VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN VÀ LỊCH SỬ CỤ THỂ TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGPhép biện chứng xuất hiện từ thời cổ đại và từ đó đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, gắn liền với sự phát triển của khoa học và thực tiễn la ba giai đoạn phát triển của phép biện chứng. Phép biện chứng mộc mạc, chất phác thời cổ đại là hình thức đầu tiên của phép biện chứng. Phép biện chứng cổ đại thể hiện rõ nét trong hệ thống triết học Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp cổ đại.
ĐỀ TÀI VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN VÀ LỊCH SỬ - CỤ THỂ TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát hình thức lịch sử phép biện chứng, phép biện chứng vật Phép biện chứng xuất từ thời cổ đại từ đến trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, gắn liền với phát triển khoa học thực tiễn la ba giai đoạn phát triển phép biện chứng - Phép biện chứng mộc mạc, chất phác thời cổ đại hình thức phép biện chứng Phép biện chứng cổ đại thể rõ nét hệ thống triết học Ấn Độ, Trung Quốc Hy Lạp cổ đại *Triết học Ấn Độ: quan niệm “nhân duyên”, “vô ngã”, “vô thường” đạo Phật chứa đựng tư tưởng biện chứng sâu sắc * Triết học Trung Quốc: Trong thuyết “Âm – Dương”, Âm Dương tồn mối liên hệ qui định lẫn tạo thống bất biến với biến đổi; với số nhiều, đa dạng, phong phú Trong “Ngũ hành luận”, năm yếu tố Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ tồn mối liên hệ tương sinh tương khắc với Các yếu tố tác động, chuyển hóa lẫn nhau, ràng buộc, qui định lẫn nhau, tạo biến đổi vạn vật Lão Tử (khoảng kỷ VI tr.CN) cho vạn vật bị chi phối hai luật phổ biến quân bình phản phục Luật quân bình cho vận động vạn vật cân theo trật tự điều hòa tự nhiên, khơng có thái q, khơng có bất cập Theo luật phản phục phát triển độ trở thành đối lập với Trong Đạo Đức Kinh tư tưởng biện chứng trực quan vật tượng thể thống hai mặt đối lập vừa xung khắc nhau, vừa nương tựa vào nhau, vừa bao hàm lẫn * Triết học Hy Lạp cổ đại: nhà “biện chứng bẩm sinh” tiêu biểu Hy Lạp cổ đại Hêraclít, Xơcrát, Platơn, Arixtốt …Theo Hereraclit giới vật chất tồn hình thành, vận động vĩnh viễn thống mặt đối lập Ông cho rằng: “mọi vật tồn đồng thời lại không tồn vật trơi đi, vật khơng ngừng thay đổi, vật không ngừng phát sinh tiêu vong” Phép biện chứng ông phản ánh vận động, biến đổi giới vật chất nhờ phát mâu thuẫn nội vật, tượng Ông coi vận động, biến đổi giới giống chuyển động, trôi đi, sông mà ông xây dựng Học thuyết dịng chảy Chính vậy, Heraclit xây dựng số phạm trù phép biện chứng lôgôs (chủ quan khách quan) để luận bàn qui luật khách quan giới vật chất coi nội dung phép biện chứng Sau Heraclit, phép biện chứng Hy Lạp cổ đại tiếp tục hoàn thiện, phát triển với nhiều nội dung phong phú Xô Crát, người sử dụng thuật ngữ biện chứng theo nghĩa nghệ thuật tranh luận, hướng bên quan tâm đến vấn đề tranh luận với mục đích đạt chân lý đường đối lập ý kiến họ qua hình thức hỏi đáp Tư tưởng phát triển quan niệm biện chứng PlaTôn, ông cho rằng, phép biện chứng nghệ thuật tìm khái niệm đúng, thao tác logic phân chia gắn kết khái niệm công cụ hỏi – đáp để xác định cách khái niệm Ari xtot đưa nhiều tư tưởn phạm trù, quy luật xây dựng hình thức tư Ph Ă khẳng định, “Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh, Arix tốt, óc bách khoa nhà triết học ấy, nghiên cứu hình thức tư biện chứng” Cái giói quan ban đầu ngây thơ xét thực chất giới quan nhà triết học Hy Lạp cổ đại Ph Angghen nhận xét, “… Chính người Hy Lạp chưa đạt đến trình độ mổ xẻ, phân tích giới tự nhiên, họ quan niệm giới tự nhiên chỉnh thể đứng mặt toàn mà xem xét chỉnh thể Mối liên hệ tượng tự nhiên chưa chứng minh chi tiết; họ mối liên hệ kết quan sát trực tiếp” Đặc trưng phép biện chứng cổ đại tính tự phát, ngây thơ Các nhà triết học cổ đại nghiên cứu vận động, phát triển vật, tượng tranh chung, tổng thể giới Do trình độ cịn thấp khoa học nên phép biện chứng cổ đại quan điểm biện chứng mộc mạc, mang tính suy luận, đốn sở kinh nghiệm trực giác mà chưa chứng minh tri thức khoa học Ph Ăng ghen khẳng định “hình thức thứ triết học Hy Lạp Trong triết học này, tư biện chứng xuất với tính chất phát tự nhiên chưa bị khuấy đục trở ngại đáng yêu” “nếu chi tiết, chủ nghĩa siêu hình so với người Hy Lạp toàn thể, người Hy Lạp lại so với chủ nghĩa siêu hình” Cho dù cịn nhiều hạn chế, nhìn chung phép biện chứng cổ đại coi giới chỉnh thể thống nhất; phận giới có mối quan hệ qua lại thâm nhập, tác động qui định lẫn nhau; giới không ngừng vận động, biến đổi Những nội dung tư tưởng phép biện chứng Hy Lạp cổ đại sở để phép biện chứng phát triển lên hình thức cao - Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức (cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX) Khởi đầu từ Can tơ, qua Phích tơ, Sê linh phát triển đỉnh cao phép biệng chứng tâm Hê ghen Ph Ăng ghen khẳng định, “hình thức thứ hai phép biện chứng, hình thức quen thuộc với nhà khoa học tự nhiên Đức, triết học cổ điển Đức từ Cantơ đến Hêghen” * Trong triết học Cantơ, tư tưởng biện chứng tư tưởng thống mặt đối lập, theo đó, thống thâm nhập lẫn mặt đối lập động lực vận động phát triển Động lực có trước vật chất, vận động tách rời vật chất *Trong triết học Phích tơ, tư tưởng biện chứng tư tưởng mâu thuẫn nguồn gốc phát triển Mâu thuẫn phát triển tồn ý thức, thể vận đơng tiến tư q trình nhận thức *Trong triết học Sê Linh, tư tưởng biện chứng tư tưởng mối liên hệ phổ biến; thống phát triển; tư tưởng thống biện chứng tự nhiên, đấu tranh mặt đối lập tự nhiên * Trong triết học Hê ghen, phép biện chứng tâm phát triển lên đến đỉnh cao với hình thức nội dung phong phú Về hình thức, phép biện chứng tâm Hê ghen bao quát ba lĩnh vực, phạm trù logic túy đến lĩnh vực tự nhiên kết thúc biện chứng tồn q trình lịch sử Về mặt nội dung, Hê ghen chia phép biện chứng thành tồn tại, chất khái niệm Tồn vỏ bên ngồi, trực tiếp, nơng mà người cảm giác cụ thể hóa phạm trù chất, lượng độ Bản chất tầng gián tiếp giới, nhận biết cảm giác, tồn mâu thuẫn đối lập với thể phạm trù “hiện tượng - chất”, “hình thức - nội dung”, “ngẫu nhiên - tất yếu” , … Còn khái niệm thống tồn chất, vừa trực tiếp, vừa gián tiếp thể phạm trù “cái phổ biến”, “cái đặc thù”, “cái đơn nhất” Lê Nin nhận xét “Hê ghen đốn cách tài tình biện chứng vật (của tượng, giới, giới tự nhiên) biện chứng khái niệm Phép biện chứng giai đoạn “sự phát triển” nghĩa chuyển hóa từ trừu tượng đến cụ thể; từ chất sang chất khác thực nhờ giải mâu thuẫn Phát triển coi tự phát triển tịnh tiến “ý niệm tuyệt đối”, từ tồn đến chất, từ chất đến khái niệm, khái niệm vừa chủ thể, vừa khách thể, đồng thời “ý niệm tuyệt đối” Hê ghen coi phát triển nguyên lý phép biện chứng với phạm trù trung tâm “tha hóa” khẳng định “tha hóa” diễn nơi, lúc tự nhiên , xã hội tinh thần Các nhà triết học cổ điển Đức áp dụng biện chứng vào nghiên cứu lĩnh vực khác đời sống xã hội Qua xây dựng hệ thống phạm trù, quy luật chung, thống nhất, có logic chặt chẽ nhận thức tinh thần, ý nghĩa đó, thực vật chất Mặc dù có nhiều “hạt nhân hợp lý” “lấp lánh mầm mống phôi thai chủ nghĩa vật” phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức mắc phải hạn chế định Như Lê Nin nhận xét, kết luận phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức đốn tài tình “biện chứng vật biện chứng khái niệm” Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức hoàn thành cách mạng phương pháp, cách mạng lại tần trời, trần gian, sống thực loài người, vậy, phép biện chứng “khơng tránh khỏi tính chất gị ép, giả tạo, hư cấu, tóm lại bị xun tạc” Chính vậy, học thuyết Hê ghen để lại mảnh đất rộng cho quan điểm thực tiễn có tính chất đảng phái khác Người dựa vào hệ thống Hê ghen nói bảo thủ, người cho phương pháp biện chứng chủ yếu, người trị tơn giáo, thuộc vào phái phản đối cực đoan Theo Lê Nin, đóng góp phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức Hê ghen coi phép biện chứng phương pháp xem xét, đối lập với phương pháp siêu hình kỷ XVII, XVIII, trở thành hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh, phạm vi trở thành phương pháp tư triết học phổ biến Lần phép biện chứng thể với tư cách logic biện chứng, khắc phục số giới hạn logic hình thức Mặt khác, phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức tạo bước độ chuyển biến giới quan lập trường từ chủ nghĩa vật siêu hình sang giới quan khoa học biện chứng Tuy nhiên với phát triển khoa học tự nhiên khoa học xã hội, bị phủ định thay phép biện chứng vật - Phép biện chứng vật Ph Ăngghen định nghĩa “Phép biện chứng khoa học liên hệ phổ biến” “ Phép biện chứng (…) môn khoa học qui luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” V.I Lê nin viết “Phép biện chứng, tức học thuyết phát triển, hình thức hồn bị nhất, sâu sắc khơng phiến diện, học thuyết tính tương đối nhận thức người, nhận thức phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng Như vậy, phép biện chứng vật khoa học mối liên hệ phổ biến phát triển; qui luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Nó thành C Mác Ph.Ăngghen kế thừa phát triển sáng tạo yếu tố hợp lý lịch sử tư tưởng triết học nhân loại mà trực tiếp phép biện chứng tâm Hêghen đặt tảng vật Phép biện chứng vật thống hữu giới quan vật phương pháp biện chứng; lý luận nhận thức với logic biện chứng Sự đời phép biện chứng vật cách mạng phương pháp tư triết học, phương pháp tư chất so với phương pháp tư trước đó, “phương pháp mà điều xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng” Phép biện chứng vật có khả đem lại cho người tính tự giác cao hoạt động Mỗi luận điểm phép biện chứng vật kết nghiên cứu rút từ giới tự nhiên, lịch sử xã hội loài người Mỗi nguyên lí, qui luật, phạm trù phép biện chứng khái quát luận giải sở khoa học Hai đặc trưng phép biện chứng vật: * Phép biện chứng vật xác lập tảng giới quan vật khoa học *Phép biện chứng vật có thống nội dung vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật khơng dùng lại giải thích giới mà cịn cơng cụ để nhận thức cải tạo giới 1.2 Nội dung nguyên lí mối liên hệ phổ biến, ý nghĩa phương pháp luận 1.2.1 Nội dung nguyên lí mối liên hệ phổ biến Trong phép biện chứng vật, mối liên hệ phổ biến dùng để khái quát mối liên hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng Cơ sở mối liên hệ phổ biến tính thống vật chất giới, theo đó, vật tượng giới dù có đa dạng, có khác đến nữa, dạng cụ thể khác giới vật chất Các mối liên hệ có tính khách quan, phổ biến đa dạng, chúng giữ vai trò khác nhau, qui định sư phát triển vật, tượng Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, khơng nên tuyệt đối hóa mối liên hệ không nên tách rời mối liên hệ khỏi mối liên hệ khác thực tế, mối liên hệ phải nghiên cứu cụ thể biến đổi phát triển chúng - Tính khách quan: qui định, tác động làm chuyển hóa qua lại lẫn vật, tượng (hoặc thân chúng) vốn có, khơng phụ thuộc vào ý chí người, người nhận thực vận dụng chúng vào thực tiễn - Tính phổ biến: khơng có mộ vật tượng tồn biệt lập, tồn hệ thống hệ thống mở, tồn mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn - Tính đa dạng: vật, tượng khác có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác tồn nó; mối liên hệ định giai đoạn khác trình vận động có tính chất vai trị khác Nguyên lí mối liên hệ phổ biến khái quát tranh toàn cảnh giới mối liên hệ chằng chịt vật, tượng Tính vơ hạn giới khách quan, tính có hạn vật, tượng giới giải thích mối liên hệ phổ biến qui định nhiều mối liên hệ có hình thức, vai trị khác Từ nguyên lí mối liên hệ phổ biến, người rút quan điểm, nguyên tắc đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn 1.2.2 Ý nghĩa phương pháp luận Phương pháp luận biện chứng vật hệ thống quan điểm, nguyên tắc đạo, xác định chủ thể việc xác định phương pháp việc xác định phạm, khả áp dụng phương pháp hợp lí, có hiệu tối đa Từ tính khách quan phổ biến mối liên hệ cho thấy hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải có quan điểm tồn diện Mặt khác, từ tính chất đa dạng phong phú mối liên hệ, cho thấy hoạt động nhận thức thực tiễn thực quan điểm tồn diện đồng thời cần phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể 1.2.2.1 Nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiễn Nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiễn nguyên tắc phương pháp luận bản, quan trọng phép biện chứng vật mà sở lí luận nguyên lí mối liên hệ phổ biến Nguyên tắc tồn diện địi hỏi muốn nhận thức chất vật, tượng ta phải xem xét tồn mối quan hệ tác động qua lại phận, yếu tố, thuộc tính khác tính chỉnh thể vật tượng mối quan hệ qua lại vật tượng với vật tượng khác, tránh xem xét phiến diện chiều Phải xem xét, đánh giá mặt, mối liên hệ, nắm đâu mối liên hệ chủ yếu, chất qui định vận động, phát triển vật, tượng, tránh chủ nghĩa chiết trung, kết hợp vô nguyên tắc mối liên hệ (bo4dong) Trong nhận thức, Nguyên tắc toàn diện yêu cầu tất yếu phương pháp tiếp cận khoa học, cho phép tính đến khả vận động phát triển có vật, tượng nghiên cứu “Muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liê hệ “quan hệ gián tiếp” vật đó” , phải tính đến “tổng hịa mối quan hệ mn vẻ vật với vật khác” Tuy nhiên, theo Lê Nin khơng thể làm điều hồn tồn đầy đủ phức tạp q trình vận động phát triển vật, tượng với ức chế điều kiện lịch sử xã hôi chủ thể nhận thức, cần thiết phải xem xét tất mặt đề phịng khơng phạm sai lầm cứng nhắc Ngun tắc tồn diện địi hỏi, nhận thức vật, tượng cần xem xét nhu cầu thực tiễn người, nhận thức người vật, tượng mang tính chất tương đối, khơng phải bất biến nên cần phải bổ sung, phát triển Xem xét tồn diện khơng có nghĩa “bình qn, dàn đều” mà có “trọng tâm, trọng điểm”, phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật, tượng để khái quát rút mối liên hệ chủ yếu nhất, chất nhất, quan trọng chi phối tồn phát triển chúng Thuật ngụy biện chủ nghĩa chiết trung áp dụng chủ quan tính linh hoạt tồn diện, phổ biến khái niệm, phép biện chứng vật phản ánh vận động, phát triển tính tồn diện trình vật chất thống trình Logic q trình hình thành quan điểm toàn diện từ quan niệm ban đầu toàn thể đến nhận thức mặt, mối liên hệ cụ thể vật, tượng đến nhận thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật tượng cuối tới khái quát tri thức phong phú để rút tri thức chất vật tượng Như vậy, thực tiễn, muốn cải tạo vật, tượng phải áp dụng đồng hệ thống biện pháp, phương tiện khác để làm thay đổi mặt, mối liên hệ tương ứng vật, tượng Nhưng bước, giai đoạn phải nắm vững khâu trọng tâm, then chốt để tập trung giải trước Việc nghiên cứu ngành khoa học tự nhiên không tách rời nhau, ngược lại phải liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau, có nghĩa phải quan triệt nguyên tắc tồn diện Có nhiều vật, tượng địi hỏi phải có nghiên cứu liên ngành ngành khoa học Tương tự, khoa học xã hội ngun tắc tồn diện có vai trị quan trọng 1.2.2.2 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể nhận thức thực tiễn Nguyên tắc lịch sử - cụ thể nhận thức thực tiễn nguyên tắc phương pháp luận bản, quan trọng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Nguyên tắc xem xét hình thành, tồn phát triển vật, tượng điều kiện mơi trường cụ thể, hồn cảnh lịch sử cụ thể Điểm xuất phát nguyên tắc tồn tại, vận động phát triển vật tượng diễn không gian, thời gian cụ thể Bởi khơng gian, thời gian, điều kiện hồn cảnh lịch sử cụ thể khác mối liên hệ hình thức phát triển vật tượng khác Nguyên tắc đòi hỏi, để nhận thức đầy đủ vật, tượng, ta cần xem xét vật, tượng q trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa hình thức biểu hiện, với bước quanh co, với ngẫu nhiên tác động lên trình tồn chúng không gian thời gian cụ thể, gắn với điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà vật, tượng tồn Nghiên cứu vật, tượng vận động phát triển giai đoạn cụ thể nó; biết phân tích tình hình cụ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn yếu tố quan trọng yếu tố nội dung nguyên tắc lịch sử - cụ thể Lê Nin nêu rõ, “xem xét vấn đề theo quan điểm sau đây: tượng định xuất lịch sử nào, tượng trải qua giai đoạn phát triển chủ yếu nào, đứng quan điểm phát triển để xét xem trở thành nào” Như vậy, nguyên tắc có nhiệm vụ tái tạo vật, tượng xuyên qua lăng kính ngẫu nhiên lịch sử, bước quanh co, bước gián đoạn, theo trình tự khơng gian thời gian, để qua nhận thức chất Nguyên tắc lịch sử - cụ thể yêu cầu phải nhận thức vận động có tính phổ biến, phương thức tồn vật chất, nghĩa phải nhận thức vận động làm cho vật, tượng xuất hiện, phát triển theo qui luật định hình thức vận động định chất nó; phải rõ giai đoạn cụ thể mà trải qua trình phát triển mình; phải biết phân tích tình hình cụ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn hiểu, giải thích thuộc tính, mối liên hệ tất yếu, đặc trưng chất lượng vốn có vật, tượng Nguyên tắc lịch sử - cụ thể yêu cầu qui luật khách quan qui định vận động, phát triển vật tượng, qui định tồn thời khả chuyển hóa thành vật, tượng thơng qua phủ định; rằng, thông qua phủ định phủ định, vật, tượng kế tục vật tượng cũ; bảo tồn vật, tượng cũ dạng lọc bỏ, cải tạo cho phù hợp với vật tượng Như tìm mối liên hệ khách quan, tất yếu trạng thái chất lượng, tạo nên lịch sử hình thành phát triển vật, tượng nghiên cứu ; tạo nên qui luật qui định tồn chuyển hóa nó, qui định giai đoạn phát triển sang giai đoạn phát triển khác trạng thái chín muồi chuyển hóa thành trạng thái khác, hay thành mặt đối lập nó, giải thích đặc trưng chất lượng số lượng đặc thù nó, nhận thức chất Nguyên tắc lịch sử cụ thể đòi hỏi phải xem xét vật, tượng mối liên hệ cụ thể chúng Việc xem xét mặt, mối liên hệ cụ thể vật, tượng trình hình thành, phát triển diệt vong chúng cho phép nhận thức đắn chất vật, tượng từ có định hướng đắn cho hoạt động thực tiễn người Đối với việc nghiên cứu trình nhận thức, nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi phải tính đến phụ thuộc q trình vào trình độ phát triển xã hội, trình độ phát triển sản xuất thành tựu khoa học trước Nguyên tắc lịch sử cụ thể không kết hợp kiện riêng lẻ mà tái kiện, mối liên hệ nhân kiện với nhau, khám phá qui luật phân tích ý nghĩa, vai trị chúng để tạo nên tranh khoa học trình lịch sử Chương 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN VÀ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 2.1 Đặc điểm q trình giảng dạy vật lý cho học sinh phổ thông trung học Các mục tiêu nhiệm vụ trường phổ thông thực chủ yếu thông qua việc dạy học môn học Môn vật lý môn khoa học khác nhà trường phổ thông không trng bị hệ thống kiến thức bản, đại mà cịn góp phần giáo dục, phát triển tồn diện nhân cách học sinh Dạy học hiểu q trình hoạt động có mục đích giáo viên học sinh tương tác thống nhất, biện chứng giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Dạy học vật lý trình giáo viên tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động học sinh cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng kiến thức vật lý kỹ Vật lý ngành khoa học nghiên cứu qui luật, tính chất chung cấu trúc, tương tác chuyển động vật chất Vật lý không liệt kê mô tả tượng mà sâu nghiên cứu chất, khảo sát định lượng tìm qui luật chung chúng Sự phát triển vật lý có liên quan mật thiết với tư tưởng triết học Các kiến thức vật lý trường phổ thông dù mức phổ biến, lại đạt tảng cho hình giới quan cho học sinh sau em bước vào trình nghiên cứu khoa học thực thụ Do vậy, trình dạy học vật vật lý thực chủ yếu theo tiến trình mơ hình hóa tình có vấn đề với hình thức làm việc chủ động, tích cực học sinh Mơ hình, giả thuyết trừu tượng Lý thuyết, hệ logic Sự kiện, tượng Thí nghiệm, kiểm tra Nội dung giảng dạy vật lý trường phổ thơng kiến thức bản, đại, có hệ thống: - Các tượng vật lý - Các khái niệm vật lý - Các định luật vật lý - Các thuyết vật lý - Các thí nghiệm vật lý - Một số kiến thức lịch sử vật lý, tư tưởng phương pháp nghiên cứu vật lý, ứng dụng quan trọng vật lý đời sống, kỹ thuật … Vì vật lý học có liên quan chặt chẽ với quan điểm triết học mà cụ thể triết học vật biện chứng nên giảng dạy ta cần ý đến nội dung phương pháp luận phép biện chứng vật, để có định hướng giảng dạy cho phù hợp Tuy nhiên, vận dụng phép biện chứng vật vào trình giảng dạy vật lý bậc phổ thơng trung học mức độ khảo sát tượng dễ quan sát, dễ kiểm chứng, chưa thể khái quát toàn diện lĩnh vực (cơ, nhiệt, điện, quang, ) Điều hiển nhiên kiến thức cung cấp cho học sinh bậc này, phần lớn cịn rời rạc cấp độ “vật lí sở” Sau ta xét vài ví dụ vận dụng nguyên tắc toàn diện lịch sử cụ thể phép biện chứng vật vào trình giảng dạy 2.2 Vận dụng nguyên tắc toàn diện vào giảng dạy vật lý Sau ta xem xét số trường hợp tiêu biểu trình dạy học vật lý mà thể nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật mà ta đề cập Ta không sâu vào bước q trình dạy mà phân tích quan điểm tồn diện logic tiến trình dạy a/ Ví dụ thứ nhất, ta xét q trình giảng dạy “chuyển động trịn đều” chương trình vật lý 10 - Mục đích dạy: giúp cho học sinh nhận thức khái niệm chuyển động tròn làm phân biệt chuyển động tròn so với chuyển động khác - Quá trình giảng dạy cần làm rõ khái niệm phụ sau đây: quỹ đạo chuyển động trịn, tốc độ trung bình chuyển động trịn, tốc độ dài v , tốc độ góc , véc tơ vận tốc v , chu kì T, tần số f, gia tốc hướng tâm aht Tất yếu tố nhằm làm rõ cho khái niệm “chuyển động tròn đều”, chuyển động tròn nhận biết tốc độ trung bình khơng đổi mà cụ thể độ dài cung tròn (quãng đường cung tròn) khoảng thời gian nhau, yếu tố tốc độ trung bình (cũng tốc độ dài thời gian xét nhỏ) quãng đường kéo theo xuất đại lượng tốc độ góc - đại lượng biểu thị thay đổi góc quay bán kính quỹ đạo có giá trị khơng đổi, dẫn đến xuất chu kỳ không đổi, tần số không đổi, độ lớn gia tốc hướng tâm không đổi , đại lượng véc tơ biểu thị hướng chuyển động chất điểm thời điểm Tất đại lượng đặc trưng cho chuyển động trịn đều có mối liên hệ tác động qua lại với nhau, thay đổi đại lượng kéo theo thay đổi đại lượng lại Cụ thể: aht v2 2 r T r f Như vậy, đây, đại lượng quỹ đạo chuyển động trịn đều, tốc độ trung bình chuyển động tròn đều, tốc độ dài v , tốc độ góc , véc tơ vận tốc v , chu kì T, tần số f, gia tốc hướng tâm aht đặc trưng chuyển động trịn Ta khơng thể bỏ yếu tố sở để phân biệt với chuyển động khác chuyển động thẳng chẳng hạn, chuyển động thẳng có tốc độ dài mà khơng có tốc độ góc, tốc độ dài chuyển động thẳng tính tương tự xét chất lấy quãng đường thẳng để tính nên thực tế khác Khi giảng dạy, ta liên hệ chuyển động trịn với chuyển động thẳng biến đối đều, hay với chuyển động mà học sinh học để từ thấy mối liên hệ chúng: thứ nguyên hay đơn vị tính đại lượng có ý nghĩa vật lý giống giống Như vậy, giảng dạy chuyển động tròn ta xem xét chuyển động tròn với nguyên tắc toàn diện giảng dạy, tránh phiến diện chiều gây nên áp đặt b/ Ví dụ thứ hai, ta xét q trình giảng dạy “Ba định luật Niu - Tơn” cụ thể ta xét định luật I định luật II Niu - Tơn khái niệm khối lượng Trong này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tiếp thu vài khái niệm qua câu hỏi: - Quán tính gì? - Khối lượng gì? Khối lượng có liên quan đến chuyển động vật? Với yêu cầu với học sinh phổ thơng Trung học chắn em trả lời “ Khối lượng lượng chất chứa vật” kiến thức mà em biết chương trình Trung học sở Nhưng với nội dung này, với thí nghiệm lịch sử Galile đưa đến định luật I Niu - Tơn cịn gọi định luật qn tính (vẫn chưa có liên quan đến khối lượng), kết hợp với hệ định luật II Niu - Tơn: “vật có khối lượng F lớn khó thay đổi vận tốc giữ nguyên lực tác dụng a ” m khái niệm khối lượng m không phát biểu mà phát biểu lại “Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật” Rõ ràng ta thấy, q trình dạy học khơng phải tiết mà hoàn chỉnh khái niệm “quán tính” hay “khối lượng”, trung học sở học sinh cần biết khối lượng đại lượng cần để thỏa nhu cầu cân, đo, cấp phổ thơng trung học, khối lượng đại lượng nói lên tính chất vật lý là “quán tính” nên định nghĩa cấp độ cao hơn, góp phần rõ thêm dấu hiệu nhận biết mức độ quán tính vật cụ thể, cần nói thêm khái niệm khối lượng đến chưa nói lên hết chất thân Như vậy, nhận thức vật, tượng cần xem xét nhu cầu thực tiễn người, nhận thức người vật, tượng mang tính chất tương đối, khơng phải bất biến nên cần phải bổ sung, phát triển suốt q trình nhận thức c/ Ví dụ thứ ba, ta xét đổi giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn vật lí cấp phổ thơng trung học Thực tế cho thấy rằng, muốn cải thiện kết học tập học sinh mơn vật lí vấn đề không đơn giản, khâu quan trọng kiểm tra đánh giá, trước hình thức thi tự luận, trắc nghiệm khách quan Chúng ta chưa có qui chuẩn cho mức độ kiến thức vật lí, phần trăm kiến thức cho cấp độ (biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) chưa có qui định cụ thể Việc đề thi phần lớn dựa vào kinh nghiệm chủ quan người thầy Để giải khó khăn trên, Bộ giáo dục Đào tạo tiến hành đổi phương pháp giảng dạy cách kiểm tra đánh giá tất môn học Đối với môn vật lý, giảng dạy phải phù hợp với đặc thù mơn vật lí, việc đề thi phải tiến hành theo chuẩn kiến thức kỹ theo ma trận, (thực nghiệm) Như thực tiễn, muốn cải tạo vật, tượng mà chất lượng giảng dạy mơn vật lí nhà trường phổ thông phải áp dụng đồng hệ thống biện pháp, phương tiện khác để làm thay đổi mặt, mối liên hệ tương ứng: phương pháp, phương tiện, lực lượng giảng dạy, tư giảng dạy, cách kiểm tra đánh giá …Không coi thường khâu trình d/ Ví dụ thứ tư, ta xét q trình giảng dạy “ Dòng điện chất điện phân” - Mục tiêu dạy: giúp học sinh biết chất dòng điện chất điện phân, tượng cực dương tan tính khối lượng kim loại bám vào cực âm tính qua định luật Faraday - Nội dung học: hạt tải điện chất điện phân ion dương ion âm dung dịch điện phân Thực tế học có nội dung phức tạp, cần đến nghiên cứu liên ngành mà vật lý, tốn học, hóa học + Vật lý giúp phát tồn hạt tải điện: có dịng điện chạy qua điện kế + Hóa học lý giải chế hình thành hạt tải điện phản ứng điện cực tượng cực dương tan: *dung dịch muối : NaCl Na+ + Cl* cực dương tan: nhớ thêm vào + Tốn học giúp tính tốn mà biểu thành định luật Faraday tính khối lượng kim loại bám điện cực âm: m A It F n Như giảng dạy này, kiến thức cung cấp cho học sinh thực chất kiến thức liên ngành, chúng thâm nhập vào có mối liên hệ qua lại mật thiết với thể rõ qui luật phép biện chứng: lượng - chất, phủ định phủ định ,… Người trực tiếp giảng dạy cần nói cho học sinh rõ điều để em có kiến thức thật xác, khoa học, tiện cho việc tự tìm hiểu thêm tượng tương tự nhà 2.3 Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể vào giảng dạy vật lý Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể vào trình giảng dạy vật lý, cụ thể việc giảng dạy khái niệm tượng vật lý tương đối rõ ràng Ta đề cập đến vài trường hợp điển hình trình giảng dạy mà không cụ thể vào bước tiết dạy Ví dụ thứ nhất, giảng dạy “Cấu tạo chất, thuyết động học phân tử chất khí” chương trình vật lý 10 - Mục tiêu dạy: nội dung cấu tạo chất, lực tương tác phân tử, trạng thái cấu tạo chất, thuyết động học phân tử chất khí - Từ thuyết cấu tạo chất, chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử riêng rẽ, chúng tồn đồng thời lực hút lực đẩy gọi lực tương tác phân tử Cần cho học sinh thấy rằng, tùy thuộc vào độ lớn lực tương tác phân tử mà hình thành nên trạng thái cấu tạo chất: rắn, lỏng, với thuộc tính đặc trưng khác cho trạng thái: tính nén được, chống đầy bình chứa thể (lực tương tác phân tử yếu nhất); thể rắn có hình dạng riêng thể tích xác định (lực tương tác phân tử mạnh nhất), thể lỏng có hình dạng bình chứa tích xác định (lực tương tác phân tử trung bình) Xét ví dụ điển hình ba trạng thái nước (nước đá 0C, nước , nước 100 0C) cho học sinh dễ hình dung Như vậy, việc giảng dạy trạng thái cấu tạo chất xem xét hình thành, tồn phát triển “nước” điều kiện môi trường cụ thể (do nhiệt độ ảnh hưởng đến động phân tử, phân tử cuối đến khoảng cách phân tử cuối độ lớn lực tương tác phân tử thay đổi) Vật, trình giảng dạy xem xét hình thành, tồn phát triển vật, tượng điều kiện mơi trường cụ thể, hồn cảnh lịch sử cụ thể Ví dụ thứ hai, ta xét trình giảng dạy khái niệm định luật bảo toàn “cơ năng” chương trình vật lý 10 - Mục tiêu dạy: khái niệm năng, định luật bảo toàn - Trước học này, học sinh học trọng trường, động năng, hai mặt biểu lượng mà người ta gọi W trọng trường Xét trình rơi tự vật từ độ cao định so với mặt đất, chọn mốc năng, cho học sinh phân tích, đối chiếu, so sánh đến kết luận động (Wđ) ngày tăng (Wt) ngày giảm hay chuyển hóa cho trình vật rơi xuống đất để (W = Wt + Wđ) khơng đổi Như q trình tồn động (Wđ) (Wt) q trình phát sinh, phát triển chuyển hóa cho theo thời gian, theo vị trí, theo hình thức biểu Đây tính lịch sử - cụ thể phép biện chứng vật mà trình nhận thức học sinh cần phải nắm vững để hiểu chất Ví dụ thứ 3: chương trình vật lý phổ thơng trung học ban nay, q trình khảo sát tính chất ánh sáng trình liên tục Khi học xong chương trình vật lý 12 người giáo viên cần chốt lại “ánh sáng có tính chất gì?” “ Đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất ánh sáng?” Đây dạng câu hỏi mang tính khái quát cao, giúp học sinh tổng kết lại q trình khảo sát tượng tán sắc ánh sáng thí nghiệm Niu - Tơn, đến thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young đến thí nghiệm tượng quang điện Héc (lượng tử), điều giúp cho học sinh dựa vào trình lịch sử điều kiện làm thí nghiệm, từ biết trình hiểu biết người trải qua giai đoạn khác Việc khảo sát tính chất ánh sáng dựa vào thay đổi vận tốc truyền, thay đổi bước sóng Đứng quan điểm này, học sinh kết luận: ánh sáng vừa có tính chất sóng (tán sắc, giao thoa), vừa có tính chất hạt (đâm xun, lượng tử) Ở đây, giáo viên cần nói thêm rằng, lượng thay đổi (bước sóng thay đổi) dẫn đến chất (thuộc tính chất -sóng, hạt) thay đổi ngược lại Cụ thể, ánh sáng có bước sóng khoảng 0,46 micromet trở lên tính chất sóng thể rõ, cịn giá trị tính hạt thể rõ, tùy thuộc vào tượng mà tính chất khảo sát chủ yếu Trên sở ngồi loại tia học, học sinh dự đốn cịn có tia có bước sóng ngắn tia X biết khả đâm xuyên chúng mạnh Việc hình thành giới quan khoa học cho học sinh đây, ngồi tính lịch sử - cụ thể ta cịn giúp học sinh nghiên cứu ánh sáng góc nhìn toàn diện tất mặt vật, tượng, việc dự đốn xây dựng mơ hình thí nghiệm để xác định khơng phải dễ dàng đặt tảng cho học sau đó, mà “hiện tượng phóng xạ” xác định tồn tia Gamma ... tranh khoa học trình lịch sử Chương 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN VÀ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 2.1 Đặc điểm q trình. .. dụng nguyên tắc toàn diện lịch sử cụ thể phép biện chứng vật vào trình giảng dạy 2.2 Vận dụng nguyên tắc toàn diện vào giảng dạy vật lý Sau ta xem xét số trường hợp tiêu biểu trình dạy học vật lý. .. khoa học, tiện cho việc tự tìm hiểu thêm tượng tương tự nhà 2.3 Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể vào giảng dạy vật lý Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể vào trình giảng dạy vật lý, cụ thể