Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp Làm bài tập 4: Xem hình vẽ. Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB. O A T B Lời giải: ∆AOT có A= 90 0 , OA = AT (gt) nên ∆ABC vuông cân suy ra AOB = 45 0 suy ra sđ AB nhỏ = 45 0 suy ra sđ AB lớn = 360 0 - sđ AB nhỏ =360 0 - 45 0 = 315 0 Phát biểu định nghĩa góc ở tâm? Định nghĩa số đo cung? Bài 5. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M. Biết góc AMB= 35 0 . a, Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA và OB. b, Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ) O M 3 5 0 b, Ta có sđ AB nhỏ = AOB = 145 0 sđ AB lớn = 360 0 – sđ AB nhỏ = 360 0 – 145 0 = 215 0 B A . . Lời giải: a, Tứ giác AMBO có: A + M + B + O = 360 0 nên suy ra AOB = 360 0 -(A + M + B ) = 360 0 – (90 0 + 35 0 + 90 0 ) = 360 0 – 215 0 = 145 0 . Vậy AOB = 145 0 * Với bài tập 5 nếu cho góc AMB = 60 0 và MO kéo dài cắt (O) tại C. Hãy tính các góc tạo bởi hai trong ba bán kính OA, OB, OC từ đó tính số đo của các cung nhỏ và cung lớn tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C. C M O B A 60 0 => sđ AB nhỏ = sđ BC nhỏ = sđ AC nhỏ = 120 0 => sđ AB l ớn = sđ BC l ớn = sđ AC l ớn = 240 0 HD: AMB = 60 0 =>AOB = 120 0 => AOM = BOM = 60 0 (t\c tiếp tuyến cắt nhau) => AOC = BOC = 120 0 (hai góc kề bù) + Nhận xét gì về các cung nhỏ, cung lớn có trên hình vẽ? + Có kêt luận gì về ∆ABC ? Tứ giác AMBC ? + Ngược lại, nếu cho ∆ABC đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp thì có tính được các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA,OB,OC và tính các cung nhỏ và cung lớn tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C không ? D + Nếu BO kéo dài cắt (O) tại D thì số đo cung AD bằng bao nhiêu? O B A C Bài 7. Cho hai đường tròn cùng tâm O với bán kính khác nhau. Hai đường thẳng đi qua O cắt hai đường tròn đó tại các điểm A, B, C, D, M, N, P, Q (hình vẽ). a, Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ ? b, Tìm các cung nhỏ bằng nhau có trên hình vẽ A B M N O C P D Q ☼ Tìm kết quả điền vào phiếu học tập Đáp án: a, Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo b, AM = DQ, BN = PC, AQ = MD, BP = NC; c, AQDM = DMAQ; BPCN = PBNC; AMDQ = MAQD; BNCP = NBPC AQD = AMD = MAQ = MDQ; BPC = BNC = NBP = NCP Biểu điểm: a, 2đ; b, 8đ (mỗi cặp cung đúng 2đ) Phiếu học tập: a, Các cung AM, CP, BN, DQ có ……………………………………… b, các cung nhỏ bằng nhau có trên hình vẽ là: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các kiến thức trọng tâm 1. Góc ở tâm 2.Số đo cung: + số đo cung nhỏ + số đo cung lớn + số đo nửa đường tròn 3. So sánh hai cung (Lưu ý chỉ so sánh hai cung trên một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau) . ……………………………………………………………………………… Các kiến thức trọng tâm 1. Góc ở tâm 2 .Số đo cung: + số đo cung nhỏ + số đo cung lớn + số đo nửa đường tròn 3. So sánh hai cung (Lưu ý chỉ. góc ở tâm? Định nghĩa số đo cung? Bài 5. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M. Biết góc AMB= 35 0 . a, Tính số đo của góc ở tâm tạo