GV: Ñöa “caùc coâng thöùc bieán ñoåi caên thöùc” leân baûng phuï, yeâu caàu HS giaûi thích moãi coâng thöùc ñoù theå hieän ñònh lí naøo cuûa caên baäc hai. 3) Ñònh lí lieân heä giöõa [r]
(1)Ngày soạn :14/08/2010 Ngày dạy: 17/08/2010
Chương I :
CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
TUẦN
1:-TIẾT 1: §1 CĂN BẬC HAI
I.MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS nắm định nghĩa, kí hiệu bậc hai số học số không âm
2, Kĩ năng: Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ
để so sánh số
3, Thái độ: Cẩn thận, xác sử dụng thuật ngữ, kí hiệu
II CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Giáo án, tham khảo SGK, SGV, chuẩn bị bảng phụ thước thẳng, phấn
2, Học sinh: Xem trước nội dung học, máy tính bỏ túi
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ:
3.Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (3’)
-Giới thiệu qua nội dung chương cho học sinh nắm tinh thần, nội dung, kiến thức cơ chương.
-Các em đến khái niệm bậc hai lớp 7, tiết thầy trò ơn lại khái niệm
b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
13/ Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
*CBH số a không âm số x cho x2 = a.
- Số dương a có hai CBH
hai số đối : a - a
Số có CBH số CH: Cho Hs thực ?1 CBH số học Các CBH số học
9
, 0,25 , số nào?
CH: Vậy CBH số học số a dương? Số có CBH số học gì? + Gv giới thiệu ý cho Hs làm ?2
+ Gv giới thiệu thuật ngữ
*Theo doõi
HS trả lời ?1 a) – b)
3
vaø -
3
c) 0,5 vaø – 0,5 d) -
- Hs nêu định nghóa
CBH số học
- Hs thực ?2
1.Căn bậc hai số học:
Định nghóa: SGK/4 VD1:
CBH số học 16 CBH số học *) Chú ý:Với a0 ta có ;
Nếu x = a x 0 x2= a
Nếu x0 x2= a x = a
a x x a
(2)phép khai phương, lưu ý khái niệm CBH khái niệm CBH số học
+ Cho Hs thực ?3 Nhận xét
Hs đứng lớp trả lời ?3 Theo dõi
13/ Hoạt động 2 : So sánh bậc hai
Gv nhắc lại kiến thức lớp 7: Với hai số a b khơng âm : a b a b Ta c/m với a, b khơng âm a b a b
- Với hai kết ta có
định lí sau
*Cho Hs thực ?4 *Gv đặt vấn đề giới thiệu Vd3, cho Hs suy nghĩ vài phút thực Vd3 - Giáo viên nhận xét
Vận dụng Vd3 thực ?5 ? - GV Nhận xét
Theo doõi
Hs lấy VD minh họa cho khẳng định
- Vận dụng định lí làm
ví dụ 2?
- Hs trả lời VD a,b *2 Hs lên bảng thực ?4
*Hs thảo luận tìm cách thực Vd3
*Theo doõi
Hs đứng lớp trả lời Hs thực lớp ,2Hs lên bảng trình bày
2 So sánh bậc hai số học
:
Định lí: Với a 0, b 0, ta có: a b a b
VD2: So sánh: a)
Vì 1< nên <
Vậy : <
b)
Vì < nên < Vậy <
VD3:Tìm số x không âm biết: a) x >
Vì x > nên x >
b) x <
Vì x < neân x <
( Với x )
13’ Hoạt động 3 : Củng cố
Cho Hs làm Btập 1,2,4 /6,7
Theo dõi làm học sinh
GV nhận xét , uốn nắn kịp thời
Hs làm tập , sau lên bảng giải
Btập 2/6: So sánh: a)
Vì > nên > Vậy: >
Btập 4/7:Tìm x không aâm bieát:
a) x = 15 x = 225 c) x <
x <
Theo dõi
Btập1/6:
CBH số học 121 11 Vậy CBH 121 11 – 11
Btập 2/6: So sánh: a)
Vì > nên > Vậy: >
Btập 4/7:Tìm x không âm biết:
a) x = 15 x = 225 c) x <
x <
4,Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết tiếp theo: (2/)
* Học kết hợp SGK
* Làm tập 3,5/6,7.SGK , 5,8/4 SBT * Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập… IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn : 14/08/2010 Ngày dạy: 17/08/2010
(3)TIEÁT 2:
§2.CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 A
I,MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) A
Biết cách chứng minh định lí a2 a
2, Kĩ năng: Thực tìm điều kiện xác định A biểu thức A không phức tạp
Vận dụng đẳng thức A A để rút gọn biểu thức
3, Thái độ: Làm việc theo qui trình, nhận xét phán đốn tránh sai lầm
II,CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1, Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV Bảng phụ ghi sẵn tập ? ; máy tính bỏ túi
2, Học sinh: Ơn tập định lí Py-ta-go; Máy tính bỏ túi Xem trước nội dung học
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định tình hình lớp: (1ph)
2,Kiểm tra cũ: (5ph)
HS1: Nêu định nghóa CBHSH số không âm a? Làm tập 1/6
144 ; 169 ; 256 ; 324 ; 361 (KQ: 12; 13; 16; 18; 19)
HS2: Nêu định lí so sánh bậc hai số học? Làm tập a) So sánh 41 ; b) Tìm x không âm biết: 2x 4
(KQ: a) 6 41 36 41 ; b) Với x0 ta có 2x 4 2x16 x8 Vậy 0x8)
3, Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Để tìm hiểu thức bậc hai biểu thức xác định để tính bậc hai biểu thức, học giúp ta điều
b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌC ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ Hoạt động 1: Căn thức bậc hai
GV cho HS laøm ?1
AB = 25 x2
(cm) Vì sao? GV giới thiệu thuật ngữ thức bậc hai, biểu thức lấy
GV giới thiệu : A xác định ? Nêu ví dụ1, có phân tích theo giới thiệu GV cho HS làm ?2
Với giá trị x x
2
5 xác định ?
Cả lớp thực
Xét tam giác ABC vuông B, theo định lí pitago ta có :
AB2 + BC2 = AC2 Suy ra: AB2 = 25 – x2 Do đó: AB = 25 x2
Vài HS đọc lại phần tổng qt
HS giải bảng x
2
5 xác định
2 5 x
1 Căn thức bậc hai
Một cách tổng quát: Với a biểu thức đại số, người ta gọi
A căn thức bậc hai A, A gọi biểu thức lấy hay biểu thức dấu
A xác định (hay có nghóa) A lấy giá trị không âm
(4)Nhận xét
tức x 2,5 Vậy x2,5
thì 5 2x xác định Theo dõi
4’ Hoạt động 2: Hằng đẳng thức A2 A
GV cho HS làm ?3 (Dùng bảng phụ)
Điền số thích hợp vào ô trống bảng
?: Hãy quan sát kết bảng nhận xét quan hệ a2 a?
GV giới thiệu định lí
GV hướng dẫn chứng minh định lí
HS hoạt động nhóm, làm bảng nhóm:
a -2 -1
a2 4 1 0 4 9
2
a 2 1 0 2 3
HS: a2 = a a2 = -a
Vài HS đọc định lí Theo dõi
2 Hằng đẳng thức A
A2
Định lí: Với số a ta có: a2 a
Chứng minh (SGK)
10’ Hoạt động 3: Các ví dụ
GV trình bày ví dụ nêu ý nghĩa: khơng cần tính bậc hai mà tìm giá trị bậc hai (nhờ biến đổi biểu thức không chứa bậc hai)
Cho HS nhẩm kết tập 7/10 (SGK) tương tự ví dụ
GV trình bày câu a) ví dụ 3: rút gọn: a)
) (
1 2 )
1
(
và hướng dẫn HS làm câu b) Lưu ý:a a a0
a
a a0
GV trình bày câu a)Rút gọn:
2 x x ) x
( (vì
x 2 )
Và yêu cầu HS làm câu b) ví dụ
Theo dõi
HS nêu miệng kết tập a) (0,1)2 0.1
b)
3 , ) ,
(
c) ( 1,3)2 1,3
d) 0,4 (0,4)2 0,16
Theo doõi
Cả lớp làm, HS thực bảng câu b)
2 5 )
(
VD2:(SGK) VD3:(SGK)
Chuù ý: Một cách
tổng qt, với A biểu thức ta có
A A2
có nghóa là:
A A2
nếuA0
A A2
neáu A <
VD4:(SGK)
(5)?: A xác định nào? Yêu cầu HS làm BT6/10 b)và c) GV giải thích thức có nghĩa tức thức xác định
Vận dụng đẳng thức
A A2
Yêu cầu HS làm tập Tổ chức thi đua hai đội “Ai nhanh hơn”
Nhận xét
Nêu điều kiện để thức xác định
1HS(khá) thực bảng câu b) a6 (a3)2 a3 .
Vì a < nên a3 < 0, đó
a
a3
Vaây a6 a3
(với a <0)
Đ: A xác định A lấy giá trị không âm
2HS thực hiện:
b) 5a có nghóa -5a 0 hay a 0 Vây a0 5a có nghóa
c) 4 a có nghóa haya a
4 Vậy
a 4 a có nghĩa Hai đội thi đua điền nhanh kết quả:
8)Rút gọn biểu thức sau: a) (2 3)2 2
b) (3 11)2 11 c) a2 2a với a0 d) (a 2)2 3(2 a) với a<2
Theo dõi
Bài 6:
b) 5a có nghóa
-5a 0
hay a 0 Vây a0 5a có nghóa
c) 4 a có nghóa haya a
4
Vaäy a4
a
4 có nghĩa Hai đội thi đua điền nhanh kết quả: 8)Rút gọn biểu thức sau:
a) (2 3)2
3 2
b) (3 11)2
11
c) a2 2a với a0
d) (a 2)2
) (
3 a với a<2
4, Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (4ph)
- Nắm vững cách tìm giá trị biến biểu thức A để A có nghĩa - Học thuộc định lí cách chứng minh“ Với số a ta có: a2 a”
- Làm tập 9, 10, 11, 12, 13
- HD: Bài 9: Đưa tốn tìm x dạng pt chứa trị tuyệt đối x chẳng hạn a) x 7 ; d) 3x 12
Bài 10: Biến đổi vế trái vế phải
Bài 11, 12: Vận dụng đẳng thức A2 A
để rút gọn
IV RUÙT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn : 20/08/2010 Ngày dạy: 24/08/2010
TUẦN 2: TIẾT 3:
LUYỆN TẬP
(6)
1, Kiến thức: Củng cố thức bậc hai, điều kiện xác định thức, đẳng thức A2 A
2, Kĩ năng: Khai phương số, tìm điều kiện xác định A , vận dụng đẳng thức
A A2
để rút gọn biểu thức
3, Thái độ: Cẩn thận tính tốn biến đổi thức
II,CHUẨN BỊ:
-Thầy: Bảng phụ ghi đề tập, chọn lọc hệ thống tập tiêu biểu
-Trò : Chuẩn bị tập nhà, nắm vững kiến thức cần vận dụng, bảng nhóm III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định tình hình lớ p: (1ph)
2, Kiểm tra cũ: (5ph)
HS1: Nêu A xác định (hay có nghóa) nào?
p dụng: Tìm x dể thức sau có nghĩa: 3x7 (có nghĩa khi: 3x + hay x
3 )
-HS2: Trình bày chứng minh định lí: với số a ta có a2 a
p dụng: Rút gọn: (1 3)2 ? ( 3 1)
3, Giảng :
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Luyện tập để củng cố kiến thức bậc hai, tìm điều kiện bậc hai có nghĩa, biết rút gọn biểu thức
b,Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ Hoạt động 1: Chữa tập cũ
GV nêu tập 9c) 9d) ?: Hãy nêu cách giải tìm x thoả mãn tốn cho? u cầu HS tự kiểm tra giải nhà, nhận xét làm
GV: Nêu tập 10
?: Nêu cách chứng minh đẳng thức?
GV nêu mẫu chứng minh câu a)
Yêu cầu HS vận dụng câu a) chứng minh câu b)
HS: Đưa việc giải pt có chứa trị tuyệt đối học lớp để giải HS em câu trình bày giải bảng
c) 4x2 2x
2x6 2x 6 x = x = -3
Vậy pt có nghiệm x1 = 3; x2 = -3 d) 9x2 12 3x 12
Giải tương tự pt có nghiệm x1 = 4; x2 = -4
HS: Biến đổi VT thành VP ngược lại; Biến đổi hai vế biểu thức
Cả lớp làm HS trình bày bảng.b)
VT= 3 ( 1)2
= 3 1 31VP (ñpcm)
1 Chữa tập cũ:
* Bài tập 9c) vaø 9d) (SGK)
(7)15’ Hoạt động 2: Bài tập bản GV:Vận dụng kiến thức bậc hai số học tính? Btập 11a,c
?: Nhắc lại A xác định (hay có nghóa) nào? Vận dụng làm Btập 12b,c
?: Vận dụng kiến thức để rút gọn biểu thức Btập 13a,c?
Cả lớp làm 2HS em câu thực bảng
a) 16 25 196: 49 4.514:7
= 20 + = 22 c) 81 93
HS: A xác định (hay có nghóa)
A
HS hoạt động nhóm làm bảng nhóm
b) 3x4 có nghóa -3x +
hay x34 Vậy
x 3x4
có nghóa c) 11 x
có nghóa -1 + x >
hay x > HS:Vận dụng đẳng thức
A A2
rút gọn
HS làm phiếu học tập cá nhân
13a)
2 5
2
a a a a
a a a
(với a < 0) c) 9a4 3a2 3a2 3a2 6a2
*Bài tập 11a,c: Tính (SGK)
*Bài tập 12b,c: Tìm x để thức sau có nghĩa(SGK)
*Bài tập 13a,c Rút gọn biểu thức (SGK)
6’ Hoạt động 3: Bài tập mở rộng nâng cao
GV: Nêu yêu cầu tập 14 Phân tích thành nhân tử 14a,c H:Sử dụng phương pháp để phân tích thành nhân tử Btập này?
GV:Hdẫn dùng kết quả: Với a a( a)2
Mở rộng giải Pt: x2 – = 0
Đ:Sử dụng đẳng thức để phân tích 2HS em câu thực bảng
a) x2 (x 3)(x 3)
c) x2 - 2 5x 5 (x 5)2
(x 3)(x 3)
x2
3 x x
x
x
*Bài tập 14a,c Phân tích thành nhân tử
4’ Hoạt động 4: Củng cố
Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa bậc hai số họa cách tìm giá trị biến để thức xác định
GV: Hệ thống hoá tập giải Yêu cầu HS nêu kiến thức cần vận dụng, phân dạng loại Btập
HS: nhắc lai định nghĩa bậc hai số học; Cách tìm gía trị biến để thức xác định
Phân loại dạng tập
(8)4, Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (3’) - Ôn tập kiến thức học thức bậc hai
- Làm câu lại Btập: 11, 12 , 13,14 tương tự câu giải Trả lời câu đố Btập 16
- HD:Btập 12d) Vì +x2 0 với x , nên 1 x2
ln có nghĩa với x
- Đọc trước: §3 Liên hệ phép nhân phép khai phương IV, RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy: 24/08/2010
TUAÀN 2:
TIẾT 4: §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I,MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS nắm nội dung cách chứng minh đinh lí liên hệ phép nhân
và phép khai phương
2, Kĩ năng: Có kĩ dùng qui tắc khai phương tích nhân thức bậc hai
(9)3, Thái độ: Biết suy luận cẩn thận tính tốn
II,CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, đề tập
2, Học sinh: Nhớ kết khai phương số phương, bảng nhóm
III,HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định tình hình lớp: (1ph)
2, Kiểm tra cũ: (5ph)
-HS1: Phát biểu định nghóa bậc hai số học? Tính: 16 ; 25
44 ,
1 ; 0,64 (kết quả: ; ; 1,2 ; 0,8)
3, Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Để biết phép nhân phép khai phương có mối liên hệ tiết học hơm giúp ta tìm hiểu điều đó.
b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
7’ Hoạt động 1: Định lí
GV: giao cho HS làm tập?
?: Qua ?1 Hãy nêu khái quát kết liên hệ phép nhân phép khai phương? GV hướng dẫn HS chứng minh định lí với câu hỏi: Theo định nghĩa bậc hai số học, để chứng minh a b
là bậc hai số học ab phải chứng minh gì? GV nêu ý(SGK)
HS: Nêu mieäng
) 20 ( 25 16 25
16
HS:Phát biểu định lí
HS: a b xác định không âm
và( a b)2 ab
1 HS trình bày bước chứng minh
1.Định lí
Định lí: Với hai
số a, b không âm ta coù:
b a b
a
Chứng minh: (SGK)
Chú ý: Định lí
trên mở rộng cho tích nhiều số khơng âm
10’ Hoạt động 2: Quy tắc khai phương tích
GV giới thiệu vận dụng định lí ta có quy tắc khai phương tích hướng dẫn HS làm ví dụ
GV yêu cầu HS làm ?2 tổ chức hoạt động nhóm
HS đọc qui tắc
2HS thực ví dụ
a) 49.1,44.25 49 1,44 25
= 1,2 = 42
b) 810.40 81.4.100 100
81
= 10 = 180 HS hoạt động nhóm trình bày làm bảng nhóm
a)
225 64 , 16 , 225 64 , 16 ,
0
= 0,4 0,8 15 = 4,8
b) 250.360 25.36.100
= 25 36 100 = 6.10 =300
2 p dụng
a) Quy tắc khai phương tích. (SGK)
(10)Nhận xét làm nhóm, sửa chữa sai sót cho học sinh
Theo doõi
10’ Hoạt động 3: Quy tắc nhân bậc hai
GV giới thiệu quy tắc nhân bậc hai hướng dẫn HS làm ví dụ
GV cho lớp làm tập ?3
gọi HS thực bảng
Nhận xét làm học sinh
Theo dõi
HS áp dụng quy tắc làm ví dụ a) 20 5.20 10010
b) 26 ) 13 ( 13 13 52 13 10 52 , 10 52 ,
2 HS thực bảng lớp làm nhận xét
a) 75 3.75 22515
b) 20 72 4,9 20.72.4,9
84 49 36 49 36 Theo doõi
b)Quy tắc nhân các bậc hai (SGK)
VD (SGK)
8’ Hoạt động 4: Củng cố
GV giới thiệu ý (SGK) Đây phần tổng quát hoá cho quy tắc
GV giới thiệu ví dụ yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS thực bảng
Có thể gợi ý HS làm theo cách khác
Yêu cầu HS phát biểu lại đ.lí mục1 GV nêu qui ước gọi tên định lí khai phương tích hay định lí nhân bậc hai
Theo doõi
2 HS thực bảng lớp theo dõi nhận xét
a) 2 2 3 6 ) ( 36 12 12 a a a a a a a a b) 2
2 64a b
ab 36 a ab b a
64 2
(Vì a0,b0)
HS phát biểu định lí mục
Chú yù: Moät
cách tổng quát, với hai biểu thức A B khơng âm ta có B A B A
Đặc biệt, với biểu thức A khơng âm ta có
A A ) A
(
4, Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (3ph)
-Học thuộc định lí hai quy tắc
-Vận dụng quy tắc làm tập 17, 18, 19, 20 tương tự ví dụ -Hướng dẫn: 17c) Chú ý: 12,1.360 121.36
20) GV lưu ý HS nhận xét điều kiện xác định thức -Chuẩn bị tiết sau luyện tập hai quy tắc học
IV, RUÙT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
(11)
Ngày soạn: 04/09/2010 Ngày dạy: 07/09/2010
TUAÀN 3:
TIẾT 5: : §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VAØ PHÉP KHAI PHƯƠNG (tt)
I, MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Củng cố định lí khai phương tích qui tắc khai phương tích, nhân
hai thức bậc hai
2, Kĩ năng: Có kĩ sử dụng qui tắc khai phương tích nhân thức bậc hai
trong tính tốn biến đổi biểu thức
3, Thái độ: Cẩn thận tính tốn biến đổi thức
II,CHUẨN BỊ:
(12)2, Học sinh: Ôn tập lại quy tắc học trước Chuẩn bị tập nhà; máy tính bỏ túi; bảng nhóm
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định tình hình lớp: (1ph)
2, Kiểm tra cũ: (5ph)
HS1: Phát biểu qui tắc khai phương tích p dụng tính:
a) 0,09.64 ; b) 12,1.360 (KQ: a) 0,3.8 = 2,4 ; b) 11.6 = 66)
HS2: Phát biểu qui tắc nhân thức bậc hai Aùp dụng tính:
a) 63 ; b) 2,5 30 48 (KQ: a) 21 ; b) 5.3.4 = 60
3, Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Luyện tập để củng cố hai qui tắc khai phương tích nhân thức bậc hai b,Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ Hoạt động 1: Củng cố qui tắc khai phương tích
? : Hãy nhắc lại qui tắc khai phương tích?
GV nêu yêu cầu tập 21: Khai phương tích 12.30.40 được:
A.1200 ; B 120 C 12 ; D 240 Hãy chọn kết GV nêu yêu cầu tập 22: Biến đổi biểu thức dấu thành tích tính: a) 132 122 ; b) 172 82
Giáo viên nhận xét uốn nắn kịp thời
HS : nhắc lại qui tắc
1HS nêu miệng kết chọn: (B), lớp nhận xét trình bày cách tính
HS hoạt động nhóm làm bảng nhóm, lớp nhận xét a) (13 12).(1312) 25 5
b) 15 25 25 ) 17 ).( 17 (
HS: theo dõi
1.Bài tập (củng cố qui
tắc khai phương tích)
BT21(SGK)
BT22a,b(SGK)
10’ Hoạt động 2: Củng cố qui tắc nhân thức bậc hai
GV nêu đề 20: Rút gọn biểu thức sau:
a) 38a
a
với a
c) 5a 45a 3a với a
H: Vận dụng qui tắc để rút gọn?
Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải lớp làm vào
HS lớp theo dõi
Trả lời câu hỏi giáo viên Cả lớp làm 2HS thực bảng a) a a a a 2
(với a
0)
2.Bài tập (củng coá qui
tắc nhân thức bậc hai) BT20a,c(SGK) a) a a a a 2
(với a 0)
c) a a a a a 225 45 a a a a a 12 15 225
(13)Theo dõi , nhận xét sửa chữa kịp thời giải học sinh GV nêu yêu cầu tập 24: Rút gọn tìm giá trị thức sau: 4.(1 6x 9x2)2
taïi
2 x
Nhận xét làm học sinh
c) 5a.45a 3a 225a2 3a a 12 a a 15 a a
225
với a
Theo dõi
Cả lớp làm, HS trình bày phiếu học tập cá nhân
2
4
) x (
) x ( )
x (
tại x giá trị thức là: [1+3.( 2)]2 - Theo dõi
BT24a)(SGK)
10’ Hoạt động 3: Bài tập mở rộng
GV nêu đề 25: Tìm x biết: a) 16x 8;
d) 4.(1 x)2 60
H: Ta coù thể giải cách nào?
Theo dõi
HS : Dùng định nghĩa đưa dạng phương trình chứa trị tuyệt đối
2HS thực giải bảng, lớp nhận xét: a)
4 x x
8 x ) a ( vớix
d) 21 x 6 1 x 3
1 - x = – x = -3
x
x4
3.Bài tập(mở rộng) BT25a,d(SGK)
4’ Hoạt động 4: Củng cố
?: nhắc lại hai qui tắc : khai phương tích nhân thức bậc hai
GV : Nhận xét câu trả lời hs
?: vận dụng hai qui tắc giải loại tập nào? GV : Nhận xét câu trả lời hs
HS: nhắc lại hai qui tắc
-Dạng1: Tính
-Dạng 2: Rút gọn thức – tính giá trị
-Dạng 3: Giải phương trình tìm x
HS : Theo dõi
4, Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (4ph)
-Học thuộc kĩ hai qui tắc khai phương tích nhân thức bậc hai -Làm tập 22;24;25 câu lại tương tự tập giải -HD: Bài tập26b): Đưa chứng minh( a b)2 ( a b)2
khai triển thành bất đẳng thức
(14)- Chuẩn bị trước nội dung bài: “ Liên hệ phép chia phép khai phương” IV, RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn : 04/09/2010 Ngày dạy: 07/09/2010
TUẦN 3:
TIẾT 6: §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VAØ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I, MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS nắm nội dung cách chứng minh đinh lí liên hệ phép chia
và phép khai phương
2, Kĩ năng: Có kĩ dùng qui tắc khai phương thương chia hai thức bậc
hai tính tốn biến đổi biểu thức
3, Thái độ: Biết suy luận cẩn thận tính tốn
II, CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, đề tập
2, Học sinh: Nhớ kết khai phương số phương, bảng nhóm Chuẩn bị trước
nội dung học III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(15)2, Kiểm tra cũ: (5’)
HS1: Phát biểu định nghóa bậc hai số học? Tính: 16 ; 25
25 16
; 0,64 (kết quả: ; ; ; 0,8)
3, Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1’)
Để biết phép chia phép khai phương có mối liên hệ tiết học hơm giúp ta tìm hiểu điều
b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
7’ Hoạt động 1: Định lí
GV: giao cho HS làm tập?1
? : Qua ?1 Hãy nêu khái quát kết liên hệ phép chia phép khai phương? GV hướng dẫn HS chứng minh định lí với câu hỏi:
? :Theo định nghĩa bậc hai số học, để chứng minh b
a
là bậc hai số học ba phải chứng minh gì?
GV nhận xét đánh giá chứng minh
HS: Nêu miệng ) ( 25 16 25
16
HS :Phaùt biểu định lí
HS : ba xác định không aâm vaø ) ba
b a (
1 HS trình bày bước chứng minh
Theo dõi
1.Định lí
Định lí
Với hai số a không âm số b dương ta có:
b a b a
Chứng minh: (SGK)
10’ Hoạt động 2: Quy tắc khai phương thương
GV giới thiệu quy tắc khai phương thương hướng dẫn HS làm ví dụ
GV yêu cầu HS làm ?2 tổ chức hoạt động nhóm
HS : Đọc qui tắc sgk
HS thực ví dụ
a) 115
121 25 121
25
b) 10
9
6 : 36 25 : 16
9 36 25 : 16
9
HS hoạt động nhóm trình bày làm bảng nhóm HS áp dụng quy tắc làm ? 2,
a) 1615
256 225 256
225
2 p dụng
a) Quy tắc khai phương thương. (SGK)
(16)GV : Nhận xét kết nhóm
b )
14 , 100
14 10000
196
10000 196 0196
,
Theo doõi
9’ Hoạt động 3: Quy tắc chia hai bậc hai
GV giới thiệu quy tắc chia hai bậc hai hướng dẫn HS làm ví dụ
GV cho lớp làm tập ?3
gọi HS thực bảng
GV cùng hs lớp nhận xét
HS lớp theo dõi bước thực theo ví dụ (SGK)
2 HS thực bảng lớp theo dõi nhận xét
a)
111 999 111
999
b) 11752 94 32 117
52
Nhận xét
b)Quy tắc chia hai căn bậc hai
(SGK) VD 2 (SGK)
7’ Hoạt động 4: Củng cố
GV giới thiệu ý (SGK) Đây phần tổng quát hoá cho quy tắc
GV giới thiệu ví dụ yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS thực bảng
Có thể gợi ý HS làm theo cách khác
GV:Yêu cầu HS phát biểu lại định lí muïc
GV nêu qui ước gọi tên định lí khai phương thương hay định lí chia hai bậc hai
2HS thực hiện, lớp theo dõinhậnxét a)
5
) (
25 25
50
2
2
4
2
2
b a ab
b a b
a b
a
b)
9 a b ab
81 ab 162
ab 162
ab
2
2
2
HS phát biểu định lí mục HS: Theo dõi
Chú ý: Một cách
tổng quát, với hai biểu thức A không âm và biểu thức B dương ta có:
B A B A
4, Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5’)
-Học thuộc định lí hai quy tắc
-Vận dụng quy tắc làm tập 28, 29, 30 tương tự ví dụ
-Hướng dẫn: 31b) Đưa so sánh avới a b b Aùp dụng kết tập 26 với hai
số (a – b) b, ta a b b (a b)bhay a b b a.Từ suy kết -Chuẩn bị tiết sau luyện tập hai quy tắc học
IV, RÚT KINH NGHIỆM - BOÅ SUNG:
(17)
Ngày soạn : 11/09/2010 Ngày dạy: 14/09/2010
TUAÀN 4:
TIẾT 7: §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VAØ PHÉP KHAI PHƯƠNG (tt)
I MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Củng cố định lí khai phương thương qui tắc khai phương thương,
chia hai thức bậc hai
2, Kĩ năng: Có kĩ sử dụng qui tắc khai phương thương chia hai thức bậc
hai tính tốn biến đổi biểu thức
3, Thái độ: Cẩn thận tính tốn biến đổi thức
II.CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Chọn lọc hệ thống tập tiêu biểu; bảng phụ ghi đề tập
2, Học sinh: Chuẩn bị tập nhà; máy tính bỏ túi; bảng nhóm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định lớp: (1ph)
2, Kiểm tra cũ: (5ph)
HS1: Phát biểu qui tắc khai phương thương p dụng tính: a)
225 289
; b)
6 ,
1 ,
(Kq: a)
15 17
; b) 1681 49 )
(18)a) 18
2
; b)
500 12500
(Kq: a)
3
; b) ) 3, Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Luyện tập để củng cố hai qui tắc khai phương thương chia hai thức bậc hai b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ Hoạt động 1: Bài tập củng cố qui tắc khai phương thương
?: Hãy nhắc lại qui tắc khai phương thương?
GV nêu yêu cầu tập 32a,c: Hãy áp dụng qui tắc khai phương thương tính
GV nêu u cầu BT34a,c ?: Để rút gọn biểu thức ta phải làm vận dụng qui tắc nào? Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
GV : Nhận xét nhóm
HS : nhắc lại qui tắc
Cả lớp làm hai HS thực bảng : a)
9 25 49 1 0,01
16 16 100 25 49 7
16 100 10 24
c) 41.289 289 17
164 2
Theo dõi yêu cầu gáo viên HS : Rút gọn phân thức qui tắc khai phương thương HS hoạt động nhóm trình bày làm bảng nhóm a)
2 2
2 4
2
3 3
3
3( 0)
ab ab ab
a b a b ab
ab
Doa ab
c)
2
2
9 12a 4a (3 )a
b b
2a 2a
b b
(Với
1,5; 0)
a b
Theo doõi
1.Bài tập(củng cố qui tắc khai phương một thương)
BT32a,c(SGK)
BT34a,c(SGK)
(19)GV nêu đề 33a,c
?: nêu dạng phương trình câu a), c)? Cách giải? Sử dụng qui tắc để tính nghiệm?
Yêu cầu HS làm phiếu nhóm
Nhận xét làm nhóm
Theo dõi nội dung tập
HS : Phương trình câu a) có dạng phương trình bậc nghieäm
b x
a
Câu c) có dạng đưa
x a Sử dụng qui tắc chia hai thức bậc hai tính nghiệm HS làm phiếu nhóm
) 50
50 50
2
25
a x
x x
x
2
2
2
1
12 ) 12
3 12
4
2 2;
c x x
x x
x x x
Theo doõi
2.Bài tập (củng cố qui tắc chia hai căn thức bậc hai) BT33 Giải phương trình :
2
) 50 ) 12
a x
c x
10’ Hoạt động 3: Bài tập mở rộng
GV nêu đề bài35a,b
?: Để tìm x ta đưa toán dạng để giải?
Yêu cầu hai HS thực bảng lớp làm nhận xét
Theo dõi nội dung đề HS: Đưa phương trình chứa giá trị tuyệt đối để giải
2HS thực hiện: a)
3
3 12
x
x x
hoặcx 39 x6
vaäy x112;x2 6
b) 2x 1
giaûi ta có hai nghiệm
1 2,5; 3,5
x x
HS: nhắc lại hai qui tắc
3.Bài tập(mở rộng) BT35:
a)
(x 3) 9
b)
4x 4x 1
5’ Hoạt động 4: Củng cố
?: nhắc lại hai qui tắc : khai phương thương nhân chia hai thức bậc hai?
Tổ chức trò chơi nhanh làm tập36 Điền vào ô trống đúng(Đ), sai(S)
Nhắc lại nôi dung học Hai đội thi đua đội bốn em chuyền phấn điền ô trống bảng phụ
BT36(SGK)
(20))0,01 0,0001 ) 0,5 0, 25 ) 39
)(4 13).2 3(4 13)
a b c
d x
x
?: vận dụng hai qui tắc giải loại tập nào?
)0,01 0,0001 ) 0,5 0, 25 ) 39
)(4 13).2 3(4 13)
a b c
d x
x
HS: -Dạng1: Tính
-Dạng 2: Rút gọn thức –tính giá trị
-Dạng 3: Giải phương trình tìm x
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3ph)
-Học thuộc kĩ hai qui tắc khai phương thương chia hai thức bậc hai
-Làm tập 32; 33; 34 câu lại tương tự tập giải Giải thích sai tập 36
-HD: Bài tập 37: Chứng tỏ tứ giác MNPQ hình vng, vận dụng định lí Pi-ta-go tính cạnh đường chéo, tính diện tích
IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn: 11/09/2010 Ngày dạy: 14/09/2010
TUẦN 4:
TIẾT 8: §5.BẢNG CĂN BẬC HAI
I MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Hiểu cấu tạo bảng bậc hai, biết ứng dụng chúng
2, Kĩ năng: Có kĩ tra bảng để tìm bậc hai số không âm
3, Thái độ: Cảm phục tích luỹ tính tốn nhà tốn học
II.CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Giáo án, tham khảo SGK, SGV Chuẩn bị bảng bậc hai số học số
lớn nhỏ 100, máy tính điện tử bỏ túi
(21)2, Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung học mới, bảng CBHSH số lớn nhỏ 100, máy tính điện tử bỏ túi
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định lớp: (1ph)
2, Kiểm tra cũ: (5ph)
HS1: Nêu qui tắc khai phương tích?
p dụng tính: 1, 44.1, 21 1, 44.0, ( 1, 44(1, 21 0, 4) 1, 44.0,81
1, 44 0,81 1, 2.0,9 1,08)
HS2: Neâu qui tắc khai phương thương? p dụng tính: 64 ?( 64 0,8)
100 100 10
3, Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Để giúp cho việc khai phương dễ dàng nhanh chóng cơng cụ tiện lợi khơng có máy tính, bảng bậc hai tìm hiểu học hơm nay.
b, Tiến trình daïy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
5’ Hoạt động 1: Giới thiệu bảng
GV dùng bảng bậc hai phóng to giấy lớn giới thiệu bảng bậc hai theo hướng dẫn SGK Cho học sinh đọc bảng
Theo doõi
HS: đọc bảng bậc hai số viết không ba chữ số từ 1.00 đến 99,9 ghi sẵn bảng hiểu thích cột hàng bảng
1.Giới thiệu bảng (SGK)
7’ Hoạt động 2: Tìm bậc số lớn nhỏ 100
GV: Nêu ví dụ Tìm 1,68 Tại giao hàng 1,6 cột 8, ta thấy số 1,296 Vậy
1,68 1, 296
GV: nêu VD2.Tìm 39,18
Tại giao hàng 39, cột 1, ta thấy số 6,253.Tacó
39,1 6, 253
Tại giao hàng 39, cột hiệu chính, ta thấy số ta dùng số để hiệu chữ số cuối số 6,253 sau: 6,253 + 0,006 = 6,259
Vaäy 39,18 6, 259
Yêu cầu HS tự tra bảng đọc
N
1.6
1,296 HS tra bảng theo (mẫu 1)
N
39,
6,253
HS tra bảng theo (mẫu 2)
2.Cách dùng bảng
(22)kết ?1 Tìm a) 9,11 b)
39,82
GV: Ta dùng bảng để tìm bậc hai số không âm lớn 100 nhỏ
10’ Hoạt động 3: Tìm bậc hai số lớn 100
GV:Nêu VD3 Tìm 1680
?: Làm để đưa bậc hai số bảng?
Yêu cầu HS làm ?2 Tìm
) 911
a b) 988
Hoạt động nhóm
Vài nhóm tự tra bảng đọc kết Vài nhóm khác tính máy tính so sánh đối chiếu kết
HS: Viết số thành tích số có bảng vận dụng qui tắc khai phương tích tra bảng tính kết
HS nêu miệng bước kết thực
1680 16,8.100 16,8 100 4,099.10 40,99
HS: laøm phiếu học tập
) 911 9,11 100 3,018.10 30,18
a
) 988 9,88 100 3,143.10 31, 43
b
b) Tìm bậc hai của số lớn 100.
(SGK)
7’ Hoạt động 4: Tìm bậc hai số khơng âm nhỏ 1
GV: nêu VD4: Tìm 0,00168
?: Làm để đưa bậc hai số bảng?
GV: Nêu ý SGK Yêu cầu HS làm tập?3
Dùng bậc hai, tìm giá trị gần nghiệm phương trình
x2 0,3982
HS: Viết số thành ttương số có bảng vận dụng qui tắc khai phương thương tra bảng tính kết HS nêu miệng bước thực
0,00168 16,8 :10000 16,8 : 10000 4,099 :100 0,04099
HS: Dùng bảng tra tìm bậc hai 0,3982
1 0, 6311; 0,6311
x x
c)Tìm bậc hai số không âm nhỏ hôn 1
(SGK)
(23)?: Nêu cách tra bảng tìm bậc hai số có bảng? ?: Sử dụng qui tắc để tìm bậc hai số khơng có bảng mà sử dụng tra bảng?
GV: Yeâu cầu HS dùng bảng tìm bậc hai số học số sau, dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại
HS: nêu lại cách tra bảng
HS: Sử dụng qui tắc khai phương tích khai phương thương đưa bậc hai số có bảng
HS: Tra bảng:
5, ; 31 232 ; 9691 0, 71 ; 0,0012
4, Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (4ph)
-Nắm vững cách tra bảng tìm bậc hai số có bảng
-Vận dụng qui tắc khai phương tích qui tắc khai phương thương để tìm bậc hai số ngồi bảng
-Làm tập: 38, 39, 40 số laïi
HD: BT41: Aùp dụng ý qui tắc dời dấu phẩy để xác định kết Cụ thể: Biết: 9,119 3,019 911,9 30,19 (dời dấu phẩy sang phải chữ số kết quả)
Tính tương tự với thức cịn lại IV, RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn :18/09/2010 Ngày dạy: 21/09/2010
TUAÀN 5:
TIẾT 9: §6.BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU CHỨA CĂN BẬC HAI.
I MỤC TIÊU:
1,Kiến thức: HS biết sở việc đưa thừa số dấu đưa thừa số vào
trong dấu
2, Kĩ năng: Hs nắm kĩ đưa thừa số vào hay ngồi dấu
(24)II CHUẨN BÒ:
1, Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ ghi sẵn kiến thức trọng tâm
tổng quát, bảng bậc hai
2, Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung học, bảng phụ nhóm, phấn, bảng bậc hai
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: (1ph)
2 Kiểm tra cũ: (5ph)
HS1: Chữa tập: Dùng bảng bậc hai tìm x biết: a) x2= 15 ; b) x2= 22,8 (câu
1
) 3,8730; 3,8730 ) 4,7749; 4,7749)
a x x
b x x
HS2: Nêu qui tắc khai phương mơt tích, qui tắc nhân thức bậc hai? Điền vào bảng công thức sau:
A B ( vớiA0,B0)
A2 ( )A
3, Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Vận dung hai qui tắc kiểm tra đẳng thức a2 a
ta đưa thừa số
ngồi dấu vào dấu căn, tìm hiểu tiết học hơm b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1: Đưa thừa số dấu căn.
GV cho HS làm ?1 trang SGK với a 0; b 0 chứng tỏ
2
a b a b
GV: Đẳng thức chứng minh dựa sở nào?
GV: Đẳng thức
a b a b
trong ?1 cho ta thực phép biến đổi a b a b2
Phép biến
đổi gọi phép đưa thừa số dấu H: cho biết thừa số đưa dấu căn? GV: Hãy đưa thừa số ngồi dấu Ví dụ 1.a) 32.2
GV: Đôi ta phải biến đổi biểu thức dấu dạng thích hợp thực đưa ngồi dấu Nêu ví dụ 1b) GV: Một ứng dụng phép đưa ngồi dấu rút gọn biểu thức(hay cịn gọi
HS laøm ?1
2
a b a ba b a b (vì
0; 0)
a b
HS: dựa định lí khai phương tích định lí
a a
Đ: Thừa số a
HS: Ghi theo dõi GV minh hoạ ví dụ 1a) 32.2
1b) 20 4.5 2 52
1.Đưa thừa số ngoài dấu căn.
VD1: Đưa thừa số dấu a) 32.2
(25)cộng trừ thức đồng dạng) Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK Minh hoạ lời giải bảng
2
3 5 20 5 5
3 5 (3 1)
GV: rõ 5;2 gọi đồng dạng với Yêu cầu HS làm ?2 Tổ chức hoạt động nhóm
Nửa lớp làm phần a Nửa lớp làm phần b
GV: Treo bảng phụ Nêu tổng quát SGK
GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3a)
2
4x y với x0;y0
2
(2 )x y 2x y 2x y
Yêu cầu HS làm ví dụ 3b)
2
18xy với x0;y0
GV cho HS làm ?3 tr 25 SGK Gọi 2HS lên bảng làm
Nhận xét làm xủa học sinh
HS đọc ví dụ SGK Rút gọn biểu thức
3 5 20
HS: Hoạt động nhóm, làm bảng nhóm
) 20 4.2 25.2 2 (1 5)
a
)4 27 45 9.3 9.5 3 3 5 (4 3) (1 3)
b
HS: 18xy2 với x0;y0
= (3 ) 2y x 3y 2x 3y 2x
HS: làm ?3 vào 2HS lên bảng trình bày HS1: 28a b4 với b0
4 2
2
7.4 7(2 )
2 7
a b a b
a b a b
HS2: 72a b2 với a <
2 2
2
2.36 2.(6 )
6
a b ab
ab ab
Theo doõi
VD2: Rút gọn biểu
thức
3 5 20
*Một cách tổng quát:
Với hai biểu thức A, B, ta có
2
A BA B tức là
Nếu A0và B0
thì
2
A BA B
Nếu A< B0
thì
2
A B A B
VD3:(SGK)
15’ Hoạt động 2: Đưa thừa số vào dấu căn.
(26)Với A0 B0 ta có
2
A B A B
Với A0 B0 ta có
2
A B A B
GV: Trình bày ví dụ (SGK) bảng phụ viết sẵn Chỉ rõ trường hợp b) d) đưa thừa số vào dấu đưa thừa số dương vào dấu sau nâng lên luỹ thừa bậc hai
GV: Cho HS làm ?4 phiếu nhóm
Nửa lớp làm câu a, c Nửa nhóm làm câu b, d
GV: Thu số phiếu học tập chấm chữa nhận xét
GV: Ta vận dụng qui tắc việc so sánh số Nêu ví dụ 5: So sánh 28
H: Để so sánh hai số em làm nào?
H: Có thể làm cách khác? GV gọi 2HS trình bày miệng theo cách, GV ghi lại
HS: Tự nghiên cứu ví dụ SGK
HS: làm phiếu nhóm Kết quaû:
a) 3 5 3 52 9.5 45
c) ab4 a với a0
4 2 8
(ab ) a a b a a b
2
)1, (1, 2) 1, 44.5 7,
b
d) 2ab2 5a
với a0
2
2
3
(2 ) 5 20
ab a a b a
a b
Đại diện 2HS đọc kết làm Đ: Từ ta đưa vào dấu
căn so sánh
Đ: Từ 28, ta đưa thừa số
ra dấu so sánh HS1: 3 7 3 72 63
Vì 63 28 7 28
HS2: 28 4.7 2
Vì 7 7 28
vào dấu căn Với A0
0
B ta coù
2
A B A B
Với A0
B ta coù
2
A B A B
VD4(SGK)
VD5(SGK)
5’ Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập
GV: Nêu yêu cầu tập 43(d, e) Gọi HS lên bảng làm
Bài44 Đưa thừa số vào dấu căn: 2; ;
3 xy x x
HS:Trình bày làm bảng:
2
) 0,05 28800 0,05 288.100 0, 05.10 144.2 0,5 12 0,5.12
d
2
2 2
) 7.63 7.9.7 21
e a a
a a
(27)Với x0;y0
GV: gọi đồng thời 3HS lên bảng làm
Nhận xét làm học sinh
HS1:
2
5 25.2 50
HS2:
2
2
3 xy xy 9xy
Với x0;y0 xy có nghĩa HS3: x x2.2 2x
x x
Vớix0
x có nghóa
Theo dõi
4, Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
-Học thuộc công thức theo hai qui tắc học -Vận dụng làm tập: 45; 46; 47 tr 27 SGK
-HD: 46b) Biến đổi biểu thức dạng tổng thức đồng dạng có chứa 2x sử dụng qui tắc đưa dấu
47b) biến đổi biểu thức dạng bình phương đưa ngồi dấu rút gọn
- Chuẩn bị tập để tiết sau luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn : 18/09/2010 Ngày dạy :21/09/2010
TUAÀN 5:
TIẾT 10: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Củng cố kiến thức đưa thừa số dấu căn, vào dấu
2, Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào tâp tính tốn, rút gọn, so sánh
3, Thái độ: HS có ý thức học tập, cẩn thận, xác giải tập
II.CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Giáo án, SGV, SGK, bảng phụ ghi nội dung tập
(28)III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định lớp: (1ph)
2, Kieåm tra cũ: (7ph)
? Ghi qui tắc đưa thừa số ngoài, vào dấu căn?
Aùp dụng :Làm tập 43c; 44c / 27 3, Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1')
Trong tiết trước em nắm sở để đưa thừa số dấu cắn đưa thừ số vào bên dấu Trong tiết làm tập liên quan đến kiến thức
b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
30’ Hoạt động 1: Bài tập sách giáo khoa
+ Gv ghi đề tập 43 lên bảng
Gọi Hs lên bảng giải Gv hs lớp nhận xét + Gọi Hs lên sửa tập 44
Gv hs lớp nhận xét, uốn nắn kịp thời
*GV cho hs làm tập 45 ? Muốn so sánh ta làm ?
Gv cho hs nhóm làm vào bảng nhóm
Gv nhận xét kết nhóm
Gv cho hs làm tập 46 ? Muốn rút gọn ta làm naøo ?
Gv gọi hs lên bảng thực
Gv nhận xét
Gv ghi đề tập 47
Cho Hs thảo luận tìm lời giải Gọi Hs lên bảng giải
Gv nhaän xeùt
2Hs lên bảng giải Lớp nhận xét
1 Hs lên bảng sửa tập Hs lớp làm vào vỡ HS: Đưa vào dấu so sánh số dấu
Hs caùc nhóm thảo luận làm vào bảng nhóm Theo dõi
Hs đưa thừa số dấu rút gọn thức đồnh dạng Hs lên bảng giải Hs lớp làm vào vỡ Theo dõi
Theo dõi
Hs thảo luận tìm lời giải vài phút, sau lên bảng trình bày
Lớp nhận xét
Btaäp 43:
d) 0,05 28800 6
e) 7.63.a2 21a
Btaäp 44:
d) x
x
x ( x > )
Btaäp 45: So saùnh
b) > d) 6 Btaäp 46:
Rút gọn với x
a)
x x
x 27 3
2
27 x b) 28 18
3 x x x 28 21 10
3
x x x
28 14
x
Btaäp 47: Rút gọn: a) ) ( 2 2 y x y x 2 y x y x y x
(Với x 0; y x y)
b) (1 4 )
1
2 a2 a a2
a
2
2(1 2 )
5 2 a a
a
(29)5
2
a a a
5
) (
a a
a a
( Với a > 0,5 )
5’ Hoạt động 2: Củng cố
Gv : cho hs làm 56 (sgk) Gv đưa đề lên bảng bảng phụ
Cho hs nhóm thảo luận trình bày bảng nhóm Gv hướng dẫn
?Muốn xếp ta làm nào?
Gv nhận xét kết nhóm
CH: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đưa số vào dấu đưa dấu
Hs đưa thừa số vào dấu so sánh số dấu
Theo dõi
Nhắc lại nội dung giáo viên yêu cầu
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (2’)
- Học bài, nắm vững qui tắc - Xem tập giải
- Làm tập 58, 59, 63 /12 SBT - Chuẩn bị nội dung học
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn: 26/09/2010 Ngày dạy: 28/09/2010
TUAÀN 6:
TIẾT 11: §7.BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (t.t.)
I MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS biết cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu
2, Kĩ năng: Bước đầu biết cách phối hợp sử dụng phép biến đổi
3, Thái độ: Cẩn thận tính tốn thực hành qui tắc biến đổi
II.CHUẨN BỊ:
(30)2, Học sinh: Nội dung học mới, bảng nhóm – phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)
2 Kiểm tra cuõ: (5ph)
HS1: Chữa tập 45(a, c) tr 27 SGK
a) so sánh 3và 12 c) so sánh 51
3
150
(Ta coù 12 4.3 3 ( Ta coù
2
1 17
51 51
3 3
Vì 3 3 nên 3 12 )
2
1 1
150 150 150
5 25
Vì 17
nên 150 51)
5 3
3, Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Trong tiết trước học hai phép biến đổi đơn giản đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu Hôm nay, ta tiếp tục học hai phép đơn giản biểu thức chứa bậc hai nữa, khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu.
b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1: Khử mẫu biểu thức lấy căn.
GV: Khi biến đổi biểu thức chứa bậc hai, người ta sử dụng khử mẫu biểu thức lấy
Neâu ví dụ 1: ?:
3 có biểu thức lấy
biểu thức nào? Mẫu bao nhiêu?
GV: Hướng dẫn nhân tử mẫu biểu thức lấy
3với
để mẫu 32 khai phương mẫu
? : Làm để khử mẫu (7b) biểu thức lấy GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày
Ở kết quả, biểu thức lấy 35ab khơng cịn chứa mẫu
HS : Biểu thức lấy
3
với mẫu
HS:Cùng theo dõi thực
2
2 2.3
Theo doõi
HS: Ta phải nhân tử mẫu với 7b
HS lên bảng làm
2
5 35 35
7 7 7
a a b ab ab
b b b b
Theo doõi
HS: Để khử mẫu biểu thức
1.Khử mẫu biểu thức lấy căn.
VD 1:(SGK)
(31)? : Qua ví dụ em nêu rõ cách làm khử mẫu biểu thức lấy căn?
GV đưa công thức tổng quát lên bảng phụ
Với A, B biểu thức, A.B0,
B0 A A B.2 AB
B B B
GV: Yêu cầu HS làm ?1 ba HS dồng thời lên bảng trình bày
Cả lớp nhận xét sửa sai GV: lưu ý làm câu b) theo cách sau:
2
3 3.5 3.5 15 125 125.5 25 25
ta phải biến đổi biểu thức cho mẫu trở thành bình phương số biểu thức khai phương mẫu đưa dấu
HS: Đọc lại công thức tổng quát
HS lớp làm vào HS làm bảng:
HS1:
2
4 4.5
) 5
5 5
a
HS2:
2
3 3.125 3.5.5 )
125 125.125 125 15 15
125 25
b
HS3:
3
2
3 3.2
)
2 2
6
a a
c
a a a a
a a
(Với a > )
Với biểu thức A,B mà A.B 0và B0
ta coù: A AB
B B
15’ Hoạt động 2: Trục thức mẫu
GV: Khi biểu thức có chứa thức mẫu, việc biến đổi làm thức mẫu gọi trục thức mẫu
GV: Đưa ví dụ treo bảng phụ trình bày lời giải
GV: Trong ví dụ câu b, để trục thức mẫu, ta nhân tử mẫu với biểu thức 1
Ta gọi biểu thức 1 biểu
thức 1 hai biểu thức
liên hợp
?: Tương tự câu c, ta nhân tử
HS: Đọc ví dụ2 (SGK)
2, Trục thức mẫu:
VD 2:(SGK)
(32)và mẫu với biểu thức liên hợp
5 biểu thức nào?
GV: Treo bảng phụ kết luận tổng quát SGK
?: Hãy cho biết biểu thức liên
hợp ? ?
? ?
A B A B
A B A B
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 Trục thức mẫu
6 nhóm nhóm làm câu
GV: Kiểm tra đánh giá kết làm nhóm
HS: Là biểu thức 5
HS: Đọc tổng quát
HS: Biểu thức liên hợp
A B
A B A B laø
A B …
HS: Hoạt động nhóm Treo bảng phụ làm nhóm nhận xét
5 5.2 )
3.8 24 12
a
* 2 b
b
b với b >
2
5(5 3)
)
5 (5 3)(5 3) 25 10 25 10
13 25 (2 3)
b
2 (1 ) *
1
a a a
a a
(Với
a
0;a 1)
4 4( 5) )
7
4( 5)
2( 5)
c
6 (2 )
*
4
a a a b
a b a b Vớia>b>0
A,B mà B > 0, ta có
A A B
B
B
b) Với biểu thức A, B, C mà A0và
2
A B , ta coù
2
( )
C C A B
A B A B
c) Với biểu thức A, B, C mà A0, B0
vaøAB,ta coù
( )
C C A B
A B
A B
5’ Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
GV: Nêu yêu cầu tập1 lên bảng phụ: ) 600 ) 50 (1 3) ) 27 ) a b c a d ab b
Bài 2: Các kết sau ñaây
Cả lớp làm tập, hai HS lên bảng trình bày
HS1: Câu a-c, HS2: Câu b-d
2
2
2
1 1.6
)
600 100.6 60 3.2
)
50 50.2 10
(1 3) ( 1) ( 1) )
27 3
) a
b
c
a ab ab
d ab ab ab
b b b
(33)đúng sai ? Nếu sai sửa lại cho
Tổ chức hai đội thi đua chơi nhanh hơn?(Chạy tiếp sức)
Câu Trục thức ởmẫu Đ
1 5
2
2 2 2 2 2
10
3
3 1
4 (2 1)
4
p p
p
p p
5 x y
x y
x y
sức, sau nhận xét sửa sai Kết quả:
Ñ
S Sửa: 2
5
S Sửa: 1
Ñ Ñ
4, Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3ph)
- Học bài, ơn lại cách khử mẩu biểu thức lấy trục thức mẫu - Làm tập phần lại 48, 49, 50, 51, 52 /tr29,30 SGK - Làm tập 68, 69/tr14 SBT
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn : 26/09/2010 Ngày dạy: 28/09/2010
TUẦN 6:
TIẾT 12: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS củng cố kiến thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc
hai: đưa thừa số dấu đưa thừa số vào dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu
2, Kĩ năng:HS có kĩ thành thạo việc phối hợp sử dụng phép biến đổi
treân
3, Thái độ:Cẩn thận tính tốn biến đổi, làm việc theo qui trình
(34)1, Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn công thức phép biến đổi đơn giản thức Hệ thống tập
2, Học sinh: Bảng nhóm – phấn, chuẩn bị tập (SGK)
III HOẠT ĐỘG DẠY HỌC
1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)
2 Kiểm tra cũ: (5ph)
HS: Chữa tập: Trục thức mẫu rút gọn:
2 2 )
5
a )2 2 2
5
a
2 )
2
b
2
)
2
b
3 Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Luyện tập để củng cố kiến thức phép biến đổi thức b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
10’ Hoạt động 1: Rút gọn biểu thức (giả thiết biểu thức chữ có nghĩa)
GV: Nêu yêu cầu tập 53(a)
? : Với phải sử dụng kiến thức để rút gọn biểu thức?
GV: gọi HS1 lên bảng trình bày lớp làm vào ? : Bài 53d làm nào?
? : Hãy cho biết biểu thức liên hợp mẫu?
GV: Yêu cầu lớp làm gọi HS2 lên bảng trình bày
?: Có cách làm nhanh gọn khoâng?
GV: nhấn mạnh : Khi trục thức mẫu cần ý phương pháp rút gọn (nếu có thể)
HS: Sử dụng đẳng thức
2
A A phép biến đổi đưa dấu
HS1: 18( 2 3)2
3 3( 2)
HS: Nhân tử mẫu biểu thức cho với biểu thức liên hợp mẫu
HS: laø a b HS2: laøm baøi
( )( )
( )( )
( )
a ab a ab a b
a b a b a b
a a a b a b b a a b
a a b a a b
HS:
( )
a ab a a b
a
a b a b
Dạng 1: Rút gọn biểu thức (giả thiết biểu thức chữ có nghĩa)
Bài 53: rút gọn biểu thức :
a) 18( 2 3)2
d) a ab
a b
(35)caùch giảit gọn GV: Nêu tập 54
? Có thể dùng phương pháp để rút nhanh biểu thức ? Cả lớp làm tập gọi HS trình bày bảng
HS: Phân tích tử mẫu thành tích rút gọn
HS3: 2 2(1 2)
1 2
HS4 ( 1)
1 ( 1)
a a a a
a
a a
Bài tập 54: Rút gọn biểu thức sau:
2 2
;
a a
a
10’ Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử.
GV: Nêu yêu cầu tập 55 H: Dùng phương pháp để phân tích biểu thức thành nhân tử ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhóm làm câu a), nhóm làm câu b)
Sau 3’, GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày
Kiểm tra thêm vài nhóm khác
GV : Nhận xét
Đ: Dùng phương pháp nhóm nhiều hạng tử
HS: Hoạt động nhóm làm
)
( 1) ( 1) ( 1)( 1)
a ab b a a
b a a a
a b a
3 2
)
( ) ( )
( )( )
b x y x y xy
x x y y x y y x
x x y y x y
x y x y
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: Bài 55 tr 30 (SGK)
a)ab b a a1
b)
3 2
x y x y xy
8’ Hoạt động 3: Tìm x
GV: Treo bảng phụ 57 tr 30 SGK
Yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng? Giải thích
Lưu ý HS trường hợp chọn
nhầm
Bài 77(a) tr 15 SBT
?: Vận dụng kiến thức để đưa phương trình bậc để giải?
GV: Yêu cầu HS(khá) giải phương trình
HS: Chọn (D)
25x 16x 9
5
9 81
x x
x x
HS: vận dụng định nghĩa bậc hai số học: xa với
0
a x a
HS:
2
2 (1 2) 3 2 2
2
x x x x
Dạng 3: Tìm x Bài 57:(SGK)
25x 16x 9 x
baèng: A ; B ; C 9; D 81
Bài 77a: tìm x biết
2x 3
7ph Hoạt động 5: củng cố
GV: Hệ thống hoá kiến thức dạng loại tập giải ? Ta vận dụng kiến thức để giải tập
HS: Nêu tóm tắc dạng tập giải
(36)trên? số dấu đưa thừa số vào dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
- Xem lại tập chữa tiết
- Làm tập 53(b, c), 54 (các phần lại) tr 30 SGK Làm 75, 76, 77(còn lại) tr 14, 15 SBT
- Đọc trước §8 Rút gọn biểu thức chứa bậc hai IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày soạn: 02.10.2010 Ngày dạy: 05.10.2010
TUAÀN 7:
TIẾT 13: §8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI.
I MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS nắm vững biết phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa thức
baäc hai
2, Kĩ năng: HS biết sử dụng kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai
3, Thái độ: Cẩn thận , tư linh hoạt sáng tạo
II.CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Bảng phụ để ghi phép biến đổi thức bậc hai học vài tập
maãu
(37)III HOẠT ĐỘG DẠY HỌC
1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)
2 Kiểm tra cuõ: (5ph)
HS1: Điền vào chỗ ( ) để hồn thành cơng thức sau: - A2 =
* A B * A2 A * A B2. A
B
* A B với B * A B A B với B 0
với A ; B Với A 0 ; B 0
* A
B *
A AB
B *
A A
B B *
A AB
B B
với A ; B với A.B B với A 0 ; B > với A.B 0 B0
HS2: *
A A B
B với B > *
A A B
B
B với B > 0
* ( )
C C A B
A B
*
( )
C C A B
A B A B
với A 0và A B2
với A0và A B 2 *
C C
A B
A B *
( )
C C A B
A B
A B
với A 0, B0vàA B với A0, B 0vàAB
3 Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Tiết học hôm vận dụng phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai học rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai bậc hai
b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ Hoạt động 1: Ví dụ 1
GV: Nêu ví duï
? : Để rút gọn ban đầu ta thực phép biến đổi nào?
Hãy thực hiện: GV hướng dẫn HS thực bước ghi lại lên bảng
GV: Cho HS laøm ?1 Rút gọn
3 5a 20a4 45a a Với a0
HS: Ta cần đưa thừa số dấu khử mẫu biểu thức lấy
2
6
5
2
5
a
a a a
a
a a a
6 a
Cả lớp làm vào vở, HS thực bảng
3 4.5 9.5 5 12 13
a a a a
a a a a
a a
Ví dụ 1: Rút goïn
4
5
4
a
a a
a
Với a >
10’ Hoạt động 2: Ví dụ 2
GV: cho HS đọc ví dụ SGK theo bảng phụ treo sẵn
(38)trên bảng
?: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng đẳng thức nào? GV yêu cầu HS làm ?2
Chứng minh đẳng thức
2
( )
a a b b
ab a b
a b
với a > 0; b >
? : Để chứng minh đẳng thức ta tiến hành nào? Gợi ý: Nêu nhận xét vế trái
ùng minh đẳng thu
Hãy chứng minh đẳng thức Yêu cầu HS hoạt động nhóm, làm bảng nhóm GV gợi ý HS làm theo cách trục thức mẫu rút gọn vế trái thành vế phải, qui đồng rút gọn…
HS: Khi biến đổi tá áp dụng đẳng thức:
(A + B)(A – B) = A2 – B2 Vaø (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
HS: Để chứng minh đẳng thức ta biến đổi vế trái vế phải
- Vế trái có đẳng thức
3
( ) ( )
( )( )
a a b b a b
a b a ab b
HS: Hoạt động nhóm làm Biến đổi vế trái:
2
( )( )
( )
a a b b ab
a b
a b a ab b
ab
a b
a ab b ab
a b VP
đẳng thức:
(1 3)(1 3) 2
10’ Hoạt động 3: Ví dụ 3
GV: đưa đề ví dụ lên bảng phụ
?: Hãy nêu thứ tự thực phép tính P GV: Hướng dẫn HS thực theo SGK
? : Hãy nêu cách tìm giá trị a để P < 0?
GV yêu cầu HS làm ?3 Rút gọn biểu thức sau: a) 3 x x
; b)
1 a a a với
a vaø a1
GV yêu cầu nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b
gong9on
GV: Lưu ý HS trục thức mẫu rút gọn
HS: Ta tiến hành qui đồng mẫu thức thu gọn ngoặc đơn trước, sau thực phép bình phương phép nhân
HS: Theo dõi biến đổi bước theo SGK
HS: Do a > vàa0 nên P <
1
0 1
a
a a
a
HS làm vào
Hai HS lên bảng trình bày: a) ĐK: x
( 3)( 3)
3 ( 3) x x x x b)1 a a a
với a0và a1 Đ
(1 )(1 )
1
a a a
a a a
HS: Làm theo nhóm, đại diện
Ví dụ 3: Cho biểu thức
2 2 1 1 a P a a a a a
Với a > a0
(39)(cách nhóm lên trình bày làm bảng nhóm
Hoạt động 4:(Luyện tập – củng cố) GV: Treo đề bai bảng phụ
chia lớp làm nhóm: nhóm làm 58a; nhóm làm bài59a; nhóm làm 60 SGK
GV: nhận xét nhóm sửa sai có
Bài 58a)
2
1
5 20
5
5 4.5
5
5
5 5
5
Bài 59a) Rút gọn (với a > 0; b > 0)
3
5 25 16 5 2.3
5 20 20
a b a a ab a
a b a a a b a a
a ab a ab a a
a
Bài 60a) Rút gọn bểu thức B
16( 1) 9( 1) 4( 1)
4 1
B x x
x x
B x x x
x x
HS
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
-Bài tập nhà: 58; 59; 60 câu lại, 61; 62 tr 32, 33 SGK
- HD: Bài 60b) B = 16 với x > -1 x 1 16 x 1 x 1 16 x15(thoả
mãn điều kiện)
- Tiết sau chuẩn bị “Luyện tập” IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày soạn: 02.10.2010 Ngày dạy: 05.10.2010
TUAÀN 7:
TIẾT 14: §8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tt).
I MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Củng cố việc rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai, ý tìm điều kiện
xác định thức, biểu thức
2, Kĩ năng: Sử dụng kết rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị biểu
thức Với số số, tìm x… toán liên quan
3, Thái độ: Cẩn thận biến đổi, lập luận chặt chẻ chứng minh
II.CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắc công thức, tập, tập kiểm tra 10’
2, Học sinh: Ôn tập phép biến đổi biểu thức chứa bậc hai – bảng nhóm
(40)1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)
2 Kiểm tra cũ: (5ph)
HS1: Chữa tập58(c, d) tr 32 SGK HS2: Chữa Tập 62(c,d) SGK
) 20 45 18 72 4.5 9.5 9.2 36.2 5 15
)0,1 200 0,08 0, 50 0,1 100.2 0,04.2 0, 25.2
2 0, 2 3,
c
d
2
)( 28 7) 84 (2 7) 4.21 (3 3) 21 3.7 21 21 21 )( 5) 120
6 30 4.30 11 30 30 11
c
d
3 Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Trong tiết trước em làm quen với phép biến đổi biểu thức chứa thức, tiết làm tập liên quan đến nội dung
b, Tiến trình daïy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
7’ Hoạt động 1: Rút gọn biểu thức
GV: Nêu yêu cầu tập 62 rút gọn biểu thức
? : Vận dụng phép biến đổi để rút gọn biểu thức GV hướng dẫn lớp làm HS thực bảng
HS: Đưa dấu căn, chia thức, khử mẫu biểu thức lấy
HS thực hướng dẫn GV
2
1 33 4.3
) 16.3 25.3
2 11
5.2
2 10 3
3 10 17
3(2 10 )
3
a
9
) 25.6 96
2
b
9
5 6 6 11
Dạng1: Rút gọn biểu thức
Baøi 62(SGK)
1 33
) 48 75
2 11
1
3
a
) 150 1,6 60
4,5
b
8’ Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức
GV: nêu yêu cầu taäp 64 tr33 SGK
? : Nêu cách chứng minh đẳng thức, chọn cách thích hợp cho tập?
? : nêu cách rút gọn dễ dàng nhất?
Gợi ý dùng đẳng thức
HS: biến đổi rút gọn vế trái thành vế phải
HS : Phân tích tử mẫu biểu thức phân thành tích rút gọn
HS làm tập, 1HS trình bày
Dạng 2: chứng minh đẳng thức:
Baøi 64 (SGK) a)
2
1
1
1
a a a
a
a a
(41)3
1 ( )
(1 ).(1 )
a a a
a a a
vaø
2
1 ( ) (1 ).(1 )
a a
a a
GV yêu cầu HS thực biến đổi vế trái thành vế phải
leân baûng:
2
2
2
(1 )(1 )
(1 )
1
(1 )(1 )
1 (1 ) (1 ) (1 ) (1 )
a a a
VT a
a a
a a
a a a
a a VP a
Kết luận: Với a0và a1
biến đổi VT = VP (đ.p.c.m.)
10’ Hoạt động 3: Dạng tổng hợp nâng cao
GV: Đưa đề bài tập 65 tr 34 SGK lên bảng phụ
- Hướng dẫn HS cách làm rút gọn thích hợp
- Để so sánh giá trị M với ta xét hiệu M –
Yêu cầu HS trình bày bảng nhóm
Thu bảng nhóm treo nhận xét GV: Đưa đề lên bảng phụ hướng dẫn HS biến đổi cho biến x nằm bình phương tổng cách tách hạng tử
? : Hãy tìm GTNN biểu thức x2 x 3 1
? Giá trị
đạt x bao nhiêu?
Hoạt động nhóm
HS: Làm bảng nhóm
2
1 1
:
( 1) ( 1)
(1 ) .( 1)
( 1)
1
a M
a a a a
a a
M
a a a
a M a
HS thực theo hướng dẫn GV
2
2
2
3 3
2
2
x x x x
x
HS(khá) làm Ta có: x
vơi x
2
3 1 4
x với x
Vaäy 3 1
4
x x
GTNN cuûa
2 3 1 0
4
3
x x x
x
Dạng 3: tổng hợp nâng cao
Baøi 65 SGK
Rút gọn so sánh giá trị M với 1, biết
1 : 1 M
a a a
a a a
với a0 a1
Bài 82 tr 15 SBT a) Chứng minh
2 3 x x x
b)Tìm giá trị nhỏ biểu thức
2 3 1
x x Giá trị
đạt x bao nhiêu?
(42)Kiểm tra10’ Bài 1: Tính
144? ; 49 ?
92 ?; (2 5)2 ? 5 5 ?
Bài 2: Rút gọn biểu thức a) 1 20
5 2
3
)5 25 36
b a a ab a
với a0;b0
Đáp án biểu điểm
Bài 1: (5điểm) Mỗi câu điểm
144 12 ; 497
92 9;
2
(2 5) 2 2
2 2
6
5
5 5
Bài 2: Mỗi câu ñieåm
1
)5 20
5
5
5 5
5
5 5
a
) 15 12
16 12
b a a b a a
a b a
với a0;b0
4 Dặn dò học sinh chuẩ bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
- Học thuộc phép biến đổi thức bậc hai - Làm tập 63b; 64 tr 33 SGK
- Ôn tập định nghĩa bậc hai số học số, định lí so sánh bậc hai số học, khai phương tích , khai phương thương để tiết sau học “căn bậc ba” Mang máy tính bỏ túi
IV RÚT KINH NGHIỆM - BOÅ SUNG:
(43)Ngày soạn: 09.10.2010 Ngày dạy: 12.10.2010
TUAÀN 8:
TIẾT 15: §9. CĂN BẬC BA
I MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS nắm định nghĩa bậc ba kiểm tra số bậc ba
của số khác biết số tính chất bậc ba
2, Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa, tính chất bậc ba để giải tốn, cách tìm bậc ba
nhờ bảng số máy tính bỏ túi
3, Thái độ: cẩn thận tính tốn tra bảng biến đổi biểu thức
II CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Bảng phụ ghi tập, định nghóa, nhận xét
Máy tính bỏ túi CASIO fx220 SHARPEL – 500M
2, Học sinh: Ôn tập định nghóa, tính chất bậc hai
Máy tính bỏ túi, Bảng số với chữ số thập phân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)
2 Kiểm tra cũ: (7ph)
HS1: Nêu định nghĩa bậc hai số a không âm Với a > , a = số có bậc hai?
(44)4
4 20 45
x x x
4 5
3
2 5
3
5 1( )
x x x
x x x
x x
x x TMDK
3 Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Ta học thức bậc hai, tượng ta có khái niệm thức bậc ba tính chất
b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1: Khái niệm bậc ba.
GV: Yêu cầu HS đọc tốn SGK tóm tắc đề Thùng lập phương V = 4(dm3) Tính độ dài cạnh thùng? ? : Thể tích hình lập phương tính theo cơng thức nào? GV hướng dẫn HS lập phương trình
GV giới thiệu: Từ 43 = 64 người ta gọi bậc ba 64
? : Vậy bậc ba số a số x nào? ? : Theo định nghĩa đó, tìm bậc ba 8, 0, -1, -125
? : Với a > 0, a = 0, a < 0, số a có bậc ba? Là số nào?
GV nhấn mạnh khác bậc ba bậc hai
Số dương có hai bậc hai hai số đối
Số âm khơng có bậc hai GV giới thiệu kí hiệu bậc ba số a: a
Soá gọi số
Phép tìm bậc ba số gọi phép khai bậc
HS: Gọi cạnh hình lập phương x (dm) ĐK: x > 0, thể tích hình lập phương tính theo cơng thức: V = x3
Theo đề ta có: x3 = 64
x4(vì 43= 64)
HS: Căn bậc ba số a số x cho x3 = a
HS: Căn bậc ba vì23 = 8 Căn bậc ba 03= 0 Căn bậc ba -1 -1 (-1)3=-1 Căn bậc ba -125 -5
vì (-5)3 = -125
HS: HS nêu nhận xét: Mỗi số a có bậc ba Căn bậc ba số dương số dương
Căn bậc ba số số Căn bậc ba số âm số âm
1.Khái niệm bậc ba
*Bài tốn:
(SGK)
*Định nghóa:
Căn bậc ba số a số x cho x3
= a
VD1: (SGK)
Mỗi số a có nhất bậc ba
Chú ý:Từ định
nghóa bậc ba ta có.
3 3
(45)ba
Vaäy (3 a)3 = a3 = a
GV: Yêu cầu HS làm ?1, trình bày theo mẫu SGK
GV hướng dẫn cách tìm bậc ba máy tính bỏ túi CASIO fx-220
HS: làm ?1, HS lên bảng trình bày
4 ) ( 64 3
0 5 125 3
3
HS thực kiểm tra lại kết
Nhận xét:(SGK)
15’ Hoạt động 2: Tính chất
GV: nêu tập: Điền vào dấu (…) để hồn thành cơng thức sau
Với a, b 0 b a b a
Với a0;b0
b a
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV: Đây số cơng thức nêu lên tính chất bậc hai Tương tự, bậc ba có ctính chất sau:
a) a b a b
Ví dụ2: so sánh 7
GV: lưu ý tính chất với a, bR
b) a.b a.3 b
(với a, bR)
? : công thức cho ta hai qui tắc nào?
Ví dụ 3: Rút gọn 8a3 5a
c)Với b0, ta có:
3 3 b a b a
HS thực bảng nhóm Với a, b 0
b a b a
Với a0;b0
b a
HS: 23 8
Vì > 38 37
Vaäy > 7
HS: - Khai bậc ba tích - Nhân thức bậc ba HS: a a a a a a a
8 3
3
2 Tính chất: a) ab a3 b
b) a.b 3 a.3 b
c)Với b0, ta có: 3 b a b a
5’ Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
GV: Yeâu cầu HS làm ?2 Tính 31728:3 64 theo hai
cách ?
? : Em hiểu hai cách làm
(46)này gì?
GV: Nhận xét yêu cầu 2HS thực bảng Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tính chất bậc ba ?
HS lên bảng trình bày
3 : 12 64 : 1728
3
3 27 64
1728 64
:
1728 3
3
Nhắc lại định nghóa tính chất bậc ba
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph)
- GV đưa phần bảng lập phương lên bảng phụ, hướng dẫn cách tìm bậc ba số bảng lập phương Để hiểu rõ hơn, HS nhà đọc thêm tr 36, 37, 38 SGK
- Chuẩn bị tập để tiết sau luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn: 10.10.2010 Ngày dạy: 12.10.2010
TUAÀN 8:
TIẾT 16: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh khái niệm bậc ba tính chất
Nắm cách tìm bậc hai băngd bảng số mày tính bỏ túi
2, Kĩ năng: Vận dung kiến thức để làm tập Tìm bậc hai máy tính bỏ
túi bảng số
3, Thái độ: Cẩn thận, chăm học tập
II.CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ Máy tính bỏ túi, bảng lập phương
2, Học sinh: Ơn tập kiến thức chuẩn bị tập Máy tính bỏ túi
III HOẠT ĐỘG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)
2 Kiểm tra cũ: (7ph)
CH : Nêu định nghĩa bậc ba ? Aùp dụng: Tính bậc ba -64 1251 CH: Nêu tính chất bậc ba Aùp dụng: So sánh với 27
Trả lời: Định nghĩa bậc ba (SGK); Tính chất ( SGK)
3 3
3
3
5 125
1 ; ) (
64
(47)Ta coù : 3 27 3 33 3 Mà – < nên 3 27 < 3.
3, Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1')
trong tiết trước em nắm khái niện bậc ba, tính chất nó, tiết học thực giải tập liên quan đến kiến thức
b, Tiến trình dạy:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bài tập SGK Thông báo nội dung tập 67 cho học sinh
GV: cho HS làm tập 67 tr 36 SGK Hãy tìm:
3 3 3 008 , ; 216 , ; 064 , ; 729 ; 512
Theo dõi cho học sinh nhận xét làm bạn Nhận xét sửa chữa sai sót học sinh
Thông bào nội dung tập 68 ( SGK)
Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày giải
Bài tập 68 tr 36 SGK Tính
3
3 27 8 125
)
a
3 3 54 135 ) b
Bài tập 69 tr 36 SGK so sánh a) 123
3 6
)
b vaø 6.3 5
Nhận xét làm học sinh
Theo dõi nội dung tập Học sinh lên bảng giải tập giáo viên yêu cầu
4 , ) , ( 064 , ; ) ( 729 ; 512 3 3 3 , ) , ( 008 , , ) , ( 216 , 3 3
Nhaän xét làm bạn Theo dõi
HS làm tập, hai HS lên bảng, HS làm phần Kết a)
b) -3 Theo dõi tập HS trình bày miệng
3
3 53 125
5 )
a coù
3
3125 123 5 123
3
36 5 .6
)
b
3
3 5 6 .5
6 coù
3
3
3.6 6 .5 5. 6 6. 5
5
Theo dõi
Bài tập 36:
4 , ) , ( 064 , ; ) ( 729 ; 512 3 3 3 , ) , ( 008 , , ) , ( 216 , 3 3
Baøi tập 68: Tính
3
3 27 8 125
)
a
3 3 54 135 ) b
Bài tập 69:
3
3 53 125
5 )
a coù
3
3125 123 5 123
3
36 5 .6
)
b
3
3 5 6 .5
6 coù
3
3
3.6 6 .5 5. 6 6. 5
5
Hoạt động 2: Tìm hiểu đọc thêm Giáo viên giới thiệu bảng số
với bốn chữ số thập phân cho học sinh theo dõi
Giáo viên giới thiệu bảng lập
(48)phương
Giáo viên giới thiệu cách sử dụng bảng lập phương để tìm bậc ba số Yêu cầu học đọc nội dung ví dụ nội dung hướng dẫn sách giáo khoa
Giới thiệu cho học sinh cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính bậc ba số
Theo doõi
Đọc nội dung scáh giáo khoa hướng dẫn giáo viên thực vị dụ sách giáo khoa Theo dõi nội dung hướng dẫn giáo viên thực dụng máy tính để tìm bậc ba số
4, Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5ph) - Ôn lại nội dung kiến thức từ đến số - Xem lại dạng tập giải chương - Soạn câu hỏi phần “ Ôn tập chương”
- Xem chuẩn bị tập phấn “ Ơn tập chương” -Mang theo máy tính bỏ túi để phục vụ cho tiết học sau I, RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn: 16.10.2010 Ngày dạy: 19.10.2010
TUAÀN 9:
TIẾT 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS nắm kiến thức thức bậc hai cách có hệ thống:
Ơn lí thuyết công thức biến đổi thức
2, Kĩ năng: Biết tổng hợp kĩ có tính tốn, biến đổi biểu thức số, phân tích
đa thức thành nhân tử, giải phương trình
3, Thái độ: Cần cù ôn luyện cẩn thận tính tốn, biến đổi
II.CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Bảng phụ ghi tập, câu hỏi, vài giải mẫu - máy tính bỏ túi
2, Học sinh: Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập ôn chương, bảng phụ nhóm bút
III HOẠT ĐỘG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: (1ph)
2 Kiểm tra cũ: 3 Giảng mới:
a, Giới thiệu bài: (1ph)
Để hệ thống lại kiến thức tập chương I tiết học hơm “ Ơn tập chương I” b, Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết tập trắc nghiệm.
(49)? : Nêu điều kiện x bậc hai số học số không âm, cho ví dụ?
- Bài tập trắc nghiệm
a) Nếu bậc hai số học số số là: A.2 2; B.8; C.khơng có
b) a 4 a bằng:
A 16 ; B -16 ; C,không có số
? : Chứng minh định lí: a2 a
,
với số a
?: Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện để A xác định
*Bài tập trắc nghiệm
a)Biểu thức 2 3x xác định với giá trị x: A
3 x ; B
3 x ; C
3 x b) Biểu thức 2
x x 1
xác định với giá trị x:
A
2 x ; B
2
x vaø x 0; C x21 vaø x 0
GV: Nêu câu hỏi
CH: Phát biểu chứng minh định lí mối quan hệ phép nhân phép khai phương Cho ví dụ
- Điền vào chỗ (…) để khẳng định
2
2
(2 3) ( )
1
GV: Nêu câu hỏi
CH: Phát biểu chứng minh định lí mối quan hệ phép chia phép khai phương
Bài tập: Giá trị biểu thức
1
2 2 baèng:
A ; B 2 ; C -2 ; D
HS1: làm câu hỏi tập
a x
0 x a
x)1 2 (vớia0)
Ví dụ: 3
9 3
0 3
2
a) Choïn B
b) Chọn C số Cm định lí SGK tr HS: A xác định A0 - làm tập trắc nghiệm
a) choïn B x32 b) Choïn
C
2
x vaø x0
HS: Với a,b 0 tacó a.b a b
Chứng minh tr 13 SGK Ví dụ:
9.25 25 3.5 15
HS: Điền vào chỗ (…)
2
2
(2 3) 3 ( 1) 3 1
HS: Với a 0;b 0 ta có
1, Các câu hỏi SGK:
(50)Hãy chọn kết GV nhận xét cho điểm
GV: Đưa “các công thức biến đổi thức” lên bảng phụ, yêu cầu HS giải thích cơng thức thể định lí bậc hai
a a b b
Chứng minh tr 16 SGK HS: chọn B 2
HS nhận xét làm bạn HS trả lời miệng 1) Hằng đẳng thức A2 A
2) Định lí liên hệ phép nhân phép khai phương 3) Định lí liên hệ phép chia phép khai phương 4) Đưa thừa số vào dấu
5) Đưa thừa số dấu
6) Khử mẫu biểu thức lấy – – 9) Trục thức ởp mẫu
2, Các công thức biến đổi thức bậc hai:
(SGK)
23’ Hoạt động 2: Luyện tập
- Chữa tập 71b tr 40 SGK Rút gọn
2
2.3 2 ( 3 5)
) 10 ( ,
0
GV nhận xét cho điểm, lớp nhận xét, góp ý
Dạng tập tính giá trị rút gọn biểu thức số
GV: nêu cầu tập 70c,d tr 40SGK c) 567 , 34 640
GV gợi ý nên đưa số vào thức, rút gọn khai
phương 2 5 11 810 , 21 ) d
Gợi ý phân tích thành tích vận dụng qui tắc khai phương tích
Bài 71(a,c) tr 40 SGK Rút gọn biểu thức sau: a)( 8 2 10) 2 ? : Ta nên thực phép tính theo thứ tự nào?
Làm tập
5 ) ( 10 , 3 10 ,
Hai HS lên bảng laøm
9 56 81 49 64 567 343 64 567 , 34 640 ) c 1296 36 16 81 216 ) 11 ).( 11 ( 810 , 21 ) d
HS: Ta nên thực nhân phân phối, đưa thừa số
Bài 71b Rút gọn
2
0, ( 10) ( 3 5) =0,2.10 3+2( 5- 3) =2 + 5-2 =2
Bài tập 70 SGK:
(51)c) 200 :81 2 2
? : Biểu thức nên thực theo thứ tự nào?
Sau hướng dẫn chung lớp, GV yêu cầu HS rút gọn biểu thức
Goïi hai HS lên bảng làm
Bài 72 SGK: Phân tích thành nhân tử(với x, y, a, b0
b a )
Yêu cầu hs nửa lớp làm câu a, c Nửa lớp làm câu b d
GV hướng dẫn thêm HS cách tách hạng tử câu d
12 x x x 12 x
x
BàBài: 74 tr 40 SGK Tìm x, biết:
3 ) x ( ) a
? : nên đưa dạng phương trình để giải?
b) 15x
3 x 15 x 15
? : - Tìm điều kiện x? - Hãy biến đổi biểu thức biểu thức đơn giản để giải tìm x?
GV: nêu tập 73 tr 40 SGK a)Hướng dẫn HS sử dụng cơng thức biến đổi đưa ngồi dấu rút gọn tính giá trị biểu thức
b) Hướng dẫn HS tiến hành theo bước:
ngoài dấu rút gọn HS : Ta nên khử mẫu biểu thức lấy căn, đưa thừa số dấu căn, thu gọn ngoặc thực hiệnbiến chia thành nhân 5 20 16 ) a 54 64 12 2 2 100 2 2 ) c 2
HS: Hoạt động theo nhóm Kết ) x ).( x )( d ) b a ( b a ) c ) y x ).( b a )( b x y x ) a
Đại diện hai nhóm lên trình bày
HS lớp nhận xét chữa
2HS trả lời giải
HS: đưa phương trình chứa trị tuyệt đối cách khai phương vế trái
x x x x x ) a
Vaäy x1=2, x2=-1 b) HS : ÑK: x0
) TMDK ( , x 36 x 15 x 15 x 15 x 15 x 15 x 15 ) b
HS làm theo hướng dẫn
2
a) 9.( a) (3 2a) 3 a 2a Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn, ta được:
3 ( 9) 2( 9) 3.3 15
Bài tập 72 SGK:
Bài tập 40 SGK:
Bài 73 rút gọn tính giá trị biểu thức:
2
(52)- Rút gọn
- Tính giá trị biểu thức
GV: Treo bảng phụ tập 75(c, d) tr 41 SGK
Yêu cầu HS tổ chức hoạt động nhóm
Nửa lớp làm câu c Nửa lớp làm câu d
GV: nêu đề tập Bài 76 tr 41 SGK Yêu cầu a) Rút gọn Q
b) Xác định giá trị Q a = 3b
Gợi ý: - nêu htứ tự thực phép tính Q
- Thực rút gọn
Câu b, GV yêu cầu HS tính
2
3m
b)1 (m 2) m
ÑK: m 2
3m
1 m
m
*Neáum 2 m 0 m 2 m 2
Biểu thức + 3m
*Neáum 2 m 0 m 2 (m 2)
Biểu thức – 3m Với m = 1,5 < Giá trị biểu thức bằng: – 1.5 = -3,5 HS hoạt động theo nhóm c) biến đổi vế trái
ab( a b)
VT ( a b)
ab
( a b)( a b) a b VP
Vậy đẳng thức chứng minh
d)
a ( a 1) a ( a 1)
VT
a a
(1 a ).(1 a ) a VP
Vậy đẳng thức chứng minh
Đai diện hai nhóm lên trình bày giải bảng nhóm HS nhận xét, chữa
HS làm hướng dẫn GV
2 2
2 2
2 2
2 2
2
2 2
a a b a a a b
Q
b a b a b
a a (a b ) Q
a b b a b
a b
Q
a b b a b
2
a b ( a b) Q
a b a b a b a b Q a b
b) Thay a = 3b vaøo Q
3b b 2b Q 4b 3b b 3m
b)1 m 4m m
t
ại m = 1,5
Bài tập 75(c, d)
Chứng minh đẳng thức sau:
a b b a
c) : a b
ab a b
a a d)
a a a
1 a
a
Bài 76: Cho biểu thức
2 2 2 a Q a b a : a b b a a b
a) Rút gọn Q
b) Xác định giá trị Q a = 3b
3’ Hoạt động 3:(củng cố)
?: Hãy nêu dạng loại tập
(53)?: Nêu kiến thức sử dụng để giải toán?
- Dạng rút gọn tính giá trị biểu thức
- Dạng rút gọn biểu thức - Dạng phân tích thành nhân tử
- Dạng giải phương trình HS: Nêu tóm tắc kiến thức trọng tâm chương I
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph)
- Ơn tập câu hỏi ôn tập chương, công thức
- Xem lại tập làm(bài tập trắc nghiệm tự luận) - Bài tập nhà : 103, 104, 106 tr 19, 20 SBT
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết chương I IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn: 16.10.2010 Ngày dạy: 20.10.2010
TUẦN 9:
TIẾT 18: KIỂM TRA CHƯƠNG I
I MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS nắm nội dung kiến thức chương
2, Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để giải tập đề kiểm tra
3, Thái độ: Cẩn thận, cần cù, xác khả tự học tập, trung thực kiểm tra
thi cử
II ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ 1:
Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh trịn chữ in hoa đứng trước kết đúng. 1, Căn bậc hai số học 81 là:
A B – C 9 D A,B,C
2, Khai phương tích 12.30.40 kết quảlà:
A 1200 B 120 C 12 D 240
3, Biểu thức 3 x xác định với giá trị: A
3
x B
3
x C
3
x D
3
x
4, Biểu thức ( 2)2
có giá trị
A 2 B 2 C D -1
Câu 2: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
(54)2, Với hai biểu thức A, B khơng âm , ta có A B ………
Phần II: Tự luận ( điểm )
Câu 1:(1đ) Sắp xếp số sau theo thứ tự tăng dần: 5; 2; 3; 30
Câu 2:(1đ) Tính a/ 18 b/
169 36
Câu 3:(2đ) Rút gọn biểu thức: a/ ( 4)2 28
b/ 4 2 5 5 160
Câu 4:(3đ) Cho biểu thức : A = 9a b3 +
2
a ab2 - 4ab2
2
b
a Với a
0 ; b>0
a/ Rút gọn A
b/ Tính giá trị biểu thức a = ; b =10 ĐỀ 2:
Phaàn I: Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Hãy khoanh trịn chữ in hoa đứng trước kết đúng. 1, Căn bậc hai số học 16 là:
A B – C 4 D A,B,C
2, Khai phương tích 120.3.40 kết quảlà:
A 120 B 12 C 1200 D 24
3, Biểu thức 3 x xác định với giá trị: A
3
x B
3
x C
3
x D
3
x
4, Biểu thức ( 5) có giá trị
A 5 B 5 C D -1
Câu 2: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
1, Căn bậc ba số a số x cho ……… 2, Với biểu thức A không âm biểu thức B dương , ta có A
B ………
Phần II: Tự luận: (7đ)
Câu 1:(1đ) Sắp xếp số sau theo thứ tự tăng dần: 5; 6; 3; 30
Câu 2:(1đ) Tính a/ 32 b/ 144
25
Câu 3:(2đ) Rút gọn biểu thức: a/
( 4) 54 b/ 2 5 5 90
Câu 4:(3đ) Cho biểu thức : A = 9a b3 +
2
a ab2 - 4ab2
2
b
a Với a
0 ; b>0
a/ Rút gọn A
b/ Tính giá trị biểu thức a = ; b = ĐỀ 3:
Phần I: Trắc nghiệm:(3 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước kết đúng. 1, Căn bậc hai số học 36 là:
A – B C 6 D A,B,C
2, Khai phương tích 12.3.400 kết quảlà:
(55)3, Biểu thức 3 x xác định với giá trị: A
3
x B
3
x C
3
x D
3
x
4, Biểu thức ( 5)2
có giá trị
A 5 B 5 C D -1
Câu 2: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
1, ……… số a không âm số x cho x2 = a
2, Với hai số a, b số khơng âm, ta có a < b ………
Phần II: Tự luận ( điểm )
Câu 1:(1đ) Sắp xếp số sau theo thứ tự tăng dần: 6; 2; 3; 30
Caâu 2:(1đ) Tính a/ 32 18 b/ 25
144
Câu 3:(2đ) Rút gọn biểu thức: a/
( 2) 54 b/ 7 2 5 5 810
Câu 4:(3đ) Cho biểu thức : A = 9a b3 +
2
a ab2 - 4ab2
2
b
a Với a
0 ; b>0
a/ Rút gọn A
b/ Tính giá trị biểu thức a = ; b = III ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
Câu Đề 1 Đề 2 Đề 3 điểm
I 1 A; B; C; B A; B; C; B B; C; C; B 2ñ
2 1/ x2 = a; 2/
A B
1/ x3 = a 2/ A
B
1/ Căn bậc hai 2/ a b 1ñ
II 1 ;2 5; 30; 5; 30; 3; 2;2 6; 30; 1ñ
2. a/12 b/
13 a/16 b/ 12
5 a/ 36 b/ 12
1ñ 3. a/ + b/ 10 a/ - b/ 20 - 10 a/ 6-2 b/ 10 - 10 2ñ
4. a/ Rút gọn
b/ Thay số tính a/ Rút gọn đúngb/ Thay số tính a/ Rút gọn đúngb/ Thay số tính 2đ1đ IV THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA:
Lớp SS KT Giỏi Khá Tbình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
9A3 9A4 9A5
V RUÙT KINH NGHIEÄM:
(56)