1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hướng dẫn sử dụng bài tập để dạy học Vật lý ở trường phổ thông

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chu Văn Biên1, Lê Thị Phượng2 TÓM TẮT Trong lịch sử giáo dục dân tộc ta, lời dạy Bác Hồ “Học đôi với hành” luôn phương châm, nguyên lý giáo dục Để phát triển phẩm chất lực người học theo định hướng đổi giáo dục ngày nay, trường Sư phạm tổ chức đào tạo theo hướng phát triển lực nghề nghiệp cho sinh viên tổ chức cho người học thực hành hoạt động dạy học trường phổ thông Việc sử dụng tập dạy học vật lý phổ thơng có vai trị đặc biệt quan trọng định nâng cao chất lượng hiệu dạy học Sinh viên có kỹ xây dựng hệ thống tập, thiết kế tiến trình dạy học hệ thống tập, tổ chức dạy học sử dụng tập trực tiếp tham gia thực hành, trải nghiệm qua quy trình sử dụng tập Vật lý dạy học Bài báo trình bày quy trình sử dụng tập để dạy học Vật lý trường phổ thơng ví dụ sử dụng tập để dạy học “Sóng Phương trình sóng” chương trình Vật lý lớp 12 trung học phổ thơng (THPT), với mong muốn góp phần rèn luyện phát triển lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Vật lý trường Đại học Hồng Đức (ĐHHĐ.) Từ khóa: Năng lực nghề nghiệp, lực dạy học toán vật lý, hệ thống toán vật lý ĐẶT VẤN ĐỀ Tư tưởng giáo dục “Học đôi với hành” Bác Hồ thường xuyên đề cập từ năm 1945, “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội” [7] phương châm, nguyên lý giáo dục Đảng Theo quan điểm Bác, “học” hoạt động nhận thức, trình tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, phẩm chất văn hố, đạo đức…một cách tích cực, tồn diện thường xuyên người Tính tích cực việc học thể chỗ học không để hiểu biết, không dừng lại hiểu biết mà thơng qua học cá nhân trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết, hình thành nhân cách, lực phù hợp với yêu cầu hoạt động thực tiễn Học quyền lợi, trách nhiệm người dân nhằm “cải tạo mình, cải tạo tư tưởng mình, cải tạo em giúp cải tạo xã hội” “Mục đích học để làm kinh tế, trị, văn hố tiến bộ, dân tộc đoàn kết… Để xây dựng chủ nghĩa xã hội” [7] “Hành” thực hành, làm việc “Hành” đường nhất, hiệu nhất, mục tiêu cuối học tập “Hành” vận dụng điều học nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt Giữa “học” “hành” Bác 1,2 Giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 cho “học” phải đầy đủ, toàn diện, sát thực tế, “hành” phải linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với hoàn cảnh “Hành” mục tiêu, động lực việc “học”, “hành” vừa môi trường trải nghiệm để học tập hiệu nhất, vừa kết tinh, biểu bên việc học Người nhắc nhở dạy học phải tránh giáo điều, máy móc, dạy từ đến nhiều, từ dễ đến khó, khơng nhồi sọ, dạy cách thiết thực yêu cầu việc dạy học phải đảm bảo tính tồn diện đạo đức lực Ngày nay, thực nguyên lý giáo dục Đảng, không ngừng đổi mới, cải cách giáo dục, xây dựng chương trình, biên soạn lại sách giáo khoa, thay đổi phương pháp dạy học… với mục đích đào tạo người lao động, xây dựng xã hội người có phẩm chất lực cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội với định hướng “dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực người học” [8] Để đạt trường Sư phạm phải trang bị cho sinh viên phẩm chất lực cần thiết Sinh viên sư phạm phải học tập, rèn luyện với tinh thần: học để sau dạy tốt, phải trang bị đầy đủ kiến thức môn, biết lựa chọn kiến thức bản, rèn luyện kỹ giảng dạy Đối với dạy học Vật lý trường phổ thông, sử dụng tập để dạy học công việc mà để làm tốt thực khó khăn Cơng việc địi hỏi chuẩn bị nghiêm túc, cơng phu đầy sáng tạo người giáo viên Để sinh viên trường không bị lúng túng với công việc trường Sư phạm nhiệm vụ hướng dẫn sinh viên sử dụng tập để dạy học cần thiết NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng việc sử dụng tập để dạy học Vật lý trường phổ thông Thực tiễn công tác đào tạo qua nhiều năm bậc đại học, phổ thông, công tác bồi dưỡng giáo viên thường xuyên khảo sát ban đầu việc sử dụng tập để dạy học Vật lý địa bàn tỉnh Thanh Hố, chúng tơi có số nhận xét sau: 1) Nhiều giáo viên không nắm quy trình sử dụng tập để dạy học, họ quan niệm tập vật lý dùng để ôn luyện, củng cố kiểm tra kiến thức sau học xong lý thuyết Sau học giáo viên tìm số tập cho học sinh vận dụng kiến thức để giải, cuối giao tập nhà sách giáo khoa, sách tập tham khảo 2) Khi sử dụng tập, nhiều giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập sách giáo khoa, sách tập tập, số quan tâm đến tập nhằm đề xuất vấn đề nghiên cứu, nhằm xây dựng kiến thức không đưa vào cấu trúc học khơng đủ thời gian 3) Trong tập nhiều giáo viên có quan niệm giải nhiều tập tập khó tốt với mục đích để học sinh nhớ, vận dụng công thức, tính tốn nhanh thành thạo 4) Hiện nay, thị trường có bán nhiều sách tham khảo tập vật lý, mạng internet… có sẵn hệ thống tập có lời giải sẵn…, nên số giáo viên dựa vào mà khơng quan tâm đến việc rèn luyện cho kỹ sử dụng tập để dạy học TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 Theo chúng tơi, ngồi ngun nhân hình thức thi cử thi trắc nghiệm nguyên nhân thực trạng việc đào tạo trường Sư phạm bồi dưỡng giáo viên chưa thoát khỏi lối dạy truyền giảng, áp đặt kinh nghiệm chủ nghĩa Sinh viên Sư phạm thụ động, chưa đặt vào vị trí chủ động tham gia suy nghĩ tìm tịi, giải nhiệm vụ đặt Mặt khác, nội dung phương pháp đào tạo chủ yếu truyền giảng, cung cấp kiến thức môn, chưa xác định rõ lực cần thiết giáo viên phổ thông, chưa có gắn kết việc học trường đại học với việc dạy trường, mà sinh viên thiếu kỹ nghề nghiệp cần thiết Về chất, sử dụng tập để dạy học vật lý phương pháp tổ chức hoạt động học tập học sinh Năng lực sử dụng tập để dạy học giáo viên Vật lý phụ thuộc vào trình độ hiểu biết sâu sắc, vững vàng tri thức vật lý, tư vật lý, tư khoa học lý luận dạy học vật lý 2.2 Quy trình sử dụng tập Vật lý để dạy học Gồm bước sau: Xây dựng hệ thống tập, thiết kế tiến trình dạy học tổ chức dạy học hệ thống tập xây dựng 2.2.1 Xây dựng hệ thống tập Việc lựa chọn xây dựng hệ thống tập cần đảm bảo nguyên tắc sau: a) Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu dạy học Bài tập vật lý phương tiện để tổ chức hoạt động học tập nhằm khắc sâu, vận dụng phát triển hệ thống kiến thức vật lý, hình thành rèn luyện kỹ cần thiết học sinh Vì vậy, tập vật lý phải bám sát mục tiêu, góp phần thực mục tiêu môn học b) Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, đáp ứng yêu cầu nắm vững kiến thức Các tập phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng bổ sung cho nhau, tập sở tập Mỗi tập ứng với kỹ định, tồn hệ thống tập hình thành hệ thống kỹ đồng cho người học, giúp người học vận dụng tri thức cách sâu sắc, vững c) Hệ thống tập phải đảm bảo tính vừa sức, tạo động cơ, kích thích hứng thú cho người học Hệ thống tập phải xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ tái đến sáng tạo Tuy nhiên dù mức độ độ khó, độ phức tạp tập không vượt giới hạn kiến thức chương trình Cần chọn tập bản, điển hình tiêu biểu nhằm rèn luyện thao tác tư cho học sinh, hướng vào trọng tâm kiến thức mà học sinh cần nắm vững d) Hệ thống tập phải phù hợp với trình dạy học Mỗi khâu trình dạy học có đặc điểm riêng việc tổ chức, sử dụng phương pháp hình thức dạy học Ở khâu nghiên cứu kiến thức tập chủ TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 yếu xây dựng việc định hướng để học sinh tìm tòi, phát kiến thức Ở khâu vận dụng, củng cố tập sử dụng chủ yếu ôn luyện, đào sâu kiến thức học Ở khâu kiểm tra đánh giá tập sử dụng làm phương tiện để đánh giá kết học tập học sinh, sở để hoàn thiện trình dạy học Do vậy, hệ thống tập phải xây dựng phù hợp với trình dạy học phát huy vai trị tác dụng việc rèn luyện phát triển lực cho học sinh Ở đưa quan điểm xây dựng hệ thống tập theo hướng nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học sinh, là: Lựa chọn xây dựng hệ thống tập theo nội dung kiến thức (theo chương, chương trình sách giáo khoa) xếp theo mục đích sử dụng: nhằm xây dựng kiến thức mới, ơn tập, luyện tập, hệ thống hóa kiến thức hay nhằm kiểm tra đánh giá Vì vậy, trước lựa chọn xây dựng hệ thống tập cần nghiên cứu tổng quan chương trình, cấu trúc chương trình logic hình thành kiến thức, mục tiêu cần đạt, ứng dụng kỹ thuật kiến thức, mối liên hệ thực tế, mối liên quan đến tượng tự nhiên xảy xung quanh chúng ta, thông tin khoa học đại… để từ lựa chọn xây dựng hệ thống tập cho bài, chương 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học hệ thống tập Để đưa tập vào tiến trình học cần thơng qua bước sau: Xác định nội dung kiến thức cần dạy: Diễn đạt xác ngắn gọn nội dung kiến thức trình tự logic thành tố nội dung kiến thức Bổ sung vào mối liên hệ thực tế, mối liên quan đến tượng tự nhiên xảy xung quanh chúng ta, thông tin khoa học đại Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức: Trong thành tố nội dung kiến thức xác định, nội dung kiến thức xây dựng theo đường nào, nội dung sử dụng tập để xây dựng sử dụng Xác định mục tiêu dạy học: Nêu rõ mục tiêu dạy học ba lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, thái độ Lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp dạy học: Việc lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp dạy học cần có kết hợp phương pháp cho đạt hiệu cao nhất, đảm bảo mục tiêu dạy học, đảm bảo phát triển tính tích cực, sáng tạo học sinh đảm bảo tính thực tiễn, khả thi Thiết kế tiến trình dạy học (chuẩn bị giảng): Trong giáo viên định hướng hoạt động học tập học sinh thông qua giải tập kết học sinh thu kiến thức, kỹ năng, khả tư lực sáng tạo, say mê niềm u thích mơn vật lý 2.2.3 Tổ chức dạy học Dựa vào tiến trình dạy học thiết kế, giáo viên tổ chức định hướng hoạt động học tập diễn lớp (giải tập, thơng qua phát biểu, câu TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 trả lời học sinh đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh, sau giáo viên bổ sung, xác hố kết luận kiến thưc cần nắm Để dảm bảo tính khoa học việc sử dụng tập dạy học vật lý đòi hỏi giáo viên phải xác định mục tiêu, lựa chọn xây dựng hệ thống tập phù hợp với nội dung điều kiện dạy học Tìm hiểu giáo viên dạy giỏi mơn vật lý địa bàn tỉnh Thanh Hố thấy họ thực qua bước quy trình nói 2.3 Ví dụ việc sử dụng tập để dạy học “Sóng - Phương trình sóng” Vật lý lớp 12 THPT 2.3.1 Sơ lược khái niệm sóng loại sóng nghiên cứu Vật lý Sóng lan truyền dao động không gian, tượng phổ biến đời sống hàng ngày xung quanh Trong Vật lý, song chia thành nhiều loại sóng học (sóng nước, sóng âm, sóng siêu âm…), sóng điện từ (sóng vơ tuyến điện, sóng ánh sáng…), sóng vật chất sóng hấp dẫn Các sóng đặc trưng tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ vận tốc lan truyền Tính chất sóng nhiễu xạ, giao thoa Khi lan truyền khơng gian, lượng lượng lớn lan truyền theo hướng lan truyền sóng Sóng học loại sóng lan truyền dao động học phần tử môi trường vật chất Sóng điện từ điện từ trường biến thiên điều hồ lan truyền khơng gian Mọi vật chất có động lượng p biểu tính chất sóng qua nhiễu xạ với bước song De Broglie   h gọi sóng vật chất Sóng hấp dẫn dao động nhấp nhô độ p cong cấu trúc khơng - thời gian thành dạng sóng lan truyền bên từ thăng giáng nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), sóng mang lượng dạng xạ hấp dẫn Việc nghiên cứu chuyển động sóng có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống kỹ thuật Ngành Vật lý địa cầu sử dụng quan sát trạm quan sát địa chấn địa chấn kế (seismometer) gia tốc kế (accelerometer) đo đạc cường độ khác thời gian truyền loại sóng để xác định vị trí cường độ nguồn chấn tâm (hypocenter) để nghiên cứu cấu trúc lòng Trái Đất Ngành Địa vật lý thăm dị sử dụng nguồn phát sóng nhỏ thu nhận sóng đầu thu sóng địa chấn (geophone) hay đầu thu sóng địa chấn nước (hyđrophone) ghi máy ghi địa chấn nhờ mà phát tâm chấn thời gian cường độ trận động đất, sóng thần… Điện thoại di động, truyền hình vệ tinh, truyền hình cáp, internet khơng dây… thành tựu ứng dụng sóng điện từ truyền thông, giúp cho người từ thành thị, nơng thơn, núi cao, biển xa liên lạc, nghe đài phát thanh, xem truyền hình… cách dễ dàng Đài quan trắc sóng hấp dẫn giao thoa kế laser (Laser Interferometer Gravitational-Wave Observatory: LIGO) thí nghiệm vật lý quy mơ TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 đại nhằm phát trực tiếp sóng hấp dẫn, thu tín hiệu sóng hấp dẫn hai lỗ đen sát nhập vào ngày 14/09/2015, việc khám phá sóng hấp dẫn (là chứng thực nghiệm thuyết tương đối Anhxtanh cho khơng thời gian bị uốn cong) giúp người tìm hiểu sâu lỗ đen, từ tiền đề cho việc nghiên cứu sâu hình thành vũ trụ mà tồn tại, tiếp tục nghiên cứu rộng vũ trụ khác, mở tiến vượt bậc khoa học nghiên cứu chinh phục thiên nhiên người [13] a) Cấu trúc chương “Sóng học” Vật lý lớp 12 THPT Sóng học loại sóng lan truyền dao động học phần tử mơi trường vật chất Trong sóng di chuyển truyền lượng quãng đường dài phần tử mơi trường dao động quanh vị trí cân Vì mà sóng học khơng truyền chân khơng Cũng sóng khác, sóng đặc trưng tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ vận tốc lan truyền Hệ thống kiến thức “Sóng học” trình bày sau học sinh có kiến thức “Dao động cơ”, sở điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận khái niệm sóng học đặc trưng b) Các nội dung chương “Sóng học” bao gồm: Sóng cơ, phương trình sóng, phản xạ sóng, sóng dừng, giao thoa sóng Sóng âm, nguồn nhạc âm, Hiệu ứng Đơple Các tập sóng c) Chuẩn kiến thức, kỹ dạy học “Sóng - Phương trình sóng” Nội dung kiến thức: Khái niệm sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc Các đặc trưng sóng: Tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng, lượng sóng, phương trình sóng Mức độ cần đạt: Kiến thức: Phát biểu định nghĩa sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc nêu ví dụ sóng ngang, sóng dọc Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng song Kỹ năng: Xác định đặc trưng sóng, viết phương trình sóng, giải tốn sóng cơ, phương trình sóng Giải thích tượng thực tế liên quan: Hiện tượng sóng thần 2.3.2 Xây dựng sử dụng hệ thống tập để dạy học “Sóng - Phương trình sóng” Vật lý lớp 12 THPT 2.3.2.1 Các tập cho xây dựng kiến thức Bài Khi quan sát nguồn O dao động mặt nước yên tĩnh, mặt nước có hình dạng nào? 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 Bài Đặt miếng xốp nhỏ mặt nước cạnh nguồn O dao động, mẩu xốp dao động nào? Mẩu xốp có bị đẩy xa nguồn O hay khơng? Bài Một lị xo nhẹ, đầu giữ cố định, đầu lại dao động nhỏ theo phương trùng với trục lò xo, quan sát lị xo thấy hình dạng thay đổi nào? Bài Trong q trình sóng truyền qua, phần tử môi trường dao động nào, thực chất q trình truyền sóng gì? Bài Chứng tỏ q trình truyền sóng trình truyền dao động Bài Quan sát hình ảnh sóng gặp sống sóng mặt nước, sóng lị xo, sóng dây… giải thích tạo thành sóng Bài Giải thích ném đá xuống nước mặt nước lại xuất gợn sóng trịn lan rộng mặt nước xa độ cao gợn sóng giảm dần? Bài Giải thích vật mặt nước khơng theo sóng trơi ngồi? Bài Giải thích sóng không truyền chân không? Bài 10 Tại lại có tượng sóng thần? Hướng dẫn: Đây tập sử dụng tiết nghiên cứu tài liệu mới, tập nêu vấn đề, đề xuất vấn đề nghiên cứu tập mà sau giải quyết, câu trả lời nội dung kiến thức cần xây dựng, nhằm tạo ý, kích thích hứng thú học tập học sinh Để hướng học sinh vào việc hình thành khái niệm sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc, giáo viên sử dụng (câu hỏi) tốn kết hợp video dùng hiệu ứng hoạt hình mơ tả tượng hướng dẫn học sinh phân tích tượng để từ xây dựng khái niệm Định hướng sau: Quan sát hình ảnh → Phân tích tượng tìm đặc điểm → Khái niệm Ví dụ: GV: Khi quan sát nguồn O dao động mặt nước n tĩnh, mặt nước có hình dạng nào? (dùng hiệu ứng hoạt hình để mơ tả tượng) HS: Quan sát hình ảnh, trả lời: Trên mặt nước có gợn sóng trịn lan rộng dần xa nguồn O GV: Đặt miếng xốp nhỏ mặt nước cạnh nguồn O dao động, mẩu xốp dao động nào? Mẩu xốp có bị đẩy xa nguồn O hay khơng? HS: Quan sát hình ảnh, trả lời: Trên mặt nước gợn sóng trịn lan rộng mẩu xốp khơng bị đẩy xa nguồn O GV: Một lò xo nhẹ, đầu giữ cố định, đầu lại dao động nhỏ theo phương trùng với trục lò xo, quan sát lị xo thấy hình dạng thay đổi nào? HS: Quan sát hình ảnh, trả lời: GV: Trong q trình sóng truyền qua, phần tử môi trường dao động nào, thực chất q trình truyền sóng gì? HS: Đối với sóng mặt nước, phần tử dao động vng góc với phương truyền sóng Đối với sóng lị xo, phần tử dao động dọc theo phương truyền sóng 11 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 2.3.2.2 Các tập cho ơn tập, luyện tập, hệ thống hóa vận dụng kiến thức Bài Dùng hình vẽ để giải thích sóng tạo nào? Bài Sóng dọc sóng ngang khác chỗ nào? Bài Tại nói sóng vừa có tính tuần hồn theo thời gian, vừa có tính tuần hồn theo khơng gian? Bài Một sợi dây đàn hồi dài 30m dược căng thẳng nằm ngang, đầu A gắn với rung theo phương thẳng đứng với có tần số f = 2Hz Lúc t = 0, A bắt đầu chuyển động từ vị trí cân theo chiều dương trục tọa độ có biên độ 5cm, quan sát sợi dây người ta thấy sau 2s điểm M dây cách A khoảng 10 m bắt đầu dao động a Viết phương trình dao động điểm A b Xác định biên độ, chu kỳ, tần số, tốc độ truyền sóng dây, bước sóng lượng sóng c Viết phương trình sóng truyền dây d Vẽ đồ thị dao động điểm M N dây hệ trục tọa độ với AM =1,25m; AN = 2,5m đ Vẽ dạng sợi dây thời điểm t = 1s, 1,25s, 2,5s Xác định vị trí điểm M thời điểm t = 2,5s e Viết phương trình sóng vẽ dạng sợi dây thời điểm nói tăng tần số rung lên lần Bài Đặt mũi nhọn O đầu gắn vào rung với tần số 2Hz, biên độ cm chạm vào mặt nước thấy mặt nước có hệ thống gợn sóng trịn lan rộng xa với tốc độ 0,5m/s Bỏ qua hao phí lượng sóng a Xác định biên độ, chu kỳ, tần số, tốc độ truyền sóng mặt nước, bước sóng, lượng sóng b Viết phương trình sóng truyền mặt nước, mơ tả hình ảnh mặt nước c Xác định điểm mặt nước dao động pha, ngược pha, vuông pha so với dao động nguồn O d Nếu tăng tần số rung hình ảnh sóng mặt nước thay đổi so với lúc đầu đ Viết phương trình sóng truyền mặt nước Xác định điểm mặt nước dao động pha, ngược pha, vuông pha so với dao động nguồn O tăng tần số sóng lên lần Hướng dẫn: Các tập sử dụng tiết tập sóng cơ, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức sóng vào trường hợp cụ thể sau giải hệ thống tập giúp cho học sinh: Ôn tập củng cố khái niệm sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc, đặc trưng sóng tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng, phương trình sóng Rèn luyện việc giải tập tính tốn cách vẽ đồ thị 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 Viết phương trình sóng, xác định trạng thái dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua Xác định độ lệch pha phần tử Hình dung hình dạng mơi trường vật chất có sóng truyền qua, từ giải thích tượng sóng xảy tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống người 2.3.3.3 Các tập cho kiểm tra đánh giá Bài Sóng là: A Dao động lan truyền môi trường B Một dạng chuyển động đặc biệt môi trường C Sự truyền chuyển động phần tử môi trường D Dao động điểm môi trường Bài Chọn câu đúng: A Sóng dọc sóng truyền dọc theo sợi dây B Sóng dọc sóng truyền theo phương thẳng đứng, cịn sóng ngang sóng truyền theo phương nằm ngang C Sóng ngang sóng mà phần tử mơi trường có vận tốc vng góc với phương truyền sóng, cịn sóng dọc sóng mà phần tử mơi trường có vận tốc với phương truyền sóng D Sóng ngang sóng mà phần tử mơi trường có vận tốc với phương truyền sóng, cịn sóng dọc sóng mà phần tử mơi trường có vận tốc vng góc với phương truyền sóng Bài Đối với sóng học, vận tốc truyền sóng: A Phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng chất mơi trường truyền sóng B Phụ thuộc vào tần số sóng C Phụ thuộc vào bước sóng chất mơi trường truyền sóng D Phụ thuộc vào chất mơi trường truyền sóng Bài 4: Phương trình dao động nguồn A uA= a sin 100  t, tốc độ lan truyền dao động 10 m/s Tại điểm M cách A 0,3 m dao động theo phương trình: A uM = - a sin 100  t C uM = - a sin (100  t + B uM = a sin (100  t - 0,3)  ) D uM = a sin (100  t - 2 ) Bài 5: Một sợi dây đàn hồi dài có đầu O dao động điều hịa với phương trình u = 10sin2  ft mm Vận tốc truyền sóng dây m/s Xét điểm M dây cách O 28 cm, điểm dao động lệch pha với O   = (2k+1)  /2 (k thuộc Z) Biết tần số f có giá trị từ 23 Hz đến 26 Hz Bước sóng sóng là: A 20 cm B 16 cm 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 C cm D 32 cm Bài 6: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc 40 cm/s, phương trình sóng O u = 4sin  t cm Tại thời điểm t (s) li độ phần tử M cm, thời điểm t + (s) li độ M là: A -3 cm B -2 cm C cm D cm Bài 7: Một sóng mơ tả phương trình u = sin(  t  0, 01 x   ) cm Sau s pha dao động điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi lượng bằng: A  / B 0, 001 x C – 0,001  x +  /3 D  Bài 8: Một nguồn dao động điều hòa với chu kỳ 0,04 s Vận tốc truyền sóng 200 cm/s Hai điểm nằm phương truyền sóng cách cm có độ lệch pha: A 1,5  B  C 3,5  D 2,5  Bài 9: Một sóng ngang truyền sợi dây dài có phương trình sóng u = 0,5cos(6  t - 0,05  x); với u x tính cm, t tính s Tốc độ cực đại điểm sợi dây có sóng truyền qua bằng: A  m/s B 12m/s C 12cm/s D  cm/s Bài 10: Sóng truyền sợi dây đàn hồi nằm ngang biểu diễn phương trình u = 0,5sin(  t - x ) cm, x tính m, t tính s Bước sóng tốc độ sóng truyền sợi dây bằng: A 10m 5m/s B 5m 10m/s C 10m 20m/s D 5m 5m/s Hướng dẫn: Để xây dựng đề kiểm tra cần xác định mục tiêu, nội dung, thời gian, hình thức kiểm tra, sau thiết lập ma trận đề kiểm tra để vào mà biên soạn câu hỏi xây dựng đáp án biểu điểm Các tập dùng làm kiểm tra để đánh giá giá kết học tập học sinh sau học xong “Sóng - Phương trình sóng” Mục đích kiểm tra kiểm tra đánh giá thường xuyên, thời gian làm 15 phút, kết làm sở để hồn thiện q trình dạy học 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 Trên đây, chúng tơi trình bày việc xây dựng sử dụng hệ thống tập để dạy học “Sóng - Phương trình sóng” Vật lý lớp 12 THPT cho đối tượng học sinh giỏi Đối với học sinh đại trà, tuỳ theo đối tượng học sinh cụ thể bớt tập khó KẾT LUẬN Năng lực sử dụng tập dạy học lực thể trình độ định chất lượng dạy học người giáo viên Vật lý trường phổ thông Ở trường sư phạm, sinh viên hướng dẫn quy trình sử dụng tập để dạy học giành thời gian để họ thực hành làm quen với việc sử dụng tập dạy số cụ thể sách giáo khoa phổ thông chắn việc nắm kiến thức họ trở nên vũng hơn, thời gian rèn luyện phát triển để đạt tới kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp rút ngắn, tạo điều kiện cho họ nghiên cứu, sáng tạo việc dạy học Việc cho sinh viên Sư phạm trải nghiệm hoạt động cụ thể góp phần giúp họ rèn luyện phát triển lực giảng dạy Vật lý nói riêng, lực nghề nghiệp nói chung để sau họ trường thực tốt cơng việc giảng dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Hạnh, Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Thị Hồng Việt (2006), Dương Trọng Bái - Con người nghiệp Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Vũ Thanh Khiết (1999), Bài tập nâng cao vật lý 12, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Vũ Thanh Khiết, Lê Thị Oanh, Nguyễn Phúc Thuần (2001), 200 tập vật lý chọn lọc dùng cho học sinh giỏi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học tập vật lý trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Phạm Hữu Tòng (1990), Phương pháp giải tập Vật lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Phương pháp dạy học vật lý trường Liên xơ Cộng hịa dân chủ Đức (1976), Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Hồ Chí Minh tồn tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Tạp chí cộng sản tháng 5/2016 [9] Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT môn Vật lý (2007), Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN - Bộ GD ĐT, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội [10] M Altet, J.D.Britten (1983), Micro- enseignement et formation des enseignants, Paris, PUF [11] M C Wagner (1988), Pratique du micro - enseignement, Bruxell, De Boeck [1] 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 [12] SGK, SBT Vật lý lớp 12 nâng cao (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] https://vi.wikipedia.org/wiki/Sóng_hấp_dẫn A GUIDE TO USING EXERCISES TO TEACH PHYSICS AT HIGH SCHOOLS Chu Van Bien, Le Thi Phuong ABSTRACT On educational history of our country, the saying "learning must go with practising" of Uncle Ho has been always the educational principle To develop the quality and capacity of learners in accordance with orientations of renewing current education, teacher training colleges should upgrade students' working skills while students teach at schools; as well as to let them practise activities which are related to teaching at schools During the process of teaching Physics at high schools, using exercises has an initial role to educational quality and effects In order to help graduated students this task well, lectures need to be organized for their students to experience the effectiveness of using exercises for teaching This article describes using system of exercises to teach Physics at high schools, steps to it, and examples of using the system of exercises to teach the lesson "mechanical wage - equations of mechanical wage" in Physics textbook for 12th grade students at high schools, for the purposes of partly training and developing working skills for students of "Physics teachers" department, Hong Duc university Keywords: Working skills, skill of teaching Physics exercises, system of Physics exercises 16 ... học sinh Năng lực sử dụng tập để dạy học giáo viên Vật lý phụ thuộc vào trình độ hiểu biết sâu sắc, vững vàng tri thức vật lý, tư vật lý, tư khoa học lý luận dạy học vật lý 2.2 Quy trình sử dụng. .. viên trường không bị lúng túng với cơng việc trường Sư phạm nhiệm vụ hướng dẫn sinh viên sử dụng tập để dạy học cần thiết NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng việc sử dụng tập để dạy học Vật lý trường. .. trường phổ thông Ở trường sư phạm, sinh viên hướng dẫn quy trình sử dụng tập để dạy học giành thời gian để họ thực hành làm quen với việc sử dụng tập dạy số cụ thể sách giáo khoa phổ thông chắn

Ngày đăng: 06/05/2021, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN