1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Tinh thần Ahimsa trong đời sống chính trịcủa Mahatma Gandhi

99 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là tổ chức sưu tầm, tổng hợp, phân tích và nghiên cứu một cách có hệ thống tư tưởng Ahimsa trong triết lý tôn giáo của đạo Hindu, Phật giáo, Jain giáo (Kỳ Na giáo) và phương pháp vận dụng triết lý này vào đường lối chính trị của Mahatma Gandhi, giúp thay đổi cục diện chiến tranh và bộ mặt xã hội của Ấn Độ vào thời của Ngài.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, XÃ HỘI & NHÂN VĂN - VÕ THỊ QUỲNH TRÂM TINH THẦN AHIMSA TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ CỦA MAHATMA GANDHI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, XÃ HỘI & NHÂN VĂN - VÕ THỊ QUỲNH TRÂM TINH THẦN AHIMSA TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ CỦA MAHATMA GANDHI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60310601 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .10 Mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 10 Đóng góp luận văn 14 11 Nội dung chi tiết luận văn 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .16 1.1 Khái luận Ahimsa 17 1.1.1 Khái niệm Ahimsa 17 1.1.2 Nguồn gốc đời tư tưởng Ahimsa 19 1.1.3 Tư tưởng Ahimsa tôn giáo lớn Ấn Độ 22 1.2 Bối cảnh trị - xã hội nƣớc Ấn Độ thuộc Anh thời kỳ Gandhi 32 1.3.1 Nguyên lý Chân lý/ thật 38 1.3.2 Triết lý Ahimsa Mahatma Gandhi 38 Tiểu kết Chƣơng 43 CHƢƠNG ĐƢỜNG LỐI ĐẤU TRANH CỦA MAHATMA GANDHI TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ẤN ĐỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 44 2.1 Một vài nét sơ lƣợc Mahatma Gandhi Đảng Quốc Đại 44 2.1.1 Tiểu sử Mahatma Gandhi 44 2.1.2 Sơ lược Đảng Quốc Đại 46 2.2 Đƣờng lối đấu tranh giành độc lập dân tộc Mahatma Gandhi 57 2.2.1 Ahimsa (Bất bạo động) 58 2.2.2 Satya (Đạo/Chân lý) 62 2.2.3 Satyagraha (Chấp trì chân lý) .63 2.3 Vai trò Mahatma Gandhi ý nghĩa Ahimsa phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ 65 Tiểu kết Chƣơng 69 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC XUNG ĐỘT TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY .70 3.1 Ảnh hƣởng phƣơng thức đấu tranh Bất bạo động Gandhi giới 70 3.1.1 Phong trào Dân quyền người Mỹ da đen (1955 – 1968) – Mục sư Martin Luther King Jr .70 3.1.2 Một số phong trào đấu tranh bất bạo động khác – nhận xét 77 3.2 Các xung đột giới việc áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 81 3.2.1 Một số vấn đề tranh chấp, xung đột giới 81 3.2.2 Áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 86 3.3 Kiến nghị phƣơng pháp giải xung đột vùng bị tranh chấp .87 3.3.1 Biện pháp đàm phán .87 3.3.2 Biện pháp trung gian hòa giải 89 3.3.3 Biện pháp tiếp nhận ý kiến tổ chức quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế .90 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi dân tộc sinh anh hùng hào kiệt Với Ấn Độ, Mahatma Gandhi người kiệt xuất vĩ đại, có đức hi sinh cao hiến dâng trọn đời cho nghiệp cứu nước dân Ơng khơng đề đường lối mà lãnh đạo trực tiếp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ Gandhi người mở cửa cho Ấn Độ bước vào thời kỳ - thời kỳ xây dựng phát triển, thời kỳ làm chủ thực dân tộc Ấn Độ Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ tiến hành lãnh đạo trực tiếp Đảng Quốc Đại - đại diện cho giai cấp tư sản Ấn Độ Đảng Quốc Đại đời năm 1885 theo ý muốn quyền thực dân, sau 10 năm sau bắt đầu có tiếng nói riêng đến năm 1917 – 1920, có đường lối trị vững - chủ nghĩa Gandhi Ơng đề đường đấu tranh giải phóng dân tộc dựa tinh thần Ahimsa (bất bạo động) tôn giáo lớn Ấn Độ (Phật giáo, Hindu giáo, Jain giáo) Tư tưởng đấu tranh hịa bình phản ánh cách riêng, cách thức riêng người Ấn Độ đường tới tự tất nhiên, cách quy định truyền thống văn hóa lịch sử Ấn Độ Có thể nói, chủ nghĩa Gandhi kết hợp truyền thống văn hóa Ấn Độ với quyền lợi tư sản dân tộc Ấn Độ Chính từ tư tưởng Gandhi mà tư sản Ấn Độ thành công đấu tranh giành độc lập Hiện nay, công xây dựng đất nước Ấn Độ, vấn đề xây dựng cộng đồng bền vững gắn kết dân tộc, tơn giáo đẳng cấp ln vấn đề có tính thời nóng bỏng, đặc biệt vấn đề xung đột Ấn - Islam, có ảnh hưởng định tới trình xây dựng phát triển đất nước Tư tưởng hành động Gandhi kinh nghiệm lịch sử quý báu với nhân dân nhà lãnh đạo Ấn Độ quốc gia hàng ngày phải đối mặt với xung đột vũ trang lớn nhỏ từ nhiều phía Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bất bạo động hay Ahimsa đặc điểm yếu nguyên lý quan trọng Jain giáo, Hindu giáo Phật giáo Đó khái niệm đa chiều, lấy cảm hứng từ tiền đề tất chúng sinh có tia sáng lượng tâm linh thiêng liêng; đó, làm tổn thương sinh mệnh khác làm tổn thương Sự đóng góp Gandhi với tư cách chiến binh tự chống lại thống trị thực dân Anh lớn so sánh được, ơng phát thực hành cách độc đối phó với thống trị thực dân giành độc lập cho đất nước Vì thế, đề tài luận văn “Tinh thần Ahimsa đường lối trị Mahatma Gandhi” chúng tơi có ý nghĩa khoa học thực tiễn:  Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần xây dựng sở đánh giá đường lối đấu tranh giành độc lập phi vũ trang Mahatma Gandhi nói riêng nhân dân Ấn Độ nói chung  Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài tư liệu tham khảo, giúp tiếp cận phương thức đấu tranh bất bạo động phát huy ảnh hưởng phương thức nhiều đến vùng có xung đột vũ trang Đồng thời tài liệu tham khảo học tập nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên, học sinh người ngưỡng mộ Gandhi với tư cách vĩ nhân Ấn Độ nói riêng nhân loại nói chung Albert Einstein nói: “Các hệ tới tin nhà lãnh đạo (Mahatma Gandhi) xương thịt bước trái đất” Triết lý Mahatma Gandhi bị ảnh hưởng kinh nghiệm ơng đọc nhà lãnh đạo tôn giáo khác Phật giáo, Islam giáo, Kitô giáo, nghiên cứu Vedas sử thi, v.v Những người tin vào Phi bạo lực Sự thật cốt lõi Phong trào Quốc gia Ấn Độ triết lý chắn cách mạng hóa q trình suy nghĩ Ấn Độ nhiều nước khác Tư tưởng Gandhi ngày trở thành ý thức hệ quan trọng nghiên cứu nhiều người khác Hệ tư tưởng chí cung cấp nguồn cảm hứng việc đưa Hiến pháp Ấn Độ Những lý tưởng khơng bị lãng qn sống tốt đẹp nhân dân dân tộc Ấn Độ nói riêng giới nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề  Các nghiên cứu tiếng nước Phần giới thiệu đề cập đến tác phẩm viết lịch sử nghiên cứu Gandhi tư tưởng Ngài, luận văn phân loại thành bốn loại bao gồm: Loại tác phẩm thứ bao gồm cơng trình tiểu sử Gandhi với tư cách mối quan tâm toàn giới tính cách hoạt động Mahatma Gandhi (như tiểu sử Romain Rolland, Louis Fischer, Kathryn Tidrick, Joseph Lelyveld, Jad Adams…) Trên thực tế, tác phẩm khơng có ý định đưa trình bày tiểu sử Mahatma, ta tìm thấy hàng trăm tác phẩm viết bảy thập kỷ qua Một mặt, muốn thu hút ý cách Ngài nói thân (Gandhi, ánh sáng tiểu sử tác phẩm Ngài) Mặt khác, tác phẩm trình bày hình ảnh Gandhi qua mắt bạn bè, đồng nghiệp, nhà nghiên cứu nhiều phương diện - diện phương Tây Phương Đông với tư cách nhân vật tiếng kỷ XX, quan điểm người đương thời, người tiếng khác thành viên hệ Các tác phẩm thứ hai viết tiêu chuẩn điều trị bệnh xã hội mang tính xã hội học theo tư tưởng triết học Gandhi (như tác phẩm Raghavan Iyer, Joan Bondurant, Bhikhu Parekh, Bidyut Chakrabarty…) Đồng thời, phân tích sống tư tưởng Gandhi ảnh hưởng đến phương thức hoạt động cách mạng cải cách xã hội Ngài dựa thành tựu nhà nghiên cứu tiếng Ajay Shanker Rai, Bal Ram Nanda, Bhikhu Parekh, Bidyut Chakrabarty, Douglas Allen, David Hardiman, Edward Thompson, Glyn Richards, Joan V Bondurant, Kathryn Tidrick, Raghavan N Iyer, Ravindra Varma, Terrence J Rynne, vv quan điểm lý thuyết Loại tác phẩm thứ ba, bao gồm tác phẩm nói bối cảnh lịch sử xã hội với kiện diễn Ấn Độ vào cuối kỷ 19 thập niên đầu kỷ 20, đặt chúng vào bối cảnh lịch sử xã hội để có nhìn sâu sắc Gandhi tư tưởng triết học hoạt động cách mạng Ngài Đầu tiên quan trọng nhất, tác phẩm mang lại cho ta hiểu biết xác đề cập đến nguồn gốc Hindu giáo, Jain giáo Islam giáo thức tỉnh người Ấn Độ Sự ý đặc biệt dành cho vai trò tác động phong trào cải cách tôn giáo Hindu (Arya Samaj, Brahmo Samaj, Ramakrishna Mission), phong trào dân tộc chủ nghĩa trung hòa cực đoan phát triển lòng Hindu giáo tư tưởng triết học Gandhi Loại tác phẩm thứ tư có ảnh hưởng có ích luận văn loại tác phẩm sâu phân tích khái niệm triết lý Gandhi, đại diện cho cốt lõi thực luận văn, yếu tố tác động đến tư tưởng triết học Ngài, tạo hoạt động mang lại phương thức trị xã hội rộng lớn kỷ 20, tạo nên sóng phục hưng quốc gia lan rộng toàn Tiểu lục địa Ấn Độ Những tác phẩm bàn nguyên lý khái niệm satya, ahimsa, satyagraha,… Nhờ hiểu biết mà luận văn nhận thấy ý nghĩa ban đầu chúng gắn với truyền thống tơn giáo Ấn Độ Qua đó, tác giả luận văn trình bày thay đổi phát triển nội dung ý nghĩa phát triển bổ sung cho nội dung tơn giáo – xã hội – trị nêu tư tưởng triết học Gandhi  Các nghiên cứu tiếng Việt Từ trước tới Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu tinh thần Ahimsa đường lối trị Gandhi giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 01 năm 2013, Lâm Yến bước đầu phân tích điểm đường lối đấu tranh Mahatma Gandhi thông qua báo khoa học “Lược khảo tư tưởng Gandhi: Ahimsa, Satya Satyagrah” Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số năm 2016 đóng góp đề tài vấn đề này, là: “Sự trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ” (TS Bharat Bhushan Gupta) “Từ chất hịa bình Phật giáo đến đường lối ngoại giao hịa bình Ấn Độ xưa nay” (TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh) Góp phần vào thành tựu nghiên cứu vấn đề “Mahatma Gandhi: Người giải phóng Ấn Độ dẫn dắt giới vào vào đổi thay bất bạo động” Michael Nicholson Có thể nói, cơng trình đánh dấu cột mốc quan trọng việc nghiên cứu đường lối trị Mahatma Gandhi Bàn đường lối đấu tranh Gandhi cịn có cơng trình khác như: “Mahatma Gandhi với học hòa giải” Nguyễn Hoàng Đức, Ban Cầm với “Con đường Mahatma Gandhi”, có mặt Tạp chí nghiên cứu lịch sử số năm 2017 Tháng 11 năm 2018, học giả Đỗ Thu Hà có viết Triết lý trị Mahatma Gandhi kỷ XXI in Di sản Ấn Độ văn hoá Việt Nam (NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-6548-7, tr 275289) Đây viết có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn, đánh giá giá trị sức lan tỏa triết lý trị Gandhi Tác giả nhấn mạnh Mohandas Karamchand Gandhi nhân vật vĩ đại tiếng kỷ XX Ơng có ảnh hưởng sâu sắc có tính bùng nổ sâu rộng vào nửa sau kỷ XX, điều khơng thể tranh cãi Ngày nay, có nhiều người tuyên bố giới tồn cầu hóa chúng ta, di sản tinh thần Gandhi có tính thực tế liên quan Bài viết cố gắng đưa câu trả lời ảnh hưởng lan tỏa tư tưởng Gandhi kỷ XXI Có thể nói, di sản tinh thần Gandhi - với nhấn mạnh khái niệm satya (sự thật hay chân lý), ahimsa (phi bạo lực) satyagraha (như Gandhi tự dịch chấp trì chân lý) (Gandhi 1999a: 93), thực tế triết lý thực hành kháng cự bất bạo động/phi bạo lực) - nên có phải có vai trị quan trọng việc đối phó với vấn đề nóng bỏng giới tồn cầu hóa Để làm điều này, tác giả nêu ý nghĩa ba khái niệm đề cập hữu ích chúng việc kiểm soát số thách thức thực kỷ XXI vấn đề xung đột vũ trang, toàn cầu hóa chủ nghĩa khủng bố khủng hoảng đạo đức nhân loại Tháng 8/2019, nhân kỷ niệm 150 ngày sinh Mahatma Gandhi, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á số (81), nhân kỷ niệm ngày sinh Mahatma Gandhi Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á xuất số đặc biệt Gandhi ... NHÂN VĂN - VÕ THỊ QUỲNH TRÂM TINH THẦN AHIMSA TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ CỦA MAHATMA GANDHI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60310601 LUẬN VĂN THẠC... trị Gandhi Từ nghiên cứu, đánh giá đường lối trị Gandhi áp dụng cách hiệu Ấn Độ, luận văn mở rộng nghiên cứu, nhận định tình hình trị - xã hội giới kỷ XIX đưa kiến nghị việc áp dụng tinh thần Gandhi. .. nói: “Các hệ tới tin nhà lãnh đạo (Mahatma Gandhi) xương thịt bước trái đất” Triết lý Mahatma Gandhi bị ảnh hưởng kinh nghiệm ơng đọc nhà lãnh đạo tôn giáo khác Phật giáo, Islam giáo, Kitô giáo,

Ngày đăng: 06/05/2021, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w