Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ NHẬT NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ NHẬT NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Trí Dũng TS Lê Thanh Nga NGHỆ AN – 2021 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v BẢNG CHÚ THÍCH KÍ HIỆU VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu thể loại tiểu thuyết lịch sử .6 1.1.2 Nghiên cứu nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 26 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 29 1.2.1 Giới thuyết số khái niệm dùng luận án 29 1.2.2 Quan niệm người anh hùng nhân vật anh hùng 36 1.2.3 Các tiêu chí xác định nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại 39 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU 1975 46 2.1 Sơ lƣợc tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trƣớc 1975 46 2.1.1 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ kỷ XX đến 1945 46 2.1.2 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 51 2.2 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 54 2.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 54 2.2.2 Các chặng đường vận động tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 56 2.2.3 Thành tựu khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 59 ii 2.3 Bƣớc đầu nhận diện nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 66 2.3.1 Nhân vật anh hùng - hình tượng trung tâm tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 66 2.3.2 Những cảm hứng sáng tác chi phối việc xây dựng nhân vật anh hùng 68 Tiểu kết chƣơng 72 Chƣơng LOẠI HÌNH NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU 1975 74 3.1 Nhìn chung loại hình nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 74 3.1.1 Nhân vật anh hùng nhìn từ vai trò, chức nhân vật tiểu thuyết 74 3.1.2 Nhân vật anh hùng nhìn từ cơng lao, nghiệp người anh hùng 76 3.1.3 Nhân vật anh hùng nhìn từ lý thuyết diễn ngơn 84 3.2 Loại nhân vật anh hùng xây dựng theo xu hƣớng đồng hƣớng với sử 86 3.2.1 Khẳng định vai trị người anh hùng bước ngoặt lịch sử 86 3.2.2 Đề cao trí tuệ, tài người anh hùng 90 3.2.3 Đề cao ý chí, lĩnh người anh hùng 95 3.3 Loại nhân vật anh hùng xây dựng theo xu hƣớng bổ khuyết, đối thoại với sử 97 3.3.1 Đối thoại để khẳng định, minh oan, chiêu tuyết 97 3.3.2 Đối thoại với cách nhìn cá biệt, trái ngược với lịch sử 100 3.4 Loại nhân vật anh hùng xây dựng theo xu hƣớng mƣợn lịch sử để đào sâu, khám phá ngƣời cá nhân, đời tƣ 103 3.4.1 Quan tâm thể nét đời thường, gần gũi 103 3.4.2 Bổ sung, làm rõ đời sống 105 3.4.3 Tô đậm phương diện bi kịch nhân vật 107 Tiểu kết chƣơng 111 Chƣơng PHƢƠNG THỨC XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU 1975 112 4.1 Đặt nhân vật anh hùng vào tình gay cấn, căng thẳng 112 4.1.1 Tình đất nước gian nguy, thù giặc 112 4.1.2 Tình cận kề chết 114 4.1.3 Tình lựa chọn nghiệt ngã 117 iii 4.2 Kết hợp hài hoà nhiều thủ pháp nghệ thuật để xây dựng nhân vật anh hùng 118 4.2.1 Miêu tả người anh hùng qua chân dung, ngoại hình 118 4.2.2 Miêu tả người anh hùng qua lời nói, hành động 120 4.2.3 Chú trọng khắc họa nội tâm nhân vật anh hùng 123 4.3 Luân chuyển điểm nhìn tổ chức giọng điệu xây dựng nhân vật anh hùng 127 4.3.1 Kết hợp linh hoạt nhiều điểm nhìn 127 4.3.2 Kết hợp linh hoạt nhiều giọng điệu 134 4.4 Kết hợp sử dụng nhiều lớp ngôn từ xây dựng nhân vật anh hùng 139 4.4.1 Lớp ngôn từ cổ xưa, đậm chất lịch sử 139 4.4.2 Lớp ngôn từ đời thường, ngữ mang màu sắc đương đại 141 4.4.3 Lớp ngôn từ địa phương (phương ngữ) 144 Tiểu kết chƣơng 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ…………………… 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 152 PHỤ LỤC iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Đinh Trí Dũng TS Lê Thanh Nga, với góp ý nhà khoa học Các kết nêu luận án trung thực Các tài liệu tham khảo, trích dẫn đảm bảo tường minh, rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Nghệ An, tháng 05 năm 2021 Tác giả luận án Trần Thị Nhật v LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Trí Dũng, TS Lê Thanh Nga người tận tình hướng dẫn suốt trình học tập, hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ngành Ngữ văn, Viện Sư phạm xã hội, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt trình học tập, nghiên cứu trường Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa Giáo dục Tiểu học, phòng ban liên quan Trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ để tơi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Xin bày tỏ lịng biết ơn tới quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình người động viên, giúp đỡ, cổ vũ tơi hồn thành khóa học luận án Nghệ An, tháng 05 năm 2021 Tác giả luận án Trần Thị Nhật vi BẢNG CHÚ THÍCH KÍ HIỆU VIẾT TẮT TT Kí hiệu viết tắt Nội dung viết tắt TTLS Tiểu thuyết lịch sử NVAH Nhân vật anh hùng Nxb Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học đại Việt Nam, tiểu thuyết thể loại đóng vai trò chủ lực Tiểu thuyết thể loại gặt hái nhiều thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến Trong tranh văn xuôi sau 1975, đặc biệt sau 1986, phận tiểu thuyết lịch sử (TTLS) có sáng tạo, cách tân mẻ Nhiều TTLS đặc sắc đời: Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, Tám triều vua Lý, Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Gió lửa, Đất trời Nam Giao, Hội thề Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Du, Thông reo ngàn Hống Nguyễn Thế Quang, Sương mù tháng giêng Uông Triều, Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh Tâm nhìn lại lịch sử cách tỉnh táo; đào sâu vào khứ, chiêm nghiệm khứ để hiểu cha ông trải qua để rút học cần thiết cho sống làm cho TTLS ngày chiếm cảm tình sâu sắc bạn đọc Trong năm gần đây, số hội thảo cấp quốc gia bàn tiểu thuyết lịch sử tổ chức, nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ… lấy tiểu thuyết lịch sử làm đối tượng nghiên cứu Vì thế, khảo sát TTLS nói chung, nhân vật anh hùng (NVAH) TTLS nói riêng giúp hiểu tranh tiểu thuyết quy luật vận động tiểu thuyết văn xuôi thời kỳ đổi 1.2 TTLS Việt Nam sau 1975 tiếp nối truyền thống tốt đẹp văn xuôi đề tài lịch sử dân tộc, từ tiểu thuyết chương hồi có màu sắc lịch sử văn xuôi chữ Hán thời trung đại, TTLS giai đoạn từ đầu kỷ XX đến 1945, TTLS mang màu sắc sử thi giai đoạn 1945 - 1975 Đó q trình liên tục, có thăng trầm có kế thừa, phát triển Dù màu sắc có khác nhau, TTLS giai đoạn thể đậm nét truyền thống tốt đẹp người Việt Nam: lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, ý chí quật cường, lịng nhân ái, bao dung… Nghiên cứu TTLS nói chung, NVAH TTLS nói riêng khơng giúp hiểu vai trị, vị trí TTLS dịng chảy văn xi mà cịn hiểu sâu giá trị vững bền có tính truyền thống văn chương dân tộc 1.3 Với tính chất phương tiện khái quát thực, nơi thể tập trung quan niệm nghệ thuật người, xây dựng nhân vật vấn đề quan trọng bậc tiểu thuyết Trong TTLS, NVAH thường nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nơi nhà văn dành nhiều tâm huyết để thể ý đồ nghệ thuật Cách thể NVAH tiểu thuyết gắn với trình nhận thức, tư nghệ thuật nhà văn Với nhiều hình tượng NVAH đặc sắc, TTLS sau 1975 thể chiều sâu nhận thức người, bổ sung chuẩn mực mẻ hệ giá trị văn chương Vì thế, so với NVAH tiểu thuyết giai đoạn trước, NVAH TTLS giai đoạn sau 1975 trở nên đầy đặn, chân thực, sống động phức tạp Do đó, sâu tìm hiểu NVAH đầu mối giúp khám phá sâu vấn đề xây dựng nhân vật tiểu thuyết nói chung, TTLS nói riêng Điều có ý nghĩa vấn đề xây dựng NVAH TTLS sau 1975 chưa quan tâm mức 1.4 Hiện nay, văn xuôi lịch sử nói chung, TTLS nói riêng mảng sáng tác ý giới thiệu nhà trường phổ thông đại học Mảng sáng tác có ý nghĩa đặc biệt giáo dục lòng yêu nước, truyền thống anh hùng, ý thức biết ơn, trân trọng công lao tổ tiên, bậc anh hùng Đề tài góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn xi nói chung, tiểu thuyết nói riêng nhà trường Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 Từ tiêu chí xác lập quan niệm người anh hùng nói chung, NVAH TTLS nói riêng, luận án sâu khảo sát loại hình NVAH, phương thức xây dựng NVAH TTLS Việt Nam tiêu biểu giai đoạn từ 1975 đến 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án quan tâm đến nhân vật xác định NVAH TTLS Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến (chúng tơi lấy cột mốc 1975 từ sau thời điểm này, văn xi nói chung, TTLS nói riêng bắt đầu có chuyển động tích cực, tạo đà cho đổi toàn diện, sâu sắc cho văn xi nói chung, tiểu ... tranh chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 Chương 3: Loại hình nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 Chương 4: Phương thức xây dựng nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử. .. ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU 1975 74 3.1 Nhìn chung loại hình nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 74 3.1.1 Nhân vật anh hùng nhìn... tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 59 ii 2.3 Bƣớc đầu nhận diện nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 66 2.3.1 Nhân vật anh hùng - hình tượng trung tâm tiểu