1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật lãng du trong tiểu thuyết patrick modiano

106 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRẦN THANH NHÀN NHÂN VẬT LÃNG DU TRONG TIỂU THUYẾT PATRICK MODIANO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 01/2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NHÂN VẬT LÃNG DU TRONG TIỂU THUYẾT PATRICK MODIANO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: GVC Ts Nguyễn Phương Khánh Người thực hiện: TRẦN THANH NHÀN (Khoá 2016 – 2020) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, hướng dẫn quý báu từ nhiều cá nhân tập thể Em xin gửi đến đội ngũ giảng viên khoa Ngữ Văn trường Đại học Đà Nẵng – Đại học Sư phạm lời cảm ơn sâu sắc, kiến thức quan tâm giảng dạy tận tình q thầy suốt bốn năm qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ts Nguyễn Phương Khánh, người nhiệt tình, sâu sát hướng dẫn em thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi tồn tại, hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý chân thành q thầy giáo LƯU Ý VỀ KÝ HIỆU PHỤ LỤC Trong trình nghiên cứu, luận văn có dịch nghĩa số trích dẫn tiếng Anh, nhiên đưa nguyên tác vào phần để đối chiếu rườm rà Do vậy, định tổng hợp thành bảng: NGUYÊN TÁC TIẾNG ANH NHỮNG PHẦN DỊCH NGHĨA TRONG LUẬN VĂN, đính kèm phần phụ lục cuối luận văn Các nguyên tác trích dẫn bảng phụ lục đánh số thứ tự chữ số Ả-rập, đặt dấu ngoặc đơn ( ) Ví dụ: “Quá khứ khơng chết, thân q khứ chí khứ” (1) [52] Đối chiếu với bảng phụ lục, nguyên tác là: (1) “The past is never dead, it is not even past.” MỤC LỤC A - MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 21 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 BỐ CỤC 22 B – NỘI DUNG 24 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ CON NGƯỜI LÃNG DU VÀ TRIẾT LÝ “TRÔI DẠT” 24 1.1 Khái quát người lãng du (The flâneur) 24 1.2 Lý thuyết “trơi dạt” – nhìn kiểu người lãng du 33 1.3 Patrick Modiano – nhà văn ký ức người lãng du 41 CHƯƠNG NHÂN VẬT LÃNG DU KIỂU PATRICK MODIANO 47 2.1 Nhân vật lãng du mang đặc trưng Patrick Modiano 47 2.2 Những không gian “trôi dạt” – Paris mắt kẻ lãng du 61 2.3 “Thời gian chết” điểm kí ức kẻ lãng du 66 CHƯƠNG CON NGƯỜI VÀ HÀNH TRÌNH LÃNG DU TRONG HUYỀN ẢO 71 3.1 Giấc mơ – Hành trình tiềm thức ẩn ức 71 3.2 Hành trình từ bóng tối đến “TÂM MÙA HÈ” 77 C - TỔNG KẾT 92 D – TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 E - PHỤ LỤC 101 A - MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Quá khứ khơng chết, thân q khứ chí khơng phải q khứ” (1) [52] Câu nói khiến “khúc cầu hồn” William Faulkner vang vọng ca gọi khứ Những điều tưởng khép lại sau bước thời gian mà vọng đến tại, dai dẳng thay đổi diện Sự sức mạnh khứ chưa khiến nhà văn ngừng trăn trở Câu hỏi đặt là: khứ mạnh mẽ thế, người đứng đâu mối quan hệ phức tạp này? Vai trò người gì, nơi xuất phát gọi khứ ấy? Đi qua thời gian người cịn lại gì? Chúng ta bước qua thời gian hay thời gian chủ động? Toàn văn nghiệp nhà văn Pháp Patrick Modiano tìm câu trả lời cho băn khoăn Nhưng sáng tác ông không khai thác đề tài khứ nói chung mà tập trung sâu vào dạng thức đặc biệt nó: hồi ức Nhà văn với ám ảnh Paris đau thương cô đơn từ chiến tranh, sáng tạo kí ức thời đại mà ơng chưa trải qua tinh xảo Với Modiano, kí ức khơng điều người ghi nhận hồi tưởng; rộng thế, mạnh mẽ nhận thức người Khơng có kí ức, người cịn bóng nhạt màu Đọc tác phẩm ơng đằm miền xa vắng, cảm nhận không gian dãn cách thời gian câu chữ Lặp lặp lại xuyên suốt sáng tác ông nỗi niềm trăn trở lãng quên khứ ám ảnh câu hỏi “tôi ai” Các nhân vật nhà văn miệt mài với hành trình tìm kiếm xác tín q khứ, hồi ức mình, cách định vị thân sống tồn Những truy tìm khơng hồi kết cộng hưởng nhau, tạo nên motif nhân vật lãng du đặc trưng sáng tác Patrick Modiano Giới nghiên cứu phê bình văn chương, đặc biệt trường quốc tế, mảnh đất mang tên Modiano có gần 30 năm khai phá tìm hiểu, vốn triển khai nhiều khía cạnh độc đáo tiểu thuyết nhà văn Song q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy rằng, lặp lặp lại, sánh ngang với vấn đề bật khác như: “căn cước” cá nhân, kí ức,…; kiểu người lãng du lại chạm đến Bên cạnh đó, chúng tơi trình bày phần lịch sử nghiên cứu tiếp theo, giới nghiên cứu nước chưa dành cho “nghệ nhân kí ức” quan tâm xứng đáng Căn vào cơng trình nghiên cứu quốc tế nước, luận văn này, tập trung làm rõ đề tài: Nhân vật lãng du tiểu thuyết Patrick Modiano Tất hành trình truy tìm thời xa vắng kẻ lãng du để “tranh đấu không ngừng chống lại chứng trí nhớ chống lại lãng quên” “ngày ký ức chắn nhiều” “người ta nắm bắt phần mảnh khứ, dấu vết bị gián đoạn, số phận người ln đào khơng thể nắm bắt được” Các tác phẩm Patrick Modiano hàm chứa giá trị sâu sắc tư tưởng nội dung, luận văn đưa tìm hiểu bề mặt “tảng băng trơi” cịn mẻ Việt Nam; đem đến đường nghiên cứu tiếp nhận sáng tác bút Nobel 2014 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Xuất văn đàn độ tuổi 23 với dìu dắt Raymond Queneau, Patrick Modiano tiểu thuyết đầu tay Quảng trường (1968) gây tiếng vang với giải Roger Nimier Fenéon Tiếp tục khẳng định tên tuổi trước công chúng, năm thứ 10 cầm bút, Phố cửa hiệu u tối (1978) đem cho nhà văn trẻ giải thưởng văn chương Goncourt quý giá nước Pháp Từ đó, đặn năm ơng cho tác phẩm Sức viết tài không công nhận viện Hàn lâm Pháp vào năm 2000, Patrick Modiano trở thành nhà văn Pháp thứ 15 nhận giải Nobel danh giá Sự kiện quan trọng này, đồng thời, đưa tên tuổi ông vươn giới Khách quan mà nói, trước thời điểm đọc Diễn từ Nobel vào tháng 12/2014, Patrick Modiano khơng cịn tên q xa lạ với giới nghiên cứu quốc tế “Hơn 35 năm nghiệp cầm bút với hàng loạt giải thưởng quan trọng Pháp, tác phẩm thường xuyên xuất danh sách bestsellers, ngần yếu tố đủ để biến Modiano trở thành gương mặt bật văn chương giới giai đoạn cuối XX – đầu XXI” [10] Tuy vậy, nhìn chung, cơng trình nghiên cứu bút này, chia làm xu hướng rõ rệt Một là, từ tảng tự học mở rộng khai thác yếu tố liên quan như: tiểu sử (biography), tự truyện (autobiography), giả tự truyện (autofiction), hư cấu (fiction), (nhại) trinh thám Hai là, vào làm rõ ám ảnh thời kì Nazi, kiện Holocaust kết hợp kiện lịch sử liên quan với yếu tố hư cấu sáng tác Patrick Modiano Việc sử dụng lý thuyết tự học soi chiếu tầng nghĩa tác phẩm Modiano xuất từ sớm nhanh chóng đặt tảng cho vấn đề phê bình nghiên cứu văn chương bút Goncourt 1978 Năm 1986, tác phẩm Patrick Modiano: Những mảnh vỡ nhân dạng (Patrick Modiano: pièces d’identité) [23] Colin Nettelbeck - Penelope Hueston; viết tạp chí Substance (Vol.15) Gerald Prince: Hồi tưởng Patrick Modiano, điều xảy (Re-Membering Patrick Modiano, or Something Happened) [30] xem cơng trình tiên phong cho đường Dù dung lượng phạm vi tác phẩm khảo sát có khác nội dung hai cơng trình hướng đến phân tích đặc điểm chung nhân vật phương diện tiêu biểu như: tên gọi, ngoại hình, hành động,… Qua motif nhân vật sáng tác Modiano “những đứa trẻ giấc mơ vắng mặt” (Modiano’s protagonists are the children of dream and absence) Một vài khía cạnh phong cách, ví dụ tính nhạc cấu trúc Sổ hộ tịch (Livret de famille); chất châm biếm, mỉa mai (ironic), giễu nhại (parody) giọng trần thuật nhà văn,… bước đầu chạm đến, dừng lại nhận xét khái quát, xong mở thêm nhiều hướng cho người tiếp bước Tiếp nối Nettelbeck, Hueston Prince, Thierry Laurent với Sáng tác Patrick Modiano: vấn đề giả tự truyện (L’Oeuvre de Patrick Modiano: une autofiction [46] – 1997) Có thực tế là, bước sang kỉ XX, văn chương giới nói chung văn đàn Pháp nói riêng, chứng kiến nảy nở mạnh mẽ thể loại tự truyện với tên tuổi lãng quên: Ch.Dicken, M.Gorky, L.Tolsoy, Claude Simond, Hervé Guibert, Assia Djebar, Georges Perec,… Nhất Serge Doubrovsky, năm 1977 sáng tạo thuật ngữ “autofiction” (giả tự truyện) thể loại thu hút nhiều quan tâm giới phê bình nghiên cứu Nhiều lý thuyết xung quanh vấn đề tự (narration), yếu tố tiểu sử (biography), tự truyện (autofiction – autobiography),…lần lượt công bố Bối cảnh cung cấp cho cơng trình nghiên cứu Laurent sở lý luận vững Tác giả tập trung làm rõ ảnh hưởng hồn cảnh gia đình thời thơ ấu, đặc trưng tác phẩm tư truyện, sáng tác Patrick Modiano Tên cơng trình kết trình nghiên cứu đối chiếu lý thuyết với tác phẩm Laurent phát vênh lệch định tiểu thuyết Modiano với quan điểm tự truyện truyền thống, từ quan điểm Doubrovsky, bà khẳng định rằng: Các sáng tác Patrick Modiano tự truyện hư cấu, nói cách khác, chúng nên xếp vào kiểu giả tự “tiểu thuyết tự truyện đầy lãng mạn” (autobiographie romanceé), rằng, thay vẽ lại chân dung mình, dường tiểu thuyết nhà văn đưa tới nỗ lực tìm kiếm nhân dạng (identity) cho Mặc cho lý luận tự học lý thuyết liên quan “quen mặt” cơng trình khoa học văn chương, bước sang kỉ XXI, khuynh hướng nghiên cứu tỏ đắc lực hiệu việc nhìn nhận giá trị sáng tác Patrick Modiano Trong thập niên đầu tiên, tác phẩm mang tính chất tự truyện nhắc nhiều lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học; sáng tác cịn bao hàm vấn đề tơi (The Self), câu hỏi: Tôi ai? Từ tiền đề đó, sử dụng lý thuyết tự học Genette lí luận văn học hậu đại, Akane Kawakami với Tiểu thuyết hậu đại Patrick Modiano Một nghệ thuật tự ý thức (A Self-conscious Art Patrick Modiano’s postmodern fictions– 2000) [17], nói giải vấn đề hành trình tìm cước thể thể qua kể trang viết Modiano, không quên điểm tài nghệ thuật nhà văn Cơng trình Akane Kawakami gồm chương chia giải vấn đề chính: ba chương đầu tập trung vào sở lí thuyết phân tích vai trị ngơi trần thuật, trật tự trần thuật, giọng trần thuật, tính chân thực kiện Phần lại trọng làm rõ độc đáo, mẻ việc chuyển tải vấn đề tưởng khơng cịn lạ qua số tác phẩm tiêu biểu Cũng chương cuối này, Kawakami nỗ lực lý giải nguyên nhân “hiện tượng Modiano” Sau Akane Kawakmi, xếp cơng trình Dervila Cooke: Thì q khứ Những (giả) tự truyện Patrick Modiano (Present Past Patrick Modiano’s (Auto)Biographical Fictions) [26] vào dòng chảy hướng nghiên cứu Tính đến năm 2005, Patrick Modiano cho đời 24 tác phẩm, Dervila Cooke chọn lọc phân tích phân nửa số lượng sáng tác để phục vụ cho cơng việc nghiên cứu Khoanh vùng khảo sát rộng vậy, học 90 ý nghĩa chúng Đơn cử chủ nghĩa Hư vơ, dù có sử dụng khơng thực mang tính chủ đạo, khơng phải tác phẩm lên đặc trưng thiếu Ngược lại, quy hồi vĩnh cửu “giờ trưa” lại triển khai sắc độ khác nhau, sáng tác sau ngày rõ nét “TÂM MÙA HÈ” mùa hè lặp lặp lại trang văn Patrick Modiano thường xuyên trở thành dấu chỉ, mã quan trọng tiếp nhận nghiên cứu văn chương ông Cuối cùng, tương phản ngày đêm, bóng tối “Giờ Trưa”, ta nhận ra, giới tiểu thuyết Patrick Modiano không đơn thuẩn ký ức điêu khắc tinh xảo, mà kẻ lãng du trơi dạt khơng thơi tìm cho lốt thốt, lối đến “TÂM MÙA HÈ” *Tiểu kết: Đến đây, phác thảo phần chân dung người lãng du hành trình phiêu dạt họ tiểu thuyết Patrick Modian Cụ thể chương ba này, luận văn làm rõ dấu du lãng nhân vật: giấc mơ, bóng tối “TÂM MÙA HÈ” Bằng cách đan cài thực với giấc mơ, Modiano thành công xây dựng Paris huyền ảo với ảo cảnh chập chờn mộng mị Một khơng gian hồn tồn tiệp với hành trình lãng du vốn mang tính mơ hồ bất định nhân vật Nếu nhìn từ quan điểm trơi dạt Guy Debord, xem cách tiếp thu đầy sáng tạo lý thuyết địa-tâm lý học Không gian tồn giấc mơ đồng hiện, cộng hưởng với vùng trung tính khiến Paris thành mê cung vơ hình, khiến nhân vật người đọc lạc lối Nhưng không dừng lại vai trị tăng hiệu ứng tính thống cho tác phẩm, yếu tố mơ nơi bộc lộc đớn đau khát vọng thầm kín nhân vật Do đó, chúng tơi cho rằng, kẻ trôi dạt Modiano lạc lối Paris tưởng quen thuộc, phần xuất phát từ ẩn ức đớn đau, ước vọng không sẻ chia Đi kèm với giấc mơ tương phản bóng tối ánh sáng – mà xác phải khoảnh khắc trưa thức tỉnh Trên hình trình trốn chạy, nhân vật đồng hành có dẫn lối bóng tối Như phân tích, bóng tối chứng nhân cho khứ đớn, tham dự vào bước ngoặt đời nhân vật Đồng thời, với giấc mơ, bóng tối cịn cánh cửa đưa nhân vật trở với vãng xa xăm, trượt vào ảo cảnh mộng mị Như thế, rõ ràng bóng tối xuất dày đặc tồn tác phẩm, không - thời gian chủ đạo tiểu thuyết Modiano; đêm đặc dù đốm sáng 91 đủ thắp lên hy vọng Ánh sáng lóe lên trang văn Modiano hoi, đủ để nói lên nhận thức triết học đầy sâu sắc sống “TÂM MÙA HÈ” khoảng khắc trưa nơi chứa đựng ý nghĩa quan trọng trôi dạt Những người lãng du ấy, xuất phát điểm khác nhau; kiếm tìm vượt “TÂM MÙA HÈ” Mà vượt khỏi vịng lặp quẩn quanh q khứ - thực khơng chấp nhập đối diện với bóng ma đeo đắng Với Modiano, thời điểm trưa ngày hạ chí (tâm mùa hè) ẩn dụ cho thức tỉnh – gặp gỡ với triết học Nietzsche Như thế, nói đích đến nhân vật “TÂM MÙA HÈ” nghĩa nói, đích đến hành trình du lãng giải thốt, giác ngộ thái độ người vòng quy hồi vĩnh cửu vũ trụ vô tận Khép lại chương ba khép lại phân tích nghiên cứu bước đầu kiểu nhân vật lãng du tiểu thuyết Patrick Modiano Giá trị tác phẩm văn học chưa số, khơng có giới hạn tối đa cho Do với phân tích trình bày góp nhìn chúng tơi vào tranh Modiano việc nghiên cứu, phê bình văn học nước ta Toàn nội dung trọng tâm khát quát phần tổng kết, đồng thời mạnh dạn đưa vài hướng mở cho mảng đề tài Patrick Modiano 92 C - TỔNG KẾT Hơn 30 năm nghiệp cầm bút, với 30 tác phẩm, bút Nobel Văn học 2014 xây dựng lộ trình dài để kiếm tìm vãng “căn cước” người Trên hành trình ấy, nhân vật xuất kẻ lãng du dẫn lối vào giới nghệ thuật mang tên Patrick Modiano Với phân tích trước đó, chúng tơi cho nhân vật lãng du bước chân trôi dạt họ tiểu thuyết Patrick Modiano khơng có đặc điểm độc đáo riêng mà truyền tải nhiều tư tưởng sâu sắc người xoay vần không ngừng thời gian sống Về bản, luận văn làm rõ khẳng định cách trình bày lý thuyết liên quan; sở soi chiếu phân tích ba tác phẩm Một gách xiếc qua – Từ thăm thẳm lãng quên – Ở quán cà phê tuổi trẻ lạc lối nhằm rút nét đặc sắc – hay cịn gọi nét Modiano – riêng có kiểu nhân vật lãng du, hành trình phiêu dạt họ Tất gói gọn chương lớn: Chương 1: The flâneur triết lý “trôi dạt”: Trong chương này, chúng tơi chủ tâm trình bày khái quát lý thuyết, quan điểm triết học, nghệ thuật có liên quan trực tiếp đến đề tài, nhằm tạo tiền đề để so sánh đối chiếu cho chương sau Hai lý thuyết nhắc đến gồm: quan điểm kiểu nhân vật lãng du Baudelaire - Benjamin triết lý “trôi dạt” Guy Debord Quan điểm Baudelaire Benjamin quan niệm mang tính tảng hàng loạt lý giải khác hình ảnh người lang thang trước kỉ 19 Motif nhân vật lãng du theo quan niệm Baudelaire có đặc điểm lớn: khao khát khám phá hiểu thới giới tồn, có tố chất người nghệ sĩ, say mê đám đông miệt mài không ngừng hành trình tìm kiếm lạ bình thường đại chúng tẻ nhạt Ngược lại, Benjamin gắn hình ảnh người lãng du với tư chủ nghĩa; đặt nhân vật vào thị trường chủ nghĩa vật chất lên cao vào kỉ 19 để tìm mâu thuẫn nội xã hội đương thời Nhìn chung, lập luận mình, Baudelaire cho thấy xu hướng bi quan nhiều màu sắc nghệ thuật so với motif Benjamin Ta thấy ảnh hưởng rõ rệt từ Baudelaire đến trình xây dựng nhân vật sáng tác Patrick Modiano Nội dung lý thuyết lại luận điểm khái niệm cốt yếu triết lý trôi dạt Từ viết nhà chủ nghĩa Tình huống, luận Lý thuyết trơi dạt Guy Debord, tóm gọn khái niệm “trôi dạt” sau: triết lý trôi dạt triết lý 93 trải nghiệm không gian sống xung quanh, kèm với ảnh hưởng địa-tâm lý học Về bản, “The Flâneur” trôi dạt hai lý thuyết thể rõ nét ổn định ảnh hưởng chúng đến trình xây dựng giới nghệ thuật riêng có Patrick Modiao Chương 2: Nhân vật lãng du kiểu Modiano: Nội dung chủ đạo chương phân tích nét tương đồng điểm khác biệt nhân vật lãng du tiểu thuyết Patrick Modiano với hệ thống lý thuyết trình bày chương Chương gồm luận điểm sau: 2.1 Chân dung người lãng du: Nét bật nhân vật lãng du tiểu thuyết Patrick Modiano mặc cảm lạc lõng, bị dạt bên lề sống tồn; hành trình trốn chạy khơng thực mà khứ họ; cuối đích đến cuối đường hư vô Các lập luận cho thấy tiếp thu cải biến nhà văn quan niệm flâneur; thể qua đích đến mà nhân vật lựa chọn hành trình trốn chạy mình: quán cà phê kì lạ, lẩn tránh đến thành phố khác đến “các thiên đường nhân tạo” sau chết Tất Baudelaire nhắc đến tập thơ Những bơng hoa ác, sở đó, Modiano tổng hợp khai thác chúng đến tận Để cuối cùng, dẫn nhân vật đến đích hư khơng, với hàm ý rằng: khơng đưa ta trốn tránh thực này, người khơng thể trốn tránh q khứ mình; lỗ lực vơ ích 2.2 Những khơng gian “trôi dạt” – Paris mắt kẻ lãng du Nếu phần trên, tập trung soi chiếu tác phẩm lý thuyết flâneur; tiểu mục lên triết lý trôi dạt Chính xác mà nói, lập luận lúc xoay quanh yếu tố không - thời gian tác động lên tâm lý nhân vật Luận văn rằng, nghệ thuật xây dựng không gian Paris Patrick Modiano phần chịu ảnh hượng đậm nét tư tưởng Guy Debord trôi dạt, địa – tâm lý học; chứng xuất dày đặc “điểm cổ định”, “vùng trung tính”, “no man’s land”,… Những vùng khơng gian kỳ lạ nơi trú ẩn hoàn hảo người lang thang Chúng vơ hình hóa hữu người, tách biệt người với không gian tồn xung quanh ranh giới vơ hình mà chắn 94 2.3 “Thời gian chết” điểm ký ức kẻ lãng du: Khơng khơng gian, nghệ thuật xây dựng dịng chảy thời gian hành trình du lãng nhà văn người Pháp đáng ý Ở đây, ta thấy xuất ý niệm hoàn toàn khác với Guy Debord, gọi thời gian chết “điểm cố định”, vùng trung tính trục thời gian Trên hành trình đó, kẻ lãng du ghi nhớ cột mốc; đường đến kí ức mãi đường chìm sương mờ Đồng thời, chúng tơi cịn nhận rằng, q khứ với nhân vật tương tự thành phố song song với Paris; dù quen thuộc, song có “điểm”, khu vực kì lạ kéo họ phía chúng chuyến lãng du ký ức Những điểm ký ức trở trở lại nhiều lần đời nhân vật, kết hợp với ảnh hưởng đại – tâm lý, chúng ám ảnh nhân vật vòng luẩn quẩn Chương 3: Con người hành trình lãng du huyền ảo: Hành trình phiêu lãng đầy bí ẩn huyền ảo giới tiểu thuyết Patrick Modiano đối tượng chương cuối Mục đích nhằm hướng đến việc chứng minh độc đáo nhà văn không nằm đặc điểm nhân vật lãng du, mà hành trình trơi dạt họ chứa đựng suy ngẫm sâu sắc sống tồn người Chúng tơi nhận hành trình chủ đạo nhân vật gồm có: 3.1 Giấc mơ – Hành trình tiềm thức ẩn ức: Cơn mơ, giấc mộng yếu tố thường xuyên xuất tiểu thuyêt Patrick Modiano trở thành nhiều dấu nghệ thuật quan trọng tìm hiểu nghiên cứu tác giả Hành trình mộng mị này, chủ yếu có biểu như: nhập nhằng thường xuyên thực giấc mơ nhân vật; sống tồn khơng nhìn nhận hữu cụ thể, nhân thức mà mơ; sau không gian tác phẩm vốn thành phố mộng mị Chúng gọi hành trình tiềm thức, khát khao ẩn ức cá nhân bị chôn sâu, buộc phải chôn sâu nhân vật đời họ Một hành trình vừa mộng mị vừa đớn đau 3.2 Từ bóng tối đến “TÂM MÙA HÈ” – Kiếm tìm vượt thốt: Bóng tối thời gian không gian đầy ẩn ý tác phẩm Patrick Modiano Đêm đen gần đồng hành bước chân nhân vật từ vãng đến thực tại, tất kiện then chốt diễn cịn mắt u tốt hoang 95 vu phố phường Paris Bóng tối lúc nhìn nhận thành tố nghệ thuật độc đáo: không chứng nhân khứ mà với ý nghĩa không gian, đêm đen mặt u sầu, tối tăm hoang vu che đậy đằng sau ánh sáng lung linh hoa lệ Paris; cịn trục thời gian, bóng tối thời khắc trốn chạy trăn trở thân phận Đáng ý phần mục lập luận quy hồi vĩnh cửu tâm mùa hè Có thể nói, ẩn dụ nghệ thuật đậm màu sắc triết lý, xây dựng dựa hệ thống triết học triết gia người Đức – Friedrich Niesztche Đó hành trình khắc khoải tìm thức tỉnh, tìm lấy “tình yêu định mệnh” nhân vật, hình ảnh vòng lặp bất tận Trong tương phản ngày đêm, bóng tối “Giờ Trưa”, kẻ lãng du trôi dạt khơng thơi tìm cho lối thốt, lối đến “TÂM MÙA HÈ” Từ kết nghiên cứu có kết hợp với tình hình xuất tác phẩm nước, mạnh dạn đóng góp số định hướng sau: Nếu đọc lại sáng tác Patrick Modiano cách có hệ thống, điều nhận mối liên hệ kì lạ tác phẩm Nhân vật du hành từ tác phẩm đến tác phẩm khác Bởi có motif ngoại hình, hồn cảnh; cộng hưởng với đặc tính thường xun thay đổi danh tính; mà đơi độc giả tự hỏi liệu có phải quãng đời khác nhân vật hay không; điểm trùng hợp làm nhòe tên tuổi nhân vật, chí nhịe đời họ, gây nhiều nhầm lẫn cho độc giả, người đọc qua tác phẩm lần Nói cách khác, thay nhìn nhận tiểu thuyết văn đơn nhất, đặt chúng mối quan hệ tương tác mở nhiều hướng cho cơng trình nghiên cứu Đây khơng phải định hướng mẻ, chứng minh qua ba tiểu thuyết thời Tạm chiếm, Voyage de noces Dora Bruder Tuy nhiên, xem xét cách cụ thể, bối cảnh tiểu thuyết lấy trực tiếp quãng thời gian Đức chiếm đóng Paris số kiện liên quan, cịn mang tính cục Các sáng tác sau chưa xem xét đến, dù mối quan hệ chúng rõ nét Vì cho hướng khả quan cho cơng trình nghiên cứu nước ta Ở Patrick Modiano, chúng tơi cịn nhận thấy vai trị chi tiết “nền” hầu hết sáng tác Những kí ức mà nhà văn tái tạo, xây dựng tinh xảo, ơng 96 lấp đầy khơng người, vật biết nói, số; mà chân thực kì lạ cịn đầy lên cảm xúc, nhiều yếu tố xunh quanh: địa điểm, thời tiết, ánh sáng hay bóng tối,… Những chi tiết làm nên phông lí tưởng, vừa cộng hưởng vừa tương phản làm bật nhân vật Các yếu tố “phông nền” lại công cụ ngấm ngầm truyền tải ý nghĩ thầm kín nhà văn nhân vật Mảng đề tài chưa thực hoàn thiện, ngoại trừ Patrick Modiano Allan Morris, xuất vào năm… có đề cập tương phản yếu tố nói trên; chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung sâu vào vấn đề Chúng cho rằng, với tác phẩm dịch sang tiếng Việt đủ để khảo sát hệ thống yếu tố để nhìn nhận khám phá ý nghĩa, khía cạnh tiểu thuyết Modiano Đó hội cho học giả Việt Nam triển khai nghiên cứu Tóm lại, Patrick Modiano xây dựng cho riêng motif nhân vật lãng du độc đáo, khơng đặc điểm mà cịn trôi dạt, phiêu lãng đầy huyền ảo Từ biết rằng, bước chân không mỏi mệt tiểu thuyết ơng khơng mục đích tìm cước thời vãng xa thân Cuộc du lãng ấy, người lang thang cịn tìm ví trí người, bao la số mệnh, giấc mơ sống tồn 97 D – TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Carl Gustav Jung (2018), Thăm dò tiềm thức (Vũ Đình Cựu dịch), NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [2] Jean Paul Sartre (1996), Thuyết sinh thuyết nhân (Đinh Hồng Phúc dịch), NXB Trí thức [3] Gilles Deleuze (2010), Nietzsche Triết học (Nguyễn Thị Từ Huy dịch), NXB Tri Thức, Hà Nội [4] Patrick Modiano (2014), Phố cửa hiệu u tối (Dương Tường dịch), NXB Văn học [5] Patrick Modiano (2014), Ở quán cà phê tuổi trẻ lạc lối (Trần Bạch Lan dịch), NXB Thế giới [6] Patrick Modiano (2015), Từ thăm thẳm lãng quên (Trần Bạch Lan dịch), NXB Hà Nội [7] Patrick Modiano (2016), Để em khỏi lạc khu phố (Phùng Hồng Minh dịch), NXB Văn học [8] Patrick Modiano (2017), Một gánh xiếc qua (Cao Việt Dũng dịch), NXB Văn học [9] Từ điển Cambridge Online URL: https://dictionary.cambridge.org/ [10] Từ điển Collin Online URL: https://www.collinsdictionary.com/ [11] Từ điển Wikipedia URL: https://en.wikipedia.org/wiki/Main_Page [12] Trần Thái Đỉnh (2018), Triết học sinh, NXB Văn học [13] Trần Huyền Sâm (18/11/2014), “Nobel Văn học 2014: Patrick Modiano truy vấn thế, dịng máu Do Thái”, Tạp chí Sơng Hương URL: http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c57/n17677/Nobel-van- hoc-2014-Patrick-Modiano-hay-la-su-truy-van-ban-the-dong-mau-Do-Thai.html [14] Alan Morris (1996), Patrick Modiano, Bergd, Oxford [15] Alan Morris (2000), Patrick Modiano, Rodopi, Amsterdam-Atlanta [16] Alexandra Alter and Dan Bilefsky (09/10/2014), “Patrick Modiano, a Modern “Proust”, Is Awarded Nobel in Literature”, The New York Times 98 URL: https://www.nytimes.com/2014/10/10/books/patrick-modiano-wins-nobelprize-in-literature.html [17] Anake Kawakami (2000), A Self-conscious Art Patrick Modiano’s postmodern fictions, Lỉverpool University Press [18] Alenka Zupancic (2003), The Shortest Shadow: Nietzsche’s Philosophy of the Two, The MIT Press, London [19] Annie Demeyère (2000), Portraits de l’artiste dans l’oeuvre de Patrick Modiano, Harmattan, Paris [20] Baptiste Roux (1999), Figures de l’Occupation dans l’oeuvre de Patrick Modiano, Harmattan, Paris [21] Charles Baudelaire (1863), The Painter of The Modern Life and other essays (Translated and edited by Jonethan Mayne), Phaidon Press [22] Charles Baudelaire (2006), Les Fleurs Du Mal (Translated by Richard Howard), David R Godie Publisher, Boston [23] Colin Nettelbeck and Penelope Hueston (1986), Patrick Modiano: pièces d’identité, Minard, Paris [24] Debarati Sanyal (28/09/2015), “Exploring Patrick Modiano’s Paris - Of Memoryscapes and Lost Time”, LITERARY HUB URL: https://lithub.com/exploring-patrick-modianos-paris/ [25] Denise Cima (2000), Les Images paternelles dans l’œuvre de Patrick Modiano, Harmattan, Paris [26] Dervila Cooke (2005), Present Past Patrick Modiano’s (Auto)Biographical Fictions, Rodopi, Amsterdam – New York [27] Euan Cameron (31/10/2015), “Patrick Modiano: “I became a prisoner of my memories of Paris”, The Guardian URL: https://www.theguardian.com/books/2015/oct/31/patrick-modiano- interview-paris-nobel [28] Frederick Nietzsche (1967), Basic Writings of Nietzsche (translated and edited by Walter Kaufmann), p 714 [29] Frederick Nietzsche (2010), Thus Spoke Zarathustra (translated by Thomas Common, edited by Bill Chapko), Feedbooks, p.16-18 [30] Gerald Prince (1986), “Re-Membering Patrick Modiano, or Something 99 Happened”, Substamce Vol.15, No.1, Iss 49, The Johns Hopkins University Press, pp 35-43 URL:https://www.jstor.org/stable/3684940?readnow=1&refreqid=excelsior%3A 61e4f21b1453225626ca215956010e8e&seq=3#page_scan_tab_contents [31] John E Flower (2007), Patrick Modiano, Rodopi, Amsterdam - New York [32] Johnnie Gratton (2004), “Postmemory, Prememory, paramemory: the Writing Style of Patrick Modiano”, French Studies Vol LIX, No.I, pp.1-7 URL: https://www.tcd.ie/French/assets/doc/ModArticleJG.pdf [33] Ken Knabb (2006), The Siuationist International Anthology, Bureau of Public Secrects, Canada [34] Marja Warehime (1987), “Originality and Narrative Nostalgia: Shadows in Modiano’s Rue de boutiques obscures”, French Forum Vol.12, No.3, University of Pennylvania Press, pp 335 – 345 URL:https://www.jstor.org/stable/40551413?readnow=1&refreqid=excelsior%3 A18668218c6c5bfe53ab8fc2db4a7839d&seq=6#page_scan_tab_contents [35] Marja Warehime (2000), “Paris and the Autobiography of a flâneur: Patrick Modiano and Annie Ernaux”, French Forum Vol.25, No.1, University of Pennylvania Press, pp 97 – 113 URL: https://www.jstor.org/stable/40552071?seq=12#page_scan_tab_contents [36] Martine Guyot-Bender (1998), Paradigms of Memory, The Occupation and Other Hi/stories in the Novels of Patrick Modiano, Peter Lang, New York, Bern, Paris [37] Martin Guyot-Bender (1999), Mémoire en dérive: Poétique et politique de l’ambiguit échez Patrick Modiano, Minard, Paris [38] Mary Jean Green (2007), “People Who Leave No Trace: Dora Bruder and the French Immigrant Community”, Studies in 20th & 21st Century Literature Vol 31: Iss2, Artticle 8, New Prairie Press, pp.434-449 [39] Ora Avni (1994), “Patrick Modiano: A French Jew?”, French Studies No.85, Discourses of Jewish Identity in Twentieth -Century France, Yale University Press, pp 227 – 247 [40] Oscar Levy (1911), Notes on the Eternal Recurrence - Vol 16 Nietzsche's Complete Works, Macmillan Press 100 [41] Paolo D'Iorio (2014), “The Eternal Return: Genesis and Interpretation”, Lexicon Philosophicum, Issue 2, p.2 [42] Paul Gellings (2000), Poét et mythe dans l’oevre de Patrick Modiano: le fardeau du nomade, Minard, Paris [43] Sadie Plant (2002), The Most Radical Gesture: The Situationist International in a postmodern age, Routldge, London and New York [44] Susan Rubin Suleiman (2007), “Oneself as Another”: Identidication and Mourning Patrick Modiano’s Dora Bruder”, Studies in 20th & 21st Century Literature Vol 31: Iss2, Artticle 3, New Prairie Press, pp.325-350 [45] Sven Birkerts (1983), “Walter Benjamin, Flâneur: A Flanerie”, The Iowa Review Vol 13, Issue 3, p.164-179 [46] Thierry Laurent (1997), L’Oeuvre de Patrick Modiano: une autofiction, Presses universitaires de Lyon, Lyon [47] Timothy H.Scherman (1992), “Translating from Memory: Patrick Modiano in Postmodern Context”, Studies in 20th Century Literature Vol 16: Iss2, Article 7, New Prairie Press, pp 289 – 303 [48] Vanessa Doriott Anderson (2012), Subjects of History: Identity and Memory in the First Person Narratives of Patrick Modiano, Assia Djebar, and Hervé Guibert, Duke University Press [49] Vitaly Chernetsky (1998), “Travels Through Heterotopia: The Texual Realms of Patrick Modiano’s Rue des Boutiques Obscures and Mikhail Kuraev’s Kapitan Dikshein”, Studies in 20th Century Literature Vol 22: Iss2, Article 2, New Prairie Press, pp 253 – 271 [50] Walter Benjamin (1999), The Arcade Project (Translated by Howard Eiland and Kevin McLaughlin), The Belknap Press, Cambridge, Massachusetts, and London, England [51] Walter Kaufmann and R J Hollingdale (1968), The Will to Power (Friedrick Nietzsche), Vintage, New York, p.532-533 [52] William Faulkner (1951), Requiem for Nun, Random House, p.80 101 E - PHỤ LỤC NGUYÊN TÁC TIẾNG ANH NHỮNG PHẦN DỊCH NGHĨA TRONG LUẬN VĂN (1) “The past is never dead, it is not even past.” (2) “ it is difficult to image why Guy begins his search for his past at all, for in his complete forgetfulness after an attack of “acute amnesia” he does not even “feel” that he has lost anything.” (3) “…we might begin to sense how Rue de boutiques obscures liminally figures the deteriorating but palpable limits of the detective form along with the seductive force historically built into it.” (4) “ the works of Patrick Modiano is of exemplary interest…not even because his novels invariably focus on the question of identity; but because his literary debút masterfully tackled of the thorniest collective identities of our times: Jewish identity.” (5) “However, McHale restricts his use of the term to the description of allegorical “other worlds” depicted in works of fiction… I believe the term can be used in the more general sense of textual organization proper; that is, the heterotopia is not that which the text describes but what it is” (6) “Dora Bruder evokes the Baudelairian and Surrealist flâneur because the narrative emphasizes the physical presence of the walker in the city, his solitude from the crowd and, in the case of Baudelairian flâneur at least, the melancholy and nostalgia that sharpen his perceptions.” (7) “The scenario here would be that the author is creatively metaphorizing personl memory via the memory of the other.” (8) “My overall goal is to offer a brief sketch of the parcours of the postmodern flâneur: his main interests and concerns, his differences from the Modernist flâneur, and the reasons for these difference” (9) “For the perfect flâneur, for the passionate spectator, it is an immense joy to set up house in the heart of the multitude, amid the ebb and flow of movement, in the midst of the fugitive and infinite.” (10) “Someone who walks around not doing anything in particular but watching people and society.” 102 (11) “An idler or loafer.” (12) “Flâneur from the French noun flâneur, means stroller, lounger, saunterer, or loafer.” (13) “ a man of the whole world, a man who understands the world” (14) “When at last I ran him to earth, I saw at once that it was not precisely an artist, but rather a man of the world.” (15) “The artist lives very little, if at all, in the world of morals and politics If he lives in Bréda district,he will be unaware of what is going on in the Faubourg Saint-Germain.” (16) “Now convalescence is like a return towards childhood The convalescent, like the child, is possessed in the highest degree of the faculty of keenly interesting himself in things.” (17) “We might liken him to a mirror as vast as the crowd itself.” (18) “A passionate lover of crowds and incognitos, Monsieur C.G.” (19) “He is looking for that quality which you must allow me to call ‘modernity’” (20) “The crowd is the veil through which the familiar city is transformed for the flâneur into phantasmagoria […], which thus put flâneur to work for profit In any case, department stores are the last precincts of flâneur.” (21) “In the person of flâneur, the intelligentsia becomes acquainted with the marketplace It surrenders itself to the market.” (22) “The Society of the Spectacle painted a picture of a society which believes itself capable of providing everything, satisfying all desire, relieving every burden, and fulfilling every dream But this is also a world which insists that every moment of life must be mediated by the commodity form, a situation which makes it impossible to provide anything for oneself or act without the mediation of commodities.” (23) “The misery of material poverty may have diminished, but life in capitalist society was still made miserable by the extension of alienation from the workplace by to every area of lived experience.” (24) “We must develop a systematic intervention based on the complex factors of two components in perpetual interaction: the material environment of life and the behaviors which that environment gives rise to and which radically 103 transform it” (25) “The study of the specific effects of the geographical environment (whether consciously organized or not) on the emotions and behavior of individuals.” (26) “The average duration of a derive is one day, considered as the time between two periods of sleep The starting and ending times have no necessary relation to the solar day, but it should be noted that the last hours of the night are generally unsuitable for derives.” (27) “The maximum area of this spatial field does not extend beyond the entirety of a large city and its suburbs.” (28) “One can derive alone, but all indications are that the most fruitful numerical arrangement consists of several small groups of two or three people who have reached the same level of awareness, since crosschecking these different groups’ impressions makes it possible to arrive at more objective conclusions.” (29) “An arrangement to meet someone, especially secretly, at a particular place and time, or the place itself.” (30) “In the “possible rendezvous”, on the other hand, the element of exploration is minimal in comparison with that of behavioral disorientation.” (31) “But since this "possible rendezvous" has brought him without warning to a place he may or may not know, he observes the surroundings It may be that the same spot has been specified for a "possible rendezvous" for someone else whose identity he has no way of knowing Since he may never even have seen the other person before, he will be encouraged to start up conversations with various passersby He may meet no one, or he may even by chance meet the person who has arranged the ‘possible rendezvous’.” (32) “Even the photographs of my parents have become photos of imaginary people Only my brother, my wife and my daughters are real.” (33) “I became a prisoner of my memories of Paris.” (34) “Your memory is a monster; you forget - it doesn't It simply files things away It keeps things for you, or hides things from you - and summons them to your recall with a will of its own You think you have a memory, but it has you!” (35) “A state of no activity or development.” (36) “Your whole life, like a sandglass, will always be reversed and will ever run out 104 again, - a long minute of time will elapse until all those conditions out of which you were evolved return in the wheel of the cosmic process.” (37) “If we affirm one single moment, we thus affirm not only ourselves but all existence For nothing is self-sufficient, neither in us ourselves nor in things; and if our soul has trembled with happiness and sounded like a harp string just once, all eternity was needed to produce this one event—and in this single moment of affirmation all eternity was called good, redeemed, justified, and affirmed.” ... người lãng du 33 1.3 Patrick Modiano – nhà văn ký ức người lãng du 41 CHƯƠNG NHÂN VẬT LÃNG DU KIỂU PATRICK MODIANO 47 2.1 Nhân vật lãng du mang đặc trưng Patrick Modiano 47 2.2 Những... 47 CHƯƠNG NHÂN VẬT LÃNG DU KIỂU PATRICK MODIANO 2.1 Nhân vật lãng du mang đặc trưng Patrick Modiano Khách quan mà nói, tranh giới nhân vật tiểu thuyết Patrick Modiano không nhiều màu sắc, khơng... phẩm Modiano Sau đề nhấn mạnh nhân vật lãng du tiểu thuyết Modiano thật có điểm độc đáo riêng bao hàm nhiều giá trị nghệ thuật sâu sắc Đây lý lề để triển khai chương 47 CHƯƠNG NHÂN VẬT LÃNG DU

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w