1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình môn học Sinh lý động vật thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thủy sản)

91 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỦY SẢN TUN BỐ BẢN QUYỀN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: SINH LÝ ĐỘNG VẬT THỦY SẢN NGHỀ: NI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKTTS ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản) Bắc Ninh, tháng năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Sinh lý động vật thủy sản” tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu, tham khảo Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh bị nghiêm cấm MỤC LỤC CHƯƠNG SINH LÝ MÁU VÀ TUẦN HOÀN Sinh lý máu Sinh lý tuần hồn 19 CHƯƠNG SINH LÝ HƠ HẤP 26 Môi trường hô hấp 26 Cơ chế hô hấp cá 28 Một số tiêu sinh lý hô hấp 29 Ảnh hưởng nhân tố môi trường hô hấp cá 30 Cơ quan hô hấp phụ 31 CHƯƠNG 3: SINH LÝ TIÊU HÓA 37 Đại cương tiêu hố 37 Sự tiết dịch ống tiêu hóa 39 Sự tiêu hóa thức ăn 39 Sự hấp thụ chất dinh dưỡng thể 41 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tiêu hóa cá 42 Cơ chế kiểm sốt lượng ăn phương pháp tính tốn lượng ăn cá 44 CHƯƠNG 4: SINH LÝ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 47 Đại cương trao đổi chất động vật thủy sinh 47 Vai trò trao đổi chất thể 47 Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ tiêu tốn lượng trao đổi chất 52 Cơ sở khoa học việc xác định nhu cầu dinh dưỡng ĐVTS 53 CHƯƠNG 5: SINH LÝ BÀI TIẾT 57 Khái niệm tiết 57 Vai trò thận trình tiết niệu việc điều hòa áp suất thẩm thấu 57 Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu 60 CHƯƠNG 6: SINH LÝ NỘI TIẾT VÀ SINH SẢN Sinh lý nội tiết 66 Sinh lý sinh sản 79 Tài liệu tham khảo 89 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Sinh lý Động vật Thủy sản Mã môn học: MH 11 Thời gian thực môn học: 45 giờ, (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 29 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học “Sinh lý Động vật Thủy sản” môn học sở ngành bắt buộc chương trình đào tạo cao đẳng nghề Nuôi trồng Thủy sản Môn học giảng dạy sau sinh viên học môn học sở: Ngư loại học, Thủy sinh vật Sự phát triển môn sinh lý động vật thủy sản gắn liền với phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, giúp giải vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng sản xuất đề ra, để góp phần nâng cao suất nghề NTTS - Tính chất: Nội dung môn học cung cấp cho người học kiến thức quy luật hoạt động sinh lý quan ĐVTS Ứng dụng quy luật sinh lý hệ quan nhằm nâng cao suất nuôi trồng thủy sản - Nhiệm vụ sinh lí học: + Nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển biến đổi quan chức thể động vật tác dụng qua lại thể với môi trường, tìm hiểu chế hoạt động quan thể Để nghiên cứu sinh lí học, cần nghiên cứu mặt sau: + Đặc tính đặc trưng hoạt động tế bào, tổ chức + Chức đặc thù quan, hệ thống mối quan hệ chúng với + Hoạt động sống thể hoàn chỉnh - Sinh lí động vật thủy sản môn khoa học sở giúp hiểu rõ chế hoạt động thích nghi động vật thuỷ sản - Sinh lí học tác động lớn tới ngành nuôi trồng thuỷ sản Thông qua môn khoa học này, người ni thuỷ sản tìm phương pháp ni thích hợp để đạt suất cao, giúp nhà nghiên cứu động vật thuỷ sản có sở khoa học để đưa ngành khoa học phát triển II Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Cung cấp cho sinh viên kiến thức chức quan qui luật hoạt động sống quan tương tác thể với môi trường - Kỹ năng: + Xác định tiêu sinh lý quan thể động vật thủy sản; + Xác định quy luật hoạt phát sinh, phát triển, biến đổi chức định hướng vận dụng qui luật vào sản xuất; - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có thái độ nghiêm túc, chịu khó học tập, liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tiễn III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Tên chương, mục TT Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra Chương Sinh lý máu tuần hoàn Chương Sinh lý hô hấp Chương Sinh lý tiêu hoá Chương Sinh lý trao đổi chất lượng 10 Chương Sinh lý tiết Chương Sinh lý nội tiết sinh sản 10 Cộng 45 15 29 Nội dung chi tiết Chương Sinh lý máu tuần hoàn Thời gian: Mục tiêu: - Hiểu, trình bày hoạt động sinh lý tim, hệ thống mạch máu - Phân biệt chức sinh lý thành phần máu Trình bày chế đơng máu - Xác định tiêu sinh lý máu cá - Ứng dụng chế sinh lý máu tuần hoàn sản xuất đời sống Nội dung chương: 2.1 Sinh lý máu 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Chức sinh lý máu 2.1.3 Lượng máu thể 2.1.4 Cấu tạo máu 2.1.5 Đặc tính lý hóa học thành phần hóa học máu 2.1.6 Cơ chế đơng máu 2.2 Sinh lý tuần hồn 2.2.1 Cấu tạo chức tim 2.2.2 Hệ mạch tuần hoàn máu Thực hành: Xác định số tiêu máu Thời gian: Chương Sinh lý hơ hấp Mục tiêu: - Trình bày chế hoạt động sinh lý hệ hô hấp Các tiêu sinh lý hô hấp cá Từ có ứng dụng vào thực tế sản xuất - Các nhân tố môi trường tác động ảnh hưởng đến cường độ hô hấp cá Nội dung: 2.1 Môi trường hô hấp 2.2 Cơ chế hô hấp cá 2.3 Một số tiêu sinh lý hô hấp 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp cá 2.5 Các quan hô hấp phụ Thực hành: Xác định tiêu trao đổi khí Thời gian: Chương Sinh lý tiêu hoá Mục tiêu: - Xác định vị trí, hình thái, cấu tạo phận máy tiêu hóa - Xác định vị trí, hình thái, chức sinh lý phận máy tiêu hóa - Áp dụng cách cho ăn uống phù hợp đặc điểm sinh lý tiêu hóa lồi loại gia súc, gia cầm Nội dung: 2.1 Đại cương tiêu hoá 2.2 Sự tiết dịch ống tiêu hóa 2.3 Sự tiêu hóa thức ăn 2.4 Sự hấp thụ chất dinh dưỡng 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ bắt mồi tiêu hóa cá 2.6 Cơ chế kiểm sốt lượng ăn phương pháp tính tốn lượng ăn cá Thực hành: Xác định tập tính dinh dưỡng cá tính tốn lượng ăn cá Thời gian: 10 Chương Sinh lý trao đổi chất lượng Mục tiêu: - Hiểu mô tả chuyển hóa chất bên protein, gluxit, lipit, nước, chất khống vitamin - Hiểu vai trị chất protein, gluxit, lipit, nước, khoáng, vitamin thể - Ứng dụng vào thực tiễn sản xuất để tăng suất NTTS Nội dung chương 2.1 Đại cương trao đổi chất lượng 2.2 Vai trò trao đổi chất thể 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ tiêu tốn lượng trao đổi chất 2.4 Cơ sở khoa học việc xác định nhu cầu dinh dưỡng ĐVTS Thực hành/ thảo luận: Thời gian:4 Chương Sinh lý tiết Mục tiêu: - Hiểu hoạt động sinh lý thận chế hình thành nước tiểu thực chức tiết - Cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu cá để thích nghi với mơi trường sống có độ mặn khác Nội dung chương: 2.1 Khái niệm tiết 2.2 Vai trò thận trình tiết niệu việc điều hịa áp suất thẩm thấu 2.3 Cơ chế điều hồ áp suất thẩm thấu Thực hành: Gây mê cá Chương Sinh lý nội tiết sinh sản Thời gian:10 Mục tiêu: - Phân biệt vai trò sinh lý hoormon tuyến nội tiết - Hiểu liên hệ thống tuyến nội tiết đạo hệ thần kinh - Vận dụng kích thích tố sinh sản nhân tạo - Hiểu chế hoạt động sinh lý tuyến sinh dục cá - Sự biến đổi sinh lý, sinh hóa thời gian thành thục thải sản phẩm SD - Cơ chế q trình rụng trứng, đẻ trứng, thối hóa buồng trứng - Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh sản cá, từ có ứng dụng sản xuất giống Nội dung chương: 2.1 Sinh lý nội tiết 2.1.1 Đại cương tuyến nội tiết hoocmon 2.1.2 Cấu tạo chức sinh lý tuyến nội tiết 2.2 Sinh lý sinh sản 2.2.1 Đại cương sinh sản 2.2.2 Sự biến đổi tế bào sinh dục thể trình thành thục sinh dục 2.2.3 Sự biến đổi sinh lý, sinh hóa thời gian thành thục thải sản phẩm sinh dục 2.2 Cơ chế rụng trứng, đẻ trứng thối hóa buồng trứng 2.2 Cơ chế thụ tinh nở 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh sản cá Thực hành: Quán sát xác định giai đoạn phát triển tuyến sinh dục tế bào sinh dục cá CHƯƠNG SINH LÝ MÁU VÀ TUẦN HOÀN Mục tiêu: - Hiểu, trình bày hoạt động sinh lý tim, hệ thống mạch máu - Phân biệt chức sinh lý thành phần máu Trình bày chế đông máu - Xác định tiêu sinh lý máu cá - Ứng dụng chế sinh lý máu tuần hoàn sản xuất đời sống Nội dung chương: Sinh lý máu 1.1 Khái niệm Trong thể động vật có lượng nước lớn, tạo nên chất dịch thể thường gọi thể dịch Ở động vật bậc cao, thể dịch chiếm tới 70% khối lượng thể, Ở cá: 80% Phần lớn thể dịch tồn tế bào, phận thiếu tế bào gọi thể dịch tế bào Thể dịch tế bào chiếm khoảng 45 -50 % khối lượng thể Phần cịn lại tồn ngồi tế bào gồm: máu lưu thông hệ thống huyết mạch; dịch gian bào tồn tế bào; dịch bạch huyết (dịch lympho) dịch não tuỷ Các tế bào thể ngâm dịch tế bào, hoạt động sống chúng thông qua dịch mà thực Nước chất dinh dưỡng trươc hết vào máu qua dịch gian bào đến tế bào mô Các sản phẩm trao đổi chất từ tế bào dịch gian bào qua huyết tương thải Máu tổ chức lỏng vận chuyển hệ thống huyết quản (mạch máu) Máu không ngừng vận chuyển oxy chất dinh dưỡng đến tế bào Những biến đổi máu phản ánh trạng thái sinh lý hoạt động tế bào tính ổn định tương đối thành phần máu dấu hiệu sức khoẻ động vật Máu nguồn gốc dịch gian bào, dịch bạch huyết Máu có ảnh hưởng đến sống tế bào, thể Trong thành phần máu có bao gồm chất tiết tuyến nội tiết thể 1.2 Chức sinh lý máu - Vận chuyển 10 ... 6: SINH LÝ NỘI TIẾT VÀ SINH SẢN Sinh lý nội tiết 66 Sinh lý sinh sản 79 Tài liệu tham khảo 89 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Sinh lý Động vật Thủy sản Mã môn học: MH 11 Thời gian thực môn học: ... nghề Ni trồng Thủy sản Môn học giảng dạy sau sinh viên học môn học sở: Ngư loại học, Thủy sinh vật Sự phát triển môn sinh lý động vật thủy sản gắn liền với phát triển nghề ni trồng thủy sản, giúp... - Sinh lí động vật thủy sản môn khoa học sở giúp hiểu rõ chế hoạt động thích nghi động vật thuỷ sản - Sinh lí học tác động lớn tới ngành ni trồng thuỷ sản Thông qua môn khoa học này, người nuôi

Ngày đăng: 05/05/2021, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN