1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Biến đổi khí hậu hệ sinh thái tự nhiên

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

Nào, tìm hiểu HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hãy tưởng tượng môi trường làm việc học tập bạn Trong mơi trường có gì? Có thể bạn liên tưởng đến máy tính, bàn, ghế yếu tố vật chất cần thiết để bạn sinh hoạt, làm việc Hoặc có thể, bạn liên tưởng đến người làm chung dự án với bạn Nói nơm na, phịng làm việc bạn giống hệ sinh thái thu nhỏ—“một đơn vị chức bao gồm sinh vật sống, môi trường vật chất chúng tương tác thành phần này” Các hệ sinh thái lồng hệ sinh thái khác Vì thế, cụm từ “hệ sinh thái” áp dụng cho khơng gian nhỏ hay tồn sinh 1- Các hệ sinh thái khác giới gì? Trên giới có tất loại hệ sinh thái khác nhau? Có nhiều cách để phân chia loại hệ sinh thái Các loại hệ sinh thái theo “Thập kỷ Liên Hợp Quốc Phục hồi hệ sinh thái” là: Rừng, Sông hồ, Núi, Đầm lầy, Thành thị, Đại dương bờ biển, Đồng cỏ xavan, Đất nông nghiệp Đô thị [1] 2- Các hệ sinh thái chịu ảnh hưởng BĐKH? Biến đổi khí hậu, cụ thể tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu 1,5 độ C vào năm 2100, dẫn đến hậu nghiêm trọng tất loại hệ sinh thái tự nhiên.Những hậu nhìn chung xếp vào bốn loại khác – chuyển dịch địa lý, thay đổi thời gian, suy giảm đa dạng sinh học giảm khả hấp thụ khí cacbon hệ sinh thái [2] Để hình dung rõ bốn loại tác động này, tưởng tượng bạn nhà khoa học chuyên nghiên cứu hệ sinh thái đồng cỏ Mỗi ngày vòng năm, bạn dạy sớm trước bình minh cặm cụi ghi quan sát vào sổ Bạn cảm thấy biết rõ khu vực này! Nhưng, 20 năm sau, bạn quay lại khu đồng cỏ nhận thứ không ghi chép… Những thay đổi dễ nhận gì? a) Chuyển dịch địa lý: Chẳng thấy vườn Khi nhiệt độ trung bình lượng mưa thay đổi, hệ sinh thái phải thay đổi để thích nghi với hồn cảnh Một biểu thay đổi chuyển dịch địa lý theo vĩ độ độ cao loài động thực vật khác nhau, hệ sinh thái Hiểu đơn giản nhất, có loài tồn nhiệt độ lạnh Khi tồn Trái Đất nóng lên, “căn cứ” chúng nóng theo, làm chúng phải dịch chuyển lên phía Bắc lên cao để “chạy trốn” nóng “đi tìm” nhiệt độ thích hợp Chính trị chơi trốn tìm khiến bạn chẳng cịn thấy vị trí cũ nữa… Hiện tượng quan sát nhiều vùng gần Bắc Cực, vùng ôn đới vùng nhiệt đới [3] Một ví dụ điển hình thay đổi vị trí địa lý xâm lấn khu đồng cỏ gần cực Bắc loài kim đáng sinh sống vĩ độ thấp Gần hơn, Đông Nam Á, điểm nóng đa dạng sinh học toàn giới, dịch chuyển hướng bắc nhiều loài động thực vật đe doạ đến sống cịn lồi khơng có khả di chuyển b) Thay đổi thời gian: Nở rộ đóa hoa… trái mùa Các lồi hoa nở vào thời điểm cố định năm Các loài chim đẻ trứng di cư theo lịch trình đặt Những sâu đóm chuyển thành bướm, lồi thay lá, tất có “thời khố biểu” tự nhiên Nhưng gần đây, “thời khố biểu” bị đảo lộn tượng nóng lên tồn cầu Tại Bắc Bán Cầu (bao gồm Việt Nam), trung bình chu kỳ sinh học mùa xuân động thực vật diễn sớm 2.8 ± 0.35 ngày năm.[4] Một ví dụ mà bạn nghe qua tượng hoa anh đào Nhật Bản lập kỷ lục nở sớm chưa thấy vòng 1200 năm.[5] Tại Việt Nam, dịp Tết nhà vườn mai lại thấp khơng biết nắng nóng kéo dài có làm mai nở sớm khơng Nhưng hoa nở sớm xíu tốt thơi có bị đâu nhỉ??- bạn tự hỏi Cũng đẹp mà! Thật có vấn đề bạn Bạn đừng quên hệ sinh thái, lồi động thực vật khác có mối liên hệ phức tạp để sinh sống phát triển Nhưng thời gian biểu loài khác bị “xáo trộn,” có nguy chúng khơng “ăn khớp” với Hãy tưởng tượng bạn ong vừa nhận rằng, vào thời điểm bạn thường hút mật, loài hoa nở tàn c) Suy giảm đa dạng sinh học: Ai chặt hết chẳng thấy vườn Ảnh hưởng thứ ba biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái, có lẽ ảnh hưởng nhiều người biết đến nhất, sụt giảm đa dạng sinh học thường đôi với thay đổi địa lý thời gian loài động thực vật nêu Khi nhiệt độ thay đổi, bạn chim, hươu chí lồi cây, bạn dùng cánh để bay, dùng chân để chạy phân tán hạt giống cho phù hợp với điều kiện Nhưng khơng phải lồi sinh vật làm Bạn ngắm san hô Nha Trang Phú Quốc chưa? Nếu bạn cảm thấy mê mẩn vẻ đẹp muôn màu lộng lẫy giới biển này, cố gắng bảo vệ chúng cịn Các nhà khoa học cho phần lớn rạn san hơ vùng nước nóng biến anh hưởng biến đổi khí hậu.[6] Hệ sinh thái nước cạn đứng trước nguy bị giảm đa dạng sinh học Tại Đông Nam Á, nghiên cứu khoa học dựa kịch CO2 tăng gấp đôi vào cuối kỷ cho rằng, tận 43% loài động thực vật địa khu vực sinh thái Indo-Burma (bao gồm Việt Nam) có khả bị thay đổi địa lý đặc tính quần xã sinh vật.[7] d) Giảm khả hấp thụ khí cacbon: Ơ, Trái Đất lại nóng lên thêm nhỉ?! Như tìm hiểu trên, đại dương, rừng đất ba bể chứa cacbon quan trọng chu trình cacbon Tuy nhiên, khả chứa cacbon chúng bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu Sự gia tăng hô hấp mùa xuân mùa thu, gắn liền với gia tăng nhiệt độ, khiến số rừng kim gần Cực Bắc có nguy trở thành nguồn phát thải cacbon thay bể chứa cacbon Biến đổi khí hậu tương lai làm tăng rủi ro mức độ nghiêm trọng vụ cháy rừng, khu rừng nhiệt đới Cháy rừng phát thải khí nhà kính làm giảm khả hấp thụ khí cacbon rừng, đáng lo ngại khu vực rừng nhiệt đới Amazon [8] Như vậy, gia tăng khí nhà kính làm tăng nhiệt độ bề mặt Trái Đất, dẫn đến khả hấp thụ chứa khí cacbon bể chứa tự nhiên giảm Đây ví dụ điển hình vịng hồi tiếp khí hậu dương làm khuếch đại mức độ nghiêm trọng biến đổi khí hậu Làm để phá vỡ vòng lẩn quẩn này? Việc bảo vệ phục hồi hệ sinh thái tự nhiên, đặc biệt hệ sinh thái rừng, có giá trị lớn giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu Ngồi ra, thử suy nghĩ số giải pháp dựa vào thiên nhiên để phục hồi hệ sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu mà bạn áp dụng nhé! Tham khảo thêm: Bộ học thuật (Phòng chứa kiến thức, nghiêm túc nhiều chữ Các bạn chịu khó đọc ) United Nations Environment Programme, “Ecosystem Restoration Playbook: A Practical Guide to Healing the Planet,” UN Environment Document Repository Home, 2021, https://wedocs.unep.org/20.500.11822/35858 Climate Change 2014: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Part A: Global and Sectoral Aspects Contribution of Working Group II to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Field, C.B., V.R Barros, D.J Dokken, K.J Mach, M.D Mastrandrea, T.E Bilir, M Chatterjee, K.L Ebi, Y.O Estrada, R.C Genova, B Girma, E.S Kissel, A.N Levy, S MacCracken, P.R Mastrandrea, and L.L.White (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, pp 44-47 Fischlin, A., G.F Midgley, J.T Price, R Leemans, B Gopal, C Turley, M.D.A Rounsevell, O.P Dube, J Tarazona, A.A Velichko, 2007: Ecosystems, their properties, goods, and services Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E Hanson, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, p.237 Hijioka, Y., E Lin, J.J Pereira, R.T Corlett, X Cui, G.E Insarov, R.D Lasco, E Lindgren, and A Surjan, 2014: Asia In: Climate Change 2014: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Part B: Regional Aspects Contribution of Working Group II to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Barros, V.R., C.B Field, D.J Dokken, M.D Mastrandrea, K.J Mach, T.E Bilir, M Chatterjee, K.L Ebi, Y.O Estrada, R.C Genova, B Girma, E.S Kissel, A.N Levy, S MacCracken, P.R Mastrandrea, and L.L.White (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, p 1334-1343 Ryo Sakurai et al., “Culture and Climate Change: Japanese Cherry Blossom Festivals and Stakeholders’ Knowledge and Attitudes about Global Climate Change,” Biological Conservation 144, no (2011): pp 654-658, https://doi.org/10.1016/j.biocon.2010.09.028 Climate Change 2014: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Part A: Global and Sectoral Aspects Contribution of Working Group II to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Field, C.B., V.R Barros, D.J Dokken, K.J Mach, M.D Mastrandrea, T.E Bilir, M Chatterjee, K.L Ebi, Y.O Estrada, R.C Genova, B Girma, E.S Kissel, A.N Levy, S MacCracken, P.R Mastrandrea, and L.L.White (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, p.6 Alice C Hughes et al., “The Projected Effects of Climatic and Vegetation Changes on the Distribution and Diversity of Southeast Asian Bats,” Global Change Biology 18, no (January 2012): pp 1854-1865, https://doi.org/10.1111/j.1365-2486.2012.02641.x Climate Change 2014: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Part A: Global and Sectoral Aspects Contribution of Working Group II to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, p.67-68 Tham khảo thêm: Bộ pháp thuật (Những câu chuyện kỳ bí, làm bạn muốn hành động ngay!) Tấm ván gỗ thác câu chuỵện "vàng rừng, bạc biển": https://docs.google.com/document/d/1oxSuXZLs8x_HNnodyBS3MY2E5bbdBEYYu3oURU6M3M/edit?usp=sharing Bạn phiêu du vào thiên nhiên đề nhận khu vực "thiên nhiên" dó bị "hơ biến" hoạt động người? Ví dụ: chai nhựa lăn lóc bãi biển tưởng chừng hoang sơ? Hoặc ván gỗ vuông vức rừng?! Nếu có, bạn đồng cảm với câu chuyện bạn trẻ khát vọng tìm lời giải cho toán bảo tồn phục hồi hệ sinh thái tự nhiên Việt Nam "Để giải đáp câu hỏi lớn “giờ sao”, cần có kiến thức - kiến thức để xác định cách tốt nhằm cân kim người/kinh tế môi trường," tác giả viết dã kết luận Bạn có đồng tình với suy nghĩ khơng? Thanh niên trồng rừng: từ miền ngược đến miền xuôi https://docs.google.com/document/d/1gY8sHwuwrEgJO1OQATTF5YDf_qJqX8Jce2xMgJZ73G0/ edit?usp=sharing Không phải đam mê ngồi hàng liền phịng thí nghiệm, gần niên trồng cây! Nhưng trồng ây đâu, bắt đầu nào? Hãy đọc chia sẻ bạn niên nhóm Green for Future Club để hiểu thêm câu chuyện trồng rừng bạn ý nhé! Nào, bạn có động lực để tìm ni bé chưa?? Lớp học rừng: Giáo dục khai phóng thiên nhiên https://www.facebook.com/gioitrehanhdongvibiendoikhihau/photos/a.111482060694446/3208 73783088605/ Trồng rừng nói riêng khơi phục hệ sinh thái nói chung biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu hữu hiệu kèm theo "đồng lợi ích" cho người thiên nhiên Theo bạn, khái niệm "đồng lợi ích nghĩa gì"? Giáo dục thiên nhiên, khai phóng trí tưởng tượng người có phải "đồng lợi ích" việc bảo tồn hệ sinh thái không? Các bạn đọc viết dự án Lớp học rừng — "The Forest Viet Nam" để ngẫm nghĩ nhé! 3/4 Sân ga ý tưởng https://drive.google.com/drive/folders/1Okf3kwCCnISZyscZMWbXkjuKbOUr5zB8? usp=sharing Các bạn có thấy đường link đến Sân ga 3/4 ý tưởng không? Suỵt! Sân ga vào đâu Nếu bạn thật niên quan tâm đến biến đổi khí hậu, sân ga dẫn bạn dến tệp Google tổng hợp ý tưởng sáng tạo, câu thần hóc búa mà bạn niên khác cố gắng giải đáp Hãy truy cập đóng góp ý tưởng pháp thuật nhé! Và biết đâu, bạn găp đồng bọn "tâm đầu ý hợp" để biến ý tưởng thành thực ... phần này” Các hệ sinh thái lồng hệ sinh thái khác Vì thế, cụm từ ? ?hệ sinh thái? ?? áp dụng cho không gian nhỏ hay toàn sinh 1- Các hệ sinh thái khác giới gì? Trên giới có tất loại hệ sinh thái khác... biến đổi khí hậu Làm để phá vỡ vòng lẩn quẩn này? Việc bảo vệ phục hồi hệ sinh thái tự nhiên, đặc biệt hệ sinh thái rừng, có giá trị lớn giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí. .. 2- Các hệ sinh thái chịu ảnh hưởng BĐKH? Biến đổi khí hậu, cụ thể tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu 1,5 độ C vào năm 2100, dẫn đến hậu nghiêm trọng tất loại hệ sinh thái tự nhiên. Những hậu nhìn

Ngày đăng: 29/06/2021, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w