1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình động vật học (NXB giáo dục 2013) thái trần bái, 297 trang

297 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THÁI TRẦN BÁI G T 0 0 V THÁI TRẤN BÁI GIÁO TRÌNH ĐƠNG VÂT HOC (Tái lán th ứ nhất) ; '.kh ;TR A iN n u ứ N TEUNG TẰM KOG LIỆU NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC V IỆ T NAM Hinh bia: Đa dạng động raVỊghép từ Tilo Nade, 1998 (thú); Paragon book, 1999 (chim): Hickman vâ cs, 2001 (bị sát có mốc, amip)- Johnson, 2000 (cá lưỡng tiêm, cá, lưỡng cư cổ); Traffic, 2000 (cá cóc) vâ Laurence Mound, 2000 (rếl, côn trúng)) L Ờ I NĨI ĐẦU Giáo trình Động vặt học biên soạn theo yêu cầu đổi nội dung giáo dục đại học, theo hướiig (ích hợp kiến thức trước giới thiệu Giáo trình Động vật học khóng xương sống Động vật học cổ xương sống Yêu cầu đề xuất nhiều thuận lợi khó khăn cho liình biền soạn Về thuận lợi giới thiệu giới Động vật vốn có (là trình phát triển tiến hố lien lục từ to tiên đcm bào đến đỉnh nhánh động vật phát sinh nhiều nhánh đại diện cho ngành lớp động vật) cho tám nhìn khái qt tồn giới động vặt, đạc trưng cùa tìmg nhóm động vật quy luật chung chi phối phăt triển tiến hoá cùa chúng Về khó khãn, kiến thức phải chọn lọc hợp lý việc chọn kênh chữ kênh hình phải dược cân nhắc để chi phạm vi cùa số trang sách hạn chế tài nội dung dặc trưng nhỏm động vật biểu đa dạng chúng tự nhiên Giải khỏ khăn này, chúng tòi chọn đcm vị giới thiệu n g n h đ ộ n g vật, chỗ mồi ngành dại diện sơ đổ cấu trúc ỉỉiểâặc Irưng, thể mức độ tổ chức tiềm nang Ihích ứng với mơi trường sống cùa đại diện ngành Các lớp động vật đitợc coi biến dạng cùa sơ đồ cấu trúc cùa tìmg ngành chiều hướng thích ứng với từiig kiểu sống riêng Số ngành động vậi biết không nhiều, khoảng 40 ngành, quy mô ngành khác xa Chân khớp có tới trẽn triệu loài, chiếm khoảng 2/3 số loài biết giới động vật Động vật hình tâm Có móc, Pi iapulida, Loricifera, số lồi ngành chi tính hàng chục hoạc hàng trâm Các ngành bé chi giới thiệu gọn khung xếp cạnh phần phát sinh chúng loại cùa ngành lớn tương đối gắn gũi với Trong số ngành lớn, số trang dành cho ngành phụ thuộc vào mức độ dồng n h cấu trúc sinh học cùa đại diện ngành tám quan trọng lý thuyết thực tiền hệ sinh thái người Động vật có dãy sống khơng phái ngành có nhiều lồi phán bơ thích ứng nhiều loại mõi trường nơi cùa lồi noười, cần thiết để giúp hình dung vốn dộng vặt mà dược thừa hường, nên dành nhiều trang giới thiệu so \’ới ngành khác Mội khó khăn khác soạn giáo trình phạm vi quan hệ phát sinh ngành dộng \ậi daiie giai doạn hoàn chinh nhờ bổ sung dần dẫn liệu phân tứ v ề phạm vi, từ hệ thống giới Whittaker (1969), giới động vật bị thu hẹp lại số động vật da bào, toàn nhân chuẩn đơn bào dược W hittaker xếp vào giới riêng, giới Protista (Ngun sinh vật) Thật khó hình dung giới dộna vật khơng bắt nguồn tìr nhân chuần đơn bào khơng có họ hàng cấp dộ tổ chức Đến nay, giới Protista không thùa nhận dang chia nhỏ thành nhóm đơn phái sinh, Iih im g ranh giới động vặt nhân chuẩn đơn bào vãn chua xác định, v ề quan hệ phát sinh alữa naành động vật bên cạnh nhiểu điểm thống nhấl với phàn loại học truyền Ihống hệ thốnR học phân tứ đề xuất vài điều mới, mà lớn động vật đối xứng hai bẽn khơng tiến hố theo hướng đè cho Động vật nguyên \'à Động vật hậu nhận thức cùa phãn loại học truyền thõng mà theo hướng: Động vậi hặu khâu Động vật lột xác (sổm Giun trôn Chán khớp \’à mộl sõ nhóm gán gũi) hướng thứ ba (Lophotrochozoa) gồm Giun đốt, Thán mém (các động %'ậl phái triền qua ấu trùng trochophora) Tay cuốn, Động vậi hình rêu (động \'ật lược, lophophore đề thức an) số nhóm gần gũi Trong chờ thêm dản liệu để có ý kiến r5 ràng vê vấn để nêu đế dé xuất cùa sinh học phân tử có thêm thịi gian duợc sàng lọc, giáo trình xáy dựng trẽn quan ‘‘^P đơn bào da bào cùa Trong chưa có ý kiến cuối phạm vi cùa anh em động vậi cua m inh nhan chuẩn đơn bào, tạm dùng hệ thổng phin loại cùa Hội nhà nghiên cứu dộng vật nguyên sinh công bổ vào năm 1980, biết vài taxon hệ thống đuợc nhà hệ Ihống học phân tử điểu chinh (vi dụ khơng coi Trùng roi - chân già Sarcomaslìgophora ngành đơn phát sinh, theo c p , H ickman cs, 2006 N.A Campbell va cs, 2008); (2) vẳn giữ quan niệm quan hệ phát sinh cùa ngành động vật theo nhận th&c truyền thõng, dó dộng vặt có đối xứng hai bên tiến hoá theo hướng Động vặt nguyên Động vạt hậu Tuy nhiên, để cặp nhật, phần kết có giới thiệu quan điểm nhà hệ thống học phàn từ Sẽ hồn chinh giáo trtnh có thêm phán Hoạt dộng cùa hệ quan cùa động vặt Tuy nhiên quy mô hạn ch ế cùa m ột giáo trình sờ, chúng tơi dành nội dung cho chủ dé riêng, coi nội dung mờ rộng gắn bó chặt chẽ với Động vật học Hiện m ột sô' thuật ngữ sinh học không dùng quán ữong tài liệu công bố Gặp trường hợp này, chọn dùng theo tiêu chí sau; - Thuậl ngữ cần gọn, ví dụ dùng Động vật nguyên (Protostomia), Động vật hậu (D euterostom ia) mà không dùng Động vặt có miệng nguyên sinh, Động vật có miệng thứ sinh; C ận đa bào (Parazoa) m không dùng Động vật bên lề đa bào; dùng h ố khứu (nasal pit), /ló (auditory pit) m khơng dùng hố khứu giác, hố thính giác; dùng lác quan (effector), iliiỊ khâu dùng Ihiiili quan (receptor) m không dùng quan tác động, quan thụ càm - Chọn thuật ngữ có tẩm khái qt để chi số taxon, ví dụ dùng Cịn trùng (Insecta) mà khơng dùng Sâu bọ, dùng Lưỡng cư (Amphibia) mà không dùng ếch nhái Nội dung phương pháp trình bày cân nhắc nhầm phát huy lực tự học, tự tìm lịi cùa người học thiẻn nhiên đa dạng vốn kiến thức phong phú tích luỹ ngồi nước M dầu chương đểu có Mục tiêu để người học chù động thực u cáu cùa phán Kết Ihúc tìmg chương có phần tóm tắt nội dung, câu hỏi tài liệu đọc thêm nhăm giúp người học nắm vihig m rộng kiến thức Tài liệu đọc thêm chọn ưong số tài liệu dề kiếm, phán lớn xuất có nhiều khà hữu nhiều thư viện Hình vẽ sách chù yếu hình vẽ lại ghép lại từ nhiều nguồn Chúng xin chán thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học ưương Đai học Sư phạm Hà Nội, đồng nghiệp ỏ môn Động vật học Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vậi (Viện Khoa học Cóng nghệ Việt Nam) trình biên soạn giáo trình Trong giáo trình khơng khỏi cịn thiếu sót nội dung trình bày, chúng lõi rât mong dược bạn đọc góp ý kiến Mọi ý kiến xin giri vé Công ty cổ phấn Sách Đại học - Dạy nghe Nhà xuát Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên - Hà Nội Điện thoại (04)38264974 Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIÁ Mỏ ĐẦU ĐÓI TƯỢNG VÀ NHIỆM vụ CỦA ĐỘNG VẬT HỌC Động vật thành viên hành tinh cùa chúng ta, thành viẽn quan ữọng hoạt động thường xun tích cực cùa đề sống phát triển Hiện biết khoảng triệu loài động vật chúng phân bố dày đặc gần bề mặt Quả Đất, vùng thường xuyên lác đông trực tiếp tới người Do để tồn tại, lồi người khơng thè’ làm ngơ trước giới động vật bao quanh Những hiểu biết giới động vật tích lũy dán, Động vật học đời nhu cầu cùa xã hội loài người Động vật học (Zoologos) - khoa học (logos) động vật (zoo) Đối tượng tồn giới động vật Nhiệm vụ cùa phát tất đặc điểm (hình thái, sinh lý, sinh thái, phát triển, phân bố, ) giới động vật xác định vị trí vốn cổ chúng hệ sinh thái, hướng chúng phục vụ bền vững cho nhu cầu nhiều mặt cùa người Hiện nay, Động vật học trờ thành hệ thống khoa học Nếu nghièii cứu riêng lừng mặt hoạt động sống cùa động vật, hệ thống bao gồm Hình thái học động vặt, Sinh lý học động vặt, Sinh thái học động vật, Di ưuyền học dộng vật, Hệ thống học dộng vật, Địa lý động vật học Hoá sinh học động vật, Lý sinh học động vật, Đến lượt mình, lĩnh vực lại phân thành mõn nhỏ Hình thái học bao gồm Giải phảu học, Tế bào học, Tổ chức học ; Sinh lý học bao gồm Sinh lý học so sánh Sinh lý học tiêu hoá, Sinh lý học thần kinh cấp cao, Nếu n g h i ê n c ứ u r i ê n g ! ữ n g n h ó m đ ộ n g VỘI ý nghĩa lý thuyết thực tiễn cùa chúng, hệ thống bao gồm khoa họe có đối tượng nhóm động vật Giun sán học, Côn trùng học, Thú học, Điểu học, Naồi Động vật học cịn đối tượng nghiên cứu cùa khoa học tổng quát Hải dươrg học Hổ ao học, Thổ nhưỡng học, c sinh vật học, Địa tầng học, Cũng lĩnh vực khoa học khác, kiến thức Động vật học tích lũy dẩn theo hướna: sâu vào mặt hoạt dộng sống cùa động vật nhóm động vặt khái quát quy luật chi phối toàn bộ, nhóm mặt hoạc dộng sống động vật Hai hướng bổ sung cho nhau, cho ta hiểu biết ngày sâu xác giới động vật Trong \'ài thập ký qua, tiến nhanh chóng cùa Di truyếi' học phân từ cùa phương tiện Irong phát cấu trúc siêu hiển vi diều tra sinh vật vùng trước chưa biết đến (đáy sâu đại dươiig sâu lòng đất, nước ngám, tầng cao cùa tán rừng nhiệt đới, ) cho nhiều đẫn liệu iúp hình dung quan hệ phát sinh nhỏm động vật Ngày mà hoạt động cùa người làm Ihav đổi mãnh liệt mốitrường sống nhiều loài động vật, đe doạ tồn cùa chúng, nắm vững kiến ihức Động vật học yêu cẳu c íp thiết để vừa bào vệ đa dạng giới dộng vật, vừa sử dụng chúng cách hợp lý bền vững nôi chung hành tinh cùa vị TRÍ CỦA ĐỘNG VẬT TRONG SINH GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT Trong lịch sử phân chia giới hữu thành nhóm lớn (gọi Giới - Regnum ) khởi đầu chi tách thành giới, giới Thực vật giới Động vật Trong kiểu phân chia này, thực vật bao gổm Vi khuẩn Nấm, cịn sinh vật đcm bào tách làm hai: nhóm có khả di chuyển chủ động (trùng biến hình, trùng lơng bơi, ) xếp vào Đ ộng vật, cịn nhóm khơng có khả di chun chù động có lục lạp (nhiều lồi tảo) coi Thực vật Một số sinh vật đcfn bào vừa di động lại vừa có lục lạp (trùng roi xanh) xếp vào Động vậi Thực vật coi gần với tổ liên chung cùa cậ hai giới Tiếp theo, Vi khuẩn tách thành giới riêng Chúng xuất sớm sinh vật khác hành tinh khoáng tỷ năm T ế bào Vi khuẩn chưa có nhân, ADN lế bào chấi không tạo ihành tổ hợp với protein khơng có màng nhân bao quanh, khơng có vi quán (microtubule) sinh sản không qua tái tổ hợp giới tính Thành tế bào phần lớn vi khuẩn chứa acid muramic Roi bơi, có, có cấu trúc nguyên lý hoạt động khác hẳn roi bơi cùa sinh vậi khác Dựa vào sai khác trên, Vi khuấn xếp vào nhóm Tiền nhân (Prokaryota), phân biệt với tất sinh vậi lại nhóm Nhân chuẩn (Eukaryota) Tiền nhân có giới, giới Monera* bao gổm Vi khuấn Nấm, tiếp đó, tách thành giới riêng; giới Nấm (Fungi) có nhiều đặc điểm khác Thực vật Nấm khơng có khả nâng quang hợp lự dưỡng xanh mà dinh dưỡng hoại sinh, vách tế bào nấm không chứa cellulose chất nguyên sinh cấu tạo đa bào cùa Nấm liên tục không bị ngàn cách bời vách tế bào ứng với nhân Cho đến giai đoạn này, giới sống xếp irong giới thuộc nhóm: Tiền nhân với giới Monera Nhân chuẩn với giới Nấm, Thực vật Động vật Mỗi giới Nhân chuấn có nhóm đơn bào Bắt đầu từ năm 70 năm 80 kỷ trước, nhờ sử dụng phương pháp sinh học phân tử nhờ tiến kỹ thuật cho phép lấy mẫu vùng trước chưa biết {đáy đại dương quanh phễu nước nóng độ sâu 2600m, vỏ Quả Đất vía đá hoả thành độ sâu 2800m, ) đa dạng vi khuán phát phong phú hẳn số lồi biết trước đó, kể môi trường quen thuộc mơi trường cực trị tưởng khơng thích hợp với sống (suối nước nóng, miệng núi lừa, cạnh miệng phều nước nóng đáy sâu đại dương, lảng bâng, ) Trong nãm 70 kỷ trước, Carl Woese phần tích so sánh gen 16S rA R N ” vi khuấn nhóm sinh vậi khác chứng minh rằng, nhóm quen gọi Vi khuẩn thực chất nhóm tách biệt nhau, với Nhân chuẩn tạo thành nhóm lớn sinh giới: c ổ khuẩn (Archaebacteria = Archeae), Vi khuấn (Eubacteria = Bacteria) Nhàn chuẩn (Eukaryota = Eukarya), mà sau gọi 7i lãnh giới (domain) Như Tiền nhàn bao gồm nhóm: c ổ khuẩn Vi khuấn Sai khác hàng loạt đặc điểm cùa tế bào nhóm lớn chứng minh lịch sử liến hóa láu d ài nhóm xuất phát từ tổ tién chung Quan hệ phát sinh cùa chúng giới thiệu hình 0.1 Điều bán khoăn dễ thấy hệ thống phân chia Nhân chuấn thành giới là^ mức đa bào, giới khác rõ rệt (Thực vật tự dưỡng quang hợp, Động vật dị dưỡng tiêu hóa Nấm dị dưỡng hấp thụ) thi mức đơn bào lại khó tách vậy, khơng nhóm xếp vào giới hay giới khác Hơn sô' đặc điểm lại chứng lỏ dơn bào giới lại gần với người anh em đa bào giới Ví dụ đcm bào sinh sản vơ tính chủ yếu, sinh sản hữu tính có chưa xen kẽ đặn hình thành hợp tử (syngamy) với phán bào giảm nhiễm tạo thành chu kỳ sinh sàn sinh vật đa bào; giống thành phần axit amin axit nucleic cùa nhiều nhóm đơn bào, Moncrii bát ngiiổn u'r chữ Hy Lạp Monercs nghĩa đơn độc L.Haeckcl (1834 - 1919) nhà sinh học Đức dùng lán dáu (1866) ức chi khối chấi ngun sinh khơng nhãn dã hình thành nên tế bào q trình liỏ'n hố cúa ihc giới sống Gen 16S lARN úẽn hoá chậm nên dặc điếm ihiiận lợi đc xác dịnh quan hệ ihản thuộc cúa taxon phân loại bậc cao Irong licn hoá Hinh 0.1 Ba lãnh gia cùa sóng dựa Irinh tự gen rARN (theo J Campbell cs, 2009) Chiéu dài cùa nhánh ửng với số biến đổi dì truyén Từ tình trên, số sách giáo khoa năm 1970-1980 tách tất cấc nhàn chuẩn đơn bào (và số tập đoàn sinh vật đơn bào) thành giới riêng: Giới Protista’ (Nguyên sinh vật) Giới Protista vừa R.W hittaker dề xuất năm 1969 chi bao gồm nhân chuẩn đơn bào, sau, vào cấu trúc phân từ đặc điểm phát triển đa bổ sung thêm vài nhóm tào biển (trước xếp vào thực vật) nấm nhầy, nấm mốc (trước đuợc xếp vào nấm) Cuối Protista trờ thành taxon tập hợp khơng mang tính cự nhiên mà người ta cho vào sinh vặt khơng xếp vào giới cịn lại (Vi khn, Động vật, Thực vật N ím ) Thực ra, tất cà phương diện, phổ biến đổi cùa Protista vượt phạm vi cùa giới (khi đánh giá mộl mức độ để xác định giới khác) Từ năm 90 cùa kỷ tnrớc dã có nhiều phương án chia nhỏ Protista thành ba đến hàng chục giới, tuỳ tác già Gần nhất, Campbell (2008) dã xếp tất nhân chuẩn vào liên nhóm đơn phát sinh (xem sơ đồ phần Thay cho lời kết cuối sách) Cho đến ngun sinh vật (Protista) khơng cịn coi giới (như đề xuất Whittaker, 1969) mà chi dùng để chi nhân chuẩn động vậi, thực vật nấm (hiểu theo nghĩa đa bào) Các dẵn liệu phân từ tích luỹ bốn chục nãm qua cho phép Ihiết lập số nhóm đơn phát sinh Nhân chuần Tuy nhiên dẫn liệu có chưa đủ để xây dựng hệ thống có thứ bậc phân loại rõ ràng, phần lớn giữ mức "nhóm đơn phát sinh" (monophyletic group), chù yếu để hình dung quan hạ phát sinh Do dó, sách phần động vật nguyên sinh, vản sử dụng hệ thống phán loại ngành Hội nhà động vật nguyên sinh học cơng bố năm 1980, phần kết có giới thiệu sơ đồ phát sinh gần dày xãy dựng chủ yếu dẵn liệu phân từ * Prolisui bắl nguồn lìr chrr Hy Lạp Protislos - đầu liẻn G IỚ I Đ Ộ N G VẬT (ANIM ALIA) Phân giói Động vật nguyên sinh (Protozoa) Ngành Trùng roi - chân già (Sarcomastigophora) Ngành Trùng mê lộ (Labyrinthomorpha) Ngành Có tổ hợp đỉnh (A picom plexa)"’ Ngành Trùng vi bào từ (M icrospora)'^’ Ngành Acetospora Ngành M yxozoa Ngành Trùng lông bơi (Ciliophora)'" Phân giói Động vật (Animalia) Đ ộng vật thự c b (Phagocy(ellozoa) Ngành Trung động vật (Mesozoa) Ngành Đ ộng vật hình (Placozoa) Đ ộng vật cận đ a b (P araz o a ) Ngành Thân lỗ Hải miên (Porifera Spongia) Đ ộng vật đ a b (E u m etazo a) Động vậỉ có đối xiỉììg trịn ịRadiata) Ngành Ruột khoang (Coelemerata) Ngành Sứa lược (Q enophora) Động vật có đổi xứng hai (Bìlateriơ) Động vật chưa xoang (Acoelomata)*'' Ngành Giun giẹp (Plathelminthes) Ngành Giun vòi (Nemertini) Ngành Giun tròn (Nematoda) Ngành Giun cước (Nematomorpha) Ngành Giun bụng lông (Gastrotricha) Ngành K inorhyncha Ngành Priapulida Ngành Loricifera Ngành Trùng bánh xe (Rotatoria) Ngành Giun đáu gai (Acamhocephala) Động vật xoang (Coelomata) Động vật nguyên (Protostom i Ngành Thân mềm (M ollusca) Mội sơ ' tác già xếp Apicomplexa (Có tổ hợp dinh) Trùng lông bơi (Ciliophora) vào chung mộl liixon đơn phái sinh l Alveolala với dặc tnmg co khoang nằm dirới màng tế bào Có ý kiến khóng Ihuộc phán gini Đọng vại nguyên sinh ''' Mộl số lác giá xếp thành mức độ tổ ctlức: Động VỊI khởng có Ihể xoang (Acoelomala) gổm ngành Giun gicp Giun vịi Động vật có the xoang giá (Pseudocoelomala) gồm ngành chưa xoang cịn lại Glossodoris 84 &opaí3 emon 1 F fasc/o/a 86 f , giganlica 59',60 F hepatica 60 Fasciolopsisbuski ',6 Ì Fawa52 Filibranchia 84,85 Reclonolus pygmaeus 210' Foraminifera 21 foffcu/3 auriculsria 119" Fu/gona 120 Himerometridae 138 Gnathostomata 150,246 Hippocam pus 209 Gomphus 119 Hirudininae 96 Gonodactylidae 116 H iru d o m ,90' Gordiacea 70 H medicinalis 94’ Grantia 46 Hispa aen escen s 120 G rapsus 116 Holophrya 25-,26 Graptholithida 139,142 Holothuria 132M 37 Gregarinida 23 H a if a 137 Gromia oviformis V H martens//137 Gumbelina 18 Holothuroidea 137 Gyrodaciylus fusci 60 Holothuriidae 135 fung/a 52 H G Garslang 149* gastraea 36 gemmula 45* gen Manx 148 Gnalhobdellidae 96’ Gnalhoslimulida 70 Gnalhoslana spinigerum 69',71 Gasteracantha arcuata 114* G.propingua 114* Gssterosteus aculeatus 209 Gastropoda 83’ Gastrotricha 70’ Haikouella 245‘ Mallchondria 44 Haliclona /oosanoff/45 Harpiosquilla raphidea 116 Hanseniella onenfafc 117 Helapeltis 120 Heliolitoidea 52 Heliolhis obsoleta 120 Heliozoa 2' Helix s s Hemiptera 119,122 glocliidium 83’ Glodiceps malayanus 142 glomerulus 141 Hemodice 91* Herpobdellidae 96 H ess 146M 47 Heterocypris anomala 116 Helerodera 72 Heterogenesia Glossm morsitans 19 G,pa/pafc19‘ ,121 Gtoss/pton/a complanala 94’ G ssginalus 141' Glossoscolecidae 95 H S 225 Huichinsoniella macracantha ^'Ì5' Hyalonema 47 Hyalospongiae 46’ Hydaticus 120 Hydatina 83 Hydrobiidae 61 Hydrocorallina 51 Hydroida 51 Hydrozoa 51 Hyleoglomeris Hymenoplera 121 hyostin 157’ hypaxial 163 Hyperglomeris 117 H y p e r ia ìì6 Hyperwilhius Ì U hypomere 163 Heteropoda pressulata 114 Hetemrhabditis I bacieriophora 71 Ichneumonidae 121 Heterostelea 138' Ichthyobdellidae 94,96 Hexabranchus 84 Ichlhyophis bannanicus 212 Hexacorallia 52 Ichthyophthirius 25",26 Hexaclinellida 46 Icteridae 215 Glossiphonidae 94,96 Gtossota/anus balanus 142 Hoploslernum 171 H y a le m Haplosporidium 18 Hemichordata 139 Globiferous pedicellaria 132' Hoplolaimus 65’ Hallucigeriia 39 Geffiorfes 46 Gárdia 16 Homarus 116 Homoptera 120,122 Haemosporidia 23 Gêslroides 54 Geophilomorpha 118 Hilsa 20B Glyphidriius 95 273 llisha elongata 2Ì0 Leplopenlacta tipica 137 Macropus nifus 219* Infusoria 26 i.es(es119 Macmlermes 119 Insecta118 Lelhocews indicus 120 Macrothricidae 115 Irregularia 137 Leucandra 46' Mallophaga 119 /sc/inura 119 Leucosolenia 46’ Mammalia 150‘ ,222,239 Isopoda 116 leucon 44* Mansonia71,121 Isoptera 119 Ligiaue malpighi 103 154- Isospora 18 Limacina 83 Mariometridae 138 Isolomidae 118 Limia 209 Maries 2ÌB Ixodidae 114 Limnodrilus 95’ Marlesia 86 K Kamaka116 Kinetofragminophora 26 Kinorhyncha 70’ Kolliker 147 Limnoria 122 Mastigophora 18 Unckia laucigata 136 Mawsoniles 37’ ,38 Linguatulida 117 Maxillopoda 115 Liposcelis divinatorius 119 Mecislocephalus MS Lithobiomorpha 118 Mega/esles 119 LilhobiusiM megalopa 110 Megapod/us 216 L Uttorina 83 Labyrinthomorpha 18 Lobopoda 39 Megascolecidae 89 Labyrinlhula 18 Locustamigraloria ÌÌ9 Megascolides australis 94 Lacciferlacca 120 Longidoridae 68 Melanoides luberculalus 61,86 Laganum decagonale 137 Lophocalyx 47 Meloidae 108 Lambia intestinalis 20’ , 36’ Lophochernes Ì U Meloidogyne 72 Lampelrajaponica223 Lophotrochozoa 124,255 M incognita 69' L morìilTì Lopius 204 Menemerus bivitlalus 114 Lampilo 95 Loricifera 70' Mermitidae 68 Lalianus 208 Lovenia subcarinala 137 mesenchyme 163 Latimeria 225 Luidia prionola 136 mesenleron 101 Lebisles reliculatus 209 Lucernaria 52 Mesorhabditis 65’ Leidyopsis 14M5 Luc/fer 116 Mesosauria 157 Leishmania 16 Lumbricidae 89,91 Mesozoa 63* L donovado 20’ Lumbhcus lemslris 91 metanauplius 1Ũ9M10,115 L tropica 19',20 Lycaslis vivax 123 Meiapenaeus 116 Leolepis gjentherpelersi 221 Lycaslopsis metatrochophora 93,110 Lepas107M15- amboinensis 123 metautostin 157' Lepidasthenia 91' Lymnaea swinhoei 59,60, 86 Melazoa 254 Lepidociren 225 L viridis 59 Miaslor 108 Lepidocirtus 118 Lysiosquillidae 116 Lepidoptera 120 Lepidosiren 225 l.episraa 118 Leploclinum 146 Leplogomphus ÌÌ9 274 M Machine rirfw v>rrrio 118 1 \J Macrobrachium 116 Macmclemys temmincki 2Ì2' Macropodidae 219' Microcosmus 146 Microspora 18 miracidium 59’ Millepora 51 Minierpes 171 M M a 115 mixocoelum 98,109 115 Neclurus 16r,211 Opalina 18,36 Nematoda 63 Opalinata 18 M.duWa 115 nemalogen 3' Ophiactis savigni Ì Ì Mollienesia 209 Nematomorpha 70" Ophiocoma erinaceus 136 Mollusca 78 Nemertini 72 Ophiocephalus m aculalus 171 Moniezia expansa 59 N eoascaris vilulorum 69 siriatus 209 M onocyslis 18 Neoceralodus 177 Ophiomastix 136 M a g fc 23 N lo rsle ri2 ' Ophiothrix 136 Monogenoidea 60 Neogastropoda 83’ longipeola 136 Monographis krapelini 118 Neopilina 83 oxigua 136 Monograptus 143" Nepfii/amacu/afa 114 Ophiuroidea 136 Mononchus 65’ Nephoteltix apicalis 120 Opisthobranchia 83 Monoplacophora 83 N bipunclalus Opislhorchis felineus 60’ , 61 Monoplerus albus 209 Nephropidae 122 Monotocardia 63‘ Nere/S 89.92,95 Orchesella 109’ Monlipora 52 neurocranium 155 Oribatei 114’ neuroporus 148 Onema/ia 116 Moina M us 2 120 O te m n u s\H Nilaparvata (ugens 120 Ornithomimus 160’ Musteliisgriseus20S' niobium 145 O rnilhonyssus bursa 114 Myllckunmingia 244 Noctiluca 18,19’ Ornilhorhynchus analinus 218 myomera 147,162 Nosema 18 Orthomorpha ÌÌS myotome 163 notochorda 144 Orthonectida 63’ Myriapoda 117’ Nolocotylus 61 Notophthalmus 153M52 Orthoptera 119 Osteichthyes 222,225* Mysis 1Ũ9M16 N Viridescens2\v Notoplerus notopterus 209 Mystacocarida 115 Nudibranchia 84’ Ostracodermi 149' MytilusSS Nyclotherus 26 Olostigmus US oviparous 208 ovoviviparous 208 Musca domeslica 120 Mysidacea 116 mysis 10 Myxine glulinosa 224 Myxini 150,222,223 Myxozoa 18 Myxosoma 18 Oốe/B49’,51’ ocellum 104 Ocneria dispar 106 N Octocoraliia 52 Naeg/eria 18 Octopus 84* NasuMemies 119 Octopoda 84 Orihotomus M ' Oslracoda 105,116,122 Ox/a s/nensis 119 ve/ox 119 Oxypoda116 Oxyuris 68 Ozobranchus 90* Nausithoe punctata 52 Oơonlolerm es Ì 19 p Nautiloidea 84’ Oligohymenophora 26 Pachychalina 46 Nsutilus 84 ommateum 104 Paohydiphosis oryzae 121 Nautoneda glauca 120 ommatidia 104 Pachydiscus 84 nauplius 109M10,115,116 Onchomelania 61 paedogenesis 211 N e b a lia m Oniscomorpha 117 paedomorphosis 149 Necator amehcanus 69 Onychophora 39,123' Pato/sopus 117 275 Palaeonischoidea 154 Periplanetta americana 119 P.wVax23,24" paleostin 157* Peronella orbicularis 137 Platyctenida 54 Palinurida'e 122 Perviata 96 Platyhelminthes 55,255 Palinurus ÌK Pelromyzon marinus 223 Platynereis dumerilli 93 Pantopoda 17 Petromyzones 222,223 Plecoptera 119 parachordiaiia 155 Pfiesteria piscicida 19 Plelhodon 211 Paraclepsis sp 96 Phacus 18,19’ Plelhodontidae 171 Paradoxosomatidae 118 phagocytella 37 Pleurobrachia sp 54’ Parafossawlus striatulus 61 Phalangida 114 pleurocercoid 59’ 61 Paragonimus westermani 61 Phascolosoma 96* Pleumcytis plitextus 139’ P ohirai 61 phasmid 68* pleurum 98,100' Paralithodes camtschatica 117 Phastnidia 68 plexus 147 Paramecium 18 Pheretima 89,95 Plumaria 51 P.caudatumiV,2S ■ P aspergillum 4' Ploceidae215 Paramyxa 18 Pholas 86 Ptodia interpunctella 120 Paramyxine atami 224 Phychodera 142 Pocillopora 52 Paramyxinidae 224 Phyllidia 84 Pogonophora 96' Paranema 19’ Phyllirhoe 84 Polychaeta 95 paranotum 100 PhylliumMĨ Polycirrus albicans 92 Parascaris Bquorum 69 Phyllobates bicolor 210’ Polycystinea 22' Parathelphusidae 116 Polydesmoidea 118 parenchimula45’ ,46,47 Phyllobranchus 84 Phyllochaetopterus 95 Paridae214* Phylloờoce 91’ Polyhymenophora 26 Parnara guttata 120 Parvancorina 38 Phyllodocidae 92’ Polypils Physalia 49 hemisphoerula 61 Passalus 106 Phytomastigophorea 18 Polyplacophora 83’ Patella S2- Pieris 120 Polyplerus 154,225 Pauropus dawydoffi iU pigidium 97,126 P bichir 225' P silvaticusiu Pikaia 39 Polystomella strigillala 21 • Pectinophora gossypiella 120 P gracilens 149 Polyslomum inlegerrimum 6( Pelagothuriidae 137 Pinctada 86 Polyxenus lagurus 107 Pelecypoda 84 PipaĩìO' Pelmatozoa 136,139 Piroplasma 23 Ponloscolex 95 Poromya 84 Penaeidae 122 Piscicola 90,96 Porracaecum 69 Penaeus 109*.116 Placobdella 96 PortunusUS Penilia avirosths 115 Placobranchus 84 Polamanthus Pentastomida 117 Piacodermi 129M56.172,246 Potamidae 61,122« Perennibranchia 164 Placozoa 42' PotamiscusmienniBI ' Polygordius 93’,95 Perinereis 95 Planoctena 54 P lannanti 61 Perionyx 95 planula 47,50 Peripatoides Plasmodim 18,23,24 Potamobius asto e ú H o n Polerion n novaezealandiae 123" PI fa/-' 276 t Praecambhdium 3T.38 Pratylemhus 72 Priapulida 70’ Pristina longisela 93* Q Sarcomastigophora 18 Quadriacanthus kobiensi: Sarcopterygii 225,246 R procercoid 59’ Radiolaria 22" proctodeum 101,164 radula 79" procuticun 98,99' Raillietiella orientalis 117 Rangea 37',38 Proisolom 118 Prosobranchia 83',85' proslomium 97,126 Protankyra pseudodigitata 137 RangunaììẼ R kimboiensis 61 Ranzania 92 protaspis 110 Raphidoplus 46 Protista 7.18,27,253 redia 59’ Proloclepsis lessulata 94' Remipedia 115 protonymphon 110 Reniera AS' Proloptews 177,ier,225 Reptilia 150,222,229 Protozoa 8,10,18,109' rete mirabile 171* prolozoe 109* Reticulitermes M9 Pralracheata 123 Rhabdias bufonis 72 Prolura 118 Rhabditis anomaía 67' Pselaphognatha ÌÌS Rhabdocoela 60 Pssudeuphausia latifrons 116 Psephurus 225 Rhabdopleura 143 Rhea 160' Pseudemys scripta ÌS5' Rhinitermitidae 119 Pseudocoelomata 32’ Rhinoderma 212 pseudoccelum 63,64 Rh darwinii 2Ì0' Pseudococcus comstochi 120 Rhipicspalus sanguineus 11 Pseudophyllidea Rhizaria 253* Pseudosinella Ì 19 Rhizopoda 18.21 Psocoptera 119 Rhizostoma 52 Pteria 86 Rhombozoa 63* Plerobranchia 142 Rhopalomeris i n Pleromyzones 150 Rotatoria 70',255 Pteropoda 83' Ruff/us 209’ Pupa 83,111 Pyrausla nubilalis 120 Python 199P reticularis 2Ì2- s, fusiformis 146 Salpae 146 Salticidae 105 Sallicus manducator 114 Savangia 54 Scalpellum ÌÌ5 Scinothrips dorsalis 1^9 Scelionidae 121 Schistosoma haematobium 61 S.japonicumeO'.Si S mansoni 60* 61 Scleractinia 52 sclerotome 163 Scolopendra mositans 118 Scolopendrella cingulata 107 S immaculataMl Scolopendromorpha 118 Scop/mera 116 Scolinphora lurida 120 Sculigera 108 Scy//a116 Scyllaridae 122 Scyphozoa 52 Secernenlea 68’ Sepioleuthis lessoniana 82* Seplibranchia 85' Sertularia 51 Sesamia inferens 120 Pulex irrilans Pycnogonida 117 Sagittarius 160' Salpa cylindrica 146 Sen/anus scriba 220 Ptychodiscus 19’ Pulmonata 84' Sardinella 208 Sacculina 115 Saccoglossus 142 S horslii 140' Silicea 254 S kowalevskyi 140’ Simocephalus 108 Silurodiscoides 60 S pusillus 141" S efeahefhae 115 Salamandra 168*.202 Salmo 196 Sinaplidae 137 Siphonophora 51 Sarcodina 18 Sipunculida 96' 277 Silophilus oryzae 120 stylommatophora 84' Tetrapoda 247 Sitolroga cerealella 120 stylonichia 26' Telrapodili 114 somitomere 163,164 Stylopauropus canaliculala 80* Sparganum ehnacei 61 pedunculalus 117 Thalerosphyrus 119 Sparus auralus 220 Suctoria 26 Thalia democratica 146 Speleonectes 218 Sundanonchus 60 Thecaphora 51 spermatophora 94,108,211 sycon 44" Thereuonema feae U sphaeridium 133* Sycon 45",46' Thereuopoda longicomis 118 Sphaerobelm Ì 17 Syllidae92 Thripstabaciììĩ Sphenodon 196 Symphylella simplex 117 Thyropygus 118 S.punaatm 2i2 Symphyllia 52 Thysanura 118 Sphingidae 122 Symplasma 47 Tilapia mossambica 209 Spirostomum 26' synapsida 157' Timeidae 120 Spirotrichonympha 20* Synapta 132’ Tintinnoidea 26 splanchnocranium 155 Syngnalhus 209’ Tiwaripolamon 116 Spongia 44 SpongillaK' Spongillidae 46 sporocyst 59 Sporozoa 18,22 Spriggina 37’,38 Squalus 191* Squamata 182,205 Squillidae116 steinemematidae 71 steinerma bibionic 71 S caprocapsae 71 S feltiae 71 Slenatemnus ÌU Slenocypris malcolmsoni 116 Stereobalanus 142 Slernaspis 95 S(ef)(or18,26’ Slichopus 137 stomochorda 140,143 stomodeum 101,164 stomatopoda 116 Strandesia uenoi 116 Strongyloides slercoralis 72 SIrulhia 160' styela 146 Tjalfiella 54- T Tabanus 120 T rubidus 20 Tachyglossus 2ÌS Taenia hydaligena 62 T solium 62 Taeniarhynchus saginalus 60',61 Tanypus 121 tapetum lucidum 197 Tectibranchia 83‘ Temnopleurus 137 T loreumaticus 139 Temnosewellia vietnamensis 60 Tsredo 86 tergum 98,100’ Te ria sm Termitidae 109 Termiloxenia 106 Tessaratoma papillosa 120 Tetrabranchia 84 Tetracorallia 52 TeUahymena 26 T pyriformis 25' Tetranychoidea 114 Tetranychus lelarius 114 278 Tomopteris 95 TorixX tornaria 142 Tosema melanoplera 120 Toxascaris faonina 89 Toxoplasma 18 T gondii 23 Toxoscara canis 69 trabeculae 155 Tracheata 117 Triatomidae 20 Tribolium caslaneum 120 Tribrschidium 37’,38 Trichinella spiralis 68,69’ Trichinellidae68 Trichobilharzia anatica 61 Trichocephalidae 68 Trichocephalus Inchiuris 6S.6Í T suis 68 T ovis 68 T vulpis 68 Trichodina25\26 Trichodoridae68 Trichoaramma 121 \ T.japonicum 121 Turbellaria 55,58,60 Volvocidae 36 Trichomonas 16,20' Tytopus 118 Volvox 18 T hominis 20,36' Tylorhynchus V globatorìS' T vaginalis 20 helerochaelus 93 Vorticella 18,25*,26 w Trichonympha 18,20' typhlosolis 89 Tr campanulala 20 Tyroglyphoidea 114 Trichoplax adhaerens AT Tyroglyphus farinae 114 Trichoplera 121 Trilobita 112 Trilobilomorptia 112 Triops cartcriformis 115 Tripmustes gratilla 137 trochophora 82',93',94,255 Wuchereria bancrofinf X u Udonellida 60 Unikonta 253" Xenopsylla cheopis 121 Xylocopa 121 Xyphophorus 209 Uniramia 117 Urochordala 144 Trombea114 V Trombicula deliensis 114 vanadium 145 Y Yunnanozoon lividum 39, z Trypanosyllis crosslandi 93* Vanadis ramosa 92" Zelleriella 18 Trypamsoma 14*,18,20 Velella 51 Zoa18 T eransi20 veligera 82’ Zoantharia 52 T.cruziW Vermitidae 62 Zoarces 209* T rhodesiense 19' vertebra 157 zoea 110,116 Tryiioryza imedulas 120 Vertebrata 144,150,245 Zoomastigophorea 18 Tubificidae 95 Vestimentifera 9B Zoolhamnium 25',26 Tubularia 52 Viviparidae 83 zooxanthella 53 tunixin 145 viviparous 208 Zygometra commata 138 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Phẩn tiếng Việt Thái Trần Bái, 2001 - Động vật học không xương sống Nxb G iáo dục Thái Trần Bái Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Vãn Khang, 1978 - Đ ộng vật không xương sống: ĩập Nxb Giáo dục Trương Cam Bảo, 1980 - c ổ sinh vật học Nxb Đại học THCN Bộ Thuỷ sản 1996 - Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam Nxb Nơng nghiệp Chưcmg trình điều tra nghiên cún biến cấp nhà nước KHCN - 06 (1996-2000) 2003 - Biển Đông l: Khái quát hiển Đông Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cử, Lê Trọng Trái, Karen Phillipps, 2000 - Chim Việt Nam Nxb Lao động - Xã hội Nguyễn Ngọc Châu, 2003 - Tuyến trùng ĩlìực vật ỵà phịng írừ Nxb Khoa học Kỹ Ihuậl Nguyễn Anh Diệp (chú biên), Trương Quang Học, Phạm Bình Quyền, 2005 - Cơn írùng học Tập /; Cấu trúc, chức náiỉg sinh lỷ, sinh học, sinlì thái học Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Phước Đường (chù biên), Bùi Tấn Anh, Võ Vãn Bé, Phạm Thị Nga, 2007 - Giáo ĩrình Sinh học đại cương T2 10 Đặng Huy Huỳnh (chủ biên), Đào vãn Tiến, Cao Vãn Sung, Phạm Trọng Ánh, Hoàng Minh Khiên, 1994 - Danh lục loài thú (Mammalia) Việi Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật 11 Lé Vũ Khôi, 2006 - Động vật học Có xương sổng Nxb Giáo dục 12 Trần Kiên (chủ biên), Trần Hồng Việt, 2005 - Động vật học Có xương aóhg Nxb Đại học Sư phạm 13 Lê Nguyên Ngật 2007 - Đời sấng lồi lưỡng cư hị sát Nxb Giáo dục 14 Võ Quý, Nguyễn Cừ, 1995 - Daiili lục chim Việt Nam Nxb Nông nghiệp 15 Nguyền Trường Sơn, Vũ Đình Thống, 2006 - Nhận dạng mộl sỏ' lồi dơi Việt Nam Nxb Tổng hợp thành phô' Hồ Chí Minh 16 Đặng Ngọc Thanh, \ A -T fìu ỷ sinh học đại cương Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 17 Đặng Ngọc Thanh 1980 - Khu hệ động vật không xương Khoa học Kỹ thuật nước Bắc Việt Nam Nxb 18 Đặng Ngọc Thanh, Hổ Thanh Hái, 2007 - Cơ sỏ Tlìuỷ sinh học N xb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 19 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, 1981-1982 - Động vật học không xương sống: tập l rà Nxb Đại học THCN 20 Đào Vãn Tiến, 1971 - Động vậí học Có xương sống: rập Ị vá tập Nxb Đại học THCN 21 Đào Vãn Tiến 1985 - Kháo sát thú miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa hoc Kỹ thuât 22 Uỷ ban nghiên cứu nghé cá miền tây Thái Bình Dương 1964 - Dai có giá irị kinh íế ứ m iề iì tá\' Thái Bình Dương Bác Kinh 23 Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng Bùi Lai, Trần Mai Thiên 1979 - í Trung học chuyên nghiệp 280 Phần tiếng Nga BeklemischevV.N., 196A - C sờ giãi pháu so sánh động vật không xương sổng Tập / Nguyên hình lliái hục: Tập 2: Hình thành quan Nxb “Nauka” Maskva Dogel V.A., 1938, \9 - C i ip h ẫ u so sá n h Đ ộ n g vậl kh ô n g x n g số ng : P h n I : Phần Nxb "Ushpedghiz” Dogeỉ V.A 1981 —Động vật học kềìơng xươìig sống ixt bán thứ 7, có hơ sitng) ^Jxb Đại học Zenkevich L.A (chủ biên) ctv, 1968 - 1969 - Đời sống động vật: lập ỉ Nxb Giáo dục Lukin E.I., 1989 - Động vật học Maskva “Agropromizda” Phần tiếng Anh Pháp Buchsbaum Ralph, Buchsbaum Miidred, Pearse John, Pearse Vicki, 1987 - Anim als witfiout backbones Third edition University o f Chicago Press Chcago and London Campbell Nei! A., Reece Jane B„ Mitchell Lawrence G-, 2008 - Biology, eight edition Unit The evolutionary history o f biological diversity: Chapter 26 - Phylogeny and the tree of life: Chapter 28 - Protists; Chapter 32 - An inưoduction to animal diversity; Chapter 3 Invertebrates; Chapter 34 - Vertebrates Claude Chapron, 1999 - Principes de Zooiogie Structure, Fonctioil et evolution Dunod Paris Grasse p.p 1961 - Zooiogie, tome I Invertébrés Masson et C'' Editeurs Hickman Cleveland p., Roberts Larry s., Larson Allan, I'Anson Helen, Eisenhour David, 2006 Integrated principles o f Zoology McGraw - Hill International edition Kardong Kenneth V., 1998 - Vertebrates: comparative anatomy, function, evolution Second edition McGraw - Hill Johnson Raven, 1989 - Biology (second edition) St Louis, Toronto, Boston, Los Altos Kent George c Miller Larry, 1997 - Comparative anatom y o f vertebrates Eighth edition McGrawHIll Kerkut G.A 1966 - The Invertebrata ( manual for students) La Habana 10 Maissial J Baehr J - Q , Picaud J-L , 1996 - Biologie animale Ỉ ỉnvertebrés M asson Paris Milan, Barcelone 11 Nguyễn Vãn Sáng, H6 Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2009 - H erpetofauna o f Vietnam Edition Chimaira Frankfurt and Main 12 Pechenik Jan A., 2000 - Biology o f the Invertebrates M cG raw -H ill International edilion 13 Phillips W.D., Chilton T.J., 1991 - A Level Biology Oxford University Press 281 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI Đ Ầ U MỞ Đ Ầ U • Đối tượng nhiệm vụ Động vật h ọ c • Vị trí động vật sinh giới hệ thống phân loại động v ậ t • Giới Động vật (A n im a lia ) .8 Chưong ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO: CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA) Mục tiêu: 10 Đ ặ c điểm chung Động vật nguyên s in h .10 Phân loại Động vật nguyên sinh sinh học c c loài đáng ý .17 Nguồn gốc tiến hoá Động vật nguyên s in h 27 Chưdng ĐỘNG VẬT ĐA BÀO: TổNG QUAN VỀ ĐA DẠNG VÀ QUAN HỆ PHÁT SINH Mục tiêu: 30 Đ a dạng ngành mức độ tổ chức thể động vật đa b o 31 Nguồn gốc quan hệ phát sinh củ a c c ngành động vật đa b o 35 Chương TỪ CẬN ĐA BÀO ĐẾN ĐỘNG VẬT CHƯA c ó T H Ể XOANG Mục tiê u : 43 Ngành Thân lỗ (Spongia): động vật cận đa b o .44 Ngành Ruột khoang (Coelenterata) Động vật có tế bào gai (Cnidaria): động vặt có đối xứng toả trịn thể có hai phơi 48 Ngành Giun giẹp (Plathelm inthes): động vật có thể đốixứng hai bên khơng xoang 55 Ngành Giun tròn (Nematoda): động vật đối xứng hai bẽn xoang giả (p seudocoelum ) 63 282 Chưdng ĐỘNG VẬT NGUYÊN KHẨU; ĐỘNG VẬT c ó THE XOANG c ó MIỆNG NGUYÊN SINH Mục tiêu: 77 Ngành Thân m ềm (M ollusca): động vật xoang tléugiảm đ ố t 78 Ngành Giun đốt (Annelida): động vặt phân đốt x o a n g 87 Ngành C hân khốp (Arthropoda): động vật phân đốt có phần phụ phân đốt có xương ngồi 97 Chương' ĐỘNG VẬT HẬU KHẨU: ĐỘNG VẬT c ó THỂ XOANG c ó MIỆNG THỨ SINH Mục tiêu : 129 Ngành Da gai (Echinoderm ata): động vật hậu có thể trưởng thành đối xứng toả trịn 130 Ngành Nửa dây sống (Hemichordata): động vặt hậu có phần tương ứng với dây s ố n g .139 Ngành Có dây sống (Chordata): động vật hậu phát triển rực rỡ với đỉnh cao loài người 144 Thay cho lời k ế t Bảng tra nghĩa cá c thuật ngữ thường dùng (có ghi tiếng A n h ) 256 Bảng tra tên động vật cá c thuật ngữ tiếng V iệt 259 Bàng tra đơn vị phân loại động vật (bằng tên khoa học) thuật ngữ có gốc từ tiếng la tinh 269 Tài liệu tham khảo c h ín h 280 283 Chịu trách nhiệm xuất bàn: Chù tịch Hội Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN i Phó Tổng Giám dốc kiêm Tổng biên tập v ũ VÃN HÙNG T ổ chức bán thảo c/íịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập NGUYỄN VÀN T Giám đốc Công ty CP Sách Đ H -D N NGƠ THỊ THANH BÌNH Biên lập nội dung \'à sửa in: NGUYỄN HỒNG ÁNH Thiết k ế m ỹ thuậ! vả ỉrĩnlì bày bìa: BÍCH LA Thiéì k ế sách c h ế bàn: THÁI SƠN Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyến cõng bõ' tác phẩm GIÁO TRÌNH ĐỘNG VẬT HỌC Mã số; 7K708y3-DAI S ố đãng ki KHXB : 54 - 2013/CXB/143 - 51/GD In 500 (QĐ in số : 74), khổ 19 X 27 cm In Công ty CP in Phúc Yên In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2013 ... nay, Động vật học trờ thành hệ thống khoa học Nếu nghièii cứu riêng lừng mặt hoạt động sống cùa động vật, hệ thống bao gồm Hình thái học động vặt, Sinh lý học động vặt, Sinh thái học động vật, ... ưuyền học dộng vật, Hệ thống học dộng vật, Địa lý động vật học Hoá sinh học động vật, Lý sinh học động vật, Đến lượt mình, lĩnh vực lại phân thành mõn nhỏ Hình thái học bao gồm Giải phảu học, ... nhóm động vật Giun sán học, Cơn trùng học, Thú học, Điểu học, Naoài Động vật học đối tượng nghiên cứu cùa khoa học tổng quát Hải dươrg học Hổ ao học, Thổ nhưỡng học, c sinh vật học, Địa tầng học,

Ngày đăng: 24/03/2022, 11:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w