Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học và các thầy – cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN; trƣờng THPT Tống Văn Trân – Ý Yên – Nam Định, các thầy cô[r]
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ KIM ANH
VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC CỦA
TẾ BÀO” – SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC
HÀ NỘI – 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ KIM ANH
VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC CỦA
TẾ BÀO” – SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC)
Mã số: 60 14 01 11
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hưng
HÀ NỘI – 2015
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân còn có
sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, các anh chị đồng nghiệp, bạn bè, người thân, các em học sinh Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Mai Văn Hưng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học và các thầy – cô giáo trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN; trường THPT Tống Văn Trân – Ý Yên – Nam Định, các thầy cô giáo và các em học sinh ở trường thực nghiệm, cùng bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này
Hà Nội, tháng 1 năm 2016
Tác giả
Nguyễn Thị Kim Anh
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Dạy học theo góc
Dạy học
Đối chứng
Giáo viên
Học sinh
Nhà xuất bản
Phương pháp
Phương pháp dạy học
Sách giáo khoa
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm
DHTG
DH
ĐC
GV
HS Nxb
PP PPDH SGK THCS THPT
TN TNSP
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Số lượng điều tra bằng phiếu trả lời của giáo viên và học sinh 31
Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình sinh học 10 37
Bảng 3.1 Thống kê kết quả kiểm tra (Bài kiểm tra 15 phút) 87
Bảng 3.2 Xử lí kết quả để tính các tham số (Bài kiểm tra 15 phút) 87
Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng (Bài kiểm tra 15 phút) 88
Bảng 3.4 Bảng phân phối (Bài kiểm tra 15 phút) 90
Bảng 3.5 Thống kê kết quả kiểm tra (Bài kiểm tra 30 phút) 91
Bảng 3.6 Xử lí kết quả để tính các tham số (Bài kiểm tra 30 phút) 91
Bảng 3.7 Bảng các tham số đặc trưng (Bài kiểm tra 30 phút) 91
Bảng 3.8 Bảng phân phối (Bài kiểm tra 30 phút) 94
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Các thế hệ phương pháp dạy học 6
Hình 1.2 Cấu trúc tâm lí của hoạt động 9
Hình 1.3 Hệ tương tác Dạy – Học 10
Hình 1.4 Các thành phần cấu trúc năng lực 9 13
Hình 1.5 Phong cách học của người học 14
Hình 1.6 Mô phỏng ví dụ về tổ chức dạy học theo các phong cách khác nhau 15
Hình 1.7 Mô phỏng ví dụ về tổ chức dạy học theo các phương pháp, phương tiện và đồ dùng khác nhau 15
Hình 1 8 Mô phỏng ví dụ về dạy học theo 4 góc với 4 nhiệm vụ khác nhau 15
Hình 1.9 Mô phỏng chức năng của bán cầu não trái và bán cầu não phải 17
Hình 1.10 Chu trình học tập của Kolb 18
Hình 1.11 Phong cách dạy học của giáo viên 19
Hình 1.12 Mô phỏng hướng đi luân chuyển thứ tự góc 21
Hình 2.1 Thí nghiệm quan sát tế bào dưới kính hiển vi 40
Hình 2.2 Tế bào nhân sơ ( Trùng roi) 40
Hình 2.3 Tế bào của hành tía 41
Hình 2.4 Thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán 42
Hình 2.5 Thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu 42
Hình 3.1 HS đang tiến hành làm thí nghiệm 79
Hình 3.2 HS đang quan sát trên máy tính 79
Hình 3.3 HS đang tập trung nghiên cứu tài liệu và SGK 79
Hình 3.4 Đồ thị đường phân bố tần suất (bài kiểm tra 15 phút) 90
Hình 3.5 Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích – hội tự lùi 91
Hình 3.6 Đồ thị đường phân bố tần suất (bài kiểm tra 45 phút) 94
Hình 3.7 Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích – hội tụ lùi 95
Trang 7MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 8
1 Lý do chọn đề tài 8
2 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined
3.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined
3.2 Khách thế nghiên cứu Error! Bookmark not defined
4 Phạm vị nghiên cứu Error! Bookmark not defined
5 Giả thuyết khoa học Error! Bookmark not defined
6 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined
7 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luâ ̣n Error! Bookmark not defined
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Error! Bookmark not defined
7.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiê ̣m sư pha ̣mError! Bookmark not defined
8 Những đóng góp mới của luâ ̣n văn Error! Bookmark not defined
9 Cấu trú c luâ ̣n văn Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DA ̣Y HỌC THEO
GÓC Error! Bookmark not defined
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined
1.2 Cơ sở lí luận của đề tài Error! Bookmark not defined
1.2.1 Dạy học và tiếp cận dạy học định hướng phát triển năng lựcError! Bookmark not defined 1.2.2 Tiếp cận dạy học định hướng phát triển năng lựcError! Bookmark not defined
1.2.3 Dạy học theo góc Error! Bookmark not defined
1.3 Cở sở thực tiễn của đề tài Error! Bookmark not defined
1.3.1 Mục đích điều tra Error! Bookmark not defined
1.3.2 Phương pháp điều tra Error! Bookmark not defined
1.3.3 Kết quả điều tra Error! Bookmark not defined
1.3.4 Nguyên nhân của những khó khăn và sai lầm của HSError! Bookmark not defined
Trang 81.3.5 Biện pháp khắc phục Error! Bookmark not defined
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC
TẾ BÀO”– SINH HỌC 10, THPT Error! Bookmark not defined
2.1 Phân tích cấu trúc chương trình và nội dung kiến thức phần Sinh học tế
bào (Sinh học 10) Error! Bookmark not defined
2.1.1 Cấu trúc chương trình sinh học 10 Error! Bookmark not defined
2.1.2 Mục tiêu chương trình sinh học 10 Error! Bookmark not defined
2.1.3 Nội dung chương trình sinh ho ̣c 10 Error! Bookmark not defined
2.1.4 Vị trí, tầm quan trọng kiến thức của phần “ Cấu trúc của tế bào” trong
chương trình Sinh học 10 THPT Error! Bookmark not defined
2.3 Các thí nghiệm có thể tiến hành khi dạy học “Chương 2 Cấu trúc của tế
bào” Error! Bookmark not defined
2.3.1 Thí nghiệm quan sát và so sánh tế bào nhân sơ, tế bào nhân thựcError! Bookmark not defined 2.3.2 Thí nghiệm về sự vận chuyển thụ động Error! Bookmark not defined
2.4 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số nội dung kiến thức “Chương
2 Cấu trúc của tế bào” Error! Bookmark not defined
2.4.1 Tiến trình dạy học theo góc Error! Bookmark not defined
2.4.2 Vận dụng tiến trình dạy học theo góc vào thiết kế một số bài học thuộc
“Chương 2: Cấu Trúc của tế bào” Error! Bookmark not defined
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Error! Bookmark not defined
3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined
3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined
3.3 Đối tượng thực nghiệm Error! Bookmark not defined
3.4 Phương pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined
3.5 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined
3.6 Diễn biến và kết quả thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined
Trang 93.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá Error! Bookmark not defined 3.6.2 Đánh giá định tính Error! Bookmark not defined 3.6.3 Phân tích định lượng Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam trong những năm gần đây đã tham gia tích cực vào quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế Đặc biệt, việc gia nhập WTO cũng đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế, xã hội cũng như thị trường lao động Việt Nam Đứng trước những điều kiện và thách thức trong giai đoạn mới của đất nước, ngành Giáo dục và Đào tạo cần có những đổi mới thực sự để có thể thực hiện được nhiệm vụ của mình trong tiến trình đi lên của xã hội Giáo dục cần tạo ra đội ngũ tri thức và có năng lực đáp ứng được đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động, đặc biết là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính tự lực, trách nhiệm cũng như năng lực hợp tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp Mục đích giáo dục tại các quốc gia hiện nay không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức, kỹ năng mà loài người đã tích lũy được mà còn đặc biệt quan tâm tới việc bồi dưỡng năng lực sáng tạo ra những tri thức mới, phương pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới
Định hướng đổi mới PPDH cũng được pháp chế hóa trong Luâ ̣t giáo du ̣c
2005, tại khoản 2 điều 28: “Phương pháp giáo du ̣c phổ thông phải phát hu y tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh ; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học , môn ho ̣c ; bồi dưỡng phương pháp tự ho ̣c , khả năng làm viê ̣c theo nhớm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem la ̣i niềm vui hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh”
Quán triệt tinh thần đổi mới nói trên, việc nghiên cứu các phương pháp giáo dục tích cực, tìm ra các biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng HS
để nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề cấp thiết đối với những người làm giáo dục nói chung và các giáo viên nói riêng Đối với môn Sinh học bậc THPT nói riêng là môn học có tính thực tiễn cao đòi hỏi mỗi giáo viên phải
có PPDH linh hoạt, phù hợp với từng nội dung, từng bài thì mới tạo được hứng thú và tích cực học tập cho HS
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Armstrong, Thomas (2011), (dịch giả: Lê Quang Long), “Đa trí tuệ
trong lớp học”, Nxb Giáo dục Việt Nam
2 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), “Phát triển tích cực, tự lực của học sinh
trong quá trình dạy học”, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ GV
3 Đinh Quang Báo (2013), “Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong chương
trình giáo dục phổ thông 2015”, Hội thảo một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
4 Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2005), Luâ ̣t Giáo du ̣c NXB Tư pháp
5 Bô ̣ Giáo du ̣c và Đà o ta ̣o (2007), “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực
hiê ̣n chương trình sách giáo khoa lớp 10”, Nxb Giáo dục
6 Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (2013), “Tài liệu hướng dẫn thực hiện nhiệm
vụ năm học 2013 – 2014”, Nxb Giáo dục
7 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cươ ̀ ng (2009), “Lý luận dạy học hiện đại
– Mô ̣t số vấn đề về đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c ”, Tài liê ̣u ho ̣c tâ ̣p, Postdam – Hà Nội
8 Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2005), “Phát triển năng lực nhận
thức thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới”, Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT
9 Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng và Cao Thị Thặng (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp
và kĩ thuật dạy học Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư Pha ̣m
10 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), “Lí luận dạy học sinh
học” NXB Giáo dục
11 Dư ̣ án Viê ̣t – Bỉ (2006), “Tài liê ̣u tâ ̣p huấn Da ̣y và ho ̣c tích cực và sử
dụng thiết bị dạy học” Tài liệu tập huấn
12 Dư ̣ án Viê ̣t – Bỉ (2007), “Tài liệu tập huấn về 3 phương pháp da ̣y và
học tích cực (Học theo hợp đồng, theo góc và theo dự án)” Tài liê ̣u tâ ̣p huấn
Trang 1213 Dư ̣ án Viê ̣t – Bỉ (2009), “Dạy và học tích cực Mô ̣t số phương pháp và
kỹ thuật dạy học” Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m
14 Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn
Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), “Đổi mới nội dung và phương pháp đào
tạo giáo viên trung học cơ sở”, Dự án đào tạo giáo viên THCS, tr.109-119, tr.149-153
15 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), “Một số vấn đề chung về
đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT” Nxb Giáo dục
16 Cruchetxki V A (1973), “Những cơ sở Tâm lí học sư phạm, Tập 1”,
Nxb Giáo dục
17 Cruchetxki V A (1973), “Những cơ sở Tâm lí học sư phạm, tập 2”,
Nxb Giáo dục
18 Vũ Cao Đàm (2009), “Phương pháp luâ ̣n nghiên cứu khoa ho ̣c ” Nxb Giáo Dục
19 Nguyễn Tha ̀nh Đa ̣t , Phạm Văn Lập , Trần Du ̣ Chi , Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Tỵ (2006), “Sinh học 10” Nxb Giáo dục
20 Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp phát huy tính tích cực của học
sinh, một phương pháp vô cùng quý báu, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (12)
21 Phùng Việt Hải (2013), “Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức
– cơ sở quan tro ̣ng để thiết kế các góc trong p hương pháp da ̣y ho ̣c theo góc” Tạp chí Giáo dục (98)
22 Nguyễn Thi ̣ Phương Hoa (2010), “Bài giảng cao học lý luận dạy học
hiê ̣n đa ̣i” Hà Nội
23 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), “Phát triển các phương
pháp học tập tích cực trong bộ môn sinh học” Nxb Giáo dục
24 Trần Bá Hoành (1996), “Kỹ thuật dạy học sinh học” Nxb Giáo dục
25 Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phương
pháp dạy học trên thế giới” Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội
Trang 1326 Ngô Văn Hưng, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009),
“Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học lớp 10”, Nxb Giáo dục
27 Piaget J (1996), “Tuyển tập tâm lí học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội
28 Nguyễn Lân (2002), “Từ điển từ và ngữ Hán Việt”, Nxb Từ điển Bách
Khóa Hà Nội
29 Phan Trọng Ngọ (2005), “Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường” Nxb Đại học Sư phạm
30 Madeline hunter, Robin 10 Hunter (2004), “Làm chủ phương pháp
giảng dạy”, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh
31 Trịnh Lê Hồng Phương (2014), “Xác định hệ thống các năng lực học
tập cơ bản trong dạy học Hóa học ở trường THPT chuyên”, tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM (59)
32 Tony Buzan “10 cách thức tư duy sáng tạo” Nxb Từ điển Bách khoa,
Gia Linh biên dịch
33 Cao Thi ̣ Thă ̣ng (2010), “Mô ̣t số vấn đề về da ̣y ho ̣c theo góc và bước
đầu triển khai áp du ̣ng ở Viê ̣t Nam” Tạp chí Giáo dục (236)
34 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), “Tâm lý học giáo dục”, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội
35 Vũ Văn Vụ , Vũ Đức Lưu , Nguyễn Như Hiển , Ngô Văn Hưng , Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2009), “Sinh ho ̣c 10 Nâng cao”,
Nxb Giáo dục
Tiếng Anh
36 Armstrong, Thomas (1999), “7 Kinds of Smart: Identifying and Developing Your Many Intelligences” New York: Plume
37 Rita Dunn and Kenneth Dunn (1978), “Teaching Students through
Their Indiviual Learning Styles: A practical Approach” Publishing Co, Inc
38 Gardner, Howard (1993), “Multiple Intelligences: The Theory in
Practice” New York: Basic