1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI

408 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 408
Dung lượng 6,17 MB

Nội dung

Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) GIỚI THIỆU 16 NHẬP MÔN DU LỊCH SINH THÁI .18 PHẦN 1:SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN 21 CHƯƠNG 21 ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC 21 1.1 ĐỊNH NGHĨA SINH THÁI MÔI TRƯỜNG 21 1.2 LƯỢC SỬ VỀ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG 21 1.2.1 Tiền đề việc hình thành phân mơn sinh thái mơi trường 22 1.2.2 Các phân môn sinh thái môi trường 22 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG SINH THÁI .23 1.3.1 Phương pháp luận .23 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu .25 1.4 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG LÊN SINH VẬT VÀ CON NGƯỜI - SỰ TƯƠNG TÁC, TÍNH CHỊU ĐỰNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI 25 1.4.1 TĨM LƯỢC VỀ MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT 25 1.4.1.1 Định luật lượng tối thiểu 25 1.4.1.2 Định luật chống chịu (luật giới hạn sinh thái) 26 1.4.2 SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG LÊN CÁC CÁ THỂ TRONG HỆ SINH THÁI 27 1.4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ lên đa dạng sinh vật sinh thái học 27 1.4.2.2 Ảnh hưởng nước độ ẩm 28 1.4.2.3 Ảnh hưởng đồng thời nhiệt độ độ ẩm lên sinh vật 29 1.4.2.4 Ảnh hưởng ánh sáng lên sinh vật .29 1.4.2.5 Ảnh hưởng thành phần vật lý môi trường nước lên sinh vật31 1.4.2.6 Ảnh hưởng yếu tố vô sinh môi trường đất đến sinh vật 33 1.4.2.7 Ảnh hưởng yếu tố địa lý môi trường (Environmental geography) .36 1.4.2.8 Ảnh hưởng tổng hợp yếu tố vật lý lên mơi trường sinh thái .36 1.4.2.9 Tính thích nghi sinh vật với điều kiện môi trường .37 1.4.2.10 Ảnh hưởng điều kiện môi trường vật lý lên người .37 CHƯƠNG 41 SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ - QUẦN XÃ – HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG .41 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 2.1 SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC QUẦN THỂ 41 2.1.1 Quần thể .41 2.1.2 Một số khái niệm khác 41 2.1.3 Phân loại quần thể 42 2.1.4 Sự gia tăng điều chỉnh cấu trúc, quy mô quần thể 43 2.2 SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC QUẦN XÃ 44 2.2.1 Quần xã 44 2.2.2 Đại quần xã sinh vật 45 2.3 DIỄN THẾ SINH THÁI 46 2.4 HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG – NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KHÁI NIỆM .48 2.4.1 TỔ CHỨC - KẾT CẤU - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG Error! Bookmark not defined 2.4.2 PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN HĨA CỦA HỆ MƠI TRƯỜNG 49 4.3 NỘI CÂN BẰNG CỦA HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNGError! Bookmark not defined 2.4.3.1 Cân sinh thái 49 2.4.3.2 Cân sinh thái động tự nhiên cân sinh thái động nhân tạo 50 2.4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân sinh thái 51 4.3.4 tác động người đến cân hệ sinh thái 53 2.4.3.5 Hệ sinh thái môi trường tự nhiên – hệ sinh thái môi trường nhân tạo .54 CHƯƠNG : .56 SINH THÁI RỪNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ DU LICH SINH THÁI 56 3.1 SINH THÁI RỪNG .56 3.1.1 Điều kiện hình thành phát triển rừng 57 3.1.1.1 Yếu tố khí hậu 57 3.1.1.2 Địa hình 58 3.1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 59 3.1.2 Sự phân bố rừng 60 3.1.2.1 Trên giới 60 3.1.2.2 Rừng Việt Nam 62 3.1.3 Quan hệ rừng - môi trường 68 3.1.3.1 Khái quát rừng 68 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 3.1.3.2 Vai trò rừng kinh tế quốc dân .69 3.1.4 Những hiểm họa môi trường nạn phá rừng 74 3.1.4.1 Thối hóa đất đai 74 3.1.4.2 Phá hủy thảm thực vật rừng 75 3.1.4.3 Suy thoái tài nguyên rừng 75 3.1.4.4 Gia tăng tác hại hiệu ứng nhà kính (Green House Effects) 75 3.1.4.5 Làm giảm độ ẩm đất mạch nước ngầm tụt sâu xuống 77 3.1.4.6 Gây nạn lũ quét 77 3.1.4.7 Làm cho khí hậu bất thường .77 3.2 ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG SINH THÁI HỌC 80 3.2.1 Đa dạng sinh học 80 3.2.2 Vai trò sinh vật sống trái đất 81 PHẦN .83 SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI 83 CHƯƠNG 83 ĐẠI CƯƠNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI 83 4.1 DU LỊCH SINH THÁI 83 4.2 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 85 4.2.1 Cơ sở phát triển bền vững DLST 86 4.2.2 DLST bền vững 86 4.3 CÁC NGUYÊN TẮC DLST BỀN VỮNG 89 4.3.1 Cơ sở nguyên tắc DLST 89 4.3.2 Nguyên tắc DLST bền vững 90 4.4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VỀ DLST 90 4.4.1.Mục tiêu sinh thái – môi trường 91 4.4.2 Mục tiêu tăng tính thẩm mỹ 91 4.4.3 Mục tiêu kinh tế 91 4.4.4 Mục tiêu an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội 92 4.4.5 Mục tiêu văn hóa - xã hội 92 4.4.6 Mục tiêu hỗ trợ phát triển 92 4.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DU LỊCH SINH THÁI 92 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 4.5.1 Phương pháp luận 92 4.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 96 CHƯƠNG 98 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .98 5.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 98 5.1.1 Môi trường 98 5.1.2 Phân loại môi trường 99 5.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 104 5.2.1 Định nghĩa ô nhiễm môi trường 104 5.2.2 Phân loại ô nhiễm 105 5.3 SUY THỐI VA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 106 5.3.1 Ơ nhiễm suy thối mơi trường hoạt động du lịch 106 5.3.2 Du lịch vấn đề suy thối, nhiễm môi trường 107 5.4 SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 110 5.4.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ TÀI NGUYÊN 110 5.4.1.1 Phân loại tài nguyên 110 5.4.1.2 Đánh giá tài nguyên 113 5.4.2 TÀI NGUYÊN DLST 114 5.4.2.1 Các dạng tài nguyên DLST 114 5.4.2.2 Đặc điểm tài nguyên DLST 115 5.4.2.3 Quan hệ DLST phát triển 117 CHƯƠNG 127 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI 127 6.1 ĐỊNH NGHĨA QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI 128 6.2 CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT LỰA CHỌN MỘT KHU VỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DLST 128 6.3 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LÃNH THỔ DLST 129 6.4 CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DLST 130 6.5 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DLST 135 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 6.6 QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ NHẰM ĐÁP ỨNG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG 139 6.6.1 Bố trí cấu đất đai: 139 6.6.2 Quy hoạch phân khu chức 139 6.6.3 Khu bảo tồn tài nguyên động thực vật 140 6.6.4 Khu cơng viên di tích lịch sử 141 6.6.5 Khu thực nghiệm nghiên cứu khoa học: 144 6.6.6 Khu hành cơng viên sinh thái nhân văn ACTMANG: 145 CHƯƠNG 147 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 147 7.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG LÊN MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI 147 7.1.1 Tác động đến tài nguyên thiên nhiên: 147 7.1.2 Tác động đến tài nguyên sinh vật môi trường khu DLST 148 7.1.3 Tác động đến mặt đời sống xã hội 149 7.2 SỰ CỐ VÀ HIỂM HỌA DU LỊCH SINH THÁI 150 7.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG MỘT KHU HAY MỘT TOUR DU LỊCH SINH THÁI 152 7.3.1 ĐỊNH NGHĨA 152 7.3.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐTM DLST 152 7.3.3 LỢI ÍCH CỦA ĐTM DLST 153 7.3.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐTM DLST 153 7.3.5 NHỮNG NGUYÊN TẮC CHÍNH TRONG ĐTM DLST 156 7.3.6 NHỮNG ĐIỂM CẦN CHO ĐTM DLST THÀNH CÔNG 156 CHƯƠNG 158 ÁP DỤNG HỆ QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG ISO 14001, EMSs TRONG QUẢN LÝ DU LỊCH SINH THÁI 158 8.1 GIỚI THIỆU HỆ QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG ISO 14001, LCA ÁP DỤNG CHO DLST 159 8.2 ÍCH LỢI CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 160 8.2.1 Sự đời SEGE (Strategic Action Group on the Environment) 160 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 8.2.2 Thành phần cấu trúc TC 207 161 8.2.3 Tại chứng nhận hệ thống quản lý ISO 14000, LCA? 163 8.3 QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG VÀ XIN CHỨNG NHẬN 163 8.3.1 Sơ đồ bước thực 164 8.3.2 Tiếp xúc lên kế hoạch nhà tư vấn 165 8.3.3 Ap dụng Hệ Thống QLMT theo TC ISO 14001 cho Đơn vị DLST 165 8.4 ỨNG DỤNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHÁCH SẠN CỦA HỆ THỐNG DLST 151 8.4.1 Lập kế hoạch dự án EMS 153 8.4.2 Tác động đến môi trường hoạt động dịch vụ 153 8.5 SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NHÂN LỰC TRONG MÔI TRƯỜNG DU LỊCH 156 8.6 TRUYỀN THÔNG VÀ PHÂN PHỐI TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DLST 157 8.7 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG 159 8.8 ÁP DỤNG LCA VÀO DLST 160 8.8.1 Định nghĩa 160 8.8.2 Các nội dung LCA áp dụng cho DLST 160 8.8.3 Lợi ích LCA 161 8.9 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH SINH THÁIError! Bookmark not d 8.9.1 Yêu cầu Hướng dẫn viên DLSTError! Bookmark not defined 8.9.2 Một số nhiệm vụ HDV DLST Error! Bookmark not defined 8.9.3 Nội dung gợi ý thuyết minh HD DLSTError! Bookmark not defined CHƯƠNG 162 DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 162 9.1 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 162 9.1.1 Du lịch dã ngoại, tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng 162 9.1.2 Du lịch tìm hiểu, nghiên cứu theo chuyên đề sinh thái, lịch sử, khảo cổ, văn hóa 163 9.1.3 Du lịch hội nghị, hội thảo 163 9.1.4 Du lịch thăm chiến trường xưa 163 9.1.5 DLST rạn San hô 163 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 9.2 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 165 9.2.1 Vườn quốc gia 165 Error! Not a valid heading level in TOC entry on page 168 9.2.2 Các khu BTTN, di sản văn hóa, lịch sữ 166 9.2.3 Các vườn chim, khu vui chơi người tạo nên để tham quan du lịch167 9.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 168 9.3.1 Những năm trước 168 9.3.2 Tình trạng 168 9.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 169 9.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 171 9.5.1 Giải pháp chế sách 171 9.5.2 Giải pháp thị trường 172 9.5.3 Giải pháp quy hoạch 172 9.5.4 Giải pháp đào tạo 173 9.5.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 174 9.5.6 Giải pháp xã hội 174 9.5.7 Giải pháp tổ chức quản lý 174 9.5.8 Giải pháp kiểm tra 175 CHƯƠNG 10 176 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 176 10.1 Du lịch sinh thái đô thị 176 10.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái đô thị 176 10.1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái đô thị 177 10.1.3 Phân loại du lịch sinh thái đô thị 177 10.1.4 Một số khu sinh thái đô thị tương lai 178 CHƯƠNG 11 185 DU LỊCH SINH THÁI MIỆT VƯỜN 185 11.1 Lịch sử hình thành miệt vườn: 185 11.2 Khái niệm: 189 11.3 Phân loại 190 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 11.3.1 Miệt vườn Nam bộ: 190 11.3.2 Hệ thống nhà vườn Huế: 190 11.3.3 Miệt vườn Quảng Nam 191 11.3.4 Một số khu du lịch sinh thái miệt vườn: 191 11.3.4.1.Khu du lịch Thới Sơn (Tiền Giang): 191 11.3.4.2 Du lịch Cù lao An Bình (Long Hồ - Vĩnh Long): 192 11.3.4.3 Du lịch miệt vườn Lái Thiêu: 192 11.3.4.4 Du lịch miệt vườn Cái Mơn:: 193 11.3.4.5.Lễ hội sơng nước miệt vườn Sóc Trăng: 193 PHẦN 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ DU LỊCH SINH THÁI 195 CHƯƠNG 12: DU LịCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG NAI 195 12.1 Một số điểm du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai 196 12.2.Khu du lịch Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên 197 12.2.1 Giới thiệu Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên 197 12.2.2 Thị trường khách du lịch Khu DLST KDTSQ Cát Tiên 198 Bảng 12.1 : Lượng du khách nội địa,quốc tế doanh thu cùa KDTSQ Cát Tiên năm 2002-2004 199 12.2.3 Đánh giá sức chịu tải Khu du lịch Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên 200 12.2.4 Đề xuất số mơ hình phát triển du lịch sinh thái bền vững Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên 203 12.4 Đề xuất phương hướng quy hoạch du lịch sinh thái bền vững tỉnh Đồng Nai 210 12.4.2 Đánh giá tác động môi trường từ hạng mục xây dựng khai thác điểm du lịch sinh thái trọng tâm tỉnh Đồng Nai: 214 12.4.3 Liên kết phát triển du lịch sinh thái: 216 CHƯƠNG 13: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐẠ TẺH, ĐẠ HÀM 218 13.1 Tổng quan đề tài: 218 13.1.1 Mục tiêu: 218 13.1.2 Phương pháp nghiên cứu: 218 13.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 218 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 13.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Đạtẻh: 218 13.2.2 Hiện trạng phát triển du lịch: 219 13.3 Đánh giá tính bền vững khu du lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh hồ Đạ Hàm220 13.4 Phân tích đánh giá tiềm du lịch sinh thái hồ Đạtẻh hồ Đạ hàm (huyện Đạtẻh - Tỉnh Lâm Đồng) 232 13.4.1.Thuận lợi điều kiện tự nhiên Đạtẻh: 232 13 4.2 Thế mạnh kinh tế - xã hội - tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch sinh thái 234 13.4.3 Thế mạnh sách phát triển du lịch: 235 13.5 Phân tích sức tải khu du lịch Hồ Đạ Tẻh Hồ Đạ Hàm công cụ SWOT : 240 13.6 Mơ hình phát triển du lịch kết hợp làng nghề vùng nghiên cứu 240 13.6.1 Mơ hình du lịch sinh thái hồ Đạ Hàm: 240 13.6.1 Mơ hình du lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh: 241 13.6.2 Mơ hình du lịch sinh thái rừng: 244 13.6.4 Mơ hình du lịch sinh thái thác Triệu Hải: 245 13.7 Định hướng quy hoạch du lịch sinh thái bền vững cho khu vực Hồ Đạ Hàm – Đạ Tẻh 246 13.7.1 Đối với hồ Đạ Tẻh: 246 13.7.2 Đối với hồ Đạ Hàm: 246 CHƯƠNG 14 251 KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN CHIM LẬP ĐIỀN – XÃ LONG ĐIỀN TÂY – HUYỆN ĐÔNG HẢI – TỈNH BẠC LIÊU 251 14.1 TỔNG QUAN 251 14.1.1 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu: 251 14.1.2 Tổng quan du lịch sinh thái, tiềm du lịch sinh thái Lập Điền252 14.2 CÁC LOẠI HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN CHIM LẬP ĐIỀN: 253 14.2.1.Xây dựng nguyên tắc đạo quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn chim Lập Điền: 253 14.2.2 Các loại hình du lịch sinh thái vườn chim Lập Điền 253 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 14.3 MƠ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÀ QUY MÔ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH 254 14.3.1.Nguyên tắc quy hoạch mặt bằng: 256 14.3.2.Nguyên tắc thiết kế cơng trình: 256 14.3.3.Nguyên tắc thiết kế sở hạ tầng sử dụng lượng: 257 14.3.4.Nguyên tắc quản lý chất thải: 257 14.3.5.Nguyên tắc đánh giá phương tiện phục vụ du lịch sinh thái: 257 14.4 Sức tải khu du lịch sinh thái vườn chim Lập Điền 257 14.4.1.Xác định mức độ ảnh hưởng mơ hình du lịch sinh thái đến môi trường sinh thái xã Long Điền Tây: 258 14.4.2.Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tác động hoạt động du lịch gây ra: 259 14.4.3.Xác định khả chịu tải mô hình du lịch sinh thái: 260 14.5.Tổ chức cảnh quan khu du lịch sinh thái vườn chim Lập Điền: 262 14.5.2.Đề xuất biện pháp bảo vệ Vườn chim Lập Điền: 264 CHƯƠNG 15 266 NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH BẾN TRE 266 15.1 TỔNG QUAN 266 15.1.1.Mục tiêu dự án: 266 15.1.2.Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Châu Thành trước triển khai dự án 266 15.1.3 Hiện trạng DLST Châu Thành: 268 15.2.Xây dựng mơ hình mơi trường điểm DLST mẫu 272 15.2.1.Mơ hình xử lí nước cấp: 272 15.2.2.Mơ hình xử lí nước thải: 273 15.2.3.Mơ hình xử lý rác thải: 273 15.2.4.Mơ hình đào tạo – tập huấn chuyên môn nghiệp vụ 273 15.2.5.Xây dựng tiêu động – thực vật vùng dự án 275 15.3 Đề xuất mơ hình du lịch sinh thái nhóm giải pháp phát triển du lịch huyện Châu Thành: 276 15.3.1.Đề xuất mô hình du lịch sinh thái bền vững huyện Châu Thành: 276 10 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) Nội dung đào tạo bao gồm: đào tạo quản lý du lịch, đào tạo hướng dẫn viên du lịch, đào tạo kỹ sử dụng thiết bị chuyên dùng cho du lịch, đào tạo kỹ thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch Phương thức đào tạo nhiều hình thức khác đào tạo quy có liên quan đến chuyên ngành Tp Hồ Chí Minh nơi khác (đại học, cao đẳng trung cấp) nơi tập huấn nghiệp vụ du lịch dài ngày, ngắn ngày (tại chỗ nơi khác tổ chức nước)  Đổi phát triển nguồn nhân lực cho du lịch, tăng cường hiệu quản lý, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho ngành du lịch  Tổ chức hội thảo khoa học để nâng cao chất lượng công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo DTLS DLTC nhằm tìm phương hướng, giải pháp tốt cho công tác bảo tồn  Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đến cán Đảng viên tầng lớp nhân dân ý nghĩa, tầm quan trọng giá trị DTLS cách mạng Trên sở đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, tầng lớp nhân dân việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn  Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho Ban quản lý di tích cấp; bố trí cán phụ trách cơng tác quản lý di tích có trình độ cử nhân chuyên ngành bảo tồn, bảo tàng huyện, thành phố có 20 di tích xếp hạng quốc gia  Phổ biến rộng rãi Luật du lịch văn hướng dẫn thực Làm tốt công tác tuyên truyền du lịch, tổ chức thi tìm hiểu, sáng tác tác phẩm đề tài du lịch  Nâng cao nhận thức xã hội vai trò du lịch ý thức trách nhiệm toàn dân với việc bảo tồn di sản thiên nhiên, văn hóa mơi trường tự nhiên, xã hội 18.3.5.3 Giải pháp CSHT phục vụ cho nhu cầu du lịch  Đầu tư hệ thống giao thơng đường đường thủy hồn chỉnh thuận tiện, phải tính tới việc giữ nét riêng cho cảnh quan khu vực, khơng thể bêtơng hóa, nhựa hóa tồn đường giao thơng đường CSHT cho du lịch phải quy hoạch cụ thể theo hướng xã hội hóa  Tận dụng tiềm có sẵn tự nhiên CSHT, chủ yếu nâng cấp, khơng xây dựng cơng trình to lớn, đại tốn để tránh tác động xấu tới môi trường, làm thay đổi ảnh hưởng đến cảnh quan đặc 383 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) trưng khu vực  Nâng cấp CSHT dịch vụ, phương tiện kỹ thuật phải ưu tiên lên hàng đầu chủ yếu để phục vụ cho công tác bảo tồn cảnh quan điểm DTLS DLTC  Đẩy mạnh phong trào xã hội hóa nhằm huy động nguồn lực xã hội tham gia công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích  Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển du lịch bền vững nhằm xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tính đặc trưng cho vùng  Nâng cao phát triển loại hình văn hóa du lịch – lịch sử Lựa chọn, xây dựng trì hoạt động văn hóa dân gian điểm du lịch  Nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm điểm du lịch; nâng cao chất lượng dịch vụ, khách sạn, nhà hàng  Tổ chức công bố quảng bá quy hoạch, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư thương mại - du lịch, kêu gọi vốn từ doanh nghiệp, nhà đầu tư nước  Ưu tiên nguồn vốn ngân sách để đầu tư sở hạ tầng: Đường giao thông, điện, nước, xúc tiến quảng bá du lịch Đào tạo, dạy nghề, hướng dẫn tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch Chú trọng hướng dẫn nhân dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng làng dân tộc, phát triển du lịch bền vững 18.3.5.4 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá tiếp thị Bên cạnh giải pháp nhằm nâng cao trình độ, cải thiện vật chất, CSHT cơng tác tuyên truyền, quảng bá tiếp thị vẻ đẹp DTLS, văn hóa, lễ hội, làng nghề DLTC đến du khách yếu tố quan trọng có ý nghĩa vơ to lớn tới phát triển ngành du lịch tỉnh Kiên Giang Do đó, yêu cầu đặt song song với việc thiết lập giải pháp quản lý, tổ chức hoạt động du lịch; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực giải pháp CSHT cần phải thiết lập giải pháp tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp DTLS DLTC địa phương Dưới số giải pháp đề xuất nhằm tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch địa phương:  Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch để nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam nói chung quảng bá du lịch sản phẩm du lịch Kiên Giang nói chung, giới thiệu DLTC, lịch sử văn hóa dân tộc đặc sắc tỉnh 384 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên)  Phương thức tun truyền thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, hợp tác thông tin quảng cáo với quan du lịch  Sản xuất sách nhỏ, áp phích, băng rơn, bảng hiệu, phim video, tập ảnh thông qua tổ chức quốc tế để quảng cáo cách rộng rãi đến du khách  Kết hợp hoạt động quảng cáo DTLS DKTC địa bàn tỉnh qua phương tiện giao thông công cộng cho in quảng cáo biểu ngữ dọc theo hai bên xe buýt Đối với xe taxi, để kèm tờ rơi quảng cáo xe để du khách đọc thơng tin du lịch Trên tàu thủy phát tờ rơi làm video ngắn giới thiệu điểm du lịch cho du khách xem hiểu biết thêm  Kết hợp với hãng hàng không vận chuyển khách từ Kiên Giang Phú Quốc tuyến bay Kiên Giang – Tp Hồ Chí Minh để quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh thông qua trang báo phục vụ hàng không  Nâng cao chất lượng phục vụ điểm du lịch, phương tiện giao thông để tạo ấn tượng tốt du khách đến Đây coi phương pháp quảng cáo có hiệu chí phí mang lại cho việc quảng cáo lại khơng cao  Lồng ghép du lịch với hoạt động văn hóa – nghệ thuật – thể thao  Tăng cường thơng tin du lịch cho du khách qua hình thức: biển dẫn, biển quảng bá lớn, hội nghị chủ đề xúc tiến du lịch, ấn phẩm xúc tiến du lịch Kiên Giang,  Triển khai áp dụng hình e-marketing rộng rãi tỉnh nước 18.3.6 Giải pháp kết nối khai thác di tích lịch sử, văn hố, lễ hội, làng nghề danh lam thắng cảnh liên vùng ( nước quốc tế) 18.3.6.1 Tổ chức hoạt động du lịch sinh thái quản lý 18.3.6.1.1 Quản lý hoạt động du lịch Kiên Giang, đặc điểm vị trí địa lý cấu tạo địa chất, địa mạo, thiên nhiên ban cho cảnh sắc thiên nhiên phong phú với đủ loại hình: biển, đảo, núi non đồng Hơn nữa, với vị trí Tây Nam đất nước, tiếp giáp biển Tây mà mở Vịnh Thái Lan rộng lớn, mang lại cho Kiên Giang tiềm hợp tác du lịch khơng mà cịn ngồi nước Có thể nhận thấy, vị trí Kiên Giang tiếp giáp với tỉnh khu vực ĐBSCL Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang mang lại cho Kiên 385 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) Giang ưu để phát triển du lịch Tuy coi vùng đất tận nơi biên giới, giao thông Kiên Giang thuận tiện dễ dàng kết nối với địa phương mạnh du lịch khu vực Cần Thơ, Bạc Liêu, An Giang Du khách dễ dàng tham quan tỉnh lân cận ghé qua thăm thú Kiên Giang với địa danh tiếng Hà Tiên, Phú Quốc Thậm chí, biết tổ chức tốt công tác du lịch, phối hợp nhịp nhàng địa phương lân cận, tạo tuyến du lịch hấp dẫn Trong lấy Kiên Giang đích đến cuối cùng, Cần Thơ, An Giang địa điểm trung chuyển, nghỉ chân tham quan làm nóng trước thật bước vào tour tham quan khám phá du lịch Kiên Giang Do đó, thiết nghĩ việc phối hợp quản lý du lịch quan trọng, không dừng mức độ ban ngành khu vực tỉnh mà phải thực tỉnh khu vực, khu vực với địa bàn tiềm khách du lịch Đông Nam Bộ Mở rộng thu hút du khách từ nước lân cận Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore Nếu xét lượng khách du lịch địa phương, khu vực, chắn số lượng khơng nhiều Chỉ có thu hút du khách từ vùng miền khác, du khách từ nước vào, tăng thu nhập phát triển cách bền vững Hợp tác du lịch địa phương Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh nên có chiến lược hợp tác lâu dài với tránh không đưa sản phẩm du lịch cạnh tranh Lấy ví dụ: Cần Thơ lấy mạnh phát triển sở hạ tầng, thương mại dịch vụ để thu hút khách Trong đó, Kiên Giang lấy mạnh cảnh đẹp biển, đảo làm sản phẩm chủ lực thu hút du khách với tiêu chí nghỉ dưỡng hồi phục sức khỏe Cần có thỏa thuận hợp tác tổ chức tour liên vùng liên tỉnh: Nên quản lý kế hoạch ngắn hạn Điều có nghĩa nên đề kế hoạch kinh doanh, phát triển cho giai đoạn một, với thời gian từ 1-3 năm Nguyên nhân là kế hoạch có tham gia nhiều bên có liên quan Do đó, thay đổi ảnh hưởng lớn đến tổng thể du lịch khu vực; kế hoạch ngắn hạn giúp địa phương linh hoạt ứng phó xử lý, kịp thời cập nhật tình hình mới, tránh phải tác động tiêu cực phản ứng chậm với tình hình Hơn thế, du lịch có đặc thù ln cần lạ, độc thu hút du khách Do đó, thường xuyên thay đổi nâng cao chất lượng phục vụ, cải tạo nâng cấp điểm du lịch có, mở thêm điểm du lịch điều cần thiết thực giai đoạn ngắn, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách tham quan du lịch Quản lý du lịch cấp độ quốc tế Tỉnh nên tham vấn cho phủ, Bộ có liên quan mạnh địa phương để có vị trí thích hợp kế hoạch thu hút khách du lịch quốc 386 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) gia Tổ chức phận chuyên trách vấn đề du khách quốc tế Nên thực song song chiến dịch quảng bá du lịch riêng địa phương bên cạnh chiến lược quốc gia Chính quyền địa phương nên kiểm sốt chặt cơng ty lữ hành tỉnh, cơng ty lữ hành ngồi tỉnh có hoạt động kinh doanh du lịch địa phương để đảm bảo chất lượng phục vụ du lịch Kiên Giang nên quản lý du lịch cấp vĩ mô, tổng thể Thống hoạt động ngành có liên quan nhà hàng, khách sạn, công ty du lịch, nhân dân địa phương,…trong việc tiếp đón, phục vụ du khách Ban hành định hướng dẫn chung như: hướng dẫn giá thống cho du khách Việt Nam quốc tế, hướng dẫn địa điểm tham quan nghỉ ngơi đáng tin cậy Tổ chức hội đồn du lịch, bao gồm hội viên đơn vị kinh doanh du lịch Hội đoàn tự tổ chức hoạt động du lịch theo kế hoạch thống nhất, phối hợp nhịp nhàng phận Chính quyền, mà cụ thể Sở Văn hóa thể thao Du lịch quản lý hội đồn khía cạnh luật pháp kinh doanh, không can thiệp vào định hay kế hoạch phát triển du lịch 18.3.6.1.2 Tổ chức hoạt động Hiện du lịch Kiên Giang có gần 45 địa điểm tổ chức tham quan du lịch bao gồm di tích lịch sử, mộ, chùa, bảo tàng,…đặc biệt tỉnh có đảo ngọc Phú Quốc, đảo nằm rải rác biển Tây bờ biển dài, thoải, sóng êm bình Để khai thác tốt mạnh mình, Kiên Giang nên trọng quản lý tổ chức hoạt động đơn vị quản lý địa điểm du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch nhân dân vùng Thống chung mặt như: lệ phí tham quan địa điểm, phí dịch vụ du lịch, chất lượng dịch vụ thụ hưởng du khách,… Về di tích lịch sử Đa phần di tích có liên quan đến kháng chiến dân tộc Một số khác lại di tích đền chùa Do ngồi chức làm điểm tham quan, di tích cịn góp phần vào việc giáo dục truyền thống cho hệ Xuất phát từ thực tế định hướng tổ chức hoạt động cho địa điểm theo hướng giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ, tập trung vào đối tượng học sinh, sinh viên Đặc biệt tổ chức tour tham quan cho đoàn học sinh từ tỉnh 387 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) thành khác Tp Hồ Chí Minh, nguồn tham quan, cắm trại học tập truyền thống yêu nước dân tộc Đề xuất khơng tổ chức thu phí tham quan cho đoàn khách tham quan học tập Có thể bổ sung nguồn kinh phí hoạt động cho địa điểm này, ngồi kinh phí quyền hỗ trợ, hình thức qun góp gây quỹ, bán sách tài liệu khảo cứu, tranh ảnh, băng đĩa di tích kiện lịch sử có liên quan tới di tích Về địa điểm văn hố, lễ hội Đây nhóm địa điểm mang tính phục vụ cộng đồng Các hoạt động văn hố lễ hội vừa lưu truyền, gìn giữ giá trị văn hoá dân tộc, vừa hoạt động vui chơi giải trí tinh thần cho nhân dân Bên cạnh đó, số lễ hội mang tính tơn giáo, tín ngưỡng tổ chức đền chùa miếu mạo hoạt động tâm linh, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng thờ phụng nhân dân địa phương tỉnh khác Các hoạt động văn hoá lễ hội sản phẩm du lịch độc đáo thu hút du khách nước Đến với lễ hội này, du khách nước chắn khơng mong muốn trả khoản phí gọi phí tham quan, phí vào cửa Do đó, thu hút du khách tạo nguồn thu từ hoạt động lưu trú, hoạt động ăn uống giải trí kèm theo mùa lễ hội Muốn cần có phối hợp thống hành động ban ngành đơn vị hoạt động du lịch có liên quan Về làng nghề Nhóm góp phần phụ trợ, sản phẩm thêm vào thực đơn nhằm làm ăn du lịch thêm phong phú Tuy vậy, kinh nghiệm từ địa phương khác cho thấy nhóm thực làm du khách thích thú mong muốn tìm tịi khám phá Nên quy hoạch khu làng nghề kết hợp với khu vực ẩm thực để du khách vừa tham quan, vừa nghỉ chân thưởng thức đặc sản địa phương Học tập kinh nghiệm làng nghề trước, nên cho du khách tự tay làm sản phẩm riêng Đề xuất khơng nên tổ chức thu phí hoạt động vào tham quan khu vực Thay vào tạo nguồn thu từ sản phẩm lưu niệm tinh tế, sản phẩm thủ công làng nghề Thực không thu phí sản phẩm khách tự làm ra, thu phí nguồn nguyên vật liệu mà họ sử dụng để làm sản phẩm Có vậy, du khách làm thấy hài lịng khơng phải trả khoản phí vơ lý, khuyến khích họ gìn giữ sản phẩm thủ công địa phương làm bàn tay họ Một sản phẩm lưu giữ mang nước ngồi, cách tiếp thị hiệu hình ảnh du lịch, khơng Kiên Giang mà cịn Việt Nam nói chung Về thắng cảnh du lịch 388 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) Đây nhóm có nhiều ưu cho du lịch Kiên Giang Có thể kể thắng cảnh tiếng Hà Tiên, Kiên Lương, Phú Quốc Kiến nghị với Kiên Giang nên giao lại điểm cho tư nhân hoạt động nhằm khai thác hiệu tiềm du lịch Tất nhiên chế kiểm soát chặt chẽ điều cần thiết nhằm tránh tình trạng kinh doanh làm nhiễm mơi trường, xây dựng không hợp pháp làm phá vỡ cảnh quan, xâm hại cảnh đẹp thiên nhiên Tại địa điểm thắng cảnh này, nên tổ chức khu du lịch nghỉ dưỡng, dạng resort cao cấp, thân thiện gần gũi với môi trường tự nhiên Các đơn vị kinh doanh du lịch địa điểm cần phối hợp với đơn vị lữ hành lựa chọn điểm làm điểm đến dừng chân du khách Từ mở tour tham quan di tích lịch sử, văn hố lễ hội làng nghề khu vực lân cận Kết hợp với công ty lữ hành khu vực Thái Lan, Malaysia, Campuchia đón đồn khách du lịch Tuy nhiên điều kiện tự nhiên nước xung quanh có nét tương đồng nên Kiên Giang nên trọng vào thị trường xa hơn, tiềm thị trường khối Arabia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… Đối tượng nhắm đến khách MICE (du lịch kết hợp với hội nghị, làm việc nghỉ dưỡng), du khách có nhu cầu nghỉ dưỡng vùng biển đảm bảo tìm hiểu nét đặc trưng riêng người miền Tây Nam Bộ 18.3.6.2 Đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch đòi hỏi phải có kỹ kiến thức lĩnh vực như: ngoại ngữ, văn hóa Việt Nam giới, lịch sử dân tộc, khả giao tiếp, nghiệp vụ nhà hàng khách sạn, kinh tế-xã hội,… Từ thực tế đòi hỏi muốn kết nối tốt khai thác hiệu giá trị du lịch sẵn có Kiên Giang cần có đội ngũ người làm du lịch từ cấp cao đến nhân viên bình thường phải có kiến thức am hiểu văn hóa, xã hội, người miền đất Kiên Giang; có khả giao tiếp tốt với người nước ngoại ngữ, am hiểu phong tục tập quán nhiều vùng miền, văn hóa nước mà du lịch Kiên Giang nhắm đến Ngồi cịn phải vững vàng nghiệp vụ chun mơn, khéo léo xử lý tình Do kiến nghị Kiên Giang nên tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành: kinh tế, lịch sử, xã hội, ngoại ngữ, nhà hàng khách sạn, tâm lý học Nguồn nhân lực trước hết nên thu nhận từ địa phương khác, chí từ nước ngồi để tận dụng kiến thức, kinh nghiệm quý báu sẵn có để phục vụ phát triển du lịch giai đoạn ban đầu Song song tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực chỗ địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu 389 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) giải việc làm, sử dụng người Kiên Giang làm du lịch Kiên Giang để tận dụng lợi am hiểu phong tục tập quán địa phương Nguồn nhân lực nhà hàng khách sạn gửi đào tạo trung tâm du lịch lớn Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ Đội ngũ cán quản lý, nhân cấp cao gửi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nước mà gần Singapore, Malaysia, quốc gia có cơng nghiệp du lịch phát triển chi phí đào tạo lại khơng cao Bồi dưỡng nguồn lao động địa phương ngoại ngữ Các nhóm ngoại ngữ ưu tiên là: Anh, Nhật, Hàn, Ả rập, Thái Lan, Trung Quốc Campuchia Ưu tiên sử dụng người dân địa phương biết tiếng Khơme, Hoa để đào tạo thêm ngoại ngữ thứ hai, vừa tiết kiệm chi phí, vừa đảm bảo tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao 18.3.6.3 Cơ sở hạ tầng Từ năm 2005 đến thành phần kinh tế tiếp tục đầu tư phát triển sở kinh doanh lưu trú du lịch từ 146 sở nâng lên 171 sở (trong có sở đạt chuẩn sao, sở đạt chuẩn sở đạt chuẩn sao, 85 sở đạt chuẩn tối thiểu); doanh nghiệp lữ hành từ 16 đơn vị năm 2006, có 19 đơn vị nhiều nhà hàng ăn uống tiện nghi sang trọng Riêng địa bàn huyện Phú Quốc năm 2006 có 10 doanh nghiệp lữ hành có chi nhánh doanh nghiệp; tổng số sở lưu trú du lịch 67 sở 28 khách sạn 39 nhà nghỉ, tổng số phòng 1.312 phòng Đã nâng cấp sân bay Phú Quốc sân bay Rạch Giá, tất ngày tuần có chuyến bay Tần suất bay tăng rõ rệt tuyến Phú Quốc-thành phố Hồ Chí Minh từ 3-4 chuyến/ngày lên chuyến/ngày tuyến Rạch Giá-Phú Quốc 3-4 chuyến/tuần có 7chuyến/tuần; tuyến Rạch Giá-thành phố Hồ Chí Minh trước khơng có, ngày có chuyến Công ty Du lịch-Thương mại Kiên Giang nhà đầu tư khác đưa vào hoạt động tàu cao tốc, ca nô cao tốc tuyến Phú QuốcRạch Giá, Rạch Giá-Kiên Hải, Rạch Giá-Nam Du Riêng tuyến Phú Quốc-Rạch Giá từ tàu tăng lên tàu với quy mô khách khoảng 1.100 khách/ngày Thực trạng cho thấy sở hạ tầng phục vụ du lịch Kiên Giang tốt Hiện để kết nối tốt với địa phương khác, đặc biệt thị trường du lịch nước cần thực việc sau: Đầu tư nâng cấp số nhà nghỉ có đạt tiêu chuẩn từ 2-3 trở lên Hạn chế xây dựng thêm khách sạn, nhà nghỉ đặc biệt khu vực địa điểm địi hỏi có cảnh quan thống mát rộng rãi nơi có khơng gian hạn chế đảo Phú Quốc Nâng cấp sân bay Rạch Giá Phú Quốc để mở đường bay quốc tế 390 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) đến thẳng Kiên Giang Trước mắt, điều kiện kinh tế khơng cho phép, xin phép hợp tác đón chuyến bay nhỏ từ Campuchia, Thái Lan đưa sang Muốn cần có chiến lược tổng thể từ dịch vụ sân bay, tiềm du lịch, sức hấp dẫn loại hình du lịch để thuyết phục hãng hàng không quốc tế nối chuyến bay tới Kiên Giang Tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cấp đội tàu thuyền, canơ cao tốc đón khách Phú Quốc Đầu tư nâng cấp cảng Phú Quốc để đón tàu du lịch quốc tế từ Thái Lan, Malaysia hay Singapore Đối với điểm du lịch di tích lịch sử, đền chùa, lặng mộ cần nâng cấp cải tạo sữa chữa hỏng hóc đảm bảo giữ cho nguyên trạng, không thay đổi kết cấu, thay đổi theo nhằm giữ nguyên giá trị lịch sử Tại điểm nên nâng cấp cơng trình công cộng nhà vệ sinh, ghế đá, chỗ nghỉ chân, thùng rác Có thể đặt thêm bồn nước uống cơng cộng Kinh phí dự kiến cho cơng trình lấy từ hoạt động qun góp tự nguyện từ du khách, từ nguồn kinh phí địa phương Nếu có thể, kinh phí trích từ tiền mua tour du khách trả cho công ty lữ hành Như du khách cảm thấy hài lịng phục vụ chu đáo họ khơng phải trả thêm chi phí khác ngồi tiền trả cho cơng ty du lịch lữ hành 18.3.6.4 Tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị Thời gian vừa qua, Kiên Giang thực nhiều hoạt động tuyên truyền phát triển du lịch địa bàn tỉnh, quảng bá hình ảnh địa phương khác, quốc gia lân cận Điển hình hoạt động như: Thông qua kênh truyền thơng báo chí, kiện lễ-hội ngồi tỉnh đẩy mạnh việc thực chuyên mục, chuyên đề, tin, du lịch nhằm quảng bá hình ảnh, sản phẩm du lịch Kiên Giang hỗ trợ sở kinh doanh du lịch quảng bá thương hiệu đến du khách nhà đầu tư nước Hai năm qua phát hành 20.000 đồ du lịch Kiên Giang, loại ấn phẩm khác (tờ rơi, tập gấp, brochure, folder ) với 16.000 bản, 02 VCD giới thiệu tiềm du lịch Kiên Giang song ngữ Việt - Anh xây dựng pa-nô quảng bá du lịch Xây dựng triển khai thực "Dự án ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý quảng bá ngành du lịch Kiên Giang" Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thành công Hội nghị công bố Quyết định Thủ tướng Chính phủ đầu tư phát triển đảo Phú Quốc, kết hợp xúc tiến kêu gọi đầu tư vào đảo Phú Quốc thành phố Hồ Chí Minh ngày 09/5/2006 Đồng thời tổ chức ký kết văn thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 Kiên Giang thành phố Hồ Chí Minh; lễ ký kết, doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ký ghi 391 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) nhớ đầu tư vào Phú Quốc với số vốn đăng ký đầu tư gần 10.000 tỷ đồng Ngoài tỉnh tổ chức thăm kết hợp xúc tiến kêu gọi đầu tư vào đảo Phú Quốc Đài Loan vào cuối tháng 8/2006; đồn Thủ tướng Chính phủ thăm Nhật Bản, kết hợp kêu gọi vốn ODA đầu tư cho Phú Quốc tháng 10/2006 Phối hợp với Cục Xúc tiến Du lịch, Vụ Lữ hành - Tổng Cục Du lịch tổ chức hội nghị “Liên kết tour-tuyến Kiên Giang-Các tỉnh ĐBSCL Shianoukville, Kep, Kampot”, "Hội chợ triển lãm du lịch - thương mại biên giới Kiên Giang 2006"; xúc tiến ký kết "Chương trình hợp tác phát triển du lịch thành phố Cần Thơ - Kiên Giang An Giang giai đoạn 2006 -2010" liên tịch hợp tác phát triển du lịch tỉnh Đồng sông Cửu Long Tổ chức thành công hội thảo liên kết phát triển du lịch Kiên Giang, Shihanouk ville (Cambodia), Chanthaburi (Thailand), số tỉnh ĐBSCL thành phố Hồ Chí Minh; Hội thảo tổ chức lễ ký kết thỏa thuận nguyên tắc hợp tác phát triển du lịch Sở Du lịch Kiên Giang với Hiệp hội du lịch tỉnh Chanthaburi (Thailand), ký kết thỏa thuận liên kết đầu tư phát triển du lịch Công ty Thương mại - Du lịch Kiên Giang với Công ty Diamon Lion (Thailand) Tuy nhiên, để hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch đạt hiệu cao, cần xác định nhóm đối tượng ưu tiên chiến dịch quảng bá, xác định thị trường khách tiềm để có mức độ quảng bá tuyên truyền khác Đối với thị trường nước nên ưu tiên phát triển thị trường tiềm Tp Hồ Chí Minh Đối với địa phương xung quanh, nên xác định mức độ tập trung nguồn lực vừa phải địa phương xung quanh, có điều kiện kinh tế xã hội phát triển chưa cao, nhu cầu du lịch chưa nhiều Hơn họ có phong cảnh điều kiện kinh tế xã hội tương đồng, khó để thu hút du khách từ địa phương Thị trường khách quốc tế thị trường rộng lớn tiềm Kiên Giang nên phối hợp với quan phủ việc xúc tiến giới thiệu du lịch Kiên Giang thị trường nước ngồi Một cách quảng bá hiệu khác phục vụ tốt du khách đến du lịch Kiên Giang Một hài lòng với dịch vụ thụ hường, thân họ đại sứ lưu động, tuyên truyền tốt cho du lịch Kiên Giang Kiên Giang cần xác định đâu mạnh du lịch địa phương, xác định đâu sản phẩm du lịch địa phương để tập trung nguồn lực, tránh dàn trải dẫn đến quảng bá không hiệu Kiên Giang nên lấy điểm thắng cảnh làm sản phẩm quảng bá chủ lực Các địa điểm di tích lịch sử, làng nghề sản phẩm phụ thêm, giá trị gia tăng nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch làm du khách thêm phần thích thú chuyến nghỉ mát Với Phú Quốc xinh đẹp, biết tập trung quảng bá mang lại cho Kiên Giang hình ảnh đặc trưng, phân biệt với địa phương khác Điều dễ dàng thu hút du khách đế với Kiên Giang 392 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 18.3.6.5 Cơ chế sách Tiếp tục tiến hành rà sốt lại chế sách Chính phủ cho thực đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang để ban hành chế sách hồn thiện cho tồn tỉnh, sách ưu đãi có liên quan đến đầu tư cho du lịch như: Thuế, tài chính, tín dụng; sách giao, cho thuê đất Ưu tiên giải vấn đề liên quan đến quy hoạch phát triển du lịch; khuyến khích việc tìm tịi, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Các cấp, ngành cần đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, loại bỏ thủ tục không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vào du lịch Khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư phát triển sản phẩm du lịch khuyến khích bảo vệ, giữ gìn mơi trường tự nhiên xã hội Xem trọng việc phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc đồng thời việc phát triển du lịch phải kết hợp chặt chẽ với củng cố, tăng cường an ninh, quốc phịng Để mở rộng hợp tác liên vùng cần có sách ưu đãi thuế, chủ trương thống giá cả, chi phí với địa phương lân cận, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tất vùng miền để khuyến khích họ tổ chức kinh doanh du lịch tới Kiên Giang Áp dụng sách giá du khách nước Kiên Giang nên mạnh dạn áp dụng sách linh hoạt cho phát triển mạnh mẽ du lịch Phú Quốc Kiến nghị trung ương cho thành lập dạng đặc khu kinh tế Phú Quốc để linh hoạt sách nhằm khai thác tối đa lợi du lịch Phú Quốc Nếu thực điều này, Phú Quốc đón hàng chục, chí hàng trăm ngàn khách quốc tế ghé thăm Với ưu thiên nhiên tuyệt đẹp, sở hạ tầng phát triển đủ khả đáp ứng nhu cầu giải trí du khách, đủ sức cạnh tranh với khu du lịch biển miền Nam Thái Lan Thậm chí công ty du lịch Thái Lan sẵn sàng thực tour du lịch riêng nối tour du lịch từ Thái Lan sang Phú Quốc Để thực sách nêu trên, Kiên Giang có hành động cụ thể từ đến năm 2010, yêu cầu sở ngành có liên quan UBND huyện, thị, thành phố có khu, điểm du lịch hàng năm phải có kiểm điểm đánh giá việc thực đầu tư phát triển du lịch, đồng thời hàng năm xây dựng kế hoạch cụ thể làm sở đạo điều hành Yêu cầu cụ thể sở Sở Giao thơng cơng chính, Sở Công thương, Sở Tài nguyên môi trường, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Du lịch phối hợp thực sách chủ trương, sở du lịch đóng vai trị chủ đạo, điều phối hoạt động có liên quan 393 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 18.3.6.6 Quy hoạch Việc quy hoạch khu du lịch cần phối hợp bên: Sở Du lịch, Sở Xây dựng, UBND quận huyện tỉnh địa phương lân cận nhằm thống với loại hình du lịch, đảm bảo hấp dẫn tour du lịch địa phương Đối với tỉnh Cần Thơ nên phát triển mạnh thương mại mua sắm giải trí An Giang phát triển mạnh du lịch lễ hội, nguồn, khám phá văn hóa dân tộc Trong Kiên Giang nên quy hoạch xây dựng cụm du lịch biển-đảo, khu nghỉ mát ven biển để nghỉ ngơi thư giãn hồi phục sức khỏe Hiện nay, vấn đề quy hoạch du lịch tỉnh trọng, với nhiều biện pháp tích cực nhằm hạn chế tình trạng phát triển du lịch tràn lan Tiến hành rà soát lại khu, điểm, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, nơi quy hoạch chưa phù hợp điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với xu phát triển tiềm lợi có Hồn thành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh Tất quy hoạch phê duyệt tiến hành cơng bố quy hoạch, thu hồi giao lại quyền sử dụng đất để đẩy nhanh tiến độ đầu tư Song song hồn thành quy hoạch chi tiết tổng thể khu du lịch đảo Phú Quốc Tập trung quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết du lịch cho huyện, thị: Hà Tiên, Kiên Lương, Hòn Đất, Kiên Hải, U Minh Thượng số khu du lịch huyện lại bước hình thành loại hình du lịch đặc trưng cho địa bàn Hoàn thành việc đánh giá tài nguyên du lịch; sở quy hoạch hệ thống tuyến, điểm du lịch địa bàn tỉnh Kiên Giang Xây dựng, mở rộng tour, tuyến nối kết đến điểm, khu du lịch tỉnh với ĐBSCL , thành phố Hồ Chí Minh, nước khu vực giới Theo để kết nối Phú Quốc với thị trường du lịch lớn, đòi hỏi cần quy hoạch tổng thể Phú Quốc trở thành thiên đường du lịch với sở hạ tầng hoàn chỉnh tiêu chuẩn Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc thuận tiện dễ dàng Theo tài liệu thu thập đựơc cho thấy Phú Quốc Chính phủ phê duyệt xây dựng đảo Phú Quốc thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, giao thương quốc tế đại, chất lượng cao tầm cỡ quốc gia khu vực giới, làm động lực thúc đẩy phát triển du lịch nước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế chủ đạo; mục tiêu đến năm 2010 đạt 400.000 – 500.000 lượt khách/năm, có 30% khách quốc tế Trên sở quy hoạch lựa chọn nhà đầu tư lớn có khả xây dựng khu du lịch, nghỉ dưỡng cao cấp, có sức cạnh tranh cao khu vực quốc tế để thu hút khách từ thị trường trọng điểm có thu nhập cao; khuyến khích nhà đầu tư phát triển loại hình vui chơi giải trí, dịch vụ mua sắm, dịch 394 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) vụ ăn uống…trùng tu tôn tạo nâng cấp di tích lịch sử, văn hóa để thu hút giữ chân khách tham quan Các địa điểm khác có tiềm du lịch cao Hà Tiên, Kiên Lương, Hòn Đất quy hoạch thành đô thị du lịch với lợi cảnh quan thiên nhiên đẹp, lạ nhiều di tích lịch sử có giá trị Các cơng trình lấn biển Khu lấn biển, dự án đảo Hải Âu tương lai hình thành cụm thị du lịch hấp dẫn, phát triển thành khu thương mại du lịch, giải trí nghỉ dưỡng Tại phát triển sân bay cảng quốc tế để đón khách nước ngồi từ du thuyền qua eo biển Malaca, từ Singapore ngược lên, đồng thời đón đồn khách du lịch nối chuyến từ Thái Lan đưa sang Nằm địa bàn cịn có hệ thống Rừng U Minh, rừng U Minh Thượng Đây hệ thống rừng tràm có diện tích lớn, cịn lưu giữ diện tích nguyên sinh vùng lõi, có giá trị cao đa dạng sinh học, thu hút khơng giới khoa học mà cịn khách du lịch yêu thiên nhiên Có thể kết hợp với Cà Mau việc tổ chức tour du lịch khám phá rừng U Minh từ Kiên Giang đến Cà Mau để tìm hiểu hùng vĩ rừng tràm nơi Tuyến đường Minh Lương-Cà Mau hoàn thành nối du lịch Kiên Giang Cà Mau theo hướng ven biển Kiên Giang tỉnh có nhiều tiềm điều kiện để phát triển du lịch so với tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long, có nhiều địa danh thắng cảnh địa danh di tích lịch sử tiếng như: Hịn Chơng, Hịn Trẹm, Hịn Phụ Tử, núi MoSo, bãi biển Mũi Nai, Thạch Động, Lăng Mạc Cửu, Đông Hồ, Hòn Đất, rừng U Minh đảo Phú Quốc… Đảo Phú Quốc, đảo lớn Việt Nam, đảo ngọc ý thích vẻ hoang sơ Hiện tốc độ tăng trưởng du lịch Phú Quốc coi cao với mức tăng từ 100% trở lên so với năm trước Thắng cảnh chùa Hang (Kiên Lương) với Phụ Tử tiếng Núi Đá Dựng, Thạch Động, Mũi Nai, quần đảo Hải Tặc thắng cảnh bỏ qua Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Qua thời gian dài hình thành khơng ngừng phát triển, sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang tương đối đa dạng chua phù hợp với tiềm phong phú tỉnh Với nhiều điểm du lịch tiếng kể trên, khơng làm phong phú đa dạng ngành du lịch Kiên Giang mà góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quyết định số 44/2005 ngày 16/9/2005 việc ban hành quy định lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng quản lý xây dựng theo quy hoạch địa bàn tỉnh Quyết định số 1018/QĐ-UBND ngày 26/6/2006 việc ban hành Quy định Quản lý quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 Vừa khai thác mức phù hợp mạnh sông nước miệt vườn, đàn ca tài 395 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) tử số tỉnh trọng điểm lĩnh vực này, vừa khai thác tiềm mạnh du lịch tỉnh văn hóa lễ hội, kiến trúc chùa dân tộc, văn hóa ẩm thực, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Nhất nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng, dạng homestay phục vụ khách du lịch nước ngồi Có liên kết, nối tour du lịch văn hóa lễ hội gắn kết với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng tỉnh khu vực, tour từ đất liền đảo Phú Quốc Các hoạt động văn hóa lễ hội, thể thao văn nghệ dân gian cần có tham gia du khách Phải nghiên cứu phương cách thu hút để du khách từ người tham quan thành người tham gia tạo điều kiện cho du khách tham gia lễ hội Ooc-omboc, lễ hội Nguyễn Trung Trực, lễ hội đua ghe ngo, nghinh Ông tỉnh ven biển; hướng dẫn khách du lịch vẽ tranh, nắn tượng, làm đồ thủ công mỹ nghệ… Nâng chất lượng điểm đến, áp dụng công nghệ khoa học phục vụ khách du lịch khu du lịch cải tiến hình thức nội dung giới thiệu điểm đến, bảo đảm tốt môi trường tự nhiên môi trường xã hội, vấn đề an ninh trật tự Phát huy lợi diện tích rừng tràm, rừng bần số tỉnh để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, bộ, ngắm chim, thú rừng Cần ý nâng cao chất lượng cán nhân viên ngành du lịch, tổ chức tốt dịch vụ tiếp đón, ngơi nghỉ, có sở phương tiện giao thông, lại, liên lạc, vui chơi giải trí thuận tiện v.v hoạt động vui chơi giải trí gắn liền với sông nước biển Hiện nay, hầu hết tỉnh đồng sơng Cửu Long có dịch vụ hấp dẫn đêm để phục vụ du khách chợ đêm, biểu diễn văn nghệ dân gian dân tộc, mua sắm, thưởng thức ăn đặc sản Nghiên cứu thêm số hoạt động nghỉ ngơi đêm cho khách nghỉ rừng tràm, nghỉ du thuyền, nghỉ nông thôn, câu cá ban đêm sông Làm tốt công tác điều tra thị trường khách du lịch, tăng cường công tác quảng bá điểm đến đồng sông Cửu Long thông qua kênh thông tin Tổng cục du lịch, qua hội thảo, hội chợ quốc tế, qua sách báo, tranh ảnh v.v Để thực tốt yêu cầu cần có người huy phối hợp, có tầm nhìn xa để góp ý tốt cho cơng tác quy hoạch mang tính định hướng nhằm phát huy tốt tiềm năng, mạnh du lịch tỉnh, từ đó, tránh trùng lắp nhiều sản phẩm du lịch tỉnh khu vực Tùy theo mạnh tiềm du lịch tỉnh mà có phân cơng xây dựng, khai thác điểm đến; tránh tranh giành chép ngun xi mơ hình du lịch tỉnh mang sang tỉnh khác Các di sản văn hóa làng nghề truyền thống gồm có: hệ thống cơng trình kiến trúc, hệ thống cơng cụ sản xuất, nghệ nhân dân gian, sản phẩm nghề truyền thống, cơng nghệ kỹ sản xuất mang tính gia truyền dịng họ, gia đình, lễ hội, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, cảnh quan sinh thái nhân văn… Tất di sản 396 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) quy hoạch, xây dựng môi trường làng xã, thành “bảo tàng sống”, chủ nhân cộng đồng cư dân sở 397 ... 176 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 176 10.1 Du lịch sinh thái đô thị 176 10.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái đô thị 176 10.1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái đô thị ... động du lịch sinh thái vườn chim Lập Điền: 253 14.2.2 Các loại hình du lịch sinh thái vườn chim Lập Điền 253 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 14.3 MÔ HÌNH DU LỊCH SINH. .. triển du lịch kết hợp làng nghề vùng nghiên cứu 240 13.6.1 Mơ hình du lịch sinh thái hồ Đạ Hàm: 240 13.6.1 Mơ hình du lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh: 241 13.6.2 Mơ hình du lịch sinh thái

Ngày đăng: 05/05/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w