1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy năng lực tự học cho sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử khoa Sư phạm Ngữ văn - Sử - Địa, trường Đại học Đồng Tháp

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 630,92 KB

Nội dung

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là tạo mọi điều kiện cho người học đáp ứng tối đa nhu cầu chiếm lĩnh tri thức và vận dụng được tri thức vào thực tiễn. Tuy nhiên khó khăn phát sinh là thời gian lên lớp mỗi học phần giảm đi 1/3, đồng nghĩa với việc sinh viên (SV) phải tự học, tự nghiên cứu nhiều hơn.

337 PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SNH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ KHOA SƯ PHẠM NGỮ VĂN - SỬ - ĐỊA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SV Trần Quốc Giang ThS Trần Thị Hiền Tóm tắt Đào tạo theo hệ thống tín tạo điều kiện cho người học đáp ứng tối đa nhu cầu chiếm lĩnh tri thức vận dụng tri thức vào thực tiễn Tuy nhiên khó khăn phát sinh thời gian lên lớp học phần giảm 1/3, đồng nghĩa với việc sinh viên (SV) phải tự học, tự nghiên cứu nhiều Nhưng thực tế vấn đề tự học SV chuyên ngành Lịch sử Khoa SP Ngữ Văn – Sử - Địa nảy sinh nhiều tồn Biện pháp khắc phục tịn phải từ phía người dạy, người học lẫn sở đào tạo Đặt vấn đề Phát triển kĩ tự học nhằm nâng cao lực tư duy, sáng tạo cho SV ngành sư phạm Lịch sử nhiệm vụ quan trọng công tác đào tạo Khoa SP Ngữ Văn – Sử - Địa nói riêng, Trường Đại học Đồng Tháp nói chung Để phát huy cách tối đa lực tự học, tự nghiên cứu thân SV phải vạch cho thân kế hoạch phù hợp với lực với mục tiêu học phần để tự chiếm lĩnh tri thức từ vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp Qua thực tiễn khóa học (2012 – 2016), tác giả đề cập đến thực trạng tự học SV ngành sư phạm Lịch sử thuộc Khoa SP Ngữ Văn – Sử - Địa đề xuất số biện pháp nâng cao việc tự học, tự nghiên cứu Nội dung 2.1 Thực trạng việc tự học, tự nghiên cứu SV ngành sư phạm Lịch sử thuộc Khoa SP Ngữ Văn - Sử - Địa Thực trạng chung trường chuyển đổi sang hình thức đào tạo theo học chế tín thời gian giảng dạy lớp giảng viên giảm nhiều, theo số tự học SV tăng lên gấp đôi Vấn đề đáng lưu tâm đào tạo học chế tín tính chủ động người học “bản chất đặt người học vào vị trí trung tâm q trình dạy - học, tạo cho họ thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, có kĩ giải vấn đề, tự chủ động thời gian hồn thành mơn học, chương trình…”26 Tuy nhiên, việc chuyển sang mơ hình khơng phải người học nhanh chóng đáp ứng thay đổi cách học để phù hợp với chương trình Từ thực tế khóa đào tạo (2012 – 2016) đa số SV ngành sư phạm Lịch sử thụ động việc sử dụng quỹ thời gian tự học, tượng “lười đọc sách” phổ biến, phần lớn SV ngành chưa nhận thức đắn cần thiết hoạt động tự học, chưa tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức mà cịn thụ động, Hồng Văn Vân, 2016, Phương thức đào tạo theo tín chỉ: Lịch sử, chất hàm ý cho phương pháp giảng dạy – học bậc Đại học, https://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:lTgGFjv2rucJ:https://vnu.edu.vn/home/%3F C1635/N4437/Phuong-thuc-dao-tao-theo-tin-chi:-lich-su,-ban-chat,-va-nhung-ham-y-cho-phuongphap-giang-day -hoc-o-bac-dai-hoc.htm+&cd=1&hl=vi&ct=clnk, cập nhật lúc 01:54:56 GMT ngày 11/01/2016 26 338 phụ thuộc nhiều vào cung cấp kiến thức GV khơng có nhu cầu mở rộng hiểu biết, phát huy sáng tạo, đào sâu kiến thức Một số SV có ý thức tự học kỹ tìm kiếm xử lý thông tin phục vụ nhiệm vụ học tập cịn yếu Phần đơng cịn lại học theo kiểu đối phó, theo phong trào, học để thi Thực trạng có biểu sau đây: Thứ nhất, chưa hồn chỉnh nội dung mơn học theo đề cương trước đến lớp chưa nhận thức đắn cần thiết hoạt động tự học Hệ khơng nắm phần kiến thức GV giảng phần khó hướng dẫn cách học cịn phần kiến thức SV phải tự học, tự nghiên cứu Kết SV không hiểu giảng viên trao đổi với giảng viên vấn đề Thứ hai, tham gia tranh luận lớp, chưa gửi thơng tin phản hồi cho giảng viên q trình học tập nên dừng lại “biết” chưa “tường” chất vấn đề, nội dung kiến thức môn học Thứ ba, chưa biết cách linh hoạt để xử lý nguồn thông tin đa chiều từ nguồn tư liệu Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nay, nhiều SV chưa biết cách lựa chọn kênh thông tin đặc biệt từ trang mạng Khi bắt gặp kênh thơng tin SV liền thu thập mà không xử lý, chắt lọc dẫn tới sai quan điểm sử học nhận thức Thứ tư, hoàn thành chưa tốt kiểm tra thi dạng vận dụng kiến thức, kết phần lớp SV nhận điểm C, D nhiều môn học Điều cho thấy SV chưa biết đánh giá, nhận định, phân tích, nêu quan điểm cá nhân vấn đề trình học tập 2.2 Biện pháp phát huy lục tự học, tự nghiên cứu cho SV ngành sư phạm Lịch Sử Nguyên nhân thực trạng tác động yếu tố chủ quan khách quan Chất lượng hiệu hoạt động tự học, tự nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố trực tiếp, gián tiếp Trong phải thừa nhận vai trò đặc biệt quan trọng thân SV, vai trò dẫn dắt giảng viên điều kiện phục vụ tự học từ phía sở đào tạo 2.2.1 Về phía sinh viên Để nâng cao hiệu hoạt động tự học, tự nghiên cứu SV cần xác định rõ động cơ, thái độ học tập, tinh thần trách nhiệm, “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” học tập cách chủ động hiệu Bởi vì, tự học thực đem lại hiệu có nỗ lực thân chủ thể người học Nắm vững mục tiêu môn học mục tiêu học để làm sở xây dựng kế hoạch tự học phù hợp nghiêm túc Khi chuyển sang phương thức đào tạo theo tín chỉ, SV phải thay đổi nhận thức, xóa bỏ sức ỳ để có phương pháp học tập tích cực nhằm thích ứng với yêu cầu học tập “… dù có học trường gì, thầy tiếng đến đâu nữa, nhân tố quan trọng nhất, định kết mỹ mãn trình đào tạo công tự học học trị Tự học phần tích cực chủ động, đốn người học Vai trị định thành cơng hay thất bại q trình học tập vai trò người học, vai trị người dạy khơng phải khơng quan trọng” 27 Dẫn lại Phạm Văn Lực, 2014, Tự học, tự nghiên cứu – Yếu tố định chất lượng đầu sinh viện khoa Sử - Địa đào tạo theo hệ thống tín chỉ, http://fhg.utb.edu.vn/index.php/hoatdong/nghiencuukhoahoc/42-taha-c-ta-nghia-n-ca-u-trong-a-o-ta-o-theo-ha-tha-ng-ta-n-cha, ngày cập nhật 30/5/2014 27 339 Để bảm bảo hoàn thành nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu trước lên lớp SV phải đọc tài liệu, làm tập, kiểm tra, thảo luận nhóm theo yêu cầu GV Trong trình tự học, SV cần suy nghĩ, sáng tạo mạnh dạn đưa ý kiến, nhận xét, thắc mắc mà không phụ thuộc vào tài liệu giảng giảng viên Tăng cường hoạt động làm việc theo nhóm, trao đổi với bạn bè theo chủ đề thảo luận Sau lên lớp cần ôn tập kiến thức học vận dụng vào thực tế Có kết đó, thân SV phải xây dựng để hình thành kĩ năng: Thứ nhất, kỹ nghe giảng ghi chép giảng hợp lí Quy trình nghe giảng ghi chép gồm khâu ôn cũ, làm quen với học, hình dung câu hỏi Khi nghe giảng cần tập trung theo dõi dẫn dắt GVvề kiến thức ý GV phân tích kiện, liên hệ với kiến thức tiếp cập, kiến thức có với câu hỏi hình dung trước Kết việc nghe giảng ghi chép, việc thể lực nhận thức vấn đề, tư người học thể kỹ tự học người Thứ hai, kỹ học nhà Nên chọn thời gian học cố định tạo cho thói quen học theo thời gian biểu Ngồi ra, cần có lịch học thật hợp lý, kết hợp học tập giải trí lành mạnh Thứ ba, kỹ đặt câu hỏi tự học Trong học tập hỏi thao tác thường xuyên diễn đặt vấn đề Khi dạy học GV phải giúp SV biết cách tự hình thành câu hỏi, yêu cầu SV phải tự suy nghĩ, tự tìm câu trả lời cho câu hỏi Trong trình suy nghĩ để tìm câu trả lời, vấn đề cần hỏi giải chưa hồn thiện, địi hỏi SV tiếp tục suy nghĩ để trao đổi với GV với bạn nghành Trong lúc nghe GV bạn SV khác thuyết trình, người học phải giữ vai trị chủ thể tích cực, chủ động để tìm câu trả lời thỏa đáng Thứ tư, kỹ ghi nhớ Ghi nhớ thành phần quan trọng trình học tập SV ngành Lịch sử Vì khơng có ghi nhớ người học khơng thể tư Để ghi nhớ tốt điều trước hết phải hiểu Nếu ghi nhớ mà không hiểu ghi nhớ khơng bền vững Nếu có tri thức “khơ cứng” khó vận dụng được, SV biết cách ghi nhớ cách hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức cũ Tìm cách so sánh, xem xét tương tự kiến thức với kiến thức học Thường xuyên ôn tập củng cố lập sơ đồ tư khái niệm, nguyên lý theo cách hiểu thân Thứ năm, kỹ làm việc với tài liệu Đọc tư liệu lịch sử kỹ thiếu để tăng cường hiểu biết nhân vật, kiện, học đại học phải học nhiều vấn đề Do đó, SV cần phải xác định rõ mục đích đọc, cách đọc phù hợp Đọc có trọng điểm, có phân tích, nhận xét đánh giá theo quan điểm hiểu biết thân Khi đọc sách cần phải tập trung ý, tích cực suy nghĩ ghi chép Khi đọc xong cần rút tư tưởng đoạn, so sánh, phân loại, hệ thống hóa kiến thức… đề xuất nêu câu hỏi Bên cạnh đó, kỹ tổ chức hoạt động tự học bao gồm việc lập kế hoạch, thực kế hoạch, theo dõi, giám sát, đánh giá điều chỉnh việc tự học Các yếu tố tạo nên chu trình việc tự học, tự nghiên cứu SV Lập kế hoạch bao gồm xác định mục tiêu,lựa chọn thực hiện, đánh giá điều chỉnh phương pháp… điều quan trọng làm cho thân tuân thủ trình tự ghi kế hoạch hồn thành, khơng chệch hướng với kế hoạch đề 340 2.2.2 Về phía giảng viên Theo GS Nguyễn Cảnh Tồn hướng dẫn tự học chủ yếu hướng dẫn tư việc chiếm lĩnh kiến thức, hướng dẫn tự phê bình tính cách q trình chiếm lĩnh kiến thức Đó tự học có hướng dẫn Như vậy, GV đóng vai trị quan trọng hàng đầu việc định hướng kích thích ý thức tự học cho SV Khi bắt đầu môn học, GV cần giới thiệu cung cấp cho SV đề cương mơn học bao gồm mục đích mơn học, mục tiêu môn học, nội dung chi tiết môn học, điều kiện tiên quyết, hình thức tổ chức phương pháp dạy - học cho nội dung môn học, hình thức kiểm tra - đánh giá hoạt động học tập GV cần thiết kế nhiệm vụ tự học cụ thể cho SV để họ tự chiếm lĩnh nội dung này, đáp ứng mục tiêu yêu cầu học khoảng thời gian định trước Để giúp SV thực nhiệm vụ tự học, GV cần giới thiệu đầy đủ tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo, cách thu thập, tra cứu xử lý thông tin tài liệu với hướng dẫn chi tiết, cụ thể Bên cạnh đó, GV cần tăng cường hướng dẫn, giúp đỡ SV xây dựng kế hoạch tự học khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện để đạt tới đích cách hiệu Đánh giá thường xuyên GV điểm “kích cầu” cho hoạt động tự học người học Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, hoạt động tự học thành phần bắt buộc cấu thời khóa biểu cần phải có hình thức kiểm tra - đánh giá hoạt động Nếu GV giao nhiệm vụ tự học mà không tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập mang tính hình thức, đối phó mà không đem lại kết mong muốn GV thường xun đánh giá SV suốt q trình mơn học thơng qua hình thức kiểm tra đa dạng tập cá nhân, tập nhóm, thi kỳ, cuối kỳ Từ đánh giá này, SV rút học kinh nghiệm cho mình, dẫn tới điều chỉnh để lần sau thực kế hoạch tự học tốt hơn, qua hình thành cho SV cách làm việc nghiêm túc, tính tích cực ý chí phấn đấu vươn lên để đạt kết cao học tập 2.2.3 Về phía sở đào tạo Bên cạnh vai trị GV sở đào tạo (nhà trường) có vai trị quan trọng việc đảm bảo điều kiện cần thiết sở vật chất phòng học, trang thiết bị học tập, nguồn học liệu Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nguồn học liệu đầy đủ số lượng, phong phú nội dung chuẩn mực chất lượng yêu cầu thiếu để hoạt động tự học SV đạt hiệu Nhận thức vai trò quan trọng yếu tố này, nhà trường có kế hoạch để không ngừng cải thiện điều kiện sở vật chất, củng cố, nâng cấp, mở rộng hệ thống phòng học, thực hành, thực tập, thư viện; bám sát yêu cầu đề cương môn học; tăng cường khả khai thác tiện ích mạng nội bộ, mở rộng nguồn tư liệu điện tử, thiết bị dạy học, cách ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin đại Vấn đề cịn lại phía người học, biết tận dụng, khai thác sử dụng có hiệu điều kiện có sẵn phục vụ trình học tập thân thể tính khoa học kế hoạch tự học hoàn chỉnh 341 Kết luận Tự học, tự nghiên cứu đường để gắn học đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội, đồng thời tự học, tự nghiên cứu đường nhanh chóng để đưa nghiệp giáo dục nước ta tiến kịp nước khu vực giới Có đủ điều kiện tự học cộng với kế hoạch hợp lý, phương pháp phù hợp chìa khóa để mở tất cánh tri thức Năng lực vốn tiềm ẩn sâu bên ý thức người học, có lực tự học, tự nghiên cứu SV có đầy đủ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu công việc tự học, tự đào tạo đường phát triển suốt đời người kinh tế xã hội nước ta mai sau Tài liệu tham khảo [1] Trần Minh Hằng, 2011, Tự học yếu tố tâm lý tự học SV Sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam [2] Phạm Văn Lực, 2014, Tự học, tự nghiên cứu – Yếu tố định chất lượng đầu sinh viện khoa Sử - Địa đào tạo theo hệ thống tín chỉ, http://fhg.utb.edu.vn/index.php/hoatdong/nghiencuukhoahoc/42-ta-ha-c-tanghia-n-ca-u-trong-a-o-ta-o-theo-ha-tha-ng-ta-n-cha, ngày cập nhật 30/5/2014 [3] Lê Đức Ngọc, 2004, Giáo dục đại học - Quan điểm giải pháp, Nxb Giáo dục ĐHQG Hà Nội [4] Nguyễn Cảnh Toàn, 2002, Học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [5] Nguyễn Thị Tính, 2011, Dạy cách học cho SV – mục tiêu quan trọng hoạt động giảng dạy Đại học sư phạm, Tạp chí Giáo dục số 11 (08/2011) [6] Hoàng Văn Vân, 2016, Phương thức đào tạo theo tín chỉ: Lịch sử, chất hàm ý cho phương pháp giảng dạy – học bậc Đại học, https://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:lTgGFjv2rucJ:https:// vnu.edu.vn/home/%3FC1635/N4437/Phuong-thuc-dao-tao-theo-tin-chi:-lichsu,-ban-chat,-va-nhung-ham-y-cho-phuong-phap-giang-day -hoc-o-bac-daihoc.htm+&cd=1&hl=vi&ct=clnk, cập nhật lúc 01:54:56 GMT ngày 11/01/2016 ... http://fhg.utb.edu.vn/index.php/hoatdong/nghiencuukhoahoc/42-taha-c-ta-nghia-n-ca-u-trong-a-o-ta-o-theo-ha-tha-ng-ta-n-cha, ngày cập nhật 30/5/2014 27 339 Để bảm bảo hoàn thành nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu trước lên... https://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:lTgGFjv2rucJ:https:// vnu.edu.vn/home/%3FC1635/N4437/Phuong-thuc-dao-tao-theo-tin-chi:-lichsu,-ban-chat,-va-nhung-ham-y -cho- phuong-phap-giang-day -hoc-o-bac-daihoc.htm+&cd=1&hl=vi&ct=clnk, cập nhật lúc 01:54:56... http://fhg.utb.edu.vn/index.php/hoatdong/nghiencuukhoahoc/42-ta-ha-c-tanghia-n-ca-u-trong-a-o-ta-o-theo-ha-tha-ng-ta-n-cha, ngày cập nhật 30/5/2014 [3] Lê Đức Ngọc, 2004, Giáo dục đại học - Quan điểm giải pháp, Nxb Giáo dục

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w