Bài soạn Chương II Đại số 9

43 233 0
Bài soạn Chương II Đại số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Ngô Mây CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết: 19 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs ôn lại và nắm vững các nội dung sau: Các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. Khi y là hàm số của x th́ có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; . . . Giá trị của hàm số y = f(x) tại x 0 , x 1 , . . . được kí hiệu là: f(x 0 ) ,f(x 1 ), . . Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y = f(x)) trên mặt phẳng tọa độ. Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. 2. Kỹ năng: Hs biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax 3. Thái độ: Rèn luyện cho hs tính cẩn thận chính xác, khoa học II- Chuẩn bị của giáo viên và hs : 1. . Chuẩn bị của GV: Bảng phụ vẽ trước bảng ví dụ 1a, 1b 2. Chuẩn bị của HS : Sgk , thước, máy tính bỏ túi III- Tiến tŕnh bài học : 1 Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra vở bài tập HS : 3. Bài mới: Lớp 7 chúng ta đă được làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số, khái niệm mặt phẳng tọa độ ; đồ thị hàm số y = ax. Ở lớp 9, ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta c̣n bổ sung thêm một số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ; đường thẳng song song và xét kĩ một hàm số cụ thể y = ax + b (a ≠ 0)  vào bài mới Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Khái niệm hàm số: SGK/ 42 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, ta luôn xac định được một và chỉ một giá trị tương ứng của y th́ y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số Ví dụ 1: SGK/43 * Hoạt động 1 : Khái niệm hàm số Gv: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? Hs: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 giá trị tương úng của y th́ y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số Gv: Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ? Hs: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu ví dụ 1a, và 1b/42 SGK. V́ sao y là hàm số của x ? Hs: V́ có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi của x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác Chương II : Hàm số bậc nhất 1 Giáo viên : Lê Thịnh Phú Ngày soạn : 18/10/2009 Ngày dạy : 21/10/2009 Tuần 11 1 Trường THCS Ngô Mây  Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi th́ hàm số y được gọi là hàm hằng 2. Đồ thị của hàm số: ?2 SGK/ 43 a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ⋅ 1 ⋅ ⋅ A 2 0 y = 2 x x y Với x = 1 ⇒ y = 2 ⇒ A(1 ; 2) thuộc đồ thị của hàm số 3. Hàm số đồng, biến nghịch biến: - Hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x 1 , x 2 ∈ R + Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 ) < f(x 2 ) th́ hàm số y = f(x) đồng biến trên R + Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 ) > f(x 2 ) th́ hàm số y = f(x) nghịch biến trên R định được chỉ một giá trị tương ứng của y Gv: V́ sao công thức y = 2x là hàm số ? Hs: trả lời như trên Gv: Yêu cầu Hs làm ?1 Hs: Làm ?1 f(0) = 5 ; f(a) = 1 2 a +5 ; f(1) = 5,5 Gv : Thế nào là hàm hằng ? Cho ví dụ Hs: trả lời * Hoạt động 2 : Đồ thị hàm số. Gv : Vẽ sẵn trên bảng phụ mặt phẳng tọa độ Oxy Và gọi Hs lên bảng làm ?2 Hs: Lên bảng làm ?2 Gv: Qua ?2 hăy cho biết thế nào là đồ thị của hàm số y = ax Hs: Đồ thị của hàm số y = ax là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ Oxy Hs: Đồ thị là một đường thẳng OA trong mặt phẳng tọa độ Oxy Gv: Đồ thị của hàm số y = 2x là ǵ ? Hs : trả lời Gv : chốt lại đồ thị hàm số? * Hoạt động 3 : Hàm đồng biến, hàm nghịch biến. Gv: Yêu cầu Hs làm ?3 (Phần này Gv Ghi trên bảng phụ) * Xét hàm số y = 2x + 1 + Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? + Khi x tăng th́ các giá trị tương ứng của y thế nào ? Hs: Trả lời + Biểu thức 2x + 1 xác định với với mọi x ∈ R + Khi x tăng th́ các giá trị tương ứng của y cũng tăng * Xét hàm số y = - 2x + 1 Cũng hỏi như trên Hs : trả lời Gv : gọi 2 hs lên bảng điền Hs: Lên bảng điền vào bảng Gv: Từ bảng này Gv đưa ra khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. Hs : Trả lời Chương II : Hàm số bậc nhất 2 Giáo viên : Lê Thịnh Phú 2 Trường THCS Ngô Mây Gv : chốt lại hàm đồng biến, hàm nghịch biến. 4. Củng cố và luyện tập tại lớp: Bài 1/44 sgk a) y = f(x) = 2 3 x Ta có: f(-2) = 4 3 − ; f(-1) = 2 3 − ; f(0) =0 f( 1 2 ) = 1 3 b) y = g(x) = 2 3 3 x + ta có : g(-2) = 4 3 3 − + 5. Hướng dẫn tự học : - Bài vừa học: + Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số + Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến + Làm BT 2, 3, / 45 SGK và bài 1, 3/ 56 SBT * HD : Bài 2 sgk - Bài sắp học: HÀM SỐ Chương II : Hàm số bậc nhất 3 Giáo viên : Lê Thịnh Phú Tuần : 10 Ngày soạn : 17/10/2010 Ngàydạy : 20/10/2010 3 Trường THCS Ngô Mây Tiết: 20 HÀM SỐ BẬC NHẤT I- Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS Biết hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b , a ≠ 0 ; luôn xác định với mọi giá trị của biến x thuộc R, đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0. Biết hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số , y = 3x + 1 đồng biến trên R 2/ Kỹ năng: Hs Vận dụng kiến thức để biết được hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát: Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0 v vận dụng giải quyết các bài tập. 3/ Thái độ : Giúp Hs phát huy được tính năng động và sángtạo của Hs II- Chuẩn bị của giáo viên và hs : 1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, thước, 2. Chuẩn bị của HS : Chuẩn bị bảng nhóm, thước III - Tiến tŕnh bài học: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2 sgk/ 45 Đáp án : a/ x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 3 2 y x = − + 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 -3,25 b/ Hàm số đã cho là hàm nghịc biến. Vì biến x tăng giá trị tương ứng f(x) giảm. 3. Bài mới: Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào. Để trả lời câu hỏi trên chúng ta tìm hiểu ở tiết hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động 1 : Khái niệm về hàm số bậc nhất: Gv: Đưa bài toán lên bảng phụ, gọi Hs đọc đề bài và tóm tắt bài toán. Gv: Vẽ đồ chuyển động như SGK và hướng dẫn Gv : Điền vào chỗ trống ( . . . ) cho đúng ở ?1 sgk trên bảng phụ Hs: Đọc đề bài toán và tóm tắt Hs: Điền vào chỗ trống ( . . . ) cho đúng dựa trên bài toán sgk trên bảng phụ Hs: Lên bảng điền vào chỗ trống ( . . . ) - Sau 1 giờ ô tô đi được 50 km 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất: Bài toán: SGK/ 46 T T H N B e án x e H u e á 8 k m Chương II : Hàm số bậc nhất 4 Giáo viên : Lê Thịnh Phú 4 Trường THCS Ngô Mây Gv: Yêu cầu Hs làm ?2 (Gv ghi trên bảng phụ) Gv: tại sao đại lượng s là hàm số của t ? Gv: Nếu ta thay s bỡi y, t bỡi x ta có công thức quen thuộc y = 50x + 8, thay 50 bỡi a và 8 bỡi b th́ ta có y = ax + b (a ≠ 0) là hàm số bậc nhất Vậy hàm số bậc nhất là gì ? Gv: Đưa trên bảng phụ một số hàm số và hỏi đâu là hàm số bậc nhất ? vì sao ? a) y = 1 – 5x ; b) y = 1 x + 4 c) y = 1 2 x d) y = 2x 2 + 3 e) y = mx g) y = 0x + 7 Gv: Khi b = 0 thì ta có điều gì? - Sau t giờ ô tô đi được 50t km - Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50t + 8 (km) Hs đọc kết quả để Gv điền vào bảng ở bảng phụ t 1 2 3 4 . . . S = 50t + 8 58 108 158 208 . . . Hs: Vì đại lượng s phụ thuộc vào t. Ứng với mỗi giá trị của t, chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t Hs: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bỡi công thức: y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0 Hs: Trả lời và giải thích theo định nghĩa Hs: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax Định nghĩa: SGK/ 47  Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax *Hoạt động 2 : Tính chất Gv : Để tìm hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất ta xét ví dụ sau Gv: Cho Hs xét các ví dụ SGK Gv: Yêu cầu Hs làm ?3 Hs: Chú ý Hs: Giải: Lấy x 1 , x 2 ∈ R sao cho x 1 < x 2 f(x 1 ) = 3x 1 + 1 ; f(x 2 ) = 3x 2 + 1 Ta có: x 1 < x 2 ⇒ 3 x 1 < 3 x 2 ⇒ 3x 1 + 1< 3x 2 + 1 ⇒ f(x 1 )< f(x 2 ) 2. Tính chất: Hàm số bậc nhất y = ax + b , a ≠ 0 ; luôn xác định với mọi giá trị của biến x thuộc R và có tính chất sau : - Đồng biến trên R, khi a > 0 - Nghịch biến trên R, khi a < 0 Chương II : Hàm số bậc nhất 5 Giáo viên : Lê Thịnh Phú 5 Trường THCS Ngô Mây Gv: Qua ví dụ và ?3 hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi nào ? và nghịch biến khi nào ? Gv: Yêu cầu Hs làm ?4 Suy ra hàm số y = f(x) = 3x + 1 đồng biến trên R Hs: Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi nào a > 0 và nghịch biến khi nào a < 0 Hs: Đứng tại chỗ trả lời ?4 4. Củng cố và luyện tập tại lớp : Bài 8 /48 sgk a) y = 1 – 5x a = - 5 b = 1 hàm số nghịch biến b) y = - 0,5 x a = - 0,5 hàm số nghịch biến c) y = 2( 1) 3 2 3 2x x − + = + − a= 2 hàm số đồng biến d) y = 2x 2 + 3 không phải là hàm số bậc nhất. 5. Hướng dẫn về học: - . Bài vừa học: Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Làm BT 9 / 48 SGK * HD : Bài 9 a) Hàm số y = (m – 2)x + 3 đồng biến trên R khi nào ? - Bài sắp học: HÀM SỐ BẬC NHẤT (tt) Chuẩn bị các BT : 12,15 , 16a) /48 sgk * HD : Bài 12/48 sgk Thay x =1 và y = 2,5 vào hàm số để tìm a = ? Chương II : Hàm số bậc nhất 6 Giáo viên : Lê Thịnh Phú Tuần 11 Ngày soạn : 22/10/2010 Ngày dạy : 25/10 /2010 6 Trường THCS Ngô Mây Tiết: 21 HÀM SỐ BẬC NHẤT(tt) I - Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Biết tìm hệ số a khi biết haia giá trị tương ứng của x và y. Biết hàm số ddooongf biến hay nghịc biến dựa vào hệ số a. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ 3. Thái độ : Phát huy tính sáng tạo của Hs, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II - Chuẩn bị của gv và hs : 1. Chuẩn bị của GV: sgk, thước, Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài tập và các kiến thức của tiết trước, thước. III- Tiến trình bài học: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: ? Định nghĩa hàm số bậc nhất ? và tính chất của hàm số bậc nhất ? Làm bài tập 9 sgk/48 Định nghĩa và tính chất (sgk Bài tập 9 a/ hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi : m- 2 > 0 <=> m > 2 b/ hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3 nghịch biến khi : m- 2 < 0 <=> m < 2 3. Bài mới: Để củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất và vận dụng vào việc giải bài tập ta tiến hành sang tiết hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1 : (7 phút) Gv: Gọi Hs đọc đề bài và tóm tắt bài tập 10 sgk Gv: Chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là 30cm, 20cm. Sau khi bớt mỗi chiều đi x(cm) thì chiều dài và chiều rộng còn lại là bao nhiêu ? Gv: Nêu công thức tính chu vi HCN Gv : gọi hs lên bảng thực hiện Hs: Đọc đề và tóm tắt Hs: Chiều dài hình chữ nhật sau khi bớt là: 30 – x (cm) Chiều rộng hình chữ nhật sau khi bớt là: 20 – x (cm) Hs: Chu vi HCN = (Dài + Rộng). 2 Hs : Thực hiện và nhận xét 1. Bài 10/ 48 SGK x x 2 0 ( c m ) 3 0 ( c m ) Chiều dài hình chữ nhật sau khi bớt là: 30 – x (cm) Chiều rộng hình chữ nhật sau khi bớt là: 20 – x (cm) Chu vi hình chữ nhật mới là: y = 2[(30 – x ) + (20 – x)] Chương II : Hàm số bậc nhất 7 Giáo viên : Lê Thịnh Phú 7 Trường THCS Ngô Mây tính chu vi HCN Gv : đánh giá và hướng dẫn cả lớp cách giải dạng bài tập này. Hs : Chú ý ⇔ y = 100 – 4x * Hoạt động 2 : (5 phút) Gv : Cho hs đọc nội dung bài 12 sgk Gv: Gọi Hs nêu cách giải bài 12/ 48 SGK Gv: Gọi một Hs lên bảng giải Gv : Đánh giá bài làm của hs Gv : Nhận mạnh kiến thức Hs : thực hiện Hs: Ta thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 ⇒ a Hs : Hai Hs lên bảng giải sau đó em khác nhận xét Hs : Chú ý 2. Bài 12/ 48 SGK Ta thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 ta được: 2,5 = a. 1 + 3 ⇔ a = - 0,5 * Hoạt động 3: (10 phút) Gv : cho hs đọc nội dung bài 13 sgk Gv : Khi nào thì y là hàm số bậc nhất. Gv: Yêu cầu Hs làm bài 13/ 48 SGK theo nhóm, gọi đại diện nhóm lên bảng làm cả lớp cùng theo dõi và nhận xét Gv : Hướng dẫn cách làm dạng bài tập này. Hs : thực hiện Hs : khi a ≠ 0 Hs : Thực hiện và theo di nhận xét các nhóm khác. Hs : chú ý 3. Bài 13/ 48 SGK a) y = 5 ( 1)m x − − = 5 . 5m x m − − − là hàm số bậc nhất ⇔ a = 5 m − ≠ 0 ⇔ 5 – m > 0 ⇔ m < 5 b) y = 1 1 m m + − x + 3,5 là hàm số bậc nhất ⇔ 1 1 m m + − ≠ 0 ⇒ m + 1 ≠ 0 và m -1 ≠ 0 ⇒ m ≠ ± 1 * Hoạt động 4 : (10 phút) Gv : cho hs đọc nội dung bài 14/48 sgk Gv: Yêu cầu Hs làm bài 14/ 48 SGK Hàm số y = (1 - 5 ) x -1 nghịch biến hay đồng biến trên R ? Vì sao ? gv :Ta làm thế nào để tìm y khi biết x ? và tìm được x Hs : Thực hiện Hs: Hàm số y = (1 - 5 ) x -1 là hàm số nghịch biến trên R. Vì do 1- 5 < 0 Hs: Ta thay x = 1 + 5 4. Bài 14/ 48 SGK a) Hàm số y = (1 - 5 ) x -1 là hàm số nghịch biến trên R. Vì do 1- 5 < 0 b) Khi x = 1 + 5 ta có: y =(1 - 5 )(1 + 5 ) – 1 = (1- 5) – 1 = - 5 c) Khi y = 5 , ta có: Chương II : Hàm số bậc nhất 8 Giáo viên : Lê Thịnh Phú 8 Trường THCS Ngô Mây khi biết y ? Gv : cho hs nhận xét Gv: Đánh giá và hướng dẫn cả lớp giải dạng bài tập này. vào hàm số y = (1 - 5 ) x -1 Hs : Nêu và thực hiện Hs thực hiện (1 - 5 ) x -1 = 5 ⇔ (1 - 5 ) x = 5 + 1 ⇔ x = 1 5 3 5 2 1 5 + + = − − 4. Củng cố và luyện tập tại lớp: ( Đã thực hiện ở trên) 5. Hướng dẫn về nhà : - Bài vừa học: + Nắm được các bài tập đã học + BTVN : 11 sgk và 12ab, 13ab / 58 SBT * Hướng dẫn : Bài 11 2 -2 -5 5 0-3 A(-3;0) - Bài sắp học: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) + Đồ thị của hàm số là gì ? + Đồ thị của hàm số y = ax và y = ax + b là đường như thế nào ? + Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax và y = ax + b (a ≠ 0) Chương II : Hàm số bậc nhất 9 Giáo viên : Lê Thịnh Phú Tuần 11 Ngày soạn : 25/10/2010 Ngày dạy : 27/10 /2010 9 Trường THCS Ngơ Mây Tiết: 22 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng ln cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠ 0) để vẽ thành thạo đồ thị 3. Thái độ : Giúp Hs phát huy tính năng động và sáng tạo của Hs II- Chuẩn bị của gv và hs : 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 7, hệ trục tọa độ Oxy có lưới ơ vng, thước , 2. Chuẩn bị của HS: Ơn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ III- Tiến trình bài học: 1.Ơn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ? 3. Bài mới: Ở lớp 7, ta đã biết dạng đồ thò của hàm số y = ax (a ≠ 0) và đã biết cách vẽ đồ thò của hàm số này. Dựa vào đồ thò hàm số y = ax, ta có thể xác đònh được đồ thò hàm số y = ax + b hay không? Cách vẽ đồ thò của hàm số đó như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 : Gv: u cầu Hs làm ?1 Gv: đưa lên bảng phụ bài ?1 ( Gv vẽ sẵn trên bảng phụ một hệ trục tọa độ và có lưới ơ vng) gọi Hs lên bảng biểu diễn 6 điểm trên một hệ trục tọa độ. Gv : Từ đồ thị em rút ra nhận xét gì ? Gv: u cầu Hs làm ?2 cả lớp cùng thực hiện . Gọi Hai em lên bảng điền vào hai ḍng Gv: Chỉ vào bảng và hỏi: với cùng giá trị của biến giá trị tương ứmg của hàm y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ như thế nào ? Gv: Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào ? Gv: Như vậy theo nhận xét trên Hs: Lên bảng biểu diễn 6 điểm trên một hệ trục tọa độ, còn các em khác thì làm vào vở Gv : Từ đồ thị em rút ra nhận xét gì ? Hs : Nhận xét Hs : Thực hiện Hs: Với cùng giá trị của biến giá trị của hàm số y = 2x + 3 hơn giá trị tương ứng của hàm y = 2x là 3 đơn vị 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ?1 SGK/ 49 0 1 2 3 2 4 5 6 A ' 7 9 B ' C ' A B C Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) th́ A ’ , B ’ , C ’ cùng nằm trên đường thẳng (d ’ ) Chương II : Hàm số bậc nhất 10 Giáo viên : Lê Thịnh Phú 10 [...]... Hướng dẫn về nhà : 7ph - Bài vừa học: Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và α Biết tính góc α bằng máy tính hoặc bảng số Làm BT 27, 28, 29/ 58, 59 SGK Chương II : Hàm số bậc nhất 25 25 Giáo viên : Lê Thịnh Phú Trường THCS Ngô Mây * HD : bài 27 a) 6 = 2 a + 3 => a = ? - Bài sắp học: LUYỆN TẬP Chuẩn bị các bài tập 29, 30,31 sgk/ 59 (mang theo máy tính bỏ túi) * HD : Bài 29 a) thay a = 2 và tọa đọa... tự giác, tự lập II/ Chuẩn bị: 1 Chuân bị của GV: đề kiểm tra 2 Chuân bị của HS: Thước, giấy nháp III/ Tiến tŕnh dạy học : 1/ Ôn đ ịnh : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Để kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức chương II của học sinh ta tiến hành làm các bài kiểm tra chương II LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chương II Chủ đdề Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN Chương II : Hàm số bậc nhất TL... mới 3 Bài mới: * Đặt vấn đề: Để hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số , khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất … ta sang tiết hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1 : 10ph Gv: Nêu định nghĩavề hàm số Hs: Nêu như SGK Chương II : Hàm số bậc nhất 29 29 NỘI... : - Bài vừa học : + Học thuộc phần tổng quát trong SGK, + cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a ≠ 0) + Làm BT 15, 16/ 51 SGK và bài 14/ 58 SBT * HD : bài 15 /51 sgk - Bài sắp học: LUYỆN TẬP + Chuẩn bị các bài tập 17, 18, 19 sgk * HD : bài 18/ 52 sgk x = 4 mà y = 3x + b = 11 => b = ? Chương II : Hàm số bậc nhất 12 12 x + 3 - 2x y = 1 ,5 -3 y Giáo viên : Lê Thịnh Phú Trường THCS Ngô Mây Tuần 12 Ngày soạn. .. trình bậc nhất hai ẩn Tuần 15 Ngày soạn : 21/11/2010 Ngày dạy : 24/11/2010 KIỂM TRA CHƯƠNG II Tiết 29 I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Kiểm tra học sinh kiến thức chương II như : Hàm số bậc nhất , vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠0), đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, hệ số góc … 2/ Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đă học để làm các bài tập theo yêu cầu của đề bài : 3/ Thái độ : Rèn luỵên tính... Làm BT 26/ 55 SGK và BT 20, 21, 22/ 60 SBT * HD : Bài 26 sgk - Bài sắp học: Tiết 26 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ≠ 0) + Khái niệm hệ số góc của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) + Ap dụng giải bài tập Chương II : Hàm số bậc nhất 22 22 Giáo viên : Lê Thịnh Phú Trường THCS Ngô Mây Tuần 13 Ngày soạn :12 /11/2010 Ngày dạy : 15/11/2010 Tiết: 26 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ≠ 0) I - Mục... : Vận dụng các kiến thức đă học để giải thành thạo các dạng bài tập trong học kỳ I 3 Thái độ : Rèn luyện hs tính tư duy, sáng tạo , cẩn thận chính xác trong quá tŕnh giải bài tập II CHUẨN BỊ: GV : sgk, thước, bảng phụ HS : sgk, thước III TIẾN TR̀NH BÀI HỌC : 1 Kiểm tra bài cũ : Lồng vào tiết học 2 Kiểm tra vở bài tập hs : Chương II : Hàm số bậc nhất 36 36 Giáo viên : Lê Thịnh Phú ... Hướng dẫn về nhà : 5ph - Bài vừa học: + Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau + Làm BT 21,22/ 55 SGK * HD : Bài 22 sgk - Bài sắp học: Tiết 25 LUYỆN TẬP + Chuẩn bị cac bài tập 24 ,25,26 sgk/55 • HD : bài 24 sgk a/ Để y = (2m+1) + 2k – 3 là hàm số bậc nhất khi 2m + 1 ≠ 0 để hai đường thẳng cất nhau khi 2m + 1 ≠ 2 21/54 sgk Chương II : Hàm số bậc nhất 18 18 Giáo... FB 2 = 2 ,6 2 + 1,32 = 8,45 Chương II : Hàm số bậc nhất 31 31 Giáo viên : Lê Thịnh Phú Trường THCS Ngô Mây 4 Củng cố và luyện tập tại lớp ( Đã thực hiện ở trên) 5 Hướng dẫn vê nhà : 7ph - BVH: + Ôn tập lại các kiến thức đã học + Làm BT 36, 38/ 62 SGK * HD : Bài 38 sgk Tiết 35 KIỂM TRA CHƯƠNG II + Nắm lại các kiến thức về hàm số để tiến hành kiểm tra 1 tiết - BSH: Chương III : HÊ HAI PHƯƠNG TRÌNH BÂC... (4đ) 3 Bài mới: Để củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau thông qua các bài tập trong tiết hôm nay Chương II : Hàm số bậc nhất 19 19 Giáo viên : Lê Thịnh Phú Trường THCS Ngô Mây Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1 : 5ph Gv: Gọi Hs đọc đề bài và yêu cầu Hs làm câu a Nội dung ghi bảng 1 Bài 23/ 55 SGK Hs: Đọc đề bài và . thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ III- Tiến trình bài học: 1.Ơn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y =. - Bài vừa học: + Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số + Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến + Làm BT 2, 3, / 45 SGK và bài 1, 3/ 56 SBT * HD : Bài

Ngày đăng: 03/12/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan