1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tinh thần ahimsa trong đời sống chính trị của mahatma gandhi

99 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, XÃ HỘI & NHÂN VĂN - VÕ THỊ QUỲNH TRÂM TINH THẦN AHIMSA TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ CỦA MAHATMA GANDHI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, XÃ HỘI & NHÂN VĂN - VÕ THỊ QUỲNH TRÂM TINH THẦN AHIMSA TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ CỦA MAHATMA GANDHI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60310601 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .10 Mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 10 Đóng góp luận văn 14 11 Nội dung chi tiết luận văn 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .16 1.1 Khái luận Ahimsa 17 1.1.1 Khái niệm Ahimsa 17 1.1.2 Nguồn gốc đời tư tưởng Ahimsa 19 1.1.3 Tư tưởng Ahimsa tôn giáo lớn Ấn Độ 22 1.2 Bối cảnh trị - xã hội nƣớc Ấn Độ thuộc Anh thời kỳ Gandhi 32 1.3.1 Nguyên lý Chân lý/ thật 38 1.3.2 Triết lý Ahimsa Mahatma Gandhi 38 Tiểu kết Chƣơng 43 CHƢƠNG ĐƢỜNG LỐI ĐẤU TRANH CỦA MAHATMA GANDHI TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ẤN ĐỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 44 2.1 Một vài nét sơ lƣợc Mahatma Gandhi Đảng Quốc Đại 44 2.1.1 Tiểu sử Mahatma Gandhi 44 2.1.2 Sơ lược Đảng Quốc Đại 46 2.2 Đƣờng lối đấu tranh giành độc lập dân tộc Mahatma Gandhi 57 2.2.1 Ahimsa (Bất bạo động) 58 2.2.2 Satya (Đạo/Chân lý) 62 2.2.3 Satyagraha (Chấp trì chân lý) .63 2.3 Vai trò Mahatma Gandhi ý nghĩa Ahimsa phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ 65 Tiểu kết Chƣơng 69 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC XUNG ĐỘT TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY .70 3.1 Ảnh hƣởng phƣơng thức đấu tranh Bất bạo động Gandhi giới 70 3.1.1 Phong trào Dân quyền người Mỹ da đen (1955 – 1968) – Mục sư Martin Luther King Jr .70 3.1.2 Một số phong trào đấu tranh bất bạo động khác – nhận xét 77 3.2 Các xung đột giới việc áp dụng nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế 81 3.2.1 Một số vấn đề tranh chấp, xung đột giới 81 3.2.2 Áp dụng nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế 86 3.3 Kiến nghị phƣơng pháp giải xung đột vùng bị tranh chấp .87 3.3.1 Biện pháp đàm phán .87 3.3.2 Biện pháp trung gian hòa giải 89 3.3.3 Biện pháp tiếp nhận ý kiến tổ chức quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế .90 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi dân tộc sinh anh hùng hào kiệt Với Ấn Độ, Mahatma Gandhi người kiệt xuất vĩ đại, có đức hi sinh cao hiến dâng trọn đời cho nghiệp cứu nước dân Ơng khơng đề đường lối mà lãnh đạo trực tiếp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ Gandhi người mở cửa cho Ấn Độ bước vào thời kỳ - thời kỳ xây dựng phát triển, thời kỳ làm chủ thực dân tộc Ấn Độ Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ tiến hành lãnh đạo trực tiếp Đảng Quốc Đại - đại diện cho giai cấp tư sản Ấn Độ Đảng Quốc Đại đời năm 1885 theo ý muốn quyền thực dân, sau 10 năm sau bắt đầu có tiếng nói riêng đến năm 1917 – 1920, có đường lối trị vững - chủ nghĩa Gandhi Ơng đề đường đấu tranh giải phóng dân tộc dựa tinh thần Ahimsa (bất bạo động) tôn giáo lớn Ấn Độ (Phật giáo, Hindu giáo, Jain giáo) Tư tưởng đấu tranh hòa bình phản ánh cách riêng, cách thức riêng người Ấn Độ đường tới tự tất nhiên, cách quy định truyền thống văn hóa lịch sử Ấn Độ Có thể nói, chủ nghĩa Gandhi kết hợp truyền thống văn hóa Ấn Độ với quyền lợi tư sản dân tộc Ấn Độ Chính từ tư tưởng Gandhi mà tư sản Ấn Độ thành công đấu tranh giành độc lập Hiện nay, công xây dựng đất nước Ấn Độ, vấn đề xây dựng cộng đồng bền vững gắn kết dân tộc, tôn giáo đẳng cấp vấn đề có tính thời nóng bỏng, đặc biệt vấn đề xung đột Ấn - Islam, có ảnh hưởng định tới trình xây dựng phát triển đất nước Tư tưởng hành động Gandhi kinh nghiệm lịch sử quý báu với nhân dân nhà lãnh đạo Ấn Độ quốc gia hàng ngày phải đối mặt với xung đột vũ trang lớn nhỏ từ nhiều phía Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bất bạo động hay Ahimsa đặc điểm yếu nguyên lý quan trọng Jain giáo, Hindu giáo Phật giáo Đó khái niệm đa chiều, lấy cảm hứng từ tiền đề tất chúng sinh có tia sáng lượng tâm linh thiêng liêng; đó, làm tổn thương sinh mệnh khác làm tổn thương Sự đóng góp Gandhi với tư cách chiến binh tự chống lại thống trị thực dân Anh lớn so sánh được, ơng phát thực hành cách độc đối phó với thống trị thực dân giành độc lập cho đất nước Vì thế, đề tài luận văn “Tinh thần Ahimsa đường lối trị Mahatma Gandhi” chúng tơi có ý nghĩa khoa học thực tiễn:  Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần xây dựng sở đánh giá đường lối đấu tranh giành độc lập phi vũ trang Mahatma Gandhi nói riêng nhân dân Ấn Độ nói chung  Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài tư liệu tham khảo, giúp tiếp cận phương thức đấu tranh bất bạo động phát huy ảnh hưởng phương thức nhiều đến vùng có xung đột vũ trang Đồng thời tài liệu tham khảo học tập nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên, học sinh người ngưỡng mộ Gandhi với tư cách vĩ nhân Ấn Độ nói riêng nhân loại nói chung Albert Einstein nói: “Các hệ tới tin nhà lãnh đạo (Mahatma Gandhi) xương thịt bước trái đất” Triết lý Mahatma Gandhi bị ảnh hưởng kinh nghiệm ơng đọc nhà lãnh đạo tôn giáo khác Phật giáo, Islam giáo, Kitô giáo, nghiên cứu Vedas sử thi, v.v Những người tin vào Phi bạo lực Sự thật cốt lõi Phong trào Quốc gia Ấn Độ triết lý chắn cách mạng hóa q trình suy nghĩ Ấn Độ nhiều nước khác Tư tưởng Gandhi ngày trở thành ý thức hệ quan trọng nghiên cứu nhiều người khác Hệ tư tưởng chí cung cấp nguồn cảm hứng việc đưa Hiến pháp Ấn Độ Những lý tưởng khơng bị lãng quên sống tốt đẹp nhân dân dân tộc Ấn Độ nói riêng giới nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề  Các nghiên cứu tiếng nước Phần giới thiệu đề cập đến tác phẩm viết lịch sử nghiên cứu Gandhi tư tưởng Ngài, luận văn phân loại thành bốn loại bao gồm: Loại tác phẩm thứ bao gồm cơng trình tiểu sử Gandhi với tư cách mối quan tâm tồn giới tính cách hoạt động Mahatma Gandhi (như tiểu sử Romain Rolland, Louis Fischer, Kathryn Tidrick, Joseph Lelyveld, Jad Adams…) Trên thực tế, tác phẩm khơng có ý định đưa trình bày tiểu sử Mahatma, ta tìm thấy hàng trăm tác phẩm viết bảy thập kỷ qua Một mặt, muốn thu hút ý cách Ngài nói thân (Gandhi, ánh sáng tiểu sử tác phẩm Ngài) Mặt khác, tác phẩm trình bày hình ảnh Gandhi qua mắt bạn bè, đồng nghiệp, nhà nghiên cứu nhiều phương diện - diện phương Tây Phương Đông với tư cách nhân vật tiếng kỷ XX, quan điểm người đương thời, người tiếng khác thành viên hệ Các tác phẩm thứ hai viết tiêu chuẩn điều trị bệnh xã hội mang tính xã hội học theo tư tưởng triết học Gandhi (như tác phẩm Raghavan Iyer, Joan Bondurant, Bhikhu Parekh, Bidyut Chakrabarty…) Đồng thời, phân tích sống tư tưởng Gandhi ảnh hưởng đến phương thức hoạt động cách mạng cải cách xã hội Ngài dựa thành tựu nhà nghiên cứu tiếng Ajay Shanker Rai, Bal Ram Nanda, Bhikhu Parekh, Bidyut Chakrabarty, Douglas Allen, David Hardiman, Edward Thompson, Glyn Richards, Joan V Bondurant, Kathryn Tidrick, Raghavan N Iyer, Ravindra Varma, Terrence J Rynne, vv quan điểm lý thuyết Loại tác phẩm thứ ba, bao gồm tác phẩm nói bối cảnh lịch sử xã hội với kiện diễn Ấn Độ vào cuối kỷ 19 thập niên đầu kỷ 20, đặt chúng vào bối cảnh lịch sử xã hội để có nhìn sâu sắc Gandhi tư tưởng triết học hoạt động cách mạng Ngài Đầu tiên quan trọng nhất, tác phẩm mang lại cho ta hiểu biết xác đề cập đến nguồn gốc Hindu giáo, Jain giáo Islam giáo thức tỉnh người Ấn Độ Sự ý đặc biệt dành cho vai trò tác động phong trào cải cách tôn giáo Hindu (Arya Samaj, Brahmo Samaj, Ramakrishna Mission), phong trào dân tộc chủ nghĩa trung hòa cực đoan phát triển lòng Hindu giáo tư tưởng triết học Gandhi Loại tác phẩm thứ tư có ảnh hưởng có ích luận văn loại tác phẩm sâu phân tích khái niệm triết lý Gandhi, đại diện cho cốt lõi thực luận văn, yếu tố tác động đến tư tưởng triết học Ngài, tạo hoạt động mang lại phương thức trị xã hội rộng lớn kỷ 20, tạo nên sóng phục hưng quốc gia lan rộng toàn Tiểu lục địa Ấn Độ Những tác phẩm bàn nguyên lý khái niệm satya, ahimsa, satyagraha,… Nhờ hiểu biết mà luận văn nhận thấy ý nghĩa ban đầu chúng gắn với truyền thống tôn giáo Ấn Độ Qua đó, tác giả luận văn trình bày thay đổi phát triển nội dung ý nghĩa phát triển bổ sung cho nội dung tơn giáo – xã hội – trị nêu tư tưởng triết học Gandhi  Các nghiên cứu tiếng Việt Từ trước tới Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu tinh thần Ahimsa đường lối trị Gandhi giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 01 năm 2013, Lâm Yến bước đầu phân tích điểm đường lối đấu tranh Mahatma Gandhi thông qua báo khoa học “Lược khảo tư tưởng Gandhi: Ahimsa, Satya Satyagrah” Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số năm 2016 đóng góp đề tài vấn đề này, là: “Sự trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ” (TS Bharat Bhushan Gupta) “Từ chất hòa bình Phật giáo đến đường lối ngoại giao hòa bình Ấn Độ xưa nay” (TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh) Góp phần vào thành tựu nghiên cứu vấn đề “Mahatma Gandhi: Người giải phóng Ấn Độ dẫn dắt giới vào vào đổi thay bất bạo động” Michael Nicholson Có thể nói, cơng trình đánh dấu cột mốc quan trọng việc nghiên cứu đường lối trị Mahatma Gandhi Bàn đường lối đấu tranh Gandhi có cơng trình khác như: “Mahatma Gandhi với học hòa giải” Nguyễn Hoàng Đức, Ban Cầm với “Con đường Mahatma Gandhi”, có mặt Tạp chí nghiên cứu lịch sử số năm 2017 Tháng 11 năm 2018, học giả Đỗ Thu Hà có viết Triết lý trị Mahatma Gandhi kỷ XXI in Di sản Ấn Độ văn hoá Việt Nam (NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-6548-7, tr 275289) Đây viết có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn, đánh giá giá trị sức lan tỏa triết lý trị Gandhi Tác giả nhấn mạnh Mohandas Karamchand Gandhi nhân vật vĩ đại tiếng kỷ XX Ơng có ảnh hưởng sâu sắc có tính bùng nổ sâu rộng vào nửa sau kỷ XX, điều khơng thể tranh cãi Ngày nay, có nhiều người tuyên bố giới toàn cầu hóa chúng ta, di sản tinh thần Gandhi có tính thực tế liên quan Bài viết cố gắng đưa câu trả lời ảnh hưởng lan tỏa tư tưởng Gandhi kỷ XXI Có thể nói, di sản tinh thần Gandhi - với nhấn mạnh khái niệm satya (sự thật hay chân lý), ahimsa (phi bạo lực) satyagraha (như Gandhi tự dịch chấp trì chân lý) (Gandhi 1999a: 93), thực tế triết lý thực hành kháng cự bất bạo động/phi bạo lực) - nên có phải có vai trò quan trọng việc đối phó với vấn đề nóng bỏng giới tồn cầu hóa Để làm điều này, tác giả nêu ý nghĩa ba khái niệm đề cập hữu ích chúng việc kiểm soát số thách thức thực kỷ XXI vấn đề xung đột vũ trang, tồn cầu hóa chủ nghĩa khủng bố khủng hoảng đạo đức nhân loại Tháng 8/2019, nhân kỷ niệm 150 ngày sinh Mahatma Gandhi, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á số (81), nhân kỷ niệm ngày sinh Mahatma Gandhi Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á xuất số đặc biệt Gandhi bị phá vỡ khơng có nhập cuộc, hỗ trợ cường quốc lớn giới Và lý thứ hai là, thời điểm này, chưa có tiến trình hòa giải dân tộc nghĩa đủ khả kết nối tồn phe nhóm đối lập Afghanistan thành khối thống nhất, đấu tranh mục tiêu hòa bình, ổn định để tái thiết đất nước Năm 2018, quan hệ Mỹ - Trung chứng kiến sóng gió chưa thấy lịch sử quan hệ hai nước Không căng thẳng thương mại leo thang, quan hệ Mỹ - Trung xảy xung đột loạt vấn đề khác liên quan đến trị Việc Trung Quốc đẩy mạnh sức ảnh hưởng tồn cầu thơng qua chiến lược “Vành đai, Con đường” lên quốc gia vốn coi đồng minh Mỹ khiến Mỹ đặc biệt lo ngại Washington bắt đầu triển khai biện pháp mạnh nhằm cạnh tranh với chiến Trung Quốc, có việc phát động chương trình hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng nước phát triển Quan hệ Nga - Ukraine bắt đầu “nóng” trở lại ngày 03 tháng 12 năm 2018, Tổng thống Ukraine P Poroshenko trình Quốc hội dự luật khẩn việc chấm dứt Hiệp ước hữu nghị, hợp tác đối tác Nga - Ukraine Ngun nhân trước đó, ngày 25 tháng 11 năm 2018, số tàu quân Nga nổ súng công bắt ba tàu hải quân Ukraine toàn thủy thủ đoàn eo biển Kerch, nối biển Đen biển Avoz, gần Crimea, với cáo buộc tàu hải quân Ukraine vi phạm lãnh hải Nga, hải quân Ukraine phớt lờ yêu cầu dừng lại phía Nga tiếp tục thực hành động nguy hiểm Ukraine ban hành Thiết quân luật 30 ngày, kêu gọi quốc gia đồng minh phương Tây ủng hộ tiến hành gia tăng biện pháp trừng phạt Nga Vụ việc dẫn đến hàng loạt động thái căng thẳng khác, gây lo ngại đối đầu vũ trang hai nước láng giềng Đông Âu Nước Pháp ngày cuối năm 2018 lao đao biểu tình lực lượng “áo vàng” phản đối kế hoạch tăng giá nhiên liệu Chính phủ Bắt nguồn từ biểu tình đơn lẻ, phong trào “áo vàng” thu hút hàng chục nghìn người xuống đường biểu tình ơn hòa, sau nhanh chóng trở thành biểu tình bạo động lan rộng nhiều thành phố lớn Pháp Tại Thủ đô Paris, người biểu 83 tình phong tỏa nhiều tuyến đường quan trọng, đốt phá hàng loạt xe hơi, đập phá văn phòng, cửa hàng đụng độ với cảnh sát Từ Pháp, biểu tình lan rộng sang nhiều quốc gia châu Âu khác, Bỉ, Hà Lan, Italy Nền kinh tế chưa thể phục hồi hoàn toàn sau khủng hoảng tài chính, việc số nước giàu phải gánh vác gánh nặng tài thay cho nước lún sâu khủng hoảng kinh tế Liên minh châu Âu EU khiến cho tình trạng bất ổn kinh tế - xã hội kéo dài mà khơng tìm hướng giải Điều khiến người dân thổi bùng lửa biểu tình sau có tiên phong lực lượng “áo vàng”, mở đường cho phong trào ly khai khu vực này, việc Anh rút khỏi Liên minh châu Âu - EU (Brexit) hay Catalonia đòi tách khỏi Tây Ban Nha… Căng thẳng Qatar với Arab Saudi, Các Tiểu vương quốc Arab thống (UAE), Bahrain Ai Cập khiến cho khủng hoảng ngoại giao vùng Vịnh, Trung Đông khơng có dấu hiệu hạ nhiệt Trong bối cảnh nước khu vực tiếp tục trì biện pháp tẩy chay Qatar làm cho khủng hoảng có nguy nóng thêm Ngược lại, phía Qatar khơng có ý định nhân nhượng Hai bên có biện pháp trừng phạt kinh tế lẫn Trong ngày cuối năm 2018, Qatar tuyên bố rút khỏi Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) Bất chấp phản đối từ quyền Palestine hàng loạt quốc gia giới, tháng năm 2018, Mỹ thức chuyển Đại sứ quán Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Palestine từ Tel Aviv Jerusalem Đây sách ngoại giao gây tranh cãi Tổng thống Mỹ Donal Trump năm 2018 Động thái Mỹ châm ngòi cho sóng biểu tình bạo lực đẫm máu dải Gaza, khiến tình hình Trung Đơng trở nên phức tạp Các nước châu Âu trải qua năm 2018 nhiều biến động điều tiếp diễn năm 2019 nhiều kiện tác động đến tình hình trị “lục địa già” Pháp thách thức an ninh đồ châu Âu Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đối mặt với sức ép gia tăng từ sóng biểu tình “áo vàng”, vốn kéo dài từ cuối năm 2018 nước Ngoài ra, số kiện khác gây ý, bầu cử Nghị viện châu Âu vào tháng năm 2019, vốn 84 xem đánh dấu trở lại mạnh mẽ đảng cánh hữu; bất ổn tranh trị Đức trước thời điểm Thủ tướng Angela Merkel kết thúc nhiệm kỳ; hay vấn đề Italy - quốc gia dễ bị ảnh hưởng tác động kinh tế tiêu cực khu vực đồng tiền chung châu Âu Nơi có nguy xảy chiến tranh Ukraine sau xung đột hải quan hai nước biển Đen hồi tháng 11 năm 2018, Moscow cáo buộc Kiev xâm nhập trái phép lãnh hải Nga, điều mà Ukraine bác bỏ Có thể dự đốn dựa thực tế rằng, việc tăng cường diện quân nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) lực lượng quốc phòng Nga khu vực điều khó tránh khỏi Đối với Trung Đông, chuyên gia cho rằng, 2019 năm then chốt xung đột Yemen Syria, đặc biệt sau Tổng thống Mỹ D Trump định rút toàn quân đội (khoảng 2.000 binh lính) khỏi Syria ngừng viện trợ cho Arab Saudi chiến Yemen Việc Mỹ rút quân khỏi Syria kéo theo việc gia tăng hoạt động quân Thổ Nhĩ Kỳ, qn đội phủ, đồng thời dẫn đến tranh chấp khu vực người Kurd - cựu đồng minh Mỹ Tại Yemen, Arab Saudi phải lựa chọn việc tuân thủ tiến trình hòa bình phương Tây hậu thuẫn nhằm chấm dứt chiến đe dọa đẩy hàng triệu người vào tình trạng đói nghèo cực, hay tiếp tục chiến dịch quân bất chấp trích quốc tế Hồi kết hai xung đột định hình tranh khu vực Trung Đông, vốn bị vào tranh giành ảnh hưởng số quốc gia, có Iran, Arab Saudi Thổ Nhĩ Kỳ 2019 đánh giá năm thách thức việc giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên năm 2018 chứng kiến điểm sáng ngoại giao chưa thấy với gặp thượng đỉnh lịch sử CHDCND Triều Tiên - Hàn Quốc Triều Tiên - Hoa Kỳ Cuối tháng 02 năm 2019 vừa qua, hai bên tiến hành gặp thượng đỉnh Tổng thống Mỹ Donal Trump nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tổ chức Hà Nội, Việt Nam Tuy nhiên, đàm phán không mang lại kết mong đợi căng thẳng Mỹ Triều tiếp tục âm ỉ cộng đồng quốc tế 85 3.2.2 Áp dụng ngun tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế Mỗi quốc gia có lòng tự tơn dân tộc, tơn trọng chủ quyền, lãnh thổ nước khác có địa vị pháp lý ngang mối quan hệ hợp tác quốc tế Trong thời đại phát triển nhanh vũ bão cơng nghệ vũ khí, việc giải xung đột phương pháp hòa bình nhiều quốc gia áp dụng Liên hợp quốc đưa Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế Liên hợp quốc đưa với nguyên tắc: Tất quốc gia giải tranh chấp quốc tế nhiều biện pháp hòa bình khác mà khơng làm phương hại đến hòa bình, an ninh, cơng lý quốc tế Theo nguyên tắc này, quốc gia giải vấn đề phương pháp mang tính chất hòa bình, bất bạo động, như: đàm phán, trung gian, hòa giải, trọng tài quốc tế tòa án quốc tế,…và số phương pháp hòa bình khác mà bên liên quan có quyền lựa chọn Có thể hiểu rằng, áp dụng nguyên tắc này, trường hợp không thỏa thuận giải pháp để giải tranh chấp biện pháp nêu trên, bên liên quan có nghĩa vụ phải tiếp tục tìm kiếm giải pháp hòa bình khác để giải tình trạng Các nước nằm vòng tranh chấp quốc gia vùng lãnh thổ khác loại bỏ hành vi làm nghiêm trọng thêm tình hình có động thái gây nguy hiểm cho việc giữ gìn hòa bình an ninh giới Tất các hành động xung quanh vòng tranh chấp phải phù hợp với mục đích ngun tắc hòa bình mà Liên hợp quốc đưa Các tranh chấp, xung đột quốc tế giải sở sử dụng nguyên tắc bình đẳng mặt chủ quyền quốc gia/vùng lãnh thổ phải phù hợp với nguyên tắc tự lựa chọn cách thức giải tranh chấp bên liên quan Những tiêu chí nói khơng gây ảnh hưởng phương hại đến điều khoản áp dụng Hiến chương Liên hợp quốc, đặc biệt quy định liên quan đến việc giải hòa bình tranh chấp quốc tế Ngày nay, với hình thành phát triển nhiều tổ chức quốc tế khu vực giới, nguyên tắc giải hòa bình tranh chấp quốc tế ghi 86 nhận nhiều văn kiện quốc tế quan trọng như: Văn kiện Bế mạc Hội nghị An ninh Hợp tác châu Âu năm 1975, Định ước Helsinki 1975,…Theo đó, nguyên tắc nghiêm cấm nước sử dụng vũ lực để giải tranh chấp, xung đột; mặt khác, xác định nghĩa vụ bên để tranh chấp giải phương pháp hòa bình Đồng thời, ngun tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế quy định, bên tham gia có quyền lựa chọn biện pháp hòa bình thích hợp để giải tranh chấp Giải tranh chấp quốc tế nghĩa vụ bắt buộc tất quốc gia vùng lãnh thổ giới Cần nỗ lực để đẩy nhanh việc giải tranh chấp quốc tế cách cơng bằng, minh bạch nhằm trì hòa bình an ninh quốc tế 3.3 Kiến nghị phƣơng pháp giải xung đột vùng bị tranh chấp Thơng qua phân tích ngun tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế, với thực trạng số vấn đề tranh chấp, xung đột quốc tế nêu trên, luận văn đưa mốt số quan điểm để trả lời cho câu hỏi, tranh chấp quốc tế cần áp dụng cụ thể biện pháp đặt tổng thể lợi ích chung bên tranh chấp 3.3.1 Biện pháp đàm phán Đầu tiên, phương diện pháp lý, sử dụng biện pháp đàm phán để giải tranh chấp hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế nghĩa vụ hòa bình giải tranh chấp quốc tế Các quốc gia vùng lãnh thổ có xung đột nói hồn tồn có đầy đủ sở, chứng pháp lý để thực giải tranh chấp với mục tiêu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Mặt khác, xét chất biện pháp đàm phán, biện pháp ưu tiên biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế, ý chí thỏa thuận ý chí triệt để sử dụng Do đó, đa số tranh chấp nay, yêu sách hầu hết mâu thuẫn, biện pháp đàm phán xem phương thức để bên tiến hành trao đổi quan điểm, tới đồng 87 thuận giải pháp cho tranh chấp Ngồi ra, biện pháp đàm phán, ý chí bên khơng bị chi phối tác động bên thứ ba đó, mà kết đàm phán dễ thỏa mãn với nguyện vọng bên hết Đây chế để thực biện pháp đàm phán, tranh chấp cần đến kênh đối thoại bên hữu quan quan hệ tranh chấp, biện pháp đàm phán biện pháp ưu tiên có tính xun suốt lịch sử giải tranh chấp quốc tế Xét khía cạnh khác, thực tế thời gian qua, tranh chấp nói giữ ngun trạng, tình hình nóng lên dịu vùng tranh chấp luân phiên đổi chỗ cho nhau, hệ để lại khác biệt quan điểm trị bị chi phối Biện pháp đàm phán, khía cạnh đề cập đến cách thức để thể ý chí trị Trong thời gian tới, trạng tranh chấp dự đốn khơng cải thiện mà quan điểm bên liên quan nhiều khác biệt, đó, đàm phán biện pháp có khả xây dựng lại đối thoại trực tiếp nhằm tìm kiếm quan điểm tương đồng đường lối giải tranh chấp Biện pháp tiếp cận rộng rãi tất bên quan hệ tranh chấp đề cập tới Bởi vì, số nước, chẳng hạn CHDCND Triều Tiên quan hệ Mỹ - Triều, trước chấp nhận đàm phán song phương để giải quyết; không tiếp nhận với tư cách đàm phán đa phương, khu vực Trong đàm phán, bất lợi xảy cho bên đàm phán có chênh lệch cán cân quyền lực, sức mạnh lợi ích đối lập; ngược lại, tương quan cân không hẳn mức tuyệt đối xem có lợi Quan hệ bên tranh chấp khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nằm mặt đối lập này, có nghĩa sử dụng biện pháp đàm phán quan hệ Nga – Ukraine giải mâu thuẫn Nga NATO Tóm lại, quốc gia vùng lãnh thổ đàm phán trực tiếp với hình thức trung gian, thảo luận thương lượng lợi ích Tuy nhiên, số nước, có đàm phán thơi khó đem lại biện pháp thành công Và vậy, tất yêu sách bên yêu sách phản kháng bên 88 lại ln ln tình trạng đối lập để u cầu lợi ích Đối với nước lớn, kiên tạo đứng vững đối sách thông minh để kìm hãm hành vi gây hấn sẵn sàng bảo vệ lợi ích quốc gia Đàm phán biểu hình thức biện pháp đề xuất giải tranh chấp, mặt chất trị, sách quốc gia bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, bảo vệ kinh tế, thương mại,…, đặc biệt trọng luật pháp quốc tế giải tranh chấp, xung đột 3.3.2 Biện pháp trung gian hòa giải Xét chế để thực biện pháp trung gian hòa giải biện pháp giải tranh chấp với tham gia vào quan hệ tranh chấp với bên thứ ba có uy tín trường quốc tế Về mặt chất, trung gian hòa giải giống mà bên thứ ba phải có uy tín quyền lực trị vượt trội so với bên lại, điểm mấu chốt cuối tranh chấp giải nhờ vào diện bên thứ ba Điểm khác trung gian hòa giải can thiệp sâu trình giải tranh chấp Trên thực tế, mơ hình thể chế chung khu vực, như: EU, ASEAN, NATO,…ngày có vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, tiến bộ, văn minh góp phần bình ổn trị, hòa giải tranh chấp quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Có thể thấy, điều kiện để tiến hành biện pháp trung gian hay hòa giải quốc gia khu vực có chung mơ hình thể chế có khả thực cao, đáp ứng điều kiện quan hệ quốc tế chế thực biện pháp hòa bình giải xung đột quốc tế Trong bối cảnh xung đột Qatar với Arab Saudi, Bahrain, Ai Cập Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống (UAE) với biện pháp tẩy chay nước này, tuyên bố rút khỏi OPEC, can thiệp tổ chức mối quan hệ nước giúp cho tình hình chung khu vực OPEC giảm căng thẳng OPEC cần đến thể chế chung cho khu vực cho quốc gia thành viên mình, ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia hệ lụy kéo theo cho khối OPEC dù hay nhiều Do đó, bên thứ ba định hình vai trò OPEC cường quốc có lợi ích 89 vùng Vịnh Ba Tư, hướng vào mối quan hệ tốt đẹp OPEC Mặc khác, xung đột Qatar nước nói chưa xảy tình nghiêm trọng, thực tế cho thấy khác biệt lợi ích quan điểm Vì vậy, để xóa bỏ rào cản giải tranh chấp quốc gia biện pháp hòa giải áp dụng cách ưu tiên thể kết chắn Trong hòa giải, bên thứ ba tham gia sâu vào giải tranh chấp khơng lợi ích chủ quan để đưa dự thảo phương hướng giải phù hợp Điều quan trọng giải tranh chấp, hòa giải thực thi với yêu cầu minh bạch, công khai Tuy nhiên, lập luận bị phá vỡ, có củng cố yêu sách bên cấu trúc địa lý nắm giữ; mà chất hòa giải “cho nhận” Khơng quốc gia từ bỏ lãnh thổ chủ quyền hay chí thỏa hiệp vấn đề chủ quyền Vì thế, biện pháp hòa giải khó xây dựng tiếp nhận từ bên liên quan Biện pháp trung gian lý thuyết áp dụng với mối quan hệ tranh chấp Qatar số nước OPEC kể chọn bên thứ ba tổ chức OPEC, vấn đề giải thành công biện pháp hòa giải lợi ích cần thiết mang lại chưa thể rõ ràng Tuy nhiên, biện pháp có khả tiếp nhận cao hơn, hội thể lập trường quan điểm đề cao Vì vậy, bên thứ ba OPEC việc giải tranh chấp nên lựa chọn biệp pháp trung gian để tranh thủ tiếp nhận nước Mặc khác, thực tế, biện pháp trung gian bên thứ ba cường quốc OPEC đáp ứng yêu cầu lợi ích khách quan vấn đề tranh chấp Và bên thứ ba ngồi OPEC đóng vai trò trung gian khơng đóng vai trò hòa giải 3.3.3 Biện pháp tiếp nhận ý kiến tổ chức quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế Là tổ chức quốc tế lớn có tầm ảnh hưởng nay, Đại hội đồng Liên hợp quốc xem kênh ngoại giao tất yếu để tranh thủ dư luận Những tranh chấp có ảnh hưởng đến hòa bình giới vấn đề Triều Tiên hay tranh chấp Nga – Ukraine,…mới ưu tiên yêu cầu can thiệp Liên hợp quốc Những 90 tranh chấp mang tính khu vực hay quốc gia khác đặt vấn đề trước Đại hội đồng trưng cầu ý kiến, giải pháp tốt áp dụng tổ chức quốc tế có quy mơ Liên hợp quốc Một bên muốn có thành cơng giải tranh chấp, cần có dư luận giới ủng hộ, thơng qua vai trò tổ chức quốc tế quan tài phán Về hình thức, quan tài phán tiếp nhận giải tranh chấp có yêu cầu bên liên quan thừa nhận thẩm quyền điều ước quốc tế Vai trò trung lập Tòa án Quốc tế khơng nghiêng bên Do đó, bên liên quan phải đưa yêu sách hợp pháp cách thể trình bày chứng mà bên vi phạm với Bằng phương thức này, văn Chính phủ nước u cầu Tòa án cho ý kiến yêu sách nước phúc đáp văn Tòa án, điều có tính chất khống đạt u sách hợp pháp nước bên dư luận giới Có này, ngồi vào bàn đàm phán, kết cách thức mang lại cho quốc gia vị đáng kể Để chắn lập trường phản đối cách khôn ngoan hành vi gây hấn nhiều quốc gia lên quốc gia khác phúc đáp Tòa án Quốc tế cách thức hữu hiệu mà không vấp phải phản đối mang tính trị từ bên khác Các tranh chấp quốc tế mang tính phức tạp khác Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hòa bình ngun tắc Hiến chương Liên hợp quốc Các biện pháp tranh chấp hòa bình Liên hợp quốc đưa quốc gia sử dụng cách phù hợp vấn đề tranh chấp mình, phụ thuộc vào tình hình tranh chấp thiện chí giải bên Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hòa bình phải đảm bảo phù hợp với tất nguyên tắc khác Hiến chương Liên hợp quốc, bảo vệ lợi ích bên liên quan, tơn trọng độc lập, chủ quyền không xâm hại lãnh thổ 91 Tiểu kết chƣơng Chương Luận văn giới thiệu phân tích ảnh hưởng tinh thần Gandhi đến đấu tranh bất bạo động giới số quan điểm phương thức đấu tranh phi quân mà nội dung trọng tâm làm rõ luận điểm sau: - Giới thiệu, trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phong trào dân quyền tiếng giới mà thành tựu chiến thắng đạt nhờ vào đường lối đấu tranh bất bạo động, tinh hoa di sản Gandhi nhà lãnh đạo phong trào áp dụng - Đi sâu tìm hiểu phân tích tranh chấp, xung đột giới (từ năm 2018 đến nay) nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế cơng bố Hiến chương Liên hợp quốc - Đề số kiến nghị việc áp dụng phương pháp ngun tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế Đưa dẫn chứng phân tích cụ thể phương pháp lại phù hợp với tranh chấp nhìn nhận phần trước 92 KẾT LUẬN Sinh ra, lớn lên sống khung cảnh xã hội đầy bất công, Lãnh tụ Mahatma Gandhi vĩ đại Đảng Quốc Đại nhân dân Ấn Độ nhận định rằng, người từ xưa đến có hai cách đối đầu với bạo quyền chiến tranh: tiếp tục chấp nhận thân phận nô lệ, bị trị; đứng dậy đấu tranh, phản kháng bạo lực Theo ông, thái độ nhún nhường làm nô lệ, cúi đầu chịu khuất phục trước kẻ thù điều xúc phạm đến lòng tự hào dân tộc kìm kẹp người dân cảnh lầm than, cực Ngược lại, dậy phản kháng đấu bạo lực để áp lại bạo lực kẻ thù chắn để lại nhiều mát sức người, sức mà khả giành lấy độc lập khơng thể nói trước điều Chính mà Mahatma Gandhi vạch đường đấu tranh thứ ba khác với hai phương thức kể trên, là: bất bạo động dựa tư tưởng Ahimsa, với mục đích giải xung đột, chấm dứt chiến tranh ơn hòa, tình u thương, lòng từ bi bác tuyệt đối không dùng vũ lực Luận văn bước đầu đưa nội dung sở lý luận đề tài làm rõ định nghĩa triết lý Ahimsa; đưa lập luận nguồn gốc đời tư tưởng này; nắm bắt nội dung triết lý Ahimsa ba tôn giáo lớn Ấn Độ lấy Ahimsa làm trung tâm, là: Hindu giáo, Phật giáo Jain giáo (Jain giáo) Thêm vào đó, luận văn trình bày sơ lược q trình xâm lược Ấn Độ Thực dân Anh, làm tiền đề cho đời phát triển đường lối đấu tranh giành độc lập dân tộc Mahatma Gandhi điểm qua đặc điểm triết lý trị Gandhi Ahimsa Luận văn tóm tắt hoạt động đấu tranh Mahatma Gandhi Đảng Quốc Đại khởi xướng lãnh đạo Ấn Độ, từ thấy tư tưởng yếu xun suốt đường lối cách mạng Gandhi Trọng tâm luận văn sâu tìm hiểu phân tích ba triết thuyết cốt lõi tư tưởng trị Mahatma Gandhi, là: Ahimsa (bất bạo động), Satya (Chân lý) Satyagraha (Chấp trì chân lý) Hầu hết đặc điểm ưu việt ba triết lý Gandhi áp dụng cách triệt để hiệu vào đường lối đấu tranh giành độc lập 93 mình, đưa Ấn Độ đến thắng lợi hoàn toàn đấu tranh trường kỳ giành độc lập từ Thực dân Anh Luận văn đưa lập luận chuyển Ấn Độ tác động tư tưởng Gandhi ý nghĩa, vai trò tư tưởng phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ Đồn kết tồn dân tộc, bất bạo động, bất hợp tác với quyền Thực dân, bước đạt “tự trị” cách mà Mahatma Gandhi, Đảng Quốc Đại toàn thể nhân dân Ấn Độ làm để thay đổi vận mệnh dân tộc Sau nghiên cứu cách thức mơ hình mà Gandhi sử dụng để áp dụng triết lý trị - tư tưởng Ahimsa ông vào thực tiễn đấu tranh giành tự độc lập cho nhân dân Ấn Độ, luận văn nêu lên phong trào cách mạng chịu ảnh hưởng tư tưởng bất bạo động Gandhi giành thắng lợi giới Có thể nói, hàng chục năm qua, với phát triển vũ bão xã hội, xung đột, tranh chấp với tính chất ngày nghiêm trọng hơn, tưởng thời đại phô diễn tối tân quân lên ngôi, đấu tranh bất bạo động, phi vũ lực dựa tinh thần Gandhi chưa giảm bớt ảnh hưởng áp dụng rộng khắp Nhiều cách thức đấu tranh hòa bình, bất bạo động đưa Liên hiệp quốc bảo trợ đáp ứng yêu cầu nhiều quan hệ tranh chấp đại Trong khn khổ Luận văn này, chúng tơi phân tích kiến nghị áp dụng số phương pháp vào xung đột mang tính thời 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Anh (1968), “Bán đảo Ấn Độ từ 1857 đến 1947”, Tạp chí Quán sách thảo (số 34) Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX - cách tiếp cận, NXB Đại học Sư phạm Carol Christian (1991), Những gương mặt lớn thời chúng ta: Nói S Frend, H Wells, Mahatma Gandhi Montessori, NXB Hội nhà văn Ban Cầm (2014), “Con đường Mahatma Gandhi”, Báo Nhân dân Nguyễn Mạnh Cường (8/2019), “Đóng góp Mahatma Gandhi báo chí Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á số (81), tr 70-77 David S Landes (2001), Sự giàu nghèo dân tộc, số giàu đến mà số lại nghèo đến thế, NXB Thống kê, Hà Nội Dhammapada (2009), Kinh pháp cú, NXB Tôn giáo Jawaharlal Nehru (1990), Phát Ấn Độ (tập 1, 2, 3), NXB Văn học, Hà Nội Đỗ Thu Hà (8/2019), “Bước đầu tìm hiểu triết lý trị Mahatma Gandhi”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á số (81), tr 46-53 10 Sầm Hoa (2018), “Mahatma Gandhi Hành trình Muối vĩ đại”, Báo điện tử Vietnamnet 11 Lê Phụng Hoàng (2009), Các giảng lịch sử chế độ thực dân, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 12 Đinh Trung Kiên (1990), “M Gandhi với vấn đề đoàn kết nhân dân phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số năm 1990 13 Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ xưa nay, NXB Chính trị Quốc gia 95 14 Michael Nicholson (2000), Mahatma Gandhi: Người giải phóng Ấn Độ dẫn dắt giới vào đổi thay bất bạo động, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí minh 15 NXB Chính trị quốc gia (2011), Hồ Chí Minh tồn tập (tập 11) 16 Nhiều tác giả (2016), Ahimsa - ăn chay cho tâm thân an lạc, NXB Phương Đông 17 Vũ Dương Ninh (1995), Lịch sử Ấn Độ, NXB Giáo dục 18 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2002), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Anh Thái (2009), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Phạm Ngọc Thúy (8/2019), “Quan niệm Mahatma Gandhi chủ nghĩa dân tộc tác phẩm Hind Swaraj”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số (81), tr 53-62 Tiếng Anh 21 (1921), “Chander”, Young India 22 Bidyut Chakrabarty (2006), Social and political thought of Mahatma Gandhi, Routledge Taylor & Francis Group, New York 23 Britannia Encyclopedia (1994), A history of the world in the 20th century, J.A.S Grenville, Harvard U.Press 24 Charles E B Russell (1926), Indian Thought and Its Development, London: Holder and Stoughton 25 Louis Fischer (1983), The life of Mahatma Gandhi, New York: Harper & Row, publisher 26 Louis Renou (1949), “Gandhi and Indian Civilization”, Gandhi Memorial Peace Number, Santiniketan [India]: The Visva-Bharati Quarterly 27 Mahatma Gandhi (1993), An Autobiography: The story of my experiments with truth, Boston: Beacon Press 96 28 Mahatma Gandhi (1945), From Yeravda Madir: Ashram Observances, Ahmedabad: Navajivan 29 Mahatma Gandhi (2002), The Essential Gandhi, New York: Random House 30 Mary King (1999), Mahatma Gandhi and Martin Luther King Jr: The power of nonviolent action, Paris: UNESCO 31 Nanda (2002), B.R Mahatma Gandhi: A Biography, Oxford University Press 32 Rajendra Prasad (1955), At the feet Mahatma Gandhi, Bombay: Hind Kitabs Ltd 33 G Richards (1991), The philosophy of Gandhi: A study of his basic ideas, London: Curzon press Humanities press 34 Ved Mehta (1977), Mahatma Gandhi and his apostles, New Yorks: The Viking press 35 William Dwight Whitney (1885), The Roots, Verb-Form, and Primary Derivatives of the Sanskrit Language, London: Trubner and Co 97 ... HỌC, XÃ HỘI & NHÂN VĂN - VÕ THỊ QUỲNH TRÂM TINH THẦN AHIMSA TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ CỦA MAHATMA GANDHI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60310601... trung vào nhiệm vụ chính: - Làm rõ số vấn đề khoa học triết lý Ahimsa như: giá trị đạo đức – tâm linh, vai trò Ahimsa tơn giáo lớn Ấn Độ, giá trị cốt lõi Ahimsa tư tưởng trị Mahatma Gandhi - Nghiên... trị cốt lõi tư tưởng Ahimsa nguyên thủy trước Mahatma Gandhi lấy làm tảng cho đường lối đấu tranh phi bạo lực Thứ ba phương pháp Chính trị học Dùng kiến thức trị học để làm rõ đường lối trị Mahatma

Ngày đăng: 28/05/2020, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN