1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình môn học/mô đun: Bệnh cây chuyên khoa (Nghề: Bảo vệ thực vật): Phần 1

61 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình được tác giả biên soạn nhằm mục đích giảng dạy nghề Bảo vệ thực vật, trình độ cao đẳng. Trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất về bệnh cây chuyên khoa trong lĩnh vực cây nông nghiệp; giúp sinh viên nhận biết triệu chứng bệnh hại chính, trên một số cây trồng chủ lực, thực hiện các biện pháp phòng trừ bệnh cây đạt hiệu quả cao. Nội dung giáo trình được tổ chức thành 7 đơn vị bài học, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 giáo trình để biết thêm các nội dung chi tiết.

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: BỆNH CÂY CHUN KHOA NGÀNH/NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Lâm Đồng, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ giáo trình, trình biên soạn, mối quan hệ giáo trình với chương trình đào tạo cấu trúc chung giáo trình Giáo trình tác giả biên soạn nhằm mục đích giảng dạy nghề Bảo vệ thực vật, trình độ cao đẳng Trang bị kiến thức, kỹ bệnh chuyên khoa lĩnh vực nông nghiệp; giúp sinh viên nhận biết triệu chứng bệnh hại chính, số trồng chủ lực, thực biện pháp phòng trừ bệnh đạt hiệu cao Giáo trình có mối quan hệ với môn Côn trùng đại cương, Côn trùng chuyên khoa, Bệnh đại cương, thuốc BVTV, kỹ thuật canh tác rau hoa Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia Để góp phần hồn thành giáo trình, tác giả xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám Hiệu, tập thể giảng viên Khoa Nơng nghiệp sinh học ứng dụng, phịng Đà tạo trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng ngày 05 tháng năm 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu môn học/mô đun: BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỆNH CÂY Giới thiệu: Mục tiêu: Nội dung: Khoa học bệnh sản xuất nông nghiệp Triệu trứng bệnh Nguyên nhân gây bệnh 12 BÀI 2: SINH THÁI VÀ DỊCH BỆNH CÂY, NGUYÊN LÝ PHÒNG TRỪ BỆNH CÂY 15 Giới thiệu: 15 Mục tiêu: 15 Nội dung: 15 Sinh thái bệnh 15 Dịch bệnh 18 Nguyên lý phòng trừ bệnh 19 BÀI 3: BỆNH HẠI CÂY LƯƠNG THỰC 24 Giới thiệu: 24 Mục tiêu: 24 Nội dung: 24 Bệnh hại lúa 24 Bệnh hại bắp 41 Thực hành 46 BÀI 4: BỆNH HẠI CÂY CÔNG NGHIỆP 47 Giới thiệu: 47 Mục tiêu: 47 Nội dung: 47 Bệnh hại chè 47 Bệnh hại cà phê 52 Thực hành 60 BÀI 5: BỆNH HẠI CÂY RAU 61 Giới thiệu: 61 Mục tiêu: 61 Nội dung: 61 Bệnh hại rau họ thập tự 61 Bệnh hại rau họ cà 78 Bệnh hại rau họ bầu bí, họ đậu, họ hành tỏi 90 Thực hành 101 BÀI 6: BỆNH HẠI CÂY HOA 103 Giới thiệu: 103 Mục tiêu: 103 Nội dung: 103 Bệnh hại hoa Cúc 103 Bệnh hại hoa Hồng 107 Bệnh hại hoa Địa Lan 115 BÀI 7: BỆNH HẠI CÂY ĂN QỦA 121 Giới thiệu: 121 Mục tiêu: 121 Nội dung: 121 Bệnh hại ăn trái có múi 121 Bệnh hại sầu riêng 128 Bệnh hại hồng 132 Bệnh hại mít 135 Thực hành 140 Sách Giáo khoa tài liệu tham khảo 142 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Bệnh chuyên khoa Mã môn học/mô đun: MĐ 16 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun chun mơn, đứng thứ 16 môn học/mô đun nghề Bảo vệ thực vật Có mối quan hệ với môn Côn trùng đại cương, Bệnh đại cương, Côn trùng chuyên khoa, thuốc BVTV, kỹ thuật canh tác rau hoa - Tính chất: Là mơ đun chun ngành bắt buộc nghề Bảo vệ thực vật - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: giúp sinh viên nhận biết triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh nhóm vi sinh vật, từ thực tốt biện pháp quản lý phịng trừ Có vai trò then chốt lĩnh vực Bảo vệ thực vật, nhiệm vụ chủ yếu chuyên ngành Bảo vệ thực vật Mục tiêu môn học/mô đun: + Về kiến thức: - Trình bày kiến thức bệnh hại trồng nông nghiệp - Nhận biết triệu chứng, nguyên nhân qui luật phát sinh phát triển số bệnh hại thường gặp trồng - Xác định xác đặc điểm triệu chứng điển hình bệnh đối tượng hại gây nên - Xây dựng biện pháp phòng trừ hợp lý, đảm bảo an tồn cho người mơi trường - Trình bày chế gây bệnh tác nhân gây bệnh điển hình vi khuẩn, nấm, vi rút hay tuyến trùng + Về kỹ năng: - Phân loại số bệnh hại nhóm trồng nơng nghiệp thơng qua triệu chứng gây hại - Phân biệt số loại bệnh phổ biến đồng ruộng - Thực biện pháp phòng trừ số bệnh hại phổ biến - Thu thập mẫu bệnh hại đồng ruộng + Về lực tự chủ trách nhiệm: - Sinh viên tự chủ việc nhận biết, điều tra bệnh hại trồng sản xuất nông nghiệp - Tự chịu trách nhiệm việc quản lý thực biện pháp phịng trừ đảm bảo an tồn, hiệu Nội dung mơ đun: Bài Khái niệm chung bệnh Bài Sinh thái dịch bệnh cây, nguyên lý phòng trừ bệnh Bài 3: Bệnh hại lương thực Bài 4: Bệnh hại công nghiệp Bài 5: Bệnh hại rau Bài 6: Bệnh hại hoa Bài 7: Bệnh hại cây ăn trái Nội dung chi tiết mô đun: BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỆNH CÂY Mã bài: MĐ16- MĐ16-01 Giới thiệu: Bài học giới thiệu mối quan hệ bệnh sản xuất nông nghiệp, loại hình triệu chứng bệnh nguyên nhân gây bệnh; tiền đề để xây dựng biện pháp phịng trừ tổng hợp bệnh Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, triệu trứng, nguyên nhân gây bệnh - Trình bày phương pháp khoa học nghiên cứu bệnh - Trình bày mối quan hệ khoa học bệnh sản xuất nông nghiệp - Liên hệ thực tế sản xuất nông nghiệp Nội dung: Khoa học bệnh sản xuất nông nghiệp 1.1 Khoa học bệnh Khoa học bệnh môn khoa học nghiên cứu bị bệnh Trong ký sinh gây bệnh môi trường là điều kiện sinh thái quan trọng để vi sinh vật gây bệnh phát triển thuận lợi bị ức chế không phát triển gây hại Đồng thời tính độc cao hay thấp vi sinh vật gây bệnh đó ảnh hưởng rõ đến mức độ nhiễm bệnh Chính đối tượng nghiên cứu cụ thể môn bệnh chất nguyên nhân gây bệnh cây, ảnh hưởng môi trường tới phát triển bệnh, biện pháp phịng trừ có hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Chi tiết nội dung bao gồm: - Các đặc điểm triệu chứng trình bệnh lý - Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh phương pháp chẩn đốn xác định bệnh - Tác hại, tính phổ biến, quy luật phát sinh dự tính bệnh theo vùng sinh thái - Nghiên cứu tính miễn dịch, kháng bệnh, chịu bệnh chất tượng để ứng dụng nghiên cứu tạo giống kháng bệnh - Đưa biện pháp phịng trừ có hiệu kinh tế bảo vệ môi trường 1.2 Mối quan hệ khoa học bệnh sản xuất nông nghiệp Khoa học bệnh đươ ̣c hình thành từ nhu cầu sản xuất nơng nghiệp Thời thượng cổ, với đời sống hái lượm sau tiến du canh, du cư Con người không phát phá hoại bệnh mà cho việc bị héo, bị chết, sản xuất nông nghiệp bi ̣ tàn phá trời, v.v không phát nguyên nhân gây bệnh Từ kỷ thứ trước công nguyên vào thời cổ Hy Lạp, Theophraste đã mô tả bệnh gỉ sắt hại tượng nấm kí sinh gốc Đến kỷ 16 chế độ phong kiến tập quyền phát triển mạnh, vùng sản xuất chuyên canh với hàng ngàn hécta xuất Bệnh ngày gây nhiều tác hại lớn cho sản xuất nhận thức bệnh ngày rõ rệt Tới kỷ 18, khoa học kỹ thuật đươ ̣c hình thành và phát triển vì vâ ̣y đã có nhiề u nhà khoa ho ̣c nghiên cứu về bê ̣nh M Tillet (1775) B Prevost (1807) người nghiên cứu bệnh than đen lúa mì Tài liệu nghiên cứu bệnh Anton de Bary (1853) xuất đã tạo móng cho phát triển khoa học bệnh sau Hallier (1875) phát vi khuẩn gây thối củ khoai tây A Mayer (1886), D Ivanopski (1892), M Bayerinck (1898) tìm virus khảm thuốc Tới năm 30 kỷ 20 khoa học giới phát triển, cơng trình nghiên cứu bệnh đã chuyển sang bước phát triển vượt bậc Năm 1895 1980, E.F Smith đã nghiên cứu hệ thống vi khuẩn gây bệnh J Doi cộng tác viên (1967) lần đã xác định bệnh Phytoplasma hại thực vật Nhật Bản Đặc biệt, môn sinh học phân tử phát triển đã mang lại phát triển vươ ̣t bậc khoa học bệnh cuối kỷ 20 - đầu kỷ 21 Các hội bệnh lý thực vật nước thành lập từ lâu giới như: Hà Lan (1891), Mỹ (1908), Nhật Bản (1916), Canada (1930), ấn Độ (1947) Tình hình bệnh Việt Nam đầ u thể kỷ 20 đã đươ ̣c ghi nhận công trình nghiên cứu tác giả người Pháp F Vincens (1921) phát bệnh đạo ôn nấm Pyricularia hại lúa tỉnh Bạc Liêu, Cần Thơ, Sóc Trăng Bougnicourt (1943) phát bệnh lúa von Việt Nam Roger (1951) phát bệnh đạo ôn miền Bắc Việt Nam Năm 1955, lần Tổ Bệnh thuộc Viện Khảo cứu trồng trọt thành lập từ ngành bệnh Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, tới đã hình thành hệ thống nghiên cứu, giảng dạy quản lý công tác kiểm dịch phòng trừ bệnh hại rộng lớn với Cục Bảo vệ thực vật, Viện Bảo vệ thực vật, môn BVTV trường đại học chi cục Từ tháng 9/2001 Hội Sinh học phân tử bệnh lý thực vật Việt Nam đã thành lập tập hợp hầu hết nhà nghiên cứu bệnh Việt Nam 10/2004, 10/2006 đặc biệt năm 2005 đã xuất sách “Những thành tựu 50 năm nghiên cứu bệnh Việt Nam (1955 - 2005)” giới thiệu cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh Việt Nam suốt 50 năm qua Triệu trứng bệnh - Vết đốm: Hiện tượng chết đám mô thực vật, tạo vết bệnh cục bộ, hình dạng to, nhỏ, trịn, bầu dục, bất định hình, màu sắc vết bệnh khác (đen, trắng, nâu, đỏ, ) gọi chung bệnh đốm lá, - Thối hỏng: Hiện tượng mô tế bào (củ, rễ, quả, thân chứa nhiều nước chất dự trữ), mảnh gian bào bị phân huỷ, cấu trúc mô bị phá vỡ trở thành khối mềm nhũn, nát, nh?o khơ teo, có màu sắc khác (đen, nâu sẫm, xám trắng ), có mùi - Chảy gơm (nhựa): Hiện tượng chảy nhựa gốc, thân, cành cây, tế bào hoá gỗ bệnh phá hoại (bệnh chảy gôm cam, chanh) - Héo rũ: Hiện tượng héo chết, cành héo xanh, vàng, rũ xuống Các bó mạch dẫn bị phá huỷ, thâm đen rễ bị thối chết dẫn đến tình trạng thiếu hụt n−ớc, tế bào sức trương - Biến màu: Bộ phận bị bệnh màu xanh phá huỷ cấu tạo chức diệp lục, hàm lượng diệp lục giảm, gây tượng biến màu với nhiều hình thức khác nhau: loang lổ (bệnh khảm lá), vàng lá, bạch tạng (trắng lợt),v.v… - Biến dạng: Bộ phận bị bệnh dị hình: Lá xoăn, dăn dúm, lá, cong queo, lùn thấp, cao vống, búi cành (chổi thần), chun - U sưng: Khối lượng tế bào tăng lên độ, sinh sản tế bào rối loạn tạo u sưng phận bị bệnh (rễ, cành, củ) bệnh tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne sp.), bệnh sưng rễ cải bắp (Plasmodiophora brassicae), bệnh u sưng lâu năm (như Agrobacterium tumefaciens) - Lở loét: Bộ phận bị bệnh (quả, thân, cành, gốc) nứt vỡ, loét, lõm bệnh loét cam, ghẻ khoai tây - Lớp phấn, mốc: Trên bề mặt phận bị bệnh (lá, ) bao phủ kín tồn chịm lớp sợi nấm quan sinh sản bào tử mỏng, xốp, mịn lớp bột phấn màu trắng đen (bệnh phấn trắng, bệnh muội đen) - ổ nấm: Vết bệnh ổ bào tử nấm lên, lộ bề mặt lớp biểu bì nứt vỡ Loại triệu chứng đặc trưng cho số bệnh bệnh gỉ sắt hại cây, bệnh đốm vòng nấm Hình 1.1 Triêụ chứng vế t đố m Hình 1.2 Triêụ chứng thố i hỏng Vệ sinh đồng ruộng, ngâm ruộng để diệt nguồn bệnh Luân canh với lúa tối thiểu năm Khi chăm sóc tránh gây vết thương cho Khi phát bị bệnh cần nhổ đem tiêu hủy Thực hành 3.1 Nhận diện bệnh hại lúa, bắp 3.2 Thực biện pháp quản lý, phịng trừ Câu hỏi ơn tập Mơ tả triệu chứng, nguyên nhân, quy luật phát sinh phát triển biện pháp quản lý phịng trừ bệnh hại lúa Mô tả triệu chứng, nguyên nhân, quy luật phát sinh phát triển biện pháp quản lý phịng trừ bệnh hại bắp 46 BÀI 4: BỆNH HẠI CÂY CÔNG NGHIỆP Mã bài: MĐ16- 04 Giới thiệu: Bài học giới thiệu bệnh hại cà phê, chè biện pháp quản lý phòng trừ Mục tiêu: - Xác định thành phần bệnh hại số cơng nghiệp - Phân biệt triệu chứng, nguyên nhân gây số bệnh hại - Trình bày qui luật phát sinh phát triển số bệnh hại - Mơ tả số nhóm bệnh hại phổ biến - Nhận biết số bệnh hại chủ yếu - Trình bày triệu chứng bệnh, nguyên nhân, phân bố quy luật phát sinh phát triển sinh ký sinh gây bệnh - Xây dựng biện pháp quản lý, phịng trừ bệnh hại cơng nghiệp Nội dung: Bệnh hại chè 1.1 Bệnh phồng 1.1.1 Phân bố 1.1.2 Nguyên nhân Bệnh nấm Exsobasidium vexans gây hại 1.1.3 Triệu chứng Hình 4.1 Lá chè bị phồng nhiễm bệnh 47 Hình 4.2 Triệu chứng bệnh phồng chè - Bệnh thường phát sinh phận: non, bánh tẻ, xuất cành non non - Ban đầu vết bệnh đốm nhỏ màu vàng nhạt xung quanh vết bệnh bóng lên bất thường Sau vết bệnh lớn dần, mặt lõm xuống, mặt phồng lên, vết bệnh phủ lớp phấn màu trắng Cuối vết bệnh chuyển sang màu nâu, vết phồng khô xẹp xuống - Khi vết bệnh vỡ phóng thích bào tử, bào tử bệnh nhờ gió, mưa lan truyền nơi khác 1.1.4 Quy luật phát sinh phát triển - Bệnh phát triển thuận lợi điều kiện mát, nhiệt độ trung bình 15-20oC ẩm độ >85% Nhiệt độ 25oC nấm bệnh ngừng phát triển - Bệnh thường gây hại từ tháng 9-12 vườn chè có cỏ dại nhiều 1.1.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Biện pháp canh tác: Thường xuyên làm cỏ vệ sinh vườn chè, khơng đốn tỉa q sớm cành non dễ nhiễm bệnh Thiết kế vườn chè với mật độ hợp lý giúp 48 vườn chè thơng thống hạn chế ẩm độ vườn Nên trồng giống chè Shan kháng bệnh Bón phân cân đối N,P,K, theo quy trình Khi bệnh xuất tiến hành tỉa búp chè bị bệnh, hạn chế lây lan Đốt tất tàn dư bệnh - Sử dụng thuốc BVTV: Có thể sử dụng loại thuốc như: + Imibenconazole (Manage 5WP) + Ningnanmycin (Diboxylin 4SL, 8SL) + Flusilazole (DuPontTM Nustar® 20DF) + Cucuminoid + Gingerol (Stifano 5.5SL) + Kasugamycin + Polyoxin (Starsuper 20WP) 1.2 Bệnh thối búp 1.2.1 Phân bố 1.2.2 Nguyên nhân: Bệnh nấm: Botrytis sp 1.2.3 Triệu chứng - Bệnh chủ yếu hại lá, cuống lá, búp non cành non Vết bệnh chấm nhỏ màu đen sau phát triển nhanh rộng (có thể rộng 2cm) khiến non, cành non búp chè trở nên có màu đen rụng - Bệnh nặng làm cho chè bị khơ lá, rụng hết búp thu hoạch Hình 4.3 Bệnh thối búp chè 49 1.2.4 Quy luật phát sinh phát triển - Bệnh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ 20-27oC, ẩm độ cao - Bệnh lan truyền nhờ gió, mưa, tàn dư bệnh Bệnh thường gây hại nhiều tháng mùa mưa từ tháng 5-10, gây hại mùa khơ 1.2.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng thu gom đốt tàn dư bệnh, già rụng vườn chè - Trong vườn ươm, bệnh chớm xuất dùng kéo cắt gom đốt cành bệnh để hạn chế lây lan - Có thể sử dụng loại thuốc như: Trichoderma viride (Biobus 1.00 WP); Citrus oil (MAP Green 3SL); Chitosan (Stop 15WP); Eugenol (Genol 0.3 SL; Lilacter 0.3SL); Tổ hợp dầu thực vật (TP - Zep 18EC); phun bệnh chớm xuất đầu mùa mưa 1.3 Bệnh chấm xám 1.3.1 Phân bố 1.3.2 Nguyên nhân Bệnh nấm Pestalozzia theae gây nên Nấm bệnh xâm nhập qua vết thương lỗ hở tự nhiên 1.3.3 Triệu chứng - Bệnh hại chủ yếu già, bánh tẻ - Vết bệnh thường đầu mép lá, lúc đầu chấm nhỏ màu nâu sau chuyển thành màu nâu đậm loang rộng chuyển dần thành màu xám trắng có vành đồng tâm ranh giới vết bệnh mô khỏe viền nâu đậm - Bệnh nặng làm cho bị rụng, phát triển còi cọc 1.3.4 Quy luật phát sinh phát triển Bệnh tập trung vào mùa mưa, nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển từ 20-25oC Trong năm bệnh hại nặng từ tháng 5-10 1.3.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Bệnh xuất thu gom bệnh xử lý triệt để - Đốn chè tập trung thời gian ngắn - Dùng loại thuốc Cucuminoid + Gingerol (Stifano 5.5SL), Oligosaccharins (Tutola 2.0SL), Trichoderma viride (Biobus 1.00 WP) để phòng trừ 50 Hình 4.4 Bệnh chấm xám hại chè 1.4 Bệnh chế loang 1.4.1 Phân bố 1.4.2 Nguyên nhân Bệnh nấm Rosellinia necatrix 1.4.3 Triệu chứng - Nấm bệnh công vào rễ làm không hút dinh dưỡng nuôi cây, héo rũ chết, lan thành đám Phần rễ đất bị mục nát, phần ngồi rễ có lớp tơ trắng mịn, vỏ rễ có sợi nấm màu nâu xám, đen 1.4.4 Quy luật phát sinh phát triển - Bệnh gây chết chủ yếu chè già với tốc độ lây lan nhanh (chết loang) Thời gian từ nhiễm bệnh đến chết từ 10-15 tháng - Hiện tượng chè chết hàng loạt thường xảy từ tháng 4-11 1.4.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Tăng cường bón phân chuồng hoai mục, vùng chè bị bệnh bón phân chuồng cộng với chế phẩm Trichoderma 51 - Cây bị hại nhẹ sử lý thuốc Chitosan (Stop 15WP) Cây bị nặng, cần nhổ bỏ tiêu hủy bệnh, xử lý đất trước trồng thuốc vôi bột Hình 4.5 Nương chè bị bệnh chết loang Bệnh hại cà phê 2.1 Bệnh gỉ sắt 2.1.1 Phân bố 2.1.2 Nguyên nhân - Bệnh nấm Hemileia vastatrix gây hại 2.1.3 Triệu chứng Bệnh gây hại lá, lúc đầu vết bệnh đốm tròn nhỏ màu vàng, sau vết bệnh lớn dần có lớp phấn màu vàng da cam sáng mặt Bệnh nặng làm vàng rụng, sinh trưởng cịi cọc 52 Hình 4.6 Bệnh gỉ sắt cà phê Hình 4.7 Lá cà phê bị nhiễm bệnh gỉ sắt 53 Hình 4.7 Bào tử nấm bệnh gỉ sắt 2.1.4 Quy luật phát sinh phát triển - Bào tử nấm phát tán lây lan mạnh nhờ gió, trùng chăm sóc Bào tử tồn nhiều tháng điều kiện thời tiết bất lợi Bào tử nảy mầm nhanh nhiệt độ 24oC sau 2-4 phát triển nhanh độ ẩm 80-90% Thời gian ủ bệnh 612 - Các giống cà phê Việt Nam nhiễm bệnh rỉ sắt Arabica nhiễm nặng nhất, tiếp đến Exelsa Robusta 2.1.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Biện pháp canh tác: + Bón phân đầy đủ cân đối, tạo hình thơng thống, tỉa cành hợp lý giúp sinh trưởng tốt + Dùng giống kháng bệnh như: S.73, Catimor F6 Hạn chế sử dụng giống mẫn cảm với bệnh rỉ sắt Caturra, Typica, Mundo Novo - Biện pháp hóa học: sử dụng loại thuốc sau: + Hexaconazole (Anvil 5SC) 54 + Propiconazole (Tilt 250 EC, Bumper 250 EC) + Carbendazim (Daphavil 50 SC, Arin 25SC) + Triadimefon (Bayleton 250 EC, Encoleton 25 WP) +Difenoconazole + Propiconazole (Tilt Super 300EC) - Vào tháng 6, bệnh xuất phun thuốc - lần cách 7-10 ngày Nên phun vết bệnh chưa xuất lớp nấm màu hồng 2.2 Bệnh thán thư 2.2.1 Phân bố 2.2.2 Nguyên nhân 2.2.3 Triệu chứng Bệnh gây hại lá, quả, cành cà phê - Trên lá: Bệnh xâm nhập vào đầu hay phiến lá, triệu chứng ban đầu vết loang lổ màu nâu có nhiều vịng đồng tâm, sau lan rộng chuyển sang màu nâu sẫm hay nâu đen Các vết bệnh xuất nhiều liên kết với thành mảng lớn làm cho bị khô rụng - Trên cành: Bệnh công lên cành giai đoạn cành hóa gỗ xâm nhập vào đầu cành mang Trên cành có vết nâu lõm xuống làm vỏ biến màu nâu đen khô dần Khi bệnh nặng, nấm xâm nhập gây hại cành lớn lan đến thân làm rụng cành trơ trụi khô đen - Trên quả: Nấm công vào giai đoạn thành thục 6-7 tháng Vết bệnh đốm nâu lõm vào phần vỏ có kích thước hình thù khác Bệnh xuất cuống hay điểm tiếp xúc hai quả, nơi mà nước đọng lại - Bệnh nặng làm lá, cành, khô đen rụng làm cành trơ trụi 2.2.4 Quy luật phát sinh phát triển Bệnh loài nấm Colletotrichum gloesporioides, Colletotrichum cofeanum gây nên điều kiện bị suy yếu thiếu dinh dưỡng 2.2.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Biện pháp canh tác: Bón phân đầy đủ hợp lý cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho Có thể dùng che bóng Cắt gom đoạn cành bị bệnh đốt tiêu hủy - Biện pháp hóa học: Sử dụng loại thuốc sau: + Propineb (Antracol 70WP, Newtracon 70 WP) 55 + Mancozeb (Manozeb 80WP) + Hexaconazole (Tungvil 5SC) + Validamycin (Tung vali 3SL) Hình 4.10 Triệu chứng bệnh thán thư Hình 4.11 Trái cà phê bị bệnh thán thư 56 2.3 Bệnh nấm hồng 2.3.1 Phân bố 2.3.2 Nguyên nhân - Bệnh nấm Corticium salmonicolor gây nên 2.3.3 Triệu chứng Hình 4.12 Triệu chứng bệnh nấm hồng - Bệnh phát sinh cành, gần nơi phân cành tạo vết bệnh màu phớt hồng, lúc đầu nhẵn sau dầy lên màu hồng rõ, mặt có lớp bột màu hồng nhạt mịn, bào tử nấm - Vết bệnh phát triển chạy dài dọc theo cành bọc hết chu vi cành, làm bị vàng, bị rụng non cành chết khô 2.3.4 Quy luật phát sinh phát triển Bệnh phát triển điều kiện khí hậu nóng ẩm vườn rậm rạp, đặc biệt mùa mưa Bệnh lây lan bào tử theo gió mưa trùng 57 2.3.5 Biện pháp quản lý phòng trừ - Biện pháp canh tác: Cắt tỉa, tạo tán hợp lý làm cho vườn cà phê thơng thống - Biện pháp hóa học: Khi bệnh hại nặng cần cắt bỏ đoạn cành bị bệnh đốt tiêu hủy kết hợp phun loại thuốc sau: + Validamycin (Validacin 3SL; Valivithaco 3SC) + Copper Hydroxide (Champion 77WP) + Carbendazim (Arin 25SC) + Eugenol (Genol 0.3SL, 1.2SL) + Hexaconazole + Propineb (Shut 677WP) + Azoxystrobin + Hexaconazole (Camilo 150SC) 2.4 Bệnh vàng 2.4.1 Phân bố 2.4.2 Nguyên nhân Do tổ hợp vi sinh vật đất gây bệnh cho 2.4.3 Triệu chứng Hình 4.13 Thối rễ cọc gây vàng cà phê 58 Hình 4.14 Lở cổ rễ gây vàng cà phê Hình 4.15 Thối cổ rễ gây vàng cà phê 59 Cây bị bệnh phát triển chậm, vàng dần, rễ tơ bị thối đen từ chóp rễ vào - Cây bị nặng rễ lớn bị thối đen từ lớp vỏ vào làm cho bị kiệt sức khơng hấp thu dinh dưỡng ni cây, dễ bị chết Cây sinh trưởng chậm, gốc bị long, phần cổ rễ thối đen, nhỏ lại so với thân, gỗ bên bị khô, bệnh phát triển lây lan nhanh làm héo vàng bị chết 2.4.4 Quy luật phát sinh phát triển hường xuất vào mùa mưa cà phê năm tuổi Nấm bệnh tồn đất xâm nhập vào qua vết thương 2.4.5 Biện pháp quản lý phịng trừ Bón phân đầy đủ cân đối, tăng cường bón phân hữu chế phẩm sinh học cải tạo đất - Hạn chế xới xáo, làm bồn vườn bị bệnh để tránh gây vết thương cho rễ - Xử lý chất kích thích sinh trưởng RIC 10WP để kích thích rễ phát triển - Không tưới nước tràn từ vườn bị bệnh sang vườn không bị bệnh Cần điều chỉnh hệ thống thoát nước cho hợp lý - Đối với bị hại nhẹ dùng thuốc gốc Cuprous Oxide (Norshield 58WP), Copper Hydrocide (DuPontTM KocideÒ 46.1WG); Trichoderma spp (TRICÔĐHCT 108 bào tử/g) - Đối với bị hại nặng cần đào đốt tiêu hủy bị bệnh Xử lý hố vôi trước trồng lại Thực hành 3.1 Nhận diện bệnh hại chè, cà phê 3.2 Thực biện pháp quản lý, phịng trừ Câu hỏi ơn tập Mơ tả triệu chứng, nguyên nhân, quy luật phát sinh phát triển biện pháp quản lý phịng trừ bệnh hại chè Mô tả triệu chứng, nguyên nhân, quy luật phát sinh phát triển biện pháp quản lý phịng trừ bệnh hại cà phê 60 ... 13 2 Bệnh hại mít 13 5 Thực hành 14 0 Sách Giáo khoa tài liệu tham khảo 14 2 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Bệnh chuyên khoa Mã môn học/mô đun: MĐ 16 ... 12 1 Giới thiệu: 12 1 Mục tiêu: 12 1 Nội dung: 12 1 Bệnh hại ăn trái có múi 12 1 Bệnh hại sầu riêng 12 8 Bệnh hại hồng 13 2... cứu bệnh - Trình bày mối quan hệ khoa học bệnh sản xuất nông nghiệp - Liên hệ thực tế sản xuất nông nghiệp Nội dung: Khoa học bệnh sản xuất nông nghiệp 1. 1 Khoa học bệnh Khoa học bệnh môn khoa

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN