GAVan 6 tuan 5 10 chuan KTKN

7 4 0
GAVan 6 tuan 5 10 chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Quan niệm của nhân dân ta về công lý, xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người.. - Cốt truyện hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ.[r]

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn:19.09.2010

TIẾT 29

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Cách trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn bị

2 Kĩ :

- Lập dàn kể chuyện.

- Lựa chọn, trình bày miệng việc kể chuyện theo thú tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc

- Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp

3 Thái độ:

- Nghiêm túc học. B CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1.GV : PP Vấn đáp, thảo luận Bảng phụ, soạn bài 2.HS : Soạn bài

C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 ổn định :

Kiểm tra cũ, soạn mới : ? Văn tự thường kể người vật Vậy kể cần kể thế

nào?

Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1:.Chơi trò chơi gọi tên nhanh

đồ vật xung quanh em, đặt câu văn có từ Bài học hơm giúp em luyện nói kể chuyện hình thức đơn giản, ngắn gọn để rèn luyện kỹ nói Vậy phải nói để người nghe hiểu câu chuyện?

Tìm hiểu số đề

GV : kiểm tra chuẩn bị học sinh GV: Cung cấp đề

HS: Chia nhóm học sinh thảo luận + Mỗi nhóm chọn hay + Mỗi nhóm cử em nói hay + Tập luyện nói tổ

I TÌM HIỂU BÀI: Chuẩn bị

a Lập dàn theo đề sau: a1 Tự giới thiệu thân

a2 Giới thiệu người bạn mà em quý mến a3 Kể gia đình

a4 Kể ngày hoạt động

b Dàn tham khảo.

a1 Tự giới thiệu thân.

* Mở bài: Lời chào lý tự giới thiệu. * Thân bài.

- Tên, tuổi, vài nét hình dáng - Gia đình gồm ai?

- Công việc hàng ngày

- Vài nét tính tình, sở thích, ước mơ * Kết bài: Lời cảm ơn người nghe. a2 Kể gia đình mình.

* Mở bài: Lí kể, giới thiệu gia đình. * Thân bài.

- Kể thành viên gia đình.Ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em…

(2)

* HOẠT ĐỘNG 2: Luyện nói lớp - Đại diện nhóm lên bảng trình bày

- HS thảo luận – GV nhận xét - Học sinh đọc nói tham khảo

GV: Đọc tham khảo cho HS nghe.

- Tính cách, tình cảm, hoạt động, công việc hàng ngày…

* Kết bài: Tình cảm với gia đình. II LUYỆN TẬP: LUYỆN NÓI TRÊN LỚP: - Nói to, rõ để người nghe

- Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào người

4 Củng cố: Nhắc lại u cầu nói. 5 Dặn dị:

- Luyện nói thêm nhà - Soạn : Cây bút thần

(3)

TUẦN 8

Ngày soạn:3.10.2010

TIẾT 30, 31 CÂY BÚT THẦN

(Truyện cổ tích Trung Quốc) A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Quan niệm nhân dân ta cơng lý, xã hội, mục đích tài nghệ thuật ước mơ khả kỳ diệu người

- Cốt truyện hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ.

- Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật

2 Kĩ :

- Đọc – hiểu văn truyện cổ tích thần kỳ kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi. - Nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kỳ ảo truyện.

- Kể lại câu chuyện

3 Thái độ:

- Nghiêm túc học. B CHUẨN BỊ BÀI HỌC

GV: Vấn đáp, thảo luận Soạn bài, bảng phụ. 2.HS: Soạn

C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 ổn định :

Kiểm tra cũ, soạn mới KT soạn

Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT

* HOẠT ĐỘNG 1: Dân tộc có kho tàng truyện cổ tích “ Cây bút thần” truyện cổ tích Trung Quốc, nước láng giềng có quan hệ giao lưu có nhiều nét tương đồng văn hoá với nước ta Sức hấp dẫn truyện khơng nội dung ý nghĩa mà cịn nhiều chi tiết thần kỳ độc đáo

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung thể

loại truyện cổ tích.

GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thể loại truyện cổ tích HS : Suy nghĩ, trả lời.

HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn HS đọc tiếp

xúc văn bản

GV: Hướng dẫn cách đọc - đọc đoạn - HS đọc đoạn lại

HS :Tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích

? Xác định bố cục văn bản: ? Nêu nội dung từng phần? HS : Thảo luận nhóm (2p), Xác định: GV: Nhận xét, chốt GV : Đặt vấn đề:

? Nêu nhân vật truyện? nhân vật chính?

I TÌM HI ỂU CHUNG : Thể loại: Truyện cổ tích.

Bố cục:

+ Mở truyện : Người ta kể lại rằng: + Thân truyện:

- Mã lương dốc lòng học vẽ thần cho bút - Mã lương đem tài phục vụ nhân dân - Mã lương dùng bút thần trừng trị bọn ác ôn + Kết truyện: Mã lương lại sống lòng dân II VĂN BẢN:

1.Nhân vật Mã Lương :

- Hồn cảnh : Mồ cơi, nhà nghèo

- Tài : Có tài vẽ, ham học vẽ, say mê, cần cù, chăm

- Mã Lương thần cho bút

(4)

? Mã Lương có tài gì? Những điều đã giúp Mã Lương vẽ giỏi ?

HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân GV: Nhận xét ? Mã lương cho bút ?

? Vì Mã lương lại thần cho bút?

? Vì thần cho Mã Lương bút? - Điều kỳ diệu xảy bút thần Mã Lương ? Qua thể điều ?

* Hết tiết 30, chuyển tiết 31. GV : Nhắc qua nội dung tiết trước. HS : Đọc đoạn :

? Mã lương dùng bút thần để làm gì?

? Với người nghèo khổ Mã lương vẽ cho họ gì? Vì Mã Lương khơng vẽ cho họ cải sẵn có ? Qua nhân dân muốn ta nghĩ mục đích tài ?

GV: Câu ca dao: Có làm có ăn, tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ ”

GV : Hướng dẫn cụ thể HS : Trả lời. * Học sinh đọc đoạn

? Tên địa chủ bắt Mã Lương vẽ gì? Qua em thấy tên địa chủ người ? ? Nhưng thực tế Mã Lương vẽ ? Em nghĩ tài người qua việc GV : Hướng dẫn HS : Dựa vào sgk, Trả lời. * Đọc đoạn : HS thảo luận trả lời câu hỏi: ? Nhà Vua bắt mã Lương vẽ gì?

? Mã Lương có thực lệnh Vua khơng? ? Tại Mã Lương dám vẽ ngược ? ? Vì Mã Lương lại đồng ý vẽ biển ?

? Khi lệnh vua ngừng vẽ Mã Lương vẽ Em nghĩ thái độ Mã Lương ?

? Theo em, nhân dân muốn thể quan niệm qua việc ?

GV : Hướng dẫn HS : Dựa vào sgk, Trả lời => Mã Lương thực ý định diệt trừ bọn vua quan cách liệt Qua nhân dân muốn thể hiển quan niệm: Tài dùng để diệt trừ ác

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết. ? Hình ảnh bút thần có ý nghĩa gì?

? Mã lương đại diện cho ai, tên địa chủ tên vua đại diện cho ai?

Mã Lương sử dụng bút thần :

* Vẽ cho người nghèo

+ Vẽ: cày, cuốc, thùng, => dụng cụ lao động cần thiết hữu ích

-> Niềm tin lao động, tài phải phục vụ người nghèo, phục vụ nhân dân, phục vụ lao động

* Mã Lương vẽ để trừng trị tên điạ chủ

+ Tên địa chủ : Độc ác, tham lam

+ Mã Lương : kiên quyết, khảng khái, trừng trị tên địa chủ

=> tài không phục vụ cho ác mà để trừng trị ác

* Mã Lương vẽ để trừng trị tên vua

+ Vua: Cậy quyền lực ham muốn cải + Mã Lương vẽ trái ngược ý nhà vua => ghét tên vua độc ác, tham lam Tài phục vụ người có quyền độc ác Ước mơ nhân dân sống công bằng, hạnh phúc

III Tổng kết – Ghi nhớ:

1 Nội dung: Quan niệm nhân dân nghệ thuật chân ước mơ nhân dân sống cơng bằng, hạnh phúc

2 Nghệ thuaät :

- Chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, khắc họa nhân vật tài cổ tích Sáng tạo chi tiết nghệ thuật tăng tiến Kết thúc có hậu

(5)

Tóm tắt nét nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn

Học sinh: Đọc mục ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn luyện tập Về nhà

- Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân phải thuộc nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác

- Thể ước mơ niềm tin nhân dân công lý xã hội khả kỳ diệu người IV LUYỆN TẬP: nhà

4 Củng cố: Nêu tóm tắt nd, nt, ý nghĩa vb.

Dặn dò:

- Đọc kỹ lại tóm tắt văn

(6)

Ngày soạn:19.09.2010

TIẾT 32 DANH TỪ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Khái niệm danh từ

+ Nghĩa khái quát cảu danh từ. + Đặc điểm ngữ pháp danh từ - Các loại danh từ

2 Kĩ :

- Nhận biết danh từ văn bản.

- Phân biệt danh từ đơn vị danh từ vật. - Sử dụng danh từ để dặt câu

3 Thái độ:

- Nghiêm túc học. B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1.GV: PP Vấn đáp, thảo luận Soạn bài, bảng phụ. 2 HS: Soạn bài

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1 ổn định :

2 Kiểm tra cũ, soạn mới

? Em tìm lỗi sai hai câu sau cho biết lý sai? a Đấy tranh thủy mặc thành công ông ấy.

b Chúng cố gắng nhiều mà bị mang tiếng bàng quang Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC *HOẠT ĐỘNG 1:Ở cấp I, em tìm hiểu về

danh từ, lên cấp II, em tiếp tục tìm hiểu đặc điểm danh từ phân lọai danh từ thành nhĩm Các em tìm hiểu điều đĩ qua học hơm

Tìm hiểu danh từ đặc điểm danh từ HS: Đọc ví dụ: Dựa vào kiến thức học

? Hãy xác định danh từ cụm danh từ ? Xung quanh danh từ cụm danh từ có từ đứng trước ? Từ đứng sau ?

? Tìm thêm danh từ câu dẫn HS : Đọc xác định danh từ

HS : Xem lại danh từ: GV: Nhận xét, chốt. ? danh từ biểu thị ? (người, vật)

? Đặt câu với danh từ em tìm ? ? Vậy danh từ gì? danh từ kết hợp với từ trước từ sau ?

? Chức vụ điển hình câu danh từ ? HS : Đọc mục ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG 2: Danh từ vật danh

I TÌM HI ỂU BÀI

Đặc điểm danh từ:

a Ví dụ

- Danh từ : Vua, làng, thúng, gạo, nếp, trâu => Chỉ người, vật, tượng, khái niệm - Cụm danh từ : Ba trâu

+ Danh từ : “con trâu ’’

+ Từ số lượng đứng trước : “ Ba’’ + Từ “ ’’ đứng sau danh từ -> Chỉ từ

- Chức vụ:

+ Làm chủ ngữ

+ Khi làm vị ngữ phải có từ “là” đứng trước

b Ghi nhớ sgk 86

(7)

từ đơn vị HS : Đọc ví dụ

? Hãy tìm danh từ vật ?

? Trường hợp đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi ?

GV : Hướng dẫn HS : Trả lời cá nhân.

? Trường hợp đơn vị tính đếm, đo lường khơng thay đổi ? Vì ?

? Vì nói “ Nhà có ba thúng gạo đầy khơng thể nói “Nhà có sáu tạ thóc nặng”

? Danh từ Tiếng Việt chia làm loại lớn, lọai ? Danh từ đơn vị gồm nhóm ?

- HS : Trả lời GV: Chốt HS :Đọc mục ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập GV : Yêu cầu hsinh đọc đề tập

HS thảo luận : Tìm danh từ đơn vị danh từ vật

HS : Lên bảng làm. GV : Sửa bài.

GV hướng dẫn bt lại, hs nhà làm

a Vd : Trâu, quan, gạo, thóc.

-> Nêu tên loại cá thể, người, vật, tượng

=> Danh từ vật b Vd : Con, viên, thúng, tạ -> dùng để tính đếm người, vật => Danh từ đơn vị

+ Từ “con”, “viên” => Chỉ đơn vị tự nhiên + Từ “ thúng”, “ tạ” => Chỉ đơn vị quy ước + Từ “thúng” => Chỉ đơn vị ước chừng + Từ “ tạ” : Chỉ đơn vị xác

c Ghi nhớ sgk 87

II LUYỆN TẬP :

Bt : Bàn, ghế, nhà, cửa, chó, mèo

Vd : Chú chó nhà em hiền lành

Bt2 a Chuyên đứng trước danh từ người :

Ông, bà, chú, bác, ngài, vị, viên b Chuyên đứng trước danh từ đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc, quyển, pho, bộ, tờ… 3, 4,5: nhà

4 Củng cố: HS nêu lại ghi nhớ học Vẽ sơ đồ phân loại danh từ. 5 Dặn dò:

- Học ghi nhớ

- Đặt câu xác định chức ngữ pháp danh từ - Soạn “ Ngôi kể văn tự ”

Ngày đăng: 06/05/2021, 04:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan