1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 1-5

65 296 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 430 KB

Nội dung

Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 1-5

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, mục đích của nền sản xuất lànhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá ngày càng tăng của toàn xã hội Vấnđề đặt ra đối với bất kỳ doanh nghiệp nào là phải xác định đợc sản xuất cái gì,sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai? Mục đích đó đòi hỏi các doanh nghiệpphải sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp nhằm đáp ứngyêu cầu của xã hội đồng thời phải đảm bảo cho giá thành hạ để có thể cạnh tranhvà tồn tại Vì vậy, các doanh nghiệp không ngừng phấn đấu tìm biện pháp nhằmgiảm chi phí và hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Tuy nhiên, việc hạ giá thành sản phẩm không phải là cắt giảm chi phí mộtcách tuỳ tiện để đạt đợc lợi nhuận cao nhất Vấn đề đặt ra là giảm những chi phínào và biện pháp giảm chi phí phù hợp để đạt lợi nhuận cao Muốn đạt đợc điềunày doanh nghiệp sản xuất phải tổ chức quản lý sản xuất để chi phí thấp và giáthành hạ nhng đem lại kết quả cao Một trong những công cụ quan trọng đợc sửdụng là công tác kế toán nói chung và đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng mức độ cạnh tranh ngày càng gaygắt, sản phẩm sản xuất có tiêu thụ đợc hay không là vấn đề sống còn của doanhnghiệp sản xuất Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý chặtchẽ yếu tố chi phí bỏ ra từ khâu đầu vào cho đến khâu tạo ra sản phẩm cuốicùng Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợccoi là khâu trung tâm, mắt xích trong công tác hạch toán kinh tế trong doanhnghiệp sản xuất.

Trớc tình hình đó, Công ty cơ khí ô tô 1-5 đặc biệt quan tâm đến công táchạch toán kế toán toàn Công ty mà đặc biệt là công tác tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm, nhằm mục đích giảm chi phí, hạ giá thành để nângcao sức cạnh tranh.

Trong thời gian thực tập ở Công ty cơ khí ô tô 1-5, nhận đợc sự giúp đỡnhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn và các cán bộ ở phòng tài chính kế toán, em đãtiếp cận với thực tế công tác kế toán Đối với Công ty cơ khí ô tô 1-5 là doanhnghiệp sản xuất, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làkhâu trọng tâm trong toàn bộ công tác kế toán Đồng thời là vấn đề nổi bật hớng

sự quan tâm của nhà quản lý Do đó, em chọn đề tài: ”Công tác kế toán tập

hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cơ khí ô tô 1-5 ”

để đi sâu nghiên cứu vấn đề thực tế của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm nhằm bổ sung thêm lý thuyết và tăng thêm kiến thứcthực tế của mình.

Trang 2

Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các Côchú, anh chị phòng kế toán và dới sự chỉ bảo của Cô giáo hớng dẫn, em đã nắmđợc phần nào tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty Tuy nhiên, do trình độ và thời gian tiếp cận thựctế còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót và hạnchế.

Em rất mong muốn nhận sự đóng góp ý kiến để bài viết của em đợc hoànthiện hơn.

Chuyên đề có kết cấu gồm 3 chơng:

Chơng 1 : Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Chơng 2 : Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khí ô tô 1-5.

Chơng 3 : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khí ô tô1-5.

2

Trang 3

1.1 Chi phí hoạt động SXKD của doanh nghiệp

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải huy động, sử dụng cácnguồn tài lực (lao động, vật t, tiền vốn, …) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo) để thực hiện việc sản xuất, chế tạosản phẩm, thực hiện các công việc lao vụ, thu mua dự trữ hàng hoá, luân chuyển,lu thông sản phẩm, hàng hoá thực hiện hoạt động đầu t …) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo kể cả chi cho công tácquản lý chung của doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ racác khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt độngcủa mình Có thể nói: chi phí hoạt động của doanh nghiệp (còn gọi là chi phíkinh doanh của doanh nghiệp hay chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp) là toàn bộ hao phí về lao động sống cần thiết và lao động vật hoá màdoanh nghiệp đã chi ra trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền.

Chi phí sản xuất kinh doanh đợc phân loại theo các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tợng laođộng nh nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vậtliệu thiết bị xây dựng cơ bản…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lơng, phụ cấp và các khoảntrích trên lơng theo quy định của toàn bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Số trích khấu hao trong kỳ của toàn bộ TSCĐtrong doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các khoản chi trả về các dịch vụ muangoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp (nh dịch vụ điện, n-ớc, sửa chữa TSCĐ…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo)

- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí bằng tiền chi cho hoạt độngcủa doanh nghiệp ngoài các loại chi phí đã kể trên.

Trang 4

1.2 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

Hoạt động trong doanh nghiệp thờng bao gồm nhiều khâu, nhiều lĩnh vựckhác nhau, nh:

- Hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện công việc, lao vụ.- Hoạt động thu mua, dự trữ hàng hoá

- Hoạt động bán hàng: Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịchvụ.

Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mụcđích sử dụng không nh nhau Vì vây, để phục vụ cho công tác quản lý nói chungvà kế toán nói riêng, cần phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức thích hợp Sauđây là hai cách phân loại đối với chi phí sản xuất của doanh nghiệp:

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:

Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất đợc phân thành 5 yếu tố:- Chi phí nguyên vật liệu : Là toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế

- Chi phí nhân công : Là toàn bộ tiền công, tiền lơng phải trả cho ngời laođộng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền công và tiền lơng.

- Chi phí khấu hao TSCĐ : Là toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả TSCĐtrong doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoàiphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

- Chi phí khác bằng tiền : Là các chi phí khác phát sinh trong quá trình sảnxuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nêu trên

Cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sảnxuất để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báocáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở báo cáo thuyết minh tài chính

* Phân loại chi phí sản xuát theo mục đích công dụng:

Theo quy định cách phân loại này thì chi phí sản xuất sản phẩm bao gồm 3

khoản mục:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Là những chi phí nguyên vật liệu sửdụng trực tiếp sản xuất sản phẩm

4

Trang 5

- Chi phí nhân công trực tiếp : là các khoản chi phí về tiền lơng, tiền côngvà các khoản trích BHXH,BHYT,KPCĐ trích trên tiền lơng, tiền công của côngnhân trực tiếp sản xuất.

- Chi phí sản xuât chung : là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtchung cho phân xởng nh: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu- công cụdụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác.

Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và theo công dụng kinh tế có ýnghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phục vụ cho công tác tổ chức kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Phân tích tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành và làm tài liệu tham khảo để lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳsau.

Ngoài 2 cách phân loại trên còn một số cách phân loại khác.

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, công việc lao

vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất đợc chia thành chi phí khả biến và chi phíbất biến

- Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ

với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, thì chi phí sản xuất đợc chia thành chi phítrực tiếp và chi phí gián tiếp

- Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí, chi phí

chia thành hai loại là chi phí đơn nhất và chi phí tổng hợp.

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ

sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh thì chi phí sản xuất bao gồm chi phícơ bản và chi phí chung.

Trang 6

2 Giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phívề lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh ợng giá trị của những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa đã thực sựchi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

l-Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếphoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đợc bồi hoàn để tái sảnxuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp

3 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống cácchỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.

Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lývà đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí và giá thành sảnphẩm

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm củatoàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp, chi phối đến chất lợng của các phầnhành kế toán khác cũng nh chất lợng và hiệu quả của công tác quản lý tài chínhcủa doanh nghiệp.

Kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ nhiệm vụ của mình trong việctổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh sau:

- Trớc hết cần nhân thức đúng đắn vai trò của kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp.

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệsản xuất, xác định đúng đắn đối tợng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phơngpháp tập hợp chi phí sản xuất theo phơng án phù hợp.

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sảnphẩm, khả năng và yêu cầu quản ly cụ thể để xác định đối tợng tính giá thànhcho phù hợp.

- Trên cơ sở mối quan hệ giữa đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành để tổ chức áp dụng phơng pháp tính giá thành cho phù hợp.

- Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp có sự phân công phân nhiệm rõ ràng chotừng phần hành kế toán.

- Tổ chức chứng từ ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với cácnguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đáp ứng đợc yêu cầu thu thập- xử lý- hệthống hoá thông tin về chi phí và giá thành của doanh nghiệp.

6

Trang 7

- Thờng xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí và giá thành của bộphận có liên quan và bộ phận chi phí và giá thành.

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm cungcấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhàquản trị doanh nghiệp ra đợc quyết định một cách nhanh chóng, kịp thời, phùhợp quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

II- Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.1 Yêu cầu cơ bản trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

Khi xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, phải dựa vào các căn cứ sau:- Đặc điểm, công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.

- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm

- Đặc điểm của sản phẩm ( đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thơngphẩm…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo)

- Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ củadoanh nghiệp.

- Yêu cầu tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành.

Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tập hợp chi phí sản xuấtmột cách kịp thơì, chính xác theo đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sởquan trọng để kiểm tra, kiểm soát chi phí Đồng thời, tăng cờng trách nhiệm vậtchất đối với các bộ phận và cung cấp số liệu cho việc tính chỉ tiêu giá thành sảnphẩm.

2- Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành.

2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh luôn gắn liền với nơi diễn rahoạt động sản xuất (phân xởng, đội, trại …) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo) và với sản phẩm đợc sản xuất Vìvậy, kế toán cần xác định đợc đối tợng để tập hợp chi phí sản xuất, trên cơ sở đóviệc thực hiện tập hợp chi phí sản xuất, kiểm soát chi phí và tính giá thành sảnphẩm hay để tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phậm vi để tập hợp các chi phí sảnxuất phát sinh Xác định đối tợng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên đối với kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trong kế toán tài chính, để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh và tổng hợpchi phí trong kỳ của doanh nghiệp, chi phí sản xuất cũng cần đợc tập hợp theonhững phạm vi nhất định có mức độ tổng hợp theo tài khoản cấp 1, cấp 2 ở cáctài khoản tập hợp chi phí (nh TK 621, 622, 627 …) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo)

2.2 Đối tợng tính giá thành.

Trang 8

Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanhnghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơnvị.

Việc xác định đối tợng tính giá thành là khâu đầu tiên của công tác tínhgiá thành, bộ phận kế toán cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất,quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầuquản lý cũng nh tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.

Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm đợc xácđịnh là đối tợng tính giá thành Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thìtừng lô sản phẩm là một đối tợng tính giá thành Đối với quy trình công nghệ sảnxuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạncuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tợng tính giá thành có thể là nửathành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn, công nghệcuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đãlắp ráp hoàn thành.

Xác định đối tợng tính giá thành phù hợp đặc điểm của doanh nghiệp sẽgiúp cho kế toán mở sổ kế toán, các bảng tính giá thành sản phẩm theo đối tợngquản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quảđáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp.

2.3 Mối quan hệ giữa đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành sảnphẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,chi phí sản xuất là cơ sở hình thành nên giá thành sản phẩm Giữa chúng cóđiểm giống nhau về chất, thể hiện ở chỗ đều là những hao phí về lao động sốngvà lao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau về mặtlợng

Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định,không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay cha, còn khi nóiđến giá thành sản phẩm là xác định một lợng chi phí sản xuất nhất định, tính chomột đại lợng kết quả hoàn thành nhất định

Đứng trên góc độ của quá trình hoạt động để xem xét thì quá trình sảnxuất là một quá trình hoạt động liên tục, còn việc tính giá thành sản phẩm thựchiện tại một điểm cắt có tính chất chu kỳ để so sánh chi phí với khối lợng sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.

3 Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh.

8

Trang 9

Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán tập hợpchi phí sản xuất, kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất cho phùhợp Có 2 phơng pháp kế toán chi phí sản xuất:

* Phơng pháp tập hợp trực tiếp:

áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếpđến từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt Do đó có thể căn cứ vàochứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng riêng biệt

* Phơng pháp phân bổ gián tiếp:

áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh liên quan đếnnhiều đối tợng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từngđối tợng đợc Trong trờng hợp đó, phải tập hợp chung cho nhiều đối tợng Sauđó, lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này chotừng đối tợng kế toán chi phí Việc phân bổ đợc tiến hành theo trình tự:

+ Bớc 1: Chọn tiêu thức phân bổ và tính hệ số phân bổ chi phí:Hệ số phân bổ đợc xác định theo công thức sau:

Hệ số phân bổ (H) = Tổng tiêu thức phân bổ các đối tợngTổng chi phí cần phân bổ+ Bớc 2: Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng:

Ci = H * Ti

Trong đó: Ci : Chi phí phân bổ cho đối tợng i H : Hệ số phân bổ

Ti : Tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tợng i

Khi xem xét các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất cần phải làm rõ, đó là:Không có nghĩa chi phí trực tiếp thì đợc tập hợp trực tiếp, chi phí gián tiếp thìphải phân bổ gián tiếp mà ngay cả chi phí trực tiếp nhiều khi cũng phân bổ giántiếp cho các đối tợng chịu chi phí, mà không thể tập hợp trực tiếp đợc Điềuquyết định vấn đề tập hợp trực tiếp hay phân bổ gián tiếp là do mối quan hệ củacác khoản chi phí phát sinh với đối tợng chịu chi phí và việc tổ chức hạch toánchứng từ ban đầu quyết định.

4 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Để tập hợp tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đápứng tốt yêu cầu quản lý của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanhnghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụsau:

1- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thànhphù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Trang 10

2- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thờngxuyên hoặc kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

3- Tổ chức tập hợp , kết chuyển hợp hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đốitợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã định, theo các yếu tố chi phí và khoảnmục giá thành.

4- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chính).Định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanhnghiệp.

5- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý,xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trongkỳ một cách đầy đủ và chính xác.

III Kế toán chi phí sản xuất.

1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

1.1.Nội dung và nguyên tắc hạch toán.

Chi phí NVLTT là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thànhphẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chếtạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ

Khi phát sinh các khoản về nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vàocác phiếu xuất kho, các chứng từ khác có liên quan để xác định giá vốn của sốnguyên vật liệu dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm ( theo phơng pháp tính giávốn nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã lựa chọn) Trên cơ sở đó kế toán tậphợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đối tợng kế toán chi phí sản xuấtcũng nh từng đối tợng sử dụng trong doanh nghiệp, công việc này thờng đợcthực hiện trong “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu”.

1.2 Tài khoản sử dụng:

Để kế toán chi phí nguyên vật liệu, kế toán sử dụng TK621-Chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp

Tài khoản này không có số d Tài khoản này có thể đợc mở chi tiết chotừng đối tợng sử dụng nh phân xởng1, phân xởng 2 hoặc chi tiết cho từng đối t-ợng chịu chi phí nh từng loại sản phẩm (sản phẩm A, sản phẩm B )

1.3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Xuất kho NVL sử dụng trực tiếp trong kỳ, căn cứ bảng phân bổ vật liệu, côngcụ dụng cụ, kế toán ghi:

Nợ TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp.Có TK 152, 153

Trờng hợp CCDC thuộc diện phân bổ dần, số phân bổ cho kỳ này ghi:Nợ TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp

10

Trang 11

Trờng hợp không có hoá đơn GTGT, hoặc thuế GTGT không đợc khấu trừ, hoặcnộp GTGT theo phơng pháp trực tiếp, số tiền vẫn tính vào chi phí NVL trực tiếplà tổng giá trị thanh toán.

- Trờng hợp NVL còn lại cuối kỳ không sử dụng hết, nhng không nhập lại khocăn cứ phiếu báo còn vật liệu cuối tháng, cuối kỳ trớc kế toán ghi giảm chi phíNVL:

Nợ TK 621 – Chi phí NVL trực tiếpCó TK 152- Nguyên liệu, vật liệuSang kỳ này kế toán ghi tăng bằng bút toán thờng:

Nợ TK 621 – Chi phí NVL trực tiếpCó TK 152- Nguyên liệu, vật liệu

- Cuối tháng nếu có NVL sử dụng không hết nhập lại kho, kế toán căn cứ phiếunhập kho ghi:

Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu

Trang 12

111,112,141,331….

1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp.

Sơ đồ : Sơ đồ kế toán chi phí NVLTT

2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm:tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích, BHXH,BHYT,KPCĐ theo số tiền lơng của công nhân sản xuất.

Số tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất thể hiện trên bảng tính vàthanh toán lơng, đợc tổng hợp, phân bổ cho các đối tợng kế toán chi phí sản xuấttrên bảng phân bổ tiền lơng Trên cơ sở đó, các khoản trích theo lơng tính vàochi phí nhân công trực tiếp đợc tính toán căn cứ vào số tiền lơng công nhân sảnxuất của từng đối tợng và tỷ lệ trích quy định theo quy chế tài chính hiện hànhcủa từng thời kỳ.

Theo quy định hiện nay, trích vào chi phí đối với BHXH là 15% trêntổng số tiền thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, BHYT 2%, KPCĐ2%.

2.2 Tài khoản sử dụng:

Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK622-Chi phí

nhân công trực tiếp.

2.3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng trong kỳ ghi:Nợ TK 622- Chí phí nhân công trực tiếp

Vật liệu xuất ra sử dụngtrực tiếp

Vật liệu mua về đ a ngayVào sử dụng

VL sử dụng không hết Trả lại kho

154,631Kết chuyển cp NVL trực tiếp

Vào TK tính giá thành

133

Trang 13

154,631622

Có TK 335 – Chi phí phải trả - chi tiết trích lơng nghỉ phép.

- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định tính vào chi phí nhâncông trực tiếp.

Nợ TK 622- Chí phí nhân công trực tiếpCó TK 338 – Phải trả phải nộp khácTK 3382 – Kinh phí công đoànTK 3383 – BHXH

3 Kế toán chi phí sản xuất chung.

3.1.Nội dung và nguyên tắc hặch toán.

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ choquá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất.

Chi phí sản xuất chung bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xởng: Là khoản phải trả cho nhân viên phân xởng, baogồm: chi phí tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp lơng, các khoản tríchBHXH,BHYT, KPCĐ tính cho nhân viên phân xởng, nhân viên tiếp liệu, vậnchuyển nội bộ

- Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng nh vậtliệu dùng cho sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ thuộc phân xởng quản lý, sử dụng vậtliệu dùng cho nhu cầu văn phòng phân xởng.

- Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất dùngcho phân xởng sản xuất nh khuân mẫu đúc, gá lắp, dụng cụ cầm tay

Trích tr ớc l ơng nghỉ phép của CNTTSX

Tiền l ơng và phụ cấp l ơng phải trả cho CNTTSX

Các khoản trích về BHXH, BHYT và KPCĐ

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính Z

Trang 14

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ sử dụng ở phân ởng sản xuất, nh khấu hao của máy móc thiết bị, khấu hao của nhà xởng, phơngtiện vận tải

x Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí mua ngoài để phục vụ cho cáchoạt động của phân xởng nh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí điện, nớc, điệnthoại

- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài những khoảnchi phí kể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xởng nh chi tiếp khách, hộinghị, ở phân xởng.

Chi phí sản xuất chung đợc tổ chức tập hợp theo từng phân xởng, quản lýchi tiết theo từng yếu tố chi phí Cuối kỳ, sau khi đã tập hợp đợc chi phí sản xuấtchung theo từng phân xởng, kế toán tính toán phân bổ chi phí sản xuất chungcho từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất trong phân xởng theo những tiêuchuẩn phân bổ hợp lý

3.2 Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng TK627- Chi phí sản xuất chung để kế toán tập hợp và

phân bổ chi phí sản xuất chung.

3.3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Căn cứ bảng phân bổ tiền lơng, các khoản trích theo lơng, kế toán phản ánh chiphí nhân công thuộc chi phí sản xuất chung.

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (TK 6271)Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

Có TK 338- Các khoản phải trả phải nộp khác

- Căn cứ bảng phân bổ vật liệu, CCDC và các chứng từ liên quan ghi:Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (TK 6272, 6273)

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối t ợng

*Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ

Trang 15

Nợ TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừCó TK 111, 112, 141, 331

- Các chi phí khác bằng tiền liên quan đến tổ chức, quản lý sản xuất trong phânxởng, đội, trại ghi:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (TK 6278)Có TK 111, 112, 141

- Cuối tháng toàn bộ chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc kết chuyển hoặcphân bổ cho các đối tợng chịu chi phí.

Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dangCó TK 627– Chi phí sản xuất chung

- Nếu sản phẩm sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng, kế toán phải tính giávà xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗiđơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng, khoản chi phí sản xuất chungcố định không phân bổ đợc ghi vào giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung.

3.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp.

Sơ đồ : Sơ đồ kế toán chi phí SXC

IV kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phơngpháp kê khai thờng xuyên đợc thực hiên trên tài khoản 154 – Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang.

1.1 Tài khoản sử dụng.

Đối với doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê

khai thờng xuyên thì sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

TK 154 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

TK 154 đợc sử dụng trong trờng hợp này để kết chuyển chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

1.2 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh

Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK tính Z

Chi phí sxc hoạt động d ới công suất

632

Trang 16

Trình tự kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hoàn thành theophơng pháp kê khai thờng xuyên.

+ Cuối tháng kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành.Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang

Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán (số đã gửi không qua nhập kho)

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (số đã bán ngay cho KH không qua kho)Nợ TK 154 – chi phí SXKD dở dang

+ Trờng hợp phát sinh chi phí sản xuất sản phẩm hỏng không tính vào giá thànhsản phẩm hoàn thành trong kỳ, xác định đợc ngời chịu trách nhiệm vật chất vàgiá trị phế liệu thu hồi do thanh lý sản phẩm hỏng ghi:

Nợ TK 138- Phải thu khác (1388)Nợ TK 152 – NVL

Nợ TK 811 – Chi phí khác

Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang

16

Trang 17

1.3 Sơ đồ kế toán tổng hợp.

Sơ đồ : Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khaithờng xuyên.

2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

2.1 Tài khoản sử dụng.

Cũng tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên, chi phí sản xuất trongkỳ đợc tập hợp trên các tài khoản:

- TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

- TK 627- Chi phí sản xuất chung.

Tuy nhiêm do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ, TK 154 – Chi phí SXKD dở dang chỉ sử dụng để phản ánh chi phí dở dangđầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành đ-ợc thực hiện trên tài khoản 631- Giá thành sản xuất

Đối với doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp

kiểm kê định kỳ thì sử dụng TK 631- Giá thành sản xuất để tập hợp chi phí sản

xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ.Kết cấu:

Bên Nợ: - Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ (kết chuyển từ TK 154 sang)621

Chi phí NVL trực tiếp Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

Nhập kho vật t , sản phẩm

Tổng giá thành thực tế

sản phẩm, lao vụ hoàn thành

Trang 18

- Chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ (kết chuyển từ các TK621, 622, 627)

Bên Có: - Các khoản làm giảm chi phí (giá trị sản phẩm hỏng bắt bồithờng, phế liệu sản phẩm thu hồi)

- Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ (sang TK 154)- Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ.Tài khoản 631 không có số d cuối kỳ

2.2 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Đầu tháng, căn cứ số d sản phẩm dở dang đầu kỳ của TK 154 – chí phí sảnxuất kinh doanh dở dang, kết chuyển sang TK 631- Giá thành sản xuất, kế toánghi:

Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất

Có TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang- Cuối tháng kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành

Nợ TKK 631 - Giá thành sản xuất

Có TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Cuối tháng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thànhNợ TK 631- Giá thành sản xuất

Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

- Cuối tháng kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giá thành:Nợ TK 631- Giá thành sản xuất

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

- Trờng hợp phát sinh sản phẩm hỏng không sửa đợc căn cứ vào quyết định xử lýghi:

Nợ TK 611- Mua hàng (trị giá phế liệu thu hồi)

Nợ TK 138 (1388)- Phải thu khác (số tiền bồi thờng vật chất phải thu)Nợ TK 811 – chi phí khác (nếu tình vào chi phí)

dang cuối kỳ

Giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành

Trang 20

V Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quátrình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ,hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chếbiến tiếp mới trở thành sản phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuấtmà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Các thông tin về sản phẩm dở dang không những ảnh hởng đến trị giáhàng tồn kho trên bảng cân đôí kế toán mà còn ảnh hởng đến lợi nhuận trên báocáo kết quả khi thành phẩm xuất bán trong kỳ.

Nghiệp vụ đánh giá sản phẩm dở dang mang nặng tính chất chủ quan.Mức độ chính xác của chỉ tiêu chi phí sản xuất dở dang phụ tuộc vào hai vấn đềcơ bản là:

- Việc kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ hoàn thành của sảnphẩm làm dở.

- Mức độ hợp lý và khoa học của phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dangmà doanh nghiệp áp dụng.

Sau đây là các phơng pháp đành giá sản phẩm dở dang mà doanh nghiệpcó thể lựa chọn.

1 Phơng pháp ớc lợng tơng đơng.

Theo phơng pháp này, trớc hết cần căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang vàmức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợngsản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chiphí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc sau:

- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền côngnghệ nh CPNVLTT thì chi phí tính cho sản phẩm dở xác định theo công thứcsau:

Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳ

Giá trị sản phẩm dởdang đầu kỳ +

Chi phí phát sinhtrong kỳ

Số lợng sảnphẩm dởdang cuối

kỳSố lợng sản phẩm

hoàn thành +

Số lợng sản phẩmdở dang cuối kỳ

- Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất, chế biến nh chi phíNCTT…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:

Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳ

Giá trị sản phẩm dởdang đầu kỳ +

Chi phí phát sinh

trong kỳ * Số lợng sảnphẩm tơngđơngSố lợng sản phẩm

hoàn thành +

Số lợng sản phẩmtơng đơngTrong đó:

20

Trang 21

Số lợng sản phẩm

Số lợng sản phẩm dở

dang cuối kỳ * Mức độ hoàn thành

2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp hoặc NVL chính

Theo phơng pháp này sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí NVL trựctiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính, còn các chi phí sản xuất khác tính hếtcho thành phẩm trong kỳ Vì vậy, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính bằngcông thức sau:

Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳ

Giá trị sản phẩm dởdang đầu kỳ +

C.phí VL chínhphát sinh trong kỳ

Số lợng sảnphẩm dởdang cuối

kỳSố lợng sản phẩm

hoàn thành +

Số lợng sản phẩmdở dang cuối kỳ

3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng ơng

đ-Theo phơng pháp này, trớc hết cần căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang vàmức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợngsản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chiphí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:

- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngày từ đầu dây chuyền côngnghệ (nh chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo

Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳ

Giá trị sản phẩmdở dang đầu kỳ +

C.phí vật liệu chínhphát sinh trong kỳ

Số lợng sảnphẩm dởdang cuối

kỳSố lợng sản phẩm

hoàn thành +

Số lợng sản phẩmdở dang cuối kỳ

- Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất, chế biến (nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phísản xuất chung …) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:

Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳ

Giá trị sản phẩm dởdang đầu kỳ +

Chi phí tơng ứngphát sinh trong kỳ

K.lợng SPdở dang đã

tính đổi raKLSP hoàn

thànhSố lợng sản phẩm

hoàn thành +

K.lợng SP dở dangđã tính đổi raKLSP hoàn thành

4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

Trang 22

- Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp đã xây dựng hệthống định mức và dự toán chi phí cho loại sản phẩm thì doanh nghiệp có thể ápdụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

- Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dangđã kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mụcchi phí ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính rachi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn Sau đó, tậphợp lại cho từng loại sản phẩm.

Trong phơng pháp này, các khoản mục chi phí đợc tính cho sản phẩm dởdang đợc tính theo mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở.

VI Phơng pháp tình giá thành sản phẩm.1 Kỳ tính giá thành sản phẩm.

Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý về chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm mà doanh nghiệp có thể tính giá thành sản phẩm theo tháng hoặc theoquý Đối với những doanh nghiệp mà sản phẩm làm ra kéo dài rất nhiều năm nhcác Công ty xây dựng thì kỳ tính giá thành có thể theo năm hay theo thời gianmà sản phẩm hoàn thành.

2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phísản xuất đã tập hợp đợc để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế củasản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành theo các khoản mục giá thành Tuỳ vàođặc điểm của doanh nghiệp mà áp dụng theo các phơng pháp tính giá thành khácnhau Cụ thể:

2.1 Phơng pháp trực tiếp ( hay còn gọi là phơng pháp giản đơn).

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuấtngắn nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác ( quặng, than, gỗ…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo)

Theo phơng này, căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ theotừng khoản mục chi phí và căn cứ vào giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳđể kế toán tính ra tổng giá thành của sản phẩm trong kỳ.

Công thức tính tổng giá thành sản phẩm:Tổng giá thành

sản phẩm hoànthành

= Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ +

Tổng C.phí sảnxuất trong kỳ -

Chi phí sản xuấtdở dang cuối kỳKhi đó giá thành đơn vị đợc tính nh sau:

Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm hoàn thànhSố lợng sản phẩm hoàn thành

22

Trang 23

2.2 Phơng pháp tính giá thành theo công việc.

áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng Đối tợng tậphợp chi phí sản xuất là sản phẩm, loạt sản phẩm, công việc của từng đơn đặthàng.

Khi bắt đầu sản xuất kế toán giá thành mở cho mỗi đơn đặt hàng một thẻtính giá thành Hằng tháng, quý căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc theo đơnđặt hàng trong sổ kế toán chi tiết ghi sang thẻ tính giá thành liên quan Khi nhậnđợc phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, kế toán chỉ cần cộng chi phí sản xuấtđã tập hợp đợc ở thẻ tính giá thành sẽ cho giá thành của từng đơn đặt hàng.

2.3 Phơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức.

áp dụng cho tất cả các loại hình sản xuất khác nhau với điều kiện các chiphí sản xuất dã có định mức hợp lý.

- Tính giá thành định mức trên cơ sở định mức và đơn giá tại thời điểm tính giáthành.

- Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức.

Số thay đổi định mức = Định mức mới - Định mức cũ- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức

Thoát ly định mức = Chí phí thực tế – Chi phí định mứcTừ đó xác định giá thành sản phẩm thực tế bằng cách

Z s phẩmthực tế =

Z định mứcsản phẩm x

Hệ số chênh lệch dothay đổi định mức x

Hệ số chênh lệchT tế với định mức

Trang 24

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí ô tô 1-5 gắn liền với quátrình đấu tranh giành lại độc lập tự do của đất nớc.

* Giai đoạn trớc cách mạng tháng 8:

Công ty cơ khí ô tô 1-5 đợc khởi nguồn từ một xởng Avia phố hàng vôi từnhững năm 1921-1922, đó là một xởng chuyên sản xuất xe song mã, rèn móngngựa với khoảng hơn 10 ngời thợ Việt Nam Sau vài năm, chuyển sang sửa chữavà bán các phụ tùng ô tô, đến 1925 tăng 160 công nhân và có thể sản xuất phụtùng, sửa chữa và lắp ráp ô tô.

* Giai đoạn sau cách mạng tháng 8 đến giải phóng miền Nam thống nhất đất ớc:

n-Để phục vụ cho công cuộc phục hồi , phát triển nền kinh tế và chủ trơngcải tạo t bản t doanh, nhà máy Avia đổi tên thành Nhà máy ô tô 1-5 đợc hìnhthành trên tập hợp của 4 phân xởng sau:

- Xởng Avia- Xởng GK-125- Xởng GK-115- Xởng Yên Ninh

Với nhiệm vụ chính là sửa chữa, sản xuất phụ tùng ô tô.* Giai đoạn 1975-1990:

Việc tổ chức sản xuất từ chỗ sản xuất theo chế độ tự cung tự cấp, khôngcó hách toán kinh tế và sửa chữa còn thủ công, theo kinh nghiệm, Công ty đãtừng bớc tổ chức theo dây chuyền chuyên môn hoá cụm sản phẩm, mọi công

24

Trang 25

việc trong sửa chữa, lắp ráp, chế tạo đều có tiêu chuẩn, quá trình, định mức laođộng và vật t quyết toán cho từng sản phẩm.

Ngày 14/ 01/ 1981 thực hiện quyết định QĐ 17/CP-BGTVT, nhà máy đợcphép mua thu hồi các loại xe tai nạn trong chiến tranh, các xe thanh lý về tháogỡ phục hồi các chi tiết để phục vụ sửa chữa xe Công ty đã tiến hành sửa chữavà lắp ráp hoàn chỉnh nhiều loại xe nh Zin 130, Zin 157, CA 10, Mao…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạovà cácloại máy, phụ tùng phục vụ cho sản xuất nh bơm nớc xe W50L, tổng bơm phanhxe W50L, Cylindre Row trớc và sau xe W50L Các sản phẩm này đợc sản xuấtra nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất, sửa chữa phơng tiện đi lại…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo.cung cấpcho các ngành kinh tế quốc tế.

* Giai đoạn 1991-2000:

Sau đại hội lần thứ 6 của Đảng, nớc ta bớc sang giai đoạn mới, nền kinh tếchuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc.Trớc sự thay đổi đó, ban lãnh đạo Công ty có chính sách phát triển đúng đắngiúp Công ty ngày một phát triển.

Năm 1993, nhà máy ô tô 1-5 đợc thành lập với tên là Công ty cơ khí ô tô1-5 trực thuộc Tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải – Bộ giao thông vận tải.Trong giai đoạn này, Công ty đã đầu t, nghiên cứu và chế tạo ra nhiều loại sảnphẩm cơ khí nh xe ô tô, trạm trộn asphalt, lu lốp…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo thay thế hàng nhập ngoại,đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc.

* Giai đoạn từ năm 2000 đến nay:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu hiện đại hoá cơ sở hạtầng, trớc nhu cầu đó lãnh đạo Công ty đã có những chính sách mạnh dạn vayvốn để đầu t dây chuyền sản xuất xe ô tô khách, ôtô bus trên cơ sở nhập khẩumáy móc.

Dới sự ủng hộ của Đảng, nhà nớc và tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải( nay là tổng Công ty công nghiệp ô tô Việt Nam ), Công ty ô tô 1-5 cho ra đờinhiều lô xe phục vụ cho nhu cầu trong nớc

II- Chức năng và nhiệm vụ.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty gắn liền với việc thực hiệnnhững chức năng và nhiệm vụ chính sau:

* Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

- Sữa chữa, đóng mới sản xuất phụ tùng, lắp ráp ô tô, máy công trình (MCT) vàxe máy.

- Sản xuất các sản phẩm kết cấu thép, kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, thiết bịphụ tùng, phơng tiện vận tải.

- Sản xuất các sản phẩm cơ khí khác* Sản phẩm chủ yếu của Công ty gồm:

Trang 26

- ChÕ t¹o, l¾p r¸p « t« kh¸ch, « t« buýt+ ChÕ t¹o « t« kh¸ch 44-51 ghÕ

+ ChÕ t¹o « t« kh¸ch 25-30 ghÕ

+ L¾p r¸p « t« kh¸ch xe Huyndai county 25-29 ghÕ d¹ng CKD1+ L¾p r¸p « t« t¶I Huyndai Mighty 2,5-3,5 tÊn

Trang 27

III Tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý.1 Tổ chức quản lý.

1.1.Tổ chức quản lý.

Công ty cơ khí ô tô 1-5 trực thuộc Bộ GTVT, đơn vị quản lý là Tổng Côngty công nghiệp ô tô Việt Nam, là đơn vị hạch toán độc lập

Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất ở Công ty bao gồm:

+ Bộ phận quản lý : Giám đốc Công ty, các phó giám đốc cùng các phòng ban+ Bộ phận sản xuất : các Xí nghiệp sản xuất

Dới Xí nghiệp sản xuất đợc tổ chức thành bộ phận phận quản lý Xí nghiệp vàphân xởng sản xuất.

Mỗi phòng ban ở Công ty cơ khí ô tô 1-5 đều có chức năng riêng nhng chúngđều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Cụ thể:

(Sơ đồ tổ chức Công ty Cơ khí Ô tô 1-5)

1.2 Nhiệm vụ, chức năng:

- Giám đốc Công ty: Là ngởi lãnh đạo cao nhất của Công ty, chịu trách nhiệmtrong việc lập kế hoạch, định hớng đờng lối trớc mắt cũng nh lâu dài nhằm thúcđẩy Công ty phát triển.

Dới giám đốc còn có 4 phó giám đốc (PGĐ) :

- Phó giám đốc kinh doanh - Đại diện lãnh đạo về chất lợng: Chịu trách nhiệmcho công tác kinh doanh, tiếp thị và hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000của Công ty.

- Phó giám đốc nội chính kiêm trởng phòng TC-LĐ: Chịu trách nhiệm trongcông tác hành chính, chế độ chính sách về lao động và bảo hiểm lao động, côngtác y tế …) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo

- Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trong công tác kĩ thuật, công nghệ,kiểm tra, thanh tra chất lợng sản phẩm và công tác kĩ thuật an toàn

- Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trong công tác sản xuất và điều hànhsản xuất, quản lý vật t thiết bị, xây dựng cơ bản

- Văn phòng Công ty: Chịu trách nhiệm trong công tác tổng hợp, quản lý cácvăn bản, quản lý thiết bị văn phòng, nơi làm việc, con dấu, tổ chức phong tràođoàn thể,…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo

- Phòng TC-LĐ: Tham mu cho Giám đốc trong việc quản lý nhân sự, xây dựngvà quản lý công tác tiền lơng và các chế độ đối với ngời lao động nh BHXH, y tế…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo

- Phòng Kế hoạch-Thị trờng và Điều hành sản xuất: Tham mu việc lập, thực hiệnkế hoạch sản xuất, khảo sát nhu cầu thị trờng Đồng thời, chịu trách nhiệm trongcông tác điều hành, quản lý sản xuất tại các Xí nghiệp, phân xởng trong Côngty.

Trang 28

- Phòng Tài chính-Kế toán: Tham mu cho GĐ Công ty trong việc sử dụng vốnngân sách và tài sản của nhà nớc, của Công ty Căn cứ vào kế hoạch sản xuất vàtình hình thực tế tiến hành hoạch định chính sách tài chính cho năm hiện tại và t-ơng lai Đồng thời, thực hiện giám sát tài chính trong mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty, đảm bảo đúng chế độ.

- Phòng Kỹ thuật- công nghệ: Chịu trách nhiệm trớc GĐ Công ty trong việcnghiên cứu, thiết kế và chế tạo sản phẩm, nhập máy móc thiết bị, công nghệ củaCông ty.

- Phòng KCS: Thực hiện kiểm tra chất lợng sản phẩm theo đúng quy trình vàkiểm tra toàn bộ hàng hoá, vật t nhập về phục vụ sản xuất.

- Phòng Quản lý dự án và XDCB: Trực tiếp chỉ đạo công tác XDCB, theo dõi vàtiến hành sửa chữa, nâng cấp nhà xởng, cơ sở hạ tầng phục vụ quá trình sản xuất - Phòng Cung ứng Vật t: Chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và mua sắmvật t, nhập khẩu hàng hoá phục vụ quá trình sản xuất, quản lý kho vật t của Côngty.

- Phòng Cơ điện : Chịu trách nhiệm trong quản lý, bảo dỡng duy tu máy móc,thiết bị, điện nớc kịp thời cho sản xuất kinh doanh.

- Ban Thanh tra chất lợng sản phẩm: Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát việcthực hiện tổ chức dây chuyền sản xuất đảm bảo chất lợng dây chuyền.

- Ban Ytế-vệ sinh môi trờng: Chịu trách nhiệm trong công tác y tế, bảo vệ sứckhoẻ cho ngời lao động và công tác vệ sinh môi trờng.

- Ban bảo vệ: Chịu trách nhiệm trong công tác trật tự trị an, bảo vệ tài sản củaCông ty.

- Trung tâm bảo hành xe: Chịu trách nhiệm trong công tác bảo hành xe củakhách hàng, cùng với phòng nghiệp vụ tiến hành giao xe cho khách hàng.

- Xí nghiệp sản xuất xe khách: Sản xuất phụ tùng, lắp ráp, đóng mới các loại xekhách từ 25-51 chỗ ngồi theo kế hoạch.

- Xí nghiệp sản xuất xe buýt: Sản xuất phụ tùng, lắp ráp, đóng mới các loại xebuýt từ 40-80 chỗ ngồi theo kế hoạch Công ty giao.

- Xí nghiệp sản xuất chi tiết và nội thất ô tô: Sản xuất, gia công chi tiết, sảnphẩm phục vụ cho việc sản xuất và lắp ráp ô tô, MCT theo kế hoạch

- Xí nghiệp chế tạo thiết bị MCT: Sản xuất, chế tạo, lắp ráp, chuyển giao côngnghệ và bảo hành các sản phẩm MCT.

Trang 29

2.2 Chức năng và nhiệm vụ:

Xí nghiệp sản xuất chi tiết sản xuất các loại sản phẩm phụ phục vụ chosản xuất chính nh: Sản xuất ghế đệm, tấm nhựa để lắp ráp trần xe …) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo

Sản phẩm chính của Công ty là các loại ô tô khách từ 29- 51 chỗ và cácloại xe buýt từ 40 – 80 chỗ, các loại thiết bị máy công trình đợc sản xuất tại 3xí nghiệp trực thuộc là: Xí nghiệp xe khách, Xí nghiệp xe Bus, và Xí nghiệp máycông trình

Đơn vị phụ trợ cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty và là bộ phậnchăm lo đời sống sức khoẻ cho CBCNV nh : Nhà ăn ca tổ chức nấu ăn ca phụcvụ cho CBCNV đảm bảo an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm, không để xảy rangộ độc thực phẩm đảm bảo sức khoẻ của CBCNV; Ban y tế – VSMT ổ chứckhám sức khoẻ định kỳ cho CBCNV, dọn dẹp vệ sinh mặt bằng nhà xởng đảmbảo sạch sẽ, gọn gàng.

IV Quy trình sản xuất của Công ty

Công ty cơ khí ô tô 1-5 là một doanh nghiệp công nghiệp chuyên sửachữa, đóng mới, sản xuất phụ tùng, lắp ráp ô tô, MCT và xe gắn máy, xe khách,xe buýt cùng với sản phẩm công nghiệp khác phục vụ chủ yếu cho các ngànhxây dựng cơ bản trực thuộc Bộ GTVT Do vậy, sản phẩm của Công ty mang đặctính công nghiệp nh: Các loại phụ tùng ( Bulông, ốc vít…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo), các loại MCT nhmáy rải vôi, trạm thu phí, trạm trộn Asphal, lu rung, lu bánh lốp…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo và sản phẩmtrong chính sách phát triển của nhà nớc nh xe khách, xe buýt

Các sản phẩm của Công ty có giá trị lớn, sản phẩm sản xuất theo quy trìnhcông nghiệp sản xuất khép kín từ khâu mua vật liệu đa vào sản xuất đến khi sảnphẩm hoàn thành Đối với sản phẩm là phụ tùng thì Công ty tiến hành sản xuấthàng loạt nhng những sản phẩm này bán ra ngoài ít mà chủ yếu phục vụ cho quátrình lắp ráp ô tô, MCT Còn sản phẩm có giá trị lớn nh MCT, trạm trộn…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạothì đ-ợc tiến hành sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng Do vậy, chỉ khi nào hợp đồngsản xuất đợc ký kết giữa khách hàng với Công ty thì sản phẩm đó mới đợc tiếnhành đa vào sản xuất Sản phẩm đợc đầu t quan tâm mạnh mẽ nhất hiện nay làxe khách, xe buýt thì đợc sản xuất hàng loạt, sản xuất tới đâu thì nhập kho đểbán.

Sx chi tiết phục vụcho việc sx (ghế

đệm, compozit)

Sx đóng mới Cácloại ôtô & Thiết bị

MCT

Nhà ăn caBan y tế - vsmt

Trang 30

Tuỳ từng loại sản phẩm mà có chu kỳ dài - ngắn khác nhau, việc sản xuấttrải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau Nguyên vật liệu khi đa vào các phân xởngsản xuất đều tiến hành theo quy trình sản xuất sau:

Sơ đồ : Quy trình đa nguyên vật liệu vào sản xuấtNVL

(sắt thép tôn) Cắt phôi Uốn ghép thùng Hàn Roa màiđánh bóng

Sơ đồ : quy trình sản xuất- lắp ráp ô tô khách và ô tô buýt

30Vật t nhập khẩu

(chassi…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo) Vật t mua ngoài,Trong n ớc

Gia công chi tiết

Gióng khung T hợp

Bọc vỏ

Sơn xeLắp ráp nội thất

Hoàn chỉnh xe

KCS chạy thử Nhập kho thành phẩmGia công chi tiết

Và nội thất

Trang 32

V Những nhân tố ảnh hởng đến SXKD của Công ty

Đợc sự ủng hộ của Đảng, Nhà nớc và Tổng Công ty công nghiệp ô tô Việtnam, Công ty Cơ khí Ô tô 1-5 cho ra đời nhiều lô xe phục vụ cho nhu cầu trongnớc.

Mặc dù gặp phải một số khó khăn ban đầu nh đối thủ cạnh tranh…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo nhngCông ty ô tô 1-5 đã tự khẳng định mình qua sản phẩm của Công ty đợc biết đếnkhắp cả nớc.

Công ty đã góp phần đáng kể vào việc xác định cơ sở hạ tầng giao thôngvận tải theo chế độ của nhà nớc

VI Kết quả hoạt động SXKD.

Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêuNăm 2002Năm 2003Số tuyệt đốiChênh lệch%

1 Giá trị tổng sản lợng83.421.000.000271.420.000.000187.999.000.000225,362 Doanh thu tiêu thụ 100.674.000.000312.696.000.000212.022.000.000210,063 Lợi nhuận trớc thuế1.409.000.0003.089.000.0001.680.000.000119,234 Nộp ngân sách NN352.000.000952.000.000600.000.000170,455 Lợi nhuận sau thuế1.057.072.6002.317.000.0001.260.000.000119,216 Thu nhập bình quân1.345.5281.576.633231.10517,17Qua bảng số liệu ta thấy: Công ty cơ khí ô tô 1-5 chỉ trong thời gian(2002-2003) đã có sự chuyển biến vợt bậc cả về số lợng và chất lợng Thu nhậpbình quân đầu ngời của năm 2002 là 1.345.528, đ thì đến năm 2003 thu nhậpbình quân đầu ngời đã tăng lên đến 1.576.633, đ tức là tăng 231.105, đ so vớinăm 2002 Điều này sẽ làm động lực thúc đẩy mỗi ngời trong Công ty phấn đấunâng cao tay nghề, tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.

Hiện nay Công ty có 1900 ngời trong đó : Nhân viên quản lý 230 ngời- lànhững ngời đợc qua đào tạo tại các trờng cao đẳng, đại học Với số lợng laođộng nh vậy và nhu cầu về xe ô tô trên thị trờng đang tăng thì vấn đề đặt ra làCông ty đang tiến hành đầu t xây dựng thêm nhà máy ô tô với công suất lớn hơn.Nh vậy, có thể nói trong 3 năm qua với nhiệm vụ chủ yếu là chuyên lắpráp và sản xuất ô tô các loại nh xe khách, xe buýt…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo có chất lợng cao, Công tyđã tự khẳng định và đứng vững trên thị trờng Các sản phẩm sản xuất ra củaCông ty đều đợc cấp giấy chứng nhận sản phẩm công nghệ hàng công nghiệp, đ-ợc tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng xác nhạn chất lợng sản phẩm có thểthay thế hàng nhập khẩu Đó là những sản phẩm khẳng định đợc vị trí và chỗđứng của Công ty trong cơ chế thị trờng Từ đó, Công ty đã củng cố đợc niềm tincủa công nhân lao động, đối với sự lãnh đạo của Đảng, nhà nớc trong sự nghiệpđổi mới, xu hớng phát triển đi lên của Công ty trong tơng lai.

32

Ngày đăng: 09/11/2012, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Số tiền lơng phải trả cho côngnhân sản xuất thể hiện trên bảng tính và thanh toán lơng, đợc tổng hợp, phân bổ cho các đối tợng kế toán chi phí sản xuất  trên bảng phân bổ tiền lơng - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 1-5
ti ền lơng phải trả cho côngnhân sản xuất thể hiện trên bảng tính và thanh toán lơng, đợc tổng hợp, phân bổ cho các đối tợng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lơng (Trang 13)
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng trong kỳ ghi: Nợ TK 622- Chí phí nhân công trực tiếp - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 1-5
n cứ vào bảng phân bổ tiền lơng trong kỳ ghi: Nợ TK 622- Chí phí nhân công trực tiếp (Trang 14)
Trớc hết, phòng Kế hoạch- điều hành sản xuất căn cứ vào tình hình và nhu cầu sản xuất của sản phẩm lên kế hoạch sản xuất - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 1-5
r ớc hết, phòng Kế hoạch- điều hành sản xuất căn cứ vào tình hình và nhu cầu sản xuất của sản phẩm lên kế hoạch sản xuất (Trang 42)
Biểu 1 0: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 7/2004 - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 1-5
i ểu 1 0: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 7/2004 (Trang 52)
Cụ thể số liệu tháng 7/2004,kế toán căn cứ vào bảng kê sản phẩm dở dang cuối tháng và số d Có TK 154 để ghi vào  sổ cái TK 154 ( Biểu 15 ). - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 1-5
th ể số liệu tháng 7/2004,kế toán căn cứ vào bảng kê sản phẩm dở dang cuối tháng và số d Có TK 154 để ghi vào sổ cái TK 154 ( Biểu 15 ) (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w