã cũng có kết quả khả quan: Đó là có 12 lợt em đạt họcsinh giỏi huy n và 6 lợt em đạt họcsinh giỏi tỉnh, chắc lẽ kết quả cuối năm sẽ rất khả quanQua tham khảo ở một số trờng tôi nhận thấy với việc pháthuyvaitròtựchủ,tựquảncủahọcsinhthôngqua hoạt động giáo dụcngoàigiờlên lớp, một số trờng đã vận dụng tốt nh: Trờng THCSĐồng Lạng, THCS. .. nhở động viên họcsinh làm tốt hơn (Chú ý: khen ngợi, biểu dơng là chính) III- Pháthuyvaitròtựchủ,tựquảncủahọcsinhthôngquathực hiện tổ chức hoạt động giáo dụcngoàigiờlên lớp * Chủ điểm hoạt động tháng 10: "Chăm ngoan học giỏi" Hoạt động: Học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác dạy. 1 Mục tiêu giáodục - Hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua "học. .. hoạt động sau - Chi đội trởng tổng kết và phátđộng thi đua 6) Tổ chức trong việc pháthuyvaitròtựchủ,tựquản Trớc hết, họcsinh đợc tự khẳng định mình ở công việc đợc giao với cáchthức hoạt động, nhẹ nhàng, vui tơi, phù hợp với lứa tuổi, thu hút đợc họcsinh vào các hoạt động tập thể Nội dung hoạt động: Muốn giáodục cho họcsinh tinh thần đoàn kết học hỏi và giúp đỡ bạn bè Họcsinh ý thức đợc... nhiệm của mình đối với lớp mình với bạn bè Họcsinh trong lớp tự đề xuất, nêu ra phơng hớng giúp đỡ các bạn học yếu, khắc phục những tồn tại của lớp Các em họcsinh sẽ thấy gần nhau hơn, gắn bó nhau hơn và có trách nhiệm với nhau quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra Qua mỗi hoạt động giáo dụcgiáodụcngoàigiờlên lớp, dần dần giúp họcsinh bạo dạn hơn tăng thêm lòng tự tin và pháthuy đợc vaitrò tự. .. em tự nói ra đợc hớng đi trong tơng lai của mình, qua đó cần có sự hỗ trợ chỉ dẫn của thầy cô giáo để cụ thể hoá cho 17 các hành động tuỳ theo lứa tuổi Họcsinh thi đua phấn đấu trở thành đội viên xuất sắc để sớm đợc đứng vào hàng ngũ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, và cũng qua đó họcsinh đã pháthuy đợc vaitròtựchủ,tựquản trong các hoạt độngcủa mình * Thực trạng vấn đề Tôi đã đa chuyên đề: Cách thức. .. quyết tâm thi đua học tập tốt trớc tập thể Thiết nghĩa rằng họcsinh đợc giáodụcngoàigiờlên lớp thực sự là mảnh đất tốt để nuôi dỡng và pháthuy các phẩm chất đạo đức tốt đẹp của ngời họcsinh * Chủ điểm hoạt động tháng 4: "Hoà bình và hữu nghị" Hoạt động: "Hội vui học tập" 1 Mục tiêu giáodục 13 - Giúp họcsinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, củng cố kiến thức các môn học để giành đợc kết... kiến phát biểu của đại biểu - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, đánh giá nhận xét kết quảsinh hoạt, tình hình của lớp - Chi đội trởng tổng kết và phátđộng thi đua 6 Tác dụng giáodục "Học tập tốt - Lao động tốt - Đoàn kết tốt - Kỷ luật tốt" là mục tiêu phấn đấu của tất cả họcsinh và cũng là mong ớc của tất cả các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo Nhng hiện nay, họcsinhcủa chúng ta còn nhiều em học . đa chuyên đề: Cách thức bồi dỡng phát huy vai trò tự chủ, tự quản của học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với các hoạt động: Học. thân. Trong năm học qua tôi đã bồi dỡng phát huy vai trò tự chủ, tự quản của học sinh thông qua thực hiện tổ chức Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bớc