Đề cương chi tiết bài giảng môn Đại số tuyến tính và hình học giải tích

57 2 0
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đại số tuyến tính và hình học giải tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ MƠN DUYỆT Chủ nhiệm Bộ mơn ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT BÀI Thay mặt nhóm mơn GIẢNG học (Dùng cho 60 tiết giảng, tiết /bài) Học phần: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH Nhóm mơn học: Tốn Cao cấp Bộ mơn: Tốn 4// Tơ Văn Ban Khoa: Công nghệ thông tin 4/ Hy Đức Mạnh Thông tin giáo viên TT Họ tên giáo viên Học hàm Học vị Đơn vị công tác (Bộ môn) Nguyễn Xn Viên PGS TS Bộ mơn Tốn Hy Đức Mạnh Giảng viên TS Bộ mơn Tốn Phạm Tiến Dũng GV TS Bộ mơn Tốn Đào Trọng Quyết Giảng viên TS Bộ mơn Tốn Nguyễn Thị Thanh Hà GV ThS Bộ mơn Tốn Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ mơn tốn nhà S4, P1301 Điện thoại 069515330, email: bomontoan_hvktqs@yahoo.com Bài giảng LOGIC, TẬP HỢP, ÁNH XẠ, CẤU TRÚC ĐẠI SỐ Chương I, mục: I.1 Tiết thứ: 1- Tuần thứ: Mục đích, yêu cầu:  Nắm kiến thức sở toán học logic, tập hợp, ánh xạ cấu trúc ĐS  Vận dụng lý thuyết để giải tập tập hợp, ánh xạ, cấu trúc đại số, số phức Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận giảng đường, tự học, tự nghiên cứu Thời gian: Lý thuyết (LT): tiết; Tự học tiết Địa điểm: Giảng đường P2 bố trí Nội dung chính: I.1 Logic, tập hợp, ánh xạ cấu trúc đại số (3 tiết) I.1.1 Mệnh đề vị từ:  Định nghĩa mệnh đề, ví dụ  Các phép tốn mệnh đề: A  B; A  B; A  B; A  B; A  Mệnh đề định lý, định lý quan trọng logic mệnh đề: tự đọc mục d) Giáo trình (GTr1)  Mệnh đề lượng tử (vị từ), phủ định vị từ: tự đọc GTr1, tr.13-14 Ví dụ: I.1.2 Tập hợp ánh xạ:  Khái niệm tập hợp: tập hợp phần tử Cách mô tả tập hợp Các khai niệm tập con, tập rỗng, tập nhau, ví dụ  Các phép toán tập hợp Hợp hai tập hợp: A  B  {x: x  A  x  B} Giao hai tập hợp: A  B  x : x  A  x  B Hiệu hai tập hợp: A \ B  x  A  x  B Hiệu đối xứng hai tập hợp Phần bù A U ký hiệu là: A = U \ A  Tính chất phép toán tập hợp: tự đọc GTr1, tr.17-18  Tích Decartes tập hợp  Quan hệ tương đương quan hệ thứ tự I.1.3 Ánh xạ  Định nghĩa ánh xạ,  Đơn ánh, tồn ánh, song ánh  Ánh xạ tích, ánh xạ ngược Định lý tồn ánh xạ ngược: có chứng minh I.1.4 Cấu trúc đại số số phức  Định nghĩa phép tốn hai ngơi tập A  Tính chất phép tốn: Phép tốn tập A có tính kết hợp Phần tử trung hịa ; phần tử nghịch đảo phần tử a A Tính ,  Sơ lược nhóm, vành, trường: Định nghĩa nhóm, vành, trường Nhóm G, nhóm cộng G; ;0 , nhóm Abel, nhóm nhân G;.;e nhóm nhân giao hốn G;.;1 Khái niệm vành K; ,0; Các vành số quan trọng: vành số nguyên , vành [x] - tất đa thức hệ số thực, [x]n – vành tất đa thức P(x) hệ số thực có bậc  n Khái niệm trường P; ,0;.,1 Các trường số quan trọng: trường số thực trường số hữu tỷ  Trường số phức : Định nghĩa số phức, phép toán số phức Mặt phẳng phức, dạng lượng giác số phức Công thức Mauvra Căn bậc n số phức: phát biểu chứng minh định lý bậc n số phức: Căn bậc n số phức z  r(cos  isin ) có n giá trị w k , k  0,1,2, ,n  cho công thức   2k   2k   w k  n r  cos  isin  n n   Các ví dụ bậc n số phức Ý nghĩa hình học bậc n số phức z: n số phức w k , k  0,1,2, ,n  bậc n số phức z tạo thành n đỉnh n - giác đường    trịn bán kính với đỉnh ứng với số phức w0  n r  cos  isin  n n  Trong HGT & ĐSTT trường hai trường cố định: trường số thực trường số phức  Vành đa thức - Yêu cầu SV chuẩn bị: Xem giáo trình GT:1,2,3; TLTK: 1,2 (TLTK sinh viên tải từ Internet) Bài giảng MA TRẬN, ĐỊNH THỨC Chương I, mục: I.2, I.3 Tiết thứ: 4- Tuần thứ: Mục đích, yêu cầu:  Nắm kiến thức đại số ma trận, phép tốn ma trận tính chất tương ứng  Nắm khái niệm định thức cấp n, tính chất định thức cách tính định thức Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận giảng đường Thời gian: LT: 3tiết; Tự học: t Địa điểm: Giảng đường P2 bố trí Nội dung chính: I.2 Ma trận (1 tiết) I.2.1 Ma trận:  Ma trận cấp (m,n) trường  mxn A  a ij  a11 a12  a a 22   21    a m1 a m2 a1n   a 2n  ; a K  ij  a mn  Ma trận vuông cấp n trường  n A  a ij  a11 a12  a a   21 22    a n1 a n2 a1n   a 2n  ; a K  ij  a nn  Ký hiệu M m,n (K) – tập tất ma trận cấp (m,n) trường Mn (K) – tập tất ma trận vuông cấp n trường  - Các ma trận đặc biệt Ma trận không: Là ma trận gồm phần tử 0, tức a ij  i, j - Ma trận đơn vị cấp n: Là ma trận vuông 𝕂 với phần tử đường chéo 1, phần tử cịn lại 0, ký hiệu là: En  diag(1,1, ,1) đơn giản E biết cấp nó, dạng 1  E   0       0 Khi dùng ký hiệu Kronecker ij   1 I.2.2 Các phép tốn ma trận  i  j E  (ij )n i  j  mxn ; B   bij mxn ma trận Cộng ma trận: Tổng hai ma trận A  a ij  mxn ; cij  aij  bij i, j C  A  B  cij Nhóm Abel Mm,n (K); ;O  Nhân ma trận với số  mxn với số c Tích ma trận A  a ij  mxn ma trận cA  ca ij Tính chất   mxp ; B   bij pxn ma trận Nhân hai ma trận: Tích hai ma trận A  a ij  mxn C  A.B  cij p , cho cij  a i1b1j  a i2 b2 j   a ip b pj   a ik b kj k 1 Tính kết hợp phép nhân ma trận, tính phân phối phép nhân phép cộng ma trận  Chuyển vị ma trận, tính chất  Vành ma trận vành có đơn vị E  Các loại ma trận: - Ma trận tam giác ma trân vuông mà tất phần tử phía đường chéo 0:  a11 a12  a 22 U    a1n   a 2n    a nn  Ma trận tam giác ma trận vuông mà tất phần tử phía đường chéo 0:  a1  a2 - Ma trận đường chéo D     0 ký hiệu là: D  diag(a1,a , ,a n ) 0     a n  - Ma trận đối xứng phản đối xứng - Ma trận hình thang I.3 Định thức (2 tiết) I.3.1 Định thức tính chất  Định thức cấp 1, 2, định thức cấp n qua định thức cấp n – (công thức khai triển định thức theo hàng 1), phát biểu định lý khai triển định thức theo hàng (không chứng minh) hệ  Các tính chất định thức: Ba tính chất đặc trưng a), b), c) định thức hệ (GTr1,tr53-57) I.3.2 Các phƣơng pháp tính định thức  Tính định thức theo định nghĩa khai triển theo hàng (cột) bất kỳ: Cho ví dụ Khai triển định thức theo k hàng (k cột): Định lý Laplace (tự đọc chứng minh: GTr1, tr61) Định thức tích hai ma trận (tự đọc chứng minh: GTr1, tr62) Định thức ma trận block-tam giác  Tính định thức phép biến đổi sơ cấp - Yêu cầu SV chuẩn bị: Sinh viên chuẩn bị nghiên cứu trước GT Bài giảng BÀI TẬP Chương I, mục: I.1, I.2, I.3 Tiết thứ: 7- Tuần thứ: Mục đích, yêu cầu:  Nắm giải tập tập hợp, ánh xạ, số phức  Giải thành thạo tập ma trận  Giải tập định thức Hình thức tổ chức dạy học: Chữa tập, tự nghiên cứu, thảo luận giảng đường Thời gian: LT: 3tiết; Tự học: 3t Địa điểm: Giảng đường P2 bố trí Nội dung chính: Bài tập I.1 (1tiết) Bài tập: Giáo trình2 (GTr2): Tập hợp: 1.1.18; 1.1.21 Gợi ý: 1.1.18: dùng đại số tập hợp biến đổi từ vế phức tạp vế đơn giản; Ý a) biến đổi vế phải vế trái; ý b) biến đổi vế trái vế phải Ánh xạ: 1.1.24; 1.1.25; 1.1.28 (ý d không bắt buộc (kbb)); Không bắt buộc: 1.1.34; 1.1.30; 1.1.31 Số phức: 1.2.10 (kbb) ; 1.2.14; 1.2.17; 1.2.19; 1.2.21; Thêm hình học số phức: Tìm miền biểu diễn số phức sau mặt phẳng phức (VT351) a) b) c) d) Tìm vị trí điểm mặt phẳng phức ứng với số phức thỏa mãn Đa thức phân thức: 1.3.3a,b; 1.3.4a; 1.3.5a,c; 1.3.6a,b; Gợi ý: Sử dụng lược đồ Hoocner GTr1, tr12-13 cho 1.3.3a,b; 1.3.4a 1.3.5 Tìm tất nghiệm phức 1.3.6 Tìm tất nghiệm thực, cặp nghiệm phức liên hợp cho ta thừa số Bài tập I.2 (1tiết) Ma trận: 2.1.22b,c,d; 2.1.23a,b; 2.1.25; 2.1.26; 2.1.34 Bài tập I.3 (1 tiết) Định thức:2.2.4; 2.2.6; 2.2.14f,h; 2.2.15a,b,c,d; 2.2.23; 2.2.25a - Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc GTr 1, , thời gian tự học tiết Bài giảng HẠNG CỦA MA TRẬN, MA TRẬN KHẢ NGHỊCH Chương I, mục: I.4, tập I.3 Tiết thứ: 9-12 Tuần thứ: Mục đích, yêu cầu:  Nắm khái niệm hạng ma trận, hạng ma trận hình thang Cách tìm hạng ma trận  Nắm khái niệm ma trận nghịch đảo, điều kiện tồn ma trận nghịch đảo PP Gauss tìm ma trận nghịch đảo Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, chữa tập giảng đường Thời gian: LT: tiết; BT: tiết; Tự học: 5t Địa điểm: P2 bố trí Nội dung chính: I.4 Hạng ma trận Ma trận nghịch đảo (2 tiết) I.4.1 Hạng ma trận  Khái niệm hạng ma trận: , tính chất  Hạng ma trận hình thang: Hạng ma trận hình thang số hàng khác khơng ma trận I.4.2 Ma trận nghịch đảo  Định nghĩa ma trận nghịch đảo  Tính chất  Điều kiện tồn ma trận nghịch đảo: Phát biểu định lý chứng minh I.4.3 Biến đổi sơ cấp ma trận  Các phép biến đổi sơ cấp ma trận: Đổi chỗ hai hàng (cột) ma trận, nhân hàng (cột) ma trận với số khác 0, nhân hàng (cột) ma trận với số cộng vào hàng (cột) khác  Thuật tốn tìm ma trận nghịch đảo biến đổi sơ cấp: - Các ma trận biến đổi sơ cấp trận A với ma trận biến đổi sơ cấp: Ý nghĩa phép nhân ma ... để giải tập tập hợp, ánh xạ, cấu trúc đại số, số phức Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận giảng đường, tự học, tự nghiên cứu Thời gian: Lý thuyết (LT): tiết; Tự học tiết Địa điểm: Giảng. .. dạy học: Lý thuyết, thảo luận giảng đường Thời gian: LT: tiết; BT: tiết; Tự học: tiết Địa điểm: P2 bố trí Nội dung chính: I.5 Hệ phƣơng trình tuyến tính (2 tiết) I.5.1 Hệ phƣơng trình tuyến tính. .. nghiệm riêng, nghiệm Hình thức tổ chức dạy học: Bài tập, thảo luận giảng đường Thời gian: BT: tiết; Tự học: tiết Địa điểm: P2 bố trí Nội dung chính: Bài tập tiết : GTr2:  Mục I.4 Bài 2.1.47a,b,d,j,k;

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan