1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH ĐỘNG vật học 2

183 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ - GIÁO TRÌNH ( Lưu hành nội bộ) ĐỘNG VẬT HỌC ( Dành cho Đại học sư phạm Sinh ) Tác giả: Lê Thị Thu Phương Năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG II Vị TRÍ VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG III LỊCH SỬ PHÁT SINH CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG NGÀNH NỬA DÂY SỐNG (HEMICHORDATA) .5 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG II ĐẶC ĐIỂM HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO - ĐẠI DIỆN LÀ SUN GIẢI (SACCOGLOSSUS) III PHÂN LOẠI III MỐI QUAN HỆ PHÁT SINH CHỦNG LOẠI CHƯƠNG NGÀNH DÂY SỐNG (CHORDATA) 10 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG .10 II HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐẠI CƯƠNG 11 III NGUỒN GỐC VÀ HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA NGÀNH DÂY SỐNG 12 CHƯƠNG ĐỘNG VẬT DÂY SỐNG THẤP 16 A PHÂN NGÀNH KHÔNG SỌ (ACRANIA) 16 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG .16 II ĐẠI DIỆN PHÂN NGÀNH: cá Lưỡng tiêm (Branchiostoma belcheri) 16 II LỚP HẢI TIÊU (ASCIDIACEA) 23 III Lớp Có cuống (Appendicularia) 25 IV Lớp Sanpê (Salpae) .26 CHƯƠNG ĐỘNG VẬT DÂY SỐNG CAO 28 I TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 28 II NGUỒN GỐC VÀ HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 38 CHƯƠNG LỚP CÁ MIỆNG TRÒN (CYCLOSTOMATA) .40 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG .40 II PHÂN LOẠI 44 III NGUỒN GỐC VÀ HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA CÁ MIỆNG TRÒN 45 CHƯƠNG TRÊN LỚP CÁ (PISCES) 46 A LỚP CÁ SỤN (CHONDRICHTHYES) 46 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG .46 II ĐẶC ĐIỂM ĐẠI DIỆN: Cá nhám tro (Mustelus griceus Pietschman, 1908) 47 III PHÂN LOẠI CÁ SỤN (CHONDRICHTHYES) 55 B LỚP CÁ XƯƠNG (OSTEICHTHYES) 56 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG .56 II PHÂN LOẠI 71 III MỐI QUAN HỆ PHÁT SINH CỦA CÁ XƯƠNG .74 IV SINH THÁI HỌC CÁ 76 CHƯƠNG TRÊN LỚP BỐN CHÂN (TETRAPODA) 83 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG .83 II HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO CƠ THỂ 84 III PHÂN LOẠI 97 IV NGUỒN GỐC TIẾN HOÁ 97 V SINH THÁI HỌC 99 VI TẦM QUAN TRỌNG VỀ KINH TẾ 102 CHƯƠNG ĐỘNG VẬT CÓ MÀNG ỐI (AMNIOTA) 104 LỚP BÒ SÁT (REPTILIA) 104 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG .104 II HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO CƠ THỂ 105 III PHÂN LOẠI 115 IV NGUỒN GỐC VÀ HƯỚNG TIẾN HOÁ 117 V SINH THÁI HỌC 120 III Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA BÒ SÁT 122 CHƯƠNG LỚP CHIM (AVES) 123 CHƯƠNG LỚP CHIM (AVES) 124 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG .124 II HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO CƠ THỂ 125 III PHÂN LOẠI 136 IV NGUỒN GỐC VÀ HƯỚNG TIẾN HOÁ 140 V SINH THÁI HỌC CHIM .142 IV Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA CHIM .146 CHƯƠNG 10 LỚP THÚ (THERIA) 147 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG .147 II CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG 147 III PHÂN LOẠI 159 V SINH THÁI HỌC 163 VI TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ CỦATHÚ 164 CHƯƠNG 11 SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT .166 I CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN TIẾN HOÁ CƠ BẢN CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT 166 II QUAN HỆ PHÁT SINH CỦA CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT .167 PHẦN THỰC HÀNH 170 Bài GIẢI PHẪU CÁ CHÉP 170_Toc476492366 Bài GIẢI PHẪU ẾCH ĐỒNG 171 Bài GIẢI PHẪU THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI 173 Bài GIẢI PHẪU CHIM BỒ CÂU 175 Bài GIẢI PHẪU THỎ NHÀ 176 MỞ ĐẦU I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG Hiện giới người ta mô tả khoảng 1,4 triệu loài động vật Trong đó, có khoảng triệu loài động vật không xương sống động vật có xương sống Tuy nhiên, kể loài chưa nghiên cứu số lên đến triệu loài Aristotle (384-322 tr.CN) phân loại động vật thành nhóm có máu máu với hàm ý máu tiêu chí để phân loại động vật Ông biến ý tưởng thành phân loại có trật tự gọi nấc thang sống (scala naturae) Vào kỷ thứ XVIII, nhà tự nhiên học người Thuỵ Điển Carolus Linnaeus phát triển phân loại cách gọi tên hai từ để lập danh mục loài động vật thực vật khác Hệ thống tồn dùng làm sở cho việc gọi tên sinh vật Một kỷ sau, Charles Darwin giải thích đa dạng sinh vật theo tiến hoá chọn lọc tự nhiên Vào đầu kỷ XX, công trình Darwin phát triển nhờ hiểu biết chế tượng di truyền Sự kết hợp tiến hoá di truyền biết hình thành thuyết Darwin làm sở cho hiểu biết chế tiến hoá Động vật có xương sống tên gọi ba phân ngành Ngành Dây sống (Chordata), Phân ngành Có xương sống (Vertebrata) phân ngành quan trọng chiếm số lượng nhiều nên chúng thường dùng để gọi chung cho loài động vật thuộc Ngành Nửa dây sống (Hemichordata) Ngành Dây sống (Chordata) Động vật có xương sống phong phú thành phần loài (khoảng 50.000 loài sống) kích thước thay đổi: từ loài cá nặng 0,1g đến cá voi xanh nặng gần 100 Động vật có xương sống có khắp vùng trái đất: loài cá bi-da miệng rộng nuốt mồi lớn gấp nhiều lần thể chúng bơi lội biển sâu Trong loài chim di cư bay lượn đỉnh núi Himalayas cách cá đến 15km Động vật học động vật có xương sống môn học nghiên cứu loài động vật có xương sống bao gồm Dây sông Nửa dây sống Nhiệm vụ động vật học động vật có xương sống phát đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh thái, phân bố động vật có xương sống, xác định vị trí chúng Giới động vật hệ sinh thái vai trò tầm quan trọng chúng đời sống người Cũng động vật học nói chung, động vật học động vật có xương sống hệ thống khoa học nghiên cứu động vật có xương sống mặt bao gồm hình thái học, sinh lý học, sinh thái học, di truyền học, phân loại học, địa lý học, Động vật học động vật có xương sống nghiên cứu nhóm động vật riêng lẻ Ngư loại học, Lưỡng cư - bò sát học, Điểu học, Thú học Ngày nhờ tiến sinh học sinh học phân tử di truyền học, động vật học động vật có xương sống sâu vào cấu tạo chi tiết động vật, loài nhóm động vật, từ khái quát thành quy luật phát triển tiến hoá động vật có xương sống Động vật có xương sống nhóm động quan trọng đời sống người, bị nguy đe doạ dần trái đất Những hiểu biết động vật có xương sống góp phần bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường II Vị TRÍ VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Sự sống xuất trái đất cách chừng 3,5 tỷ năm Từ dạng sống ban đầu chúng phát triển cho nhiều sinh vật khác bao gồm loài virút, vi khuẩn, nấm, sinh vật đơn bào, thực vật động vật đa bào sống khắp nơi hành tinh Tất dạng sống phân chia thành nhóm gọi Giới (Kingdoms) Đó Giới Khởi sinh (Monera), Giới Nấm (Fungi), Giới Nguyên sinh (Protista), Giới Thực vật (Plantae) Giới Động vật (Animalia) Trong giới, nhóm sinh vật có đặc điểm giống xếp thành Ngành (Phylum) Những loài động vật đa bào Giới động vật có cấu trúc sau (ít giai đoạn phôi) xếp vào Ngành Nửa dây sống (Hemichordata) Ngành Dây sống (Chordata): (1) Có dây sống (2) Có hệ thần kinh dạng ống (3) Có hầu thủng khe mang (4) Tim nằm mặt bụng (5) Đuôi sau lỗ huyệt Trong hệ thống phân loại Giới Động vật Ngành Nửa Dây sống Ngành Dây sống hai ngành động vật thuộc nhóm Động vật có miệng thứ sinh (Deuterostomata), động vật xoang (Coelomata), thể có đối xứng hai bên (Bilateria) thuộc Phân giới Động vật đa bào (Metazoa) Ngành Nửa dây sống ngành nhỏ Ngành Dây sống ngành lớn nên phân thành ba phân ngành khác Sau hệ thống phân loại động vật có xương sống: Hệ thống phân loại động vật có xương sống: Ngành Nửa dây sống (Hemicordata) Lớp Mang ruột (Enteropneusta) Lớp Mang lông (Pterobranchia) Lớp Plantosphaeroidae Ngành Dây sống (Chordata) Phân ngành Sống đuôi (Urochordata) hay Có bao (Tunicata) Lớp Có cuống (Appendiculariae) Lớp Hải tiêu (Ascidiae) Lớp San-pê (Salpae) Lớp Sorberacea Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata) hay Không sọ (Acrania) Lớp Sống đầu (Cepholochordata) Phân ngành Có sọ (Craniota) hay Có xương sống (Vertebrata) Nhóm Không hàm (Agnatha) Lớp Bám đá (Petromyzones) Lớp My-xin (Myxini) Nhóm Có hàm (Gnathostomata) Trên lớp Cá (Pisces) Lớp Giáp vây (Pteraspidomorphi) Lớp Giáp đầu (Cephalaspidomorphi) Lớp Cá sụn (Chondrichthyes) Lớp Cá xương (Osteichthyes) Trên Lớp Bốn chân (Tetrrapoda) Lớp Ếch nhái (Amphibia) Động vật có màng ối (Amniota) Lớp Bò sát (Reptilia) Lớp Chim (Aves) Lớp Thú (Theria) hay Có vú (Mammalia) III LỊCH SỬ PHÁT SINH CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Cuộc tranh luận động vật Dây sống kỷ XIX tồn nhiều giả thiết khác Cho đến người ta chưa tìm di tích hoá thạch tổ tiên Dây sống Vì vậy, việc xác định nguồn gốc chúng phải dựa vào liệu gián tiếp dạng tồn trình phát triển cá thể dạng Đầu kỷ XX, sau phát ngành Mang râu (Pogonophora) có đặc điểm giống với lớp thuộc Ngành Nửa dây sống, người ta khẳng định quan hệ họ hàng động vật Dây sống Nửa dây sống từ với Ngành Da gai (Echinodermata) loài động vật thuộc nhóm động vật có miệng thứ sinh khác Bằng chứng giả thuyết người ta tìm thấy dạng da gai hoá thạch thuộc giống Stylophora có thể không đối xứng, có khe mang thành dãy, có dây thần kinh lưng, có que xương giống dây sống đuôi nằm sau hậu môn Những loài da gai lọc thức ăn qua hầu khe mang động vật dây sống nguyên thuỷ ngày Theo A.N.Seversov (1912-1939) nhiều nhà động vật khác có lẽ tổ tiên Dây sống Nửa dây sống ngày động vật có dạng hình giun, thể đối xứng hai bên chia làm ba phần, xoang, có miệng thứ sinh ấu trùng có lông Bọn chuyển sang đời sống cố định di chuyển, mà dẫn đến giảm dần số đốt thể Chúng tiêu hoá thụ động cách lấy thức ăn vào miệng theo dòng nước lọc qua hầu Đây động vật sống biển trình tiến hoá chia thành ba hướng: -Hướng thứ nhóm Da gai với thể đối xứng phóng xạ có hệ thống chân ống máy tiêu hoá phức tạp Nhóm có khả di chuyển bắt mồi chủ động nên cạnh tranh với động vật khác tầng nước biển - Hướng thứ hai nhóm Mang râu sống cố định ống Cơ thể có cấu trúc đơn giản: quan hô hấp tiêu hoá Tiêu hoá thụ động nhờ chất hoà tan rơi nước - Hướng thứ ba phát triển dẫn tới động vật có dây sống nửa dây sống CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Môn động vật học có liên quan với môn học nào? Cho ví dụ cụ thể Câu Trình bày vị trí giới động vật theo quan điểm phân chia sinh giới khác Câu Phân loại giới động vật CHƯƠNG NGÀNH NỬA DÂY SỐNG (HEMICHORDATA) I ĐẶC ĐIỂM CHUNG Ngành Nửa dây sống gồm động vật có cấu tạo mang tính chất trung gian động vật không xương sống với động vật có xương sống Đây ngành nhỏ với khoảng 70 loài sống biển Chúng có đặc điểm chung sau: - Cơ thể hình giun, mềm, ngắn hay dài có cuống gắn vào giá thể Cơ thể chia vòi, cổ, thân với túi thể xoang đơn giản chia xoang vòi, xoang cổ, xoang thân - Hệ tuần hoàn có tim lưng, mạch lưng mạch bụng - Hệ hô hấp gồm khe mang thành hầu thông bên - Không có thận mà có quản cầu đơn giản liên hệ với mạch máu, giữ chức tiết - Có dây thần kinh lưng thần kinh bụng nối với vòng thần kinh hầu Gốc dây thần kinh rỗng, xem mầm xoang thần kinh động vật có xương sống - Phân tính, sinh sản hữu tính vô tính cách nảy chồi Thụ tinh ngoài, phân cắt phóng xạ, có ấu trùng Tornaria giống ấu trùng Da gai Vì nhà động vật học gần thống xếp động vật có cấu tạo thành ngành riêng - Ngành Nửa dây sống (Hemichordata) có vị trí trung gian Ngành Da gai (Echinodermata) Ngành Dây sống (Chordata) II ĐẶC ĐIỂM HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO - ĐẠI DIỆN LÀ SUN GIẢI (SACCOGLOSSUS) Ngành Nửa dây sống có đặc điểm chung là: Bao gồm động vật có hình giun, sống đào hang đáy hay sống bám Một số loài sống tập đoàn hay ống kín Phân bố biển Hầu có lỗ thủng khe mang, gốc dây thần kinh có mầm xoang thần kinh có mầm dây sống chưa phát triển Hình dạng Thân Sun giải (Saccoglossus) hình giun, dài khoảng 70 - 150cm, thường không cử động, cắm thân cát Cơ thể chia làm phần vòi, cổ thân (hình 1.1) 1.1 Vòi Nằm phía trước thể, đầu trước thuôn nhọn, giúp cho vật dễ dàng chui xuống đáy cát hay bùn Vòi có lớp vòng dọc Trong vòi có xoang vòi, có lỗ nhỏ phần gốc thông với bên Vòi phận tìm kiếm thức ăn bùn hay cát, vòi có nhiều tiêm mao Hoạt động tiêm mao tạo nên dòng nước di chuyển thức ăn tới miệng 1.2 Cổ Ngắn vòi, nằm phía sau Ranh giới vòi cổ phía có lỗ miệng Bên có xoang cổ, khoang miệng dây thần kinh cổ 1.3 Thân Là phần dài nhất, nằm sau phần cổ Bên có vỏ da bảo vệ Vỏ da tiết chất nhầy gắn hạt cát quanh thân để hình thành nên ống bao quanh bảo vệ thể Bên phần thân chứa phần lớn nội quan Sun giải Hình 1.1 Sun dải ấu trùng Sun dải (theo C.Burdon-Jones) 1.vòi; 2.miệng; 3.cơ quan tiêm mao trước miệng; 4.cổ; 5.dây thần kinh lưng; 6.vùng mang; 7.khe mang; 8.vùng thực quản; 9.vùng gan; 10.cơ bụng dọc; 11.noãn bào; 12.rãnh lưng ngăn hai nếp sinh dục; 13.giới hạn sau vùng gan; 14.vùng ruột; 15.hậu môn Vỏ da Vỏ da lớp biểu bì có tầng tế bào có nhiều tuyến tiết chất nhầy gắn hạt cát quanh thân tạo nên ống bảo vệ thể Dây sống Ở gốc vòi có nếp gấp thành ruột, nguồn gốc từ nội bì, xem mầm dây sống không phát triển Hệ thần kinh cảm giác - Hệ thần kinh gồm dây thần kinh lưng dây thần kinh bụng, nối với vùng thần kinh cổ Mầm xoang thần kinh xoang nhỏ nằm phần gốc thần kinh mặt lưng - Các tế bào cảm giác nằm rải rác biểu bì, tập trung nhiều vùng vòi Các xúc tu miệng quan cảm giác hoá học Sun giải có tế bào cảm giác ánh sáng Thể xoang Thể xoang chỗ dựa hệ - da, gồm phần xoang vòi, xoang cổ, xoang thân Xoang vòi chứa đầy dịch thể xoang giúp vật đào bới đáy biển, xoang có lỗ nhỏ gốc vòi thông Cơ quan tiêu hoá Cấu tạo đơn giản: Lỗ miệng nằm mặt bụng, ranh giới vòi cổ, dẫn đến hầu Hầu có nhiều khe mang thông trực tiếp mặt lưng vật Trên khe mang có nhiều mạch máu, trao đổi khí xảy Sau hầu ruột thức hình ống, tận ruột hậu môn nằm cuối thân Hai bên phần ruột có nhiều đôi túi gan Câu Qua cấu tạo hệ quan hoạt động sống, chứng minh Thú nhóm động vật tiến hoá phân ngành ĐVCXS Câu Trình bày thích nghi mặt cấu tạo chức phận da hệ quan Thú với điều kiện sống đa dạng Thú Câu Trình bày đặc điểm tiến sinh sản Thú Câu Trình bày đặc điểm hàng nhiệt Thú có ưu điểm biến nhiệt Lưỡng cư, Bò sát, thể phân bố địa lí hoạt động ngày đêm, mùa Thú Câu Trình bày số đặc điểm sinh thái thú 165 CHƯƠNG 11 SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT I CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN TIẾN HOÁ CƠ BẢN CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT Giới động vật hình thành tồn kết trình phát triển lâu dài sinh vật Trái đất Nhìn cách tổng quát trình này, thấy bước phát triển tiến hoá lớn Trong xuất đặc điểm mới, thích nghi ngày hoàn thiện Nhờ mà chúng tồn phát triển trước nhân tố môi trường chiếm lĩnh nhiều vùng sống khác Trái đất Bước phát triển việc xuất động vật đơn bào với cấu trúc tế bào thể đảm nhận đầy đủ chức thể sống Bước chuyển trung gian từ đơn bào đến đa bào việc hình thành tập đoàn động vật nguyên sinh gồm nhiều tế bào có liên quan với chưa trở thành thể thống Bước chuyển quan trọng phát sinh chủng loại động vật hình thành động vật đa bào Quá trình phát triển động vật đa bào ngày có tính thống cao thể, chuyên hoá quan hoàn thiện mặt cấu tạo Thân lỗ nhóm động vật đa bào chúng có mức độ phân hoá thấp, chưa có mô hệ thần kinh, chưa có mức độ ổn định phân hoá hai phôi Động vật đa bào hoàn thiện Ruột khoang Sứa lược Nhóm có thể đối xứng toả tròn, có ổn định phân hoá hai phôi, có yếu tố thần kinh Tuy nhiên, chúng chưa có định hướng đầu đuôi, chưa có hệ thần kinh tập trung chưa có hệ quan chuyên hoá tuần hoàn, hô hấp Bước phát triển cao động vật đa bào việc hình thành động vật đối xứng hai bên ba phôi (giun tròn, giun giẹp ) Nhóm động vật có hoạt động sống tốt động vật đối xứng toả tròn nhờ thể đối xứng hai bên, có định hướng đầu đuôi, lưng bụng, hệ thần kinh tập trung (hạch thần kinh) Việc hình thành phôi thứ ba đưa đến hình thành quan hệ cơ, nguyên đơn thận, bao biểu mô cơ, Tuy vậy, chúng hạn chế: chưa có phân đốt thể, chưa có chi bên, chưa xoang Do mà hoạt động sống chưa hoàn hảo Sự phát sinh động vật xoang có biến đổi quan trọng cấu tạo thể có phân đốt, xuất chi bên, hệ phân hoá, hệ thần kinh hoàn thiện, quan cảm giác phát triển, có hậu đơn thận, Những biến đổi tạo điều kiện cho động vật có khả mở rộng phạm vi hoạt động, tận dụng điều kiện sống môi trường nâng cao hiệu hoạt động dinh dưỡng, trao đổi chất, sinh sản, Hướng phát triển thứ động vật xoang động vật có miệng nguyên sinh Trong có nhóm có thể từ phân đốt đồng hình sang phân đốt dị hình, chi bên phân đốt phân nhánh (Chân khớp, giun đốt) Nhóm khác giảm phân đốt, thể đối xứng có biến đổi thích ứng với lối sống hoạt động tích cực (Thân mềm) Bên cạnh hướng phát triển động vật có miệng nguyên sinh có hướng phát triển 166 động vật có miệng thứ sinh với cấu tạo thể gồm ba đốt nguyên thuỷ với ba đôi túi thể xoang Từ cho Da gai, Nửa dây sống Dây sống Ngoài có số hướng phát triển độc lập có vị trí quan hệ phát sinh chưa rõ ràng Mang râu, Hàm tơ, thuộc động vật không xương sống Nửa dây sống Dây sống hai ngành động vật có xương sống Chúng có quan hệ họ hàng với Mang ruột Mang lông có quan hệ với Da gai động vật không xương sống Từ không sọ nguyên thuỷ phát sinh nhóm có sọ nguyên thuỷ Cả hai thuộc Ngành Dây sống với đặc điểm tiến hệ thần kinh dạng ống, có dây sống biến đổi dần thành cột sống, có hầu thủng khe mang tim nằm mặt bụng Một bước phát triển tiến hoá quan trọng động vật có dây sống hình thành Nhóm Động vật có hàm cá sụn cá xương Đặc điểm chúng cung mang thứ biến thành hàm để bắt mồi Chi chẵn phát triển giúp chúng vận động tích cực Điều nâng cao sức sống, giúp chúng cạnh tranh thắng lợi với nhóm không hàm Bước phát triển việc chuyển từ nước lên cạn làm thay đổi toàn cấu tạo thể: xuất chi năm ngón, đầu khớp động với thân, phổi thay mang, hai vòng tuần hoàn, xuất tai giữa, Thật mầm mống động vật có xương sống cạn có bước khởi đầu từ cá vây tay cá phổi nhóm cá hình thành lỗ mũi trong, vây chẵn có thuỳ thịt nhờ chúng sống thời gian ngắn môi trường cạn Bước phát triển hình thành bò sát bước ngoặt quan trọng đời sống động vật có xương sống Bò sát nhóm cạn thức với xuất cấu trúc mới: hình thành màng ối, da khô, não phát triển mạnh với việc hình thành vỏ chất xám Từ bò sát hình thành chim thú Đặc biệt thú lớp động vật có xương sống có tổ chức thể cao tất loài động vật Thú xuất từ kỷ Đệ tam, phân bố rộng rãi Trái đất chiếm vị trí thống trị Theo đường tiến hoá cách thích nghi chặt chẽ với điều kiện môi trường, chúng phân bố từ xích đạo địa cực, chuyển sang đời sống nước không trung II QUAN HỆ PHÁT SINH CỦA CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT Hiện biết khoảng 40 ngành động vật, ngành đặc trưng sơ đồ cấu trúc thể riêng, mức độ tổ chức định Từ xuất động vật đơn bào nhân chuẩn (hoá thạch cổ biết có tuổi 1,8 - 1,9 tỷ năm), đến bùng nổ động vật đa bào kỷ Cambri cách 530 triệu năm (hoá thạch động vật đa bào phong phú so với thời kỳ trước đó) coi thời điểm mà sơ đồ cấu trúc thể ngành động vật xuất đầy đủ Từ kỷ Cambri đến động vật tiến hoá theo hướng làm phong phú thêm đơn vị phân loại ngành động vật không xuất thêm ngành Với phát hoá thạch giai đoạn phôi giống với phôi động vật chân khớp trầm tích Nam Trung Quốc có 570 triệu năm tuổi cho thấy động vật Đa bào 167 xuất trước bùng nổ Cambri nhiều, lý vết tích động vật không giữ lại dạng hoá thạch (ví dụ điều kiện môi trường Quả đất không thích hợp) Dẫn liệu phù hợp với dẫn liệu nhà phân loại học dựa sinh học phân tử cho động vật Đa bào xuất trước Cambri bùng nổ 100 triệu năm Tuy nhiên thấy rằng, đến bùng nổ Cambri (cách 530 triệu năm) đại diện ngành động vật đa bào xuất Tuy nhiều ý kiến tranh luận nhiều nhà sinh vật học chấp nhận quan điểm đơn phát sinh (monophyletic) giới động vật, tức tất động vật có chung nguồn gốc Trong trình phân ly, tiến hoá chọn lọc hình thành nên loài động vật sống, nhánh (ngành), cành (lớp) Vì người ta thể mối quan hệ phát sinh chủng loại sơ đồ cây, gốc, toả nhiều nhánh, nhánh lại toả nhiều cành (hình 11.1) Hình 11.1 phát sinh động vật xây dựng quan điểm đơn phát sinh nhằm giới thiệu quan hệ phát sinh ngành động vật Trên hình có ghi môi trường sống lớn, phản ánh trình chuyển từ đời sống nước lên cạn ghi giai đoạn phát triển cá thể động vật Đa bào, tương ứng với mức độ tổ chức ngành động vật Trên hàng ngang giới thiệu mức độ tổ chức ngành lớp (ở ngành động vật lớn), số 1, 2, giới thiệu nơi toả hướng phân ly để hình thành ngành hay nhóm tiến hoá Ngoài đặc điểm nhóm lớn ngành giới thiệu Hình 11.1 Sơ đồ quan hệ phát sinh ngành động vật (theo Thái Trần Bái) CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Trình bày mối quan hệ phát sinh ngành động vật Câu Trình bày phát triển tiến hóa giới động vật 168 Câu Nêu đặc điểm ảnh hưởng đến phân bố giới động vật Câu Trình bày hiểu biết anh (chị) đa dạng sinh học, đa dạng động vật Việt Nam 169 PHẦN THỰC HÀNH Bài GIẢI PHẪU CÁ CHÉP I MỤC TIÊU Nêu đặc điểm chung lớp cá xương Nêu đặc điểm cá chép thích nghi với đời sống nước Quan sát cấu tạo Xác định giới hạn phân chia thể thành phần: đầu, thân, đuôi Xác định vị trí, mô tả phận đầu: mắt, mũi, miệng, nắp mang Xác định vị trí mô tả phận có phần đuôi thân: vảy, quan đường bên, vây chẵn vây lẻ, lỗ hậu môn Quan sát cấu tạo Xác định vị trí mô tả phận thuộc hệ quan: - Hệ tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, gan, túi mật, tuỵ tạng - Cơ quan thuỷ tĩnh: bóng ống thông bóng với thực quản - Hệ hô hấp: Cung mang, lược mang, mang mang - Hệ tuần hoàn: Tim, hệ động mạch hệ tĩnh mạch - Hệ tiết: Thận, ống dẫn niệu, bóng đái - Hệ sinh dục: Tinh hoàn, buồng trứng, ống dẫn trứng, ống dẫn tinh Rèn luyện kĩ Kĩ quan sát, so sánh, đối chiếu, mô tả phần nội quan Kĩ vận dụng kiến thức học vào quan sát giải thích chức năng, thích nghi với điều kiện sống ý nghĩ tiến hoá đặc điểm cấu tạo vật Kĩ giải phẫu mẫu vật: đảm bảo không làm thủng, rách đứt phận giải phẫu Kĩ trình bày mẫu mổ II MẪU VẬT, DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HÀNH Mẫu vật - Cá chép tươi Dụng cụ Bộ đồ mổ: dao, kéo, kẹp kim mũi nhọn, kim mũi mác, đinh ghim, ván mổ, lúp cầm tay, khăn lau III HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THỰC HÀNH Xác định vị trí phân loại cá chép Quan sát cấu tạo ngoài: - Quan sát phân chia phần thể - Quan sát phần đầu - Quan sát phần thân: vảy, quan đường bên - Quan sát phần đuôi - Quan sát cấu tạo vây cá chép 170 Quan sát cấu tạo 3.1 Hướng dẫn kĩ thuật mổ Cách mổ phanh bụng cá Cắt vây lưng phần lưng cá, để đặt cá nằm tỳ lưng vào khay mổ Mổ đường thẳng phía lỗ hậu môn chút đến đường nối hai vây ngực Khi mổ cần hướng mũi kéo lên phía để không làm đứt nội quan bên Sau đặt cá nằm nghiêng Mổ phanh bụng cá cách cắt bốn đường thẳng góc với đường mổ bụng cá, hai đường phía vây ngực, hai đường phía trước vây hậu môn xuống hai bên sườn cá Tiếp tục cắt bỏ phần hai vây ngực lên tới miệng Cách mổ bên sườn cá Dùng kéo cắt đường dọc phía trước hậu môn gần miệng cá Sau cắt vòng bên thân phía bên trái lên đến phần bên nắp mang Cắt nắp mang Cắt bỏ hẳn xương đai vai cá, bỏ hẳn mảng bên sườn cắt, ta thấy nội quan cá bên thân 3.2 Hướng dẫn quan sát nội quan - Quan sát hệ tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, gan, túi mật, tuỵ tạng - Quan sát quan thuỷ tĩnh: bóng ống thông bóng với thực quản - Quan sát hệ hô hấp: Cung mang, lược mang, mang mang - Quan sát hệ tuần hoàn: Tim, hệ động mạch hệ tĩnh mạch - Quan sát hệ tiết: Thận, ống dẫn niệu, bóng đái - Quan sát hệ sinh dục: Tinh hoàn, buồng trứng, ống dẫn trứng, ống dẫn tinh Yêu cầu Vẽ sơ đồ cá chép giải phẫu với nội quan trình bày Bài GIẢI PHẪU ẾCH ĐỒNG I MỤC TIÊU Nêu đặc điểm chung chủ yếu lớp Lưỡng cư Nêu đặc điểm chưa hoàn chỉnh so với lớp động vật có xương sống cạn khác nêu đặc điểm thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn ếch đồng Quan sát cấu tạo Xác định giới hạn phân chia thể thành phần: đầu, thân chi Xác định vị trí, mô tả phận đầu: mắt, mũi, miệng, tai phận có miệng: vòm miệng, lỗ mũi trong, răng, ống ơtstachi, thềm miệng, lưỡi, khe họng Mô tả chi phần chi: mô tả nêu đặc điểm thành phần chi sau chi trước Quan sát cấu tạo Xác định vị trí mô tả phận thuộc hệ quan: 171 - Hệ tiêu hoá: Xoang miệng (lưỡi, răng), thực quản, dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, gan, túi mật, tuỵ, ống dẫn mật dẫn tuỵ - Hệ hô hấp: Đường hô hấp (khe họng, xoang quản), quan trao đổi khí - Hệ tuần hoàn: Tim, hệ động mạch hệ tĩnh mạch - Hệ tiết: Thận, ống dẫn niệu, bóng đái - Hệ sinh dục: Tinh hoàn, buồng trứng, ống dẫn trứng, ống dẫn tinh Rèn luyện kĩ Kĩ quan sát, so sánh, đối chiếu, mô tả phần nội quan Kĩ vận dụng kiến thức học vào quan sát giải thích chức năng, thích nghi với điều kiện sống ý nghĩ tiến hoá đặc điểm cấu tạo vật Kĩ giải phẫu mẫu vật: đảm bảo không làm thủng, rách đứt phận giải phẫu Kĩ trình bày mẫu mổ II MẪU VẬT, DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HÀNH Mẫu vật - Ếch đồng sống Dụng cụ Bộ đồ mổ: dao, kéo, kẹp, kim mũi nhọn, kim mũi mác, đinh ghim, ván mổ, lúp cầm tay, khăn lau III HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THỰC HÀNH Xác định vị trí phân loại ếch đồng Quan sát cấu tạo ngoài: - Quan sát phân chia phần thể - Quan sát phần đầu cổ - Quan sát vòm miệng - Quan sát thềm miệng - Quan sát phần thân tứ chi Quan sát cấu tạo 3.1 Hướng dẫn kĩ thuật mổ Phương pháp làm ếch chết Làm ếch chết cách phá hành tuỷ tuỷ sống Quấn ếch vào khăn lau để hở đầu Bẻ cho đầu thẳng góc với thân Trên sọ tạo thành hình tam giác mà đáy khoảng hai mắt Đỉnh tam giác ứng với vị trí hành tuỷ Dùng kim nhọn chọc mạnh vào đỉnh tam giác luồn đầu kim nhọn xuống tuỷ sống để huỷ tuỷ Ếch bị chết duỗi thẳng hai chân sau Các thao tác mổ Đặt ếch nằm ngửa ván mổ Lấy đinh ghim ghim bốn chân ếch xuống bàn mổ Sau dùng kéo cắt da ếch Dùng đinh ghim căng da ếch xuống ván mổ Dùng kéo cắt mặt bụng ếch Khi cắt cần nhấc mũi kéo để tránh cắt vào nội quan bên Bỏ khối cắt để lại mảnh có tĩnh mạch bụng để quan sát Khi cắt đến vai, 172 cắt lìa hai xương cánh tay khớp vào đai vai Tiếp tục cắt lên phía trên, cắt bỏ thêm khối sát cằm vật khối ngực 3.2 Hướng dẫn quan sát nội quan - Quan sát hệ tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, gan, túi mật, tuỵ tạng - Quan sát hệ hô hấp:khe họng, hai phổi - Quan sát hệ tuần hoàn: Tim, hệ động mạch hệ tĩnh mạch - Quan sát hệ tiết: Thận, ống dẫn niệu, bóng đái - Quan sát hệ sinh dục: Tinh hoàn, buồng trứng, ống dẫn trứng, ống dẫn tinh Yêu cầu Vẽ sơ đồ ếch giải phẫu với nội quan trình bày Bài GIẢI PHẪU THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I MỤC TIÊU Nêu đặc điểm chung chủ yếu lớp Bò sát Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống cạn thằn lằn cao so với ếch đồng Quan sát cấu tạo Xác định giới hạn phân chia thể thành phần: đầu, thân, tứ chi đuôi Xác định vị trí, mô tả phận đầu: mắt, mũi, miệng, tai vảy đầu Mô tả chi phần chi: mô tả nêu đặc điểm thành phần chi sau chi trước Quan sát cấu tạo Xác định vị trí mô tả phận thuộc hệ quan: - Hệ tiêu hoá: Xoang miệng (lưỡi, răng), hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, gan, túi mật, tuỵ, ống dẫn mật dẫn tuỵ - Hệ hô hấp: Đường hô hấp (khe họng, khí quản, phế quản), quan trao đổi khí - Hệ tuần hoàn: Tim, hệ động mạch hệ tĩnh mạch - Hệ tiết: Thận, ống dẫn niệu, bóng đái - Hệ sinh dục: Tinh hoàn, buồng trứng, ống dẫn trứng, ống dẫn tinh Rèn luyện kĩ Kĩ quan sát, so sánh, đối chiếu, mô tả phần nội quan Kĩ vận dụng kiến thức học vào quan sát giải thích chức năng, thích nghi với điều kiện sống ý nghĩ tiến hoá đặc điểm cấu tạo vật Kĩ giải phẫu mẫu vật: đảm bảo không làm thủng, rách đứt phận giải phẫu Kĩ trình bày mẫu mổ II MẪU VẬT, DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HÀNH Mẫu vật - Thằn lằn bóng đuôi dài 173 Dụng cụ Bộ đồ mổ: dao, kéo, kẹp kim mũi nhọn, kim mũi mác, đinh ghim, ván mổ, lúp cầm tay, khăn lau III HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THỰC HÀNH Xác định vị trí phân loại thằn lằn bóng đuôi dài Quan sát cấu tạo ngoài: - Quan sát phân chia phần thể - Quan sát phần đầu cổ - Quan sát vòm miệng - Quan sát thềm miệng - Quan sát phần thân tứ chi - Quan sát phần đuôi Quan sát cấu tạo 3.1 Hướng dẫn kĩ thuật mổ Phương pháp làm chết thằn lằn Làm chết cách phá hành tuỷ tuỷ sống ếch Các thao tác mổ Cũng thực kĩ thuật mổ ếch Vì vỏ da thằn lằn dính liền với lớp bên dưới, nên giải phẫu không cần cắt riêng vỏ da lớp bên Đặt thằn lằn nằm ngửa ván mổ Lấy danh ghim ghim bốn chân xuống bàn mổ Sau dùng kéo cắt da thằn lằn từ khe huyệt lên phía trước Dùng đinh ghim đóng căng phanh da thằn lằn xuống ván mổ Khi cắt cần nhấc mũi kéo để tránh cắt vào nội quan bên Các thao tác lại tương tự mổ ếch đồng 3.2 Hướng dẫn quan sát nội quan - Quan sát hệ tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, gan, túi mật, tuỵ tạng - Quan sát hệ hô hấp: lỗ mũi ngoài, lỗ mũi trong, khe họng, hai khí quản dài, hai phế quản ngắn dẫn đến hai phổi - Quan sát hệ tuần hoàn: Tim, hệ động mạch hệ tĩnh mạch - Quan sát hệ tiết: Thận, ống dẫn niệu, bóng đái - Quan sát hệ sinh dục: Cơ quan sinh dục đực: Tinh hoàn, phận giao cấu Cơ quan sinh dục cái: Buồng trứng, ống dẫn trứng, ống dẫn tinh Yêu cầu Vẽ sơ đồ cấu tạo thằn lằn 174 Bài GIẢI PHẪU CHIM BỒ CÂU I MỤC TIÊU Nêu đặc điểm chung chủ yếu lớp Chim Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu hoàn chỉnh so với thằn lằn ếch đồng thích ứng với đời sống cạn Quan sát cấu tạo Quan sát loại lông chim Xác định giới hạn phân chia thể thành phần: đầu, thân, tứ chi đuôi Xác định vị trí, mô tả phận đầu: mỏ sừng, mắt, mũi, miệng, tai, lưỡi, khe họng Mô tả cổ thân, cánh, chân, đuôi Quan sát cấu tạo Xác định vị trí mô tả phận thuộc hệ quan: - Hệ tiêu hoá: Xoang miệng(lưỡi, răng), hầu, thực quản, diều, dày tuyến, day cơ, ruột non, ruột già, ruột thẳng, gan, túi mật, tuỵ, ống dẫn mật ống dẫn tuỵ - Hệ hô hấp: Đường hô hấp (khe họng, khí quản, phế quản), quan trao đổi khí - Hệ tuần hoàn: Tim, hệ động mạch hệ tĩnh mạch - Hệ tiết: Thận, ống dẫn niệu, bóng đái - Hệ sinh dục: Tinh hoàn, buồng trứng, ống dẫn trứng, ống dẫn tinh Rèn luyện kĩ Thực II MẪU VẬT, DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HÀNH Mẫu vật - Chim bồ câu sống Dụng cụ Bộ đồ mổ: dao, kéo, kẹp kim mũi nhọn, kim mũi mác, đinh ghim, ván mổ, lúp cầm tay, khăn lau III HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THỰC HÀNH Xác định vị trí phân loại chim bồ câu Quan sát cấu tạo ngoài: - Quan sát loại lông chim thể: lông bao, lông bông, lông nệm - Quan sát phần đầu cổ - Quan sát vòm miệng: có khe mũi - Quan sát thềm miệng: lưỡi hoá sừng dài nhọn - Quan sát phần thân - Quan sát phần cánh, phần chân - Quan sát phần đuôi Quan sát cấu tạo 3.1 Hướng dẫn kĩ thuật mổ Phương pháp làm chết chim 175 Làm chim ngạt cách dùng ngón tay ngón tay trỏ hai bàn tay bóp vào lưng ngực chim chim chết ngạt Các thao tác mổ Trước mổ nên vặt hết lông thể chim Nên vặt lông chim cách thận trọng Nhổ vài một, bứt cách kéo mạnh phía sau, tránh làm rách da Đặc biệt vặt lông vùng cổ có da mỏng, vặt lông cần nhận xét vị trí vùng có lông vùng lông Để chim nằm ngửa ván mổ, buộc căng thân chim cách buộc chân chim vào đinh đóng ván mổ ghim chặt hai cánh chim vào ván mổ Dùng kéo cắt da từ trước lỗ huyệt đến gốc hàm Khi cắt vùng cổ cần cẩn thận hướng mũi kéo lên phía để không làm thủng diều Sau ghim banh da chim vào ván mổ Dùng dao rạch theo mép xương lưỡi hái, theo rìa xương đòn khéo léo gỡ hai khối ngực hai khối đòn, tách chúng hai bên ghim vào ván mổ cắt hẳn khỏi thân để dễ quan sát Khi gỡ đến nách phải cẩn thận để không làm đứt hai mạch lớn động mạch tĩnh mạch cánh tay sau cắt bỏ hẳn xương quạ, xương đòn, xương mỏ ác xương lưỡi hái bao phủ phần ngực chim Tiếp tục cắt đường thẳng phần bụng ghim phanh sang hai bên Trong mổ quan sát số túi khí chim 3.2 Hướng dẫn quan sát nội quan - Quan sát hệ tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản, diều, dày tuyến, dày cơ, ruột non, ruột già, ruột thẳng, gan, túi mật, tuỵ - Quan sát hệ hô hấp: lỗ mũi ngoài, lỗ mũi trong, khe họng, quản, minh quản, hai phổi - Quan sát hệ tuần hoàn: Tim, hệ động mạch hệ tĩnh mạch - Quan sát hệ tiết: Thận, ống dẫn niệu - Quan sát hệ sinh dục: Cơ quan sinh dục đực: Tinh hoàn, ống dẫn tinh Cơ quan sinh dục cái: Buồng trứng, ống dẫn trứng, Yêu cầu Vẽ sơ đồ cấu tạo chim bồ câu Bài GIẢI PHẪU THỎ NHÀ I MỤC TIÊU Nêu đặc điểm chung chủ yếu lớp Thú Nêu đặc điểm cấu tạo thỏ thích nghi với tập tính gặm nhấm lẩn trốn kẻ thù Nêu đặc điểm cấu tạo thỏ hoàn chỉnh so với thằn lằn ếch đồng thích nghi với đời sống cạn Quan sát cấu tạo Xác định giới hạn phân chia thể thành phần: đầu, thân, tứ chi đuôi 176 Xác định vị trí, mô tả phận đầu: mắt, mũi, miệng, tai, lỗ mũi ngoài, khe họng phận miệng: vòm cái, lỗ mũi trong, loại lưỡi Mô tả cổ thân, chi: Các loại lông (lông phủ, lông nệm), vú, lỗ hậu môn, lỗ niệu sinh dục, chi trước chi sau Đuôi: đặc điểm cấu tạo đuôi thỏ Quan sát cấu tạo Xác định vị trí mô tả phận thuộc hệ quan: - Hệ tiêu hoá: Xoang miệng (lưỡi, răng), hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, gan, túi mật, tuỵ, ống dẫn mật ống dẫn tuỵ - Hệ hô hấp: Đường hô hấp (khe họng, khí quản, phế quản), quan trao đổi khí (phổi) - Hệ tuần hoàn: Tim, hệ động mạch hệ tĩnh mạch - Hệ tiết: Thận, ống dẫn niệu, bóng đái - Hệ sinh dục: Cơ quan sinh dục đực: Tinh hoàn, tinh hoàn phụ, ống dẫn tinh, túi tinh, ngọc hành Cơ quan sinh dục cái: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo Rèn luyện kĩ Thực II MẪU VẬT, DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HÀNH Mẫu vật - Thỏ sống Dụng cụ Bộ đồ mổ: dao, kéo, kẹp kim mũi nhọn, kim mũi mác, đinh ghim, ván mổ, lúp cầm tay, khăn lau Hoá chất: Clorofooc hay ête, foócmon 10%, cồn 90 độ III HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THỰC HÀNH Xác định vị trí phân loại thỏ nhà Quan sát cấu tạo ngoài: - Quan sát loại lông thể: lông mao bao phủ, lông nệm, lông cảm giác hay gọi ria cứng - Quan sát phần đầu cổ - Quan sát vòm miệng - Quan sát thềm miệng - Quan sát phần thân tứ chi - Quan sát phần đuôi Quan sát cấu tạo 3.1 Hướng dẫn kĩ thuật mổ Phương pháp làm chết thỏ Dùng clorofooc ête gây mê, mở rộng miệng thỏ giỏ vào miệng vài giọt clorofooc 177 Các thao tác mổ Để thỏ nằm ngửa ván mổ, buộc căng thân cách buộc chân vào đinh đóng ván mổ Dùng kéo cắt da mặt bụng từ trước lỗ huyệt đến gốc hàm Cắt đường vòng quanh lỗ niệu sinh dục sau cắt dọc mặt đùi Dùng dao mổ gỡ da khỏi lớp bên dưới, căng da sang hai bên dùng đinh ghim cắm da vào ván mổ Dùng kẹp nâng bụng lên cắt đường dọc từ lỗ niệu sinh dục mấu hình kiếm xương ức Khi cắt đến xương ức, chuyển mũi kéo cắt sang hai bên cắt dọc theo hai bên sườn theo bờ lồng ngực đến tới ngang mõm xương ức Cắt rời hẳn mảnh ngực vừa giải phẫu để thấy rõ phận bên lồng ngực thỏ 3.2 Hướng dẫn quan sát nội quan - Quan sát hệ tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, ruột bít, ruột thẳng, gan, túi mật, tuỵ - Quan sát hệ hô hấp: lỗ mũi ngoài, lỗ mũi trong, khe họng, quản, khí quản, phế quản, hai phổi - Quan sát hệ tuần hoàn: Tim, hệ động mạch hệ tĩnh mạch - Quan sát hệ tiết: Thận, ống dẫn niệu, bóng đái - Quan sát hệ sinh dục: Cơ quan sinh dục đực: Tinh hoàn, tinh hoàn phụ, ống dẫn tinh, ngọc hành Cơ quan sinh dục cái: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo Yêu cầu Vẽ sơ đồ cấu tạo thỏ 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Trọng Bình, Trần Kiên, Trần Gia Huấn, Nguyễn Thái Tự (1975), Động vật có xương sống, Tập I Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Ngô Đắc Chứng (2007), Võ Văn Phú, Lê Văn Miên, Lê Thị Nam Thuận Động vật học động vật có xương sống, NXB Đại học Huế Trần Kiên, Trần Hồng Việt (1998), Động vật học có xương sống, NXB Giáo Dục, Hà Nội Trần Kiên, Trần Hồng Việt (2005), Động vật học có xương sống, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Trần Hồng Việt, Nguyễn Hữu Dực, Lê Nguyên Ngật (2004), Thực hành động vật có xương sống, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Lê Vũ Khôi (2005), Động vật học Có xương sống, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Văn Phú (1999) Giải phẫu so sánh động vật có xương sống, NXB Thuận Hoá, Huế 179 ... khoa học nghiên cứu động vật có xương sống mặt bao gồm hình thái học, sinh lý học, sinh thái học, di truyền học, phân loại học, địa lý học, Động vật học động vật có xương sống nghiên cứu nhóm động. .. vật riêng lẻ Ngư loại học, Lưỡng cư - bò sát học, Điểu học, Thú học Ngày nhờ tiến sinh học sinh học phân tử di truyền học, động vật học động vật có xương sống sâu vào cấu tạo chi tiết động vật, ... Himalayas cách cá đến 15km Động vật học động vật có xương sống môn học nghiên cứu loài động vật có xương sống bao gồm Dây sông Nửa dây sống Nhiệm vụ động vật học động vật có xương sống phát đặc

Ngày đăng: 12/10/2017, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN