1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức pháp luật và việc giáo dục pháp luật cho thanh niên ở tỉnh long an hiện nay

98 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THÙY LINH Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THÙY LINH Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Người cam đoan Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT, Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI LUẬN VỀ PHÁP LUẬT 1.1.1.Khái niệm pháp luật 1.1.2 Đặc điểm pháp luật 1.1.3.Vai trò pháp luật Việt Nam 11 1.2 Ý THỨC PHÁP LUẬT 14 1.2.1 Khái niệm ý thức pháp luật 14 1.2.2 Đặc điểm ý thức pháp luật 18 1.2.3 Vai trò ý thức pháp luật 26 1.3 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 29 1.3.1 Khái niệm giáo dục pháp luật 29 1.3.2 Mục đích nhận thức pháp luật 32 1.3.3 Vai trò giáo dục pháp luật 38 Kết luận chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY 43 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA THANH NIÊN Ở TỈNH LONG AN 43 2.1.1 Những yếu tố tác động đến niên tỉnh Long An 43 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu niên tỉnh Long An 49 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY 55 2.2.1 Những hình thức giáo dục pháp luật niên tỉnh Long An 55 2.2.2 Kết hạn chế giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Long An nguyên nhân chúng 60 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY 68 2.3.1 Nâng cao vai trò trách nhiệm hệ thống trị cơng tác giáo dục pháp luật cho niên 68 2.3.2 Đổi hình thức nội dung giáo dục pháp luật cho niên 71 2.3.3 Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục tư tưởng trị, đạo đức nâng cao trình độ văn hóa cho niên 75 2.3.4 Kết hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục pháp luật cho niên 79 2.3.5 Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật, thực chế độ thưởng, phạt công bằng, công khai minh bạch 81 Kết luận chương .85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, có tiềm hùng hậu; biết kế thừa tinh hoa truyền thống dân tộc; hệ cha, anh thành cách mạng lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Trong trình đổi đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; mở rộng giao lưu quốc tế, niên ta ngày có mặt mạnh trình độ học vấn cao, tầm nhìn rộng, nhạy cảm với thời cuộc, có khát vọng mau chóng đưa đất nước vượt qua nghèo nàn, lạc hậu, lực lượng đầu việc thực mục tiêu trị Đảng là: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xuất nhiều tài trẻ, nhiều gương điển hình sản xuất, kinh doanh, bảo vệ chủ quyền an ninh đất nước, học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật thể thao, công tác xã hội… Sự phát triển niên quan hệ đến vận mệnh tồn đất nước, mà cịn ảnh hưởng đến tương lai dân tộc Vì vậy, “giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, đào tạo niên thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên” lời Hồ Chủ tịch nhiệm vụ cần thiết thời đại cấp bách tình hình Trong đó, giáo dục pháp luật, trang bị kiến thức pháp luật cho niên nhiệm vụ thiếu việc bồi dưỡng, phát triển niên Việt Nam Nghị số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiếp tục khẳng định “xây dựng hệ niên Việt Nam có ý thức chấp hành pháp luật” Ý thức pháp luật tiền đề quan trọng cho phát triển đất nước để từ hình thành lối sống tơn trọng pháp luật sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Qua thời kỳ lịch sử ý thức pháp luật có phát triển tương ứng tính bảo thủ, lạc hậu cố hữu ý thức pháp luật số giai đoạn lịch sử định thay đổi để thích ứng với tồn xã hội ý thức pháp luật Việt Nam chậm chạp, rào cản phát triển Một phương thức, giải pháp để nâng cao ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Hay nói cách khác, giáo dục pháp luật phương tiện đường để hình thành ý thức pháp luật cịn việc hình thành ý thức pháp luật mục đích giáo dục pháp luật Long An tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, nằm chuyển tiếp hai miền Đông Tây Nam Bộ Thành phố Tân An cách thành phố Hồ Chí Minh 47 km Với hệ thống giao thơng thủy, thuận lợi, Long An xem cầu nối thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Tây Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía nam Thanh niên Long An lực lượng đơng đảo, xung kích lĩnh vực, giữ vai trò quan trọng phát triển tỉnh nhà Tuy nhiên, Long An có địa giới giáp thành phố Hồ Chí Minh, cụm khu cơng nghiệp ngày tăng, từ lực lượng niên ngồi tỉnh đến sinh sống, học tập, lao động ngày nhiều kéo theo vấn đề xã hội phát sinh Sự cạnh tranh kinh tế thị trường dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm niên Một phận không nhỏ niên thiếu hụt kiến thức, lĩnh trị non dễ dàng sa ngã vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật Vì giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Long An việc làm bách cần thiết Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, chọn đề tài: “Ý thức pháp luật việc giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Long An nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật vấn đề nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu : Sự hình thành ý thức pháp luật giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nước ta thời kỳ đổi Đào Duy Tấn (Nxb Chính trị quốc gia, 2003), Ý thức pháp luật Nguyễn Minh Đoan (Nxb Chính trị quốc gia, 2011), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành Lê Đình Khiên (Nxb Chính trị quốc gia, 2002), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở Ngọ Văn Nhân (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam Vũ Khiêu, Thành Duy (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000), Bàn giáo dục pháp luật PTS Trần Ngọc Đường – Dương Thanh Mai (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ,1995), Giáo dục pháp luật nhà trường Nguyễn Đình Đăng Lục (Nxb Giáo dục, 2006), Hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật Nguyễn Tất Viễn (Nxb Tư pháp, 2006), Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn Nguyễn Đức Giao - Nguyễn Duy Lãm (Nxb Thanh niên, 1997), luận án phó tiến sĩ có đề tài Giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường phổ thơng nước ta Lê Q Đình, luận án Tiến sĩ triết học có đề tài Lơgích khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam Nguyễn Thúy Vân, đặc biệt định số 2160/QĐTtg ngày 26/11/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án đề án tăng cường giáo dục pháp luật nhằm cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 – 2015 Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật đăng tải tạp chí “Một số đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam” Nguyễn Thúy Vân (Tạp chí triết học, số 5, 2000), “Mấy suy nghĩ đổi ý thức pháp luật nước ta nay” Nguyễn Thúy Vân (Tạp chí triết học, số 10, 2006), “Một số đặc điểm ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở nước ta nay” Ngọ Văn Nhân (Tạp chí triết học, số 4, 2006), “Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn nay” Đinh Thế Định – Nguyễn Văn Lục (Tạp chí giáo dục tháng 12/2010), “Quan hệ giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức công tác giáo dục học sinh, sinh viên” Phan Hồng Dương (Tạp chí giáo dục tháng 10/2011) Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh, vấn đề có liên quan đến ý thức pháp luật giáo dục pháp luật, chưa có cơng trình nghiên cứu ý thức pháp luật việc giáo dục pháp luật cho niên địa phương cụ thể nhằm đưa giải pháp khả thi cho việc nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho niên tình hình Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ thực trạng giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Long An nay, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật niên tỉnh Long An Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề pháp luật, ý thức pháp luật giáo dục pháp luật - Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Long An đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Long An tình hình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận chủ đạo luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước ta ý thức pháp luật giáo dục pháp luật - Phương pháp luận chung cho luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp cụ thể có liên quan để nghiên cứu: khảo sát, thống kê, lơgích lịch sử, phân tích tổng hợp, xin ý kiến chuyên gia, khái quát hóa … Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo có giá trị cho sinh viên, học viên chuyên ngành triết học, trị, chủ nghĩa xã hội Luận văn tài liệu tham khảo cho quan toàn tỉnh để hoạch định chủ trương, sách giáo dục pháp luật cho niên địa bàng tỉnh Long An cách thích hợp có hiệu Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương tiết 79 hiểu biết xã hội hầu hết hiểu biết pháp luật Chính thực tế cho thấy trình độ học vấn, lực nhận thức xã hội đặc biệt hiểu biết pháp luật nhân tố tác động đến hành vi chủ thể Sự hiểu biết, phản ứng bộc phát thiếu bình tĩnh dẫn đến xung đột giao tiếp làm cho khơng niên từ người bình thường, lương thiện bổng chốc trở thành kẻ phạm tội Vì vậy, với việc kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức phải nâng cao trình độ cho niên Đạo đức văn hóa, tri thức khoa học yếu tố quan trọng để tạo ý thức pháp luật đắn 2.3.4 Kết hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục pháp luật cho niên Sự phối hợp đồng ba môi trường giáo dục nhà trường – gia đình xã hội cơng tác giáo dục pháp luật cho niên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển toàn diện hệ trẻ Chính vậy, Nghị hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai (khóa VIII) nhấn mạnh: “Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể” [12, tr 30] Nói đến gia đình mối liên hệ với hình phát triển nhân cách người nói đến thiên chức Thiên chức gia đình trước hết sinh ni dưỡng người thiên chức khác không phần quan trọng bồi dưỡng, giáo dục tình cảm đạo đức, ươm mầm nuôi dưỡng nhân cách Nếu thiên chức bị coi nhẹ khơng gia đình phải gánh chịu hậu tha hóa đạo đức thành viên gia đình mà làm phương hại đến đạo đức, vi phạm pháp luật xã hội Gia đình khơng có cách hiểu khác – xã hội thu nhỏ niên gắn bó với nhau, mối liên kết đặc biệt, 80 tình cảm ruột thịt Nếu gia đình tế bào xã hội tế bào văn hóa – văn hóa gia đình Và tảng văn hóa từ thời văn minh lúa nước đến văn minh điện tử ngày đạo lý, gia phong Chính tảng mà nhân cách hệ trẻ hình thành Chính điều lý giải lúc sinh thời, Bác Hồ quan tâm đến môi trường giáo dục gia đình, Bác cho : Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Điều minh chứng qua việc giới trẻ sống gia đình thiếu tình cảm, ba mẹ thường xuyên đánh đập, chửi bới viên gia đình có tiền sử vi phạm pháp luật ảnh hưởng xấu đến hành vi, nhân cách giới trẻ nhận định ông bà ta “gần mực đen, gần đèn sáng” Nhà trường đóng vai trị to lớn q trình giáo dục pháp luật cho niên, họ người trẻ cần tri thức pháp luật để am hiểu vận dụng đời sống xã hội cách đắn Cùng với việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan tâm đến giáo dục pháp luật nhà trường: Chương trình giáo dục pháp luật cần đưa vào giảng dạy bậc phổ thông đại học Thực tiễn giáo dục pháp luật năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, song vấn đề phải bàn cãi Để quan điểm chủ trương Đảng nhà nước, nhiệm vụ ngành giáo dục pháp luật trở thành thực tiễn công tác giáo dục pháp luật cho niên cần phải cụ thể hóa thành tiêu chí hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá người học, đánh giá đội ngũ cán quản lý giáo dục, chế độ, sách nhà giáo thực nhiệm vụ giáo dục pháp luật Để nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật nhà trường công tác giáo dục pháp luật cần tiếp tục đổi nội dung, chương trình giáo dục pháp luật Xây dựng nhà trường thành hình mẫu tổ chức sống làm việc theo 81 pháp luật, chấm dứt biểu tiêu cực giáo dục, đưa nội dung vận động: Thực dân chủ trường học, kỉ cương, tình thương, trách nhiệm; xây dựng trường học thân thiện vào thực chất hơn, có ý nghĩ pháp lý để xây dựng mối quan hệ dân chủ, bình đẳng; xây dựng nhà trường thành hình mẫu tổ chức sống làm việc theo pháp luật để hệ trẻ có mơi trường thực hành pháp luật, hình thành tâm lý, củng cố nhận thức, xây dựng thói quen sống theo pháp luật Và điều quan trọng tam giác giáo dục: gia đình – nhà trường xã hội cần phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục pháp luật cho niên Nếu gia đình nơi nảy sinh ươm mầm, xã hội lại mảnh đất định phát triển nhân cách niên Khi nhấn mạnh chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội điều có nghĩa người sản phẩm xã hội, sản phẩm môi trường nơi người sống hoạt động; biết, người tiếp nhận sống khơng phải thụ động, tính người giới trẻ ln chứa đựng tính vận động Ngày nay, xã hội có q nhiều kênh thơng tin mặt trái chế thị trường hình thành nhiều cạm bẫy lôi cuốn, thu hút giới trẻ vào đường vi phạm pháp luật Vì vậy, công tác giáo dục pháp luật cho niên đạt hiệu cao địi hỏi có chung tay cộng đồng xã hội đẩy lùi tượng tiêu cực, hình thành thói quen sống làm việc theo hiến pháp pháp luật toàn xã hội 2.3.5 Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật, thực chế độ thưởng, phạt công bằng, công khai minh bạch Trong trình xây dựng pháp luật, quan điểm Đảng nhà nước Việt Nam dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Điều thể phương hướng nội dung chất pháp luật Việt Nam – thể ý chí giai cấp cơng 82 nhân nhân dân lao động, pháp luật công cụ bảo vệ lợi ích trước hết cho giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Quá trình xây dựng pháp luật Việt Nam bắt nguồn từ chủ tịch Hồ Chí Minh Bằng giới quan phương pháp luận mácxít, chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc yếu tố tích cực, tiến tư tưởng pháp luật thời đại trước, truyền thống dân tộc Việt Nam thành tựu văn minh nhân loại, ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, nâng lên tầm cao Người nhấn mạnh hai nguyên tắc việc xây dựng thực thi pháp luật, là: người bình đẳng trước pháp luật thưởng phạt phải nghiêm minh Người nghiêm khắc phê phán tượng cán đảng viên có biểu đặc quyền, đặc lợi, tự cho phép đứng ngồi vịng pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn địi hỏi phải thực thi pháp luật cách nghiêm minh thể việc thưởng phạt Người viết: “Trong nước thưởng phạt phải nghiêm minh nhân dân yên ổn, kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công” [35, tr.163] Người kịch liệt phê phán tượng bao che, tình cảm nể nang cho người phạm pháp không xử nghiêm minh họ theo nguyên tắc người, tội, pháp luật Trong xử phạt người phạm tội, chủ tịch Hồ Chí Minh ln dặn dị quan điều tra hình cấm dùng nhục hình kẻ phạm tội Trong nói chuyện Hội nghị cơng an tồn quốc lần thứ 10, Người nói: “Dùng nhục hình dã man, có bọn phong kiến, đế quốc dùng nhục hình…cho nên ta phải kiên bỏ nhục hình” [37, tr 119] Qua cho thấy chủ tịch Hồ Chí Minh mẫu mực kết hợp “đức trị” “pháp trị”, khơng ngừng nâng cao vai trị, sức mạnh pháp luật Tư tưởng pháp luật Người ngày giữ nguyên giá trị Các quan bảo vệ pháp luật tỉnh như: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, công an, quan thi hành án, tra nhân dân…được 83 tăng cường hoạt động ngày có hiệu Các vụ vi phạm pháp luật ngày phát kịp thời xử lý nghiêm minh Cơ quan công an làm tốt chức bảo vệ trật tự an ninh xã hội, trấn áp kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, tích cực tham gia đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật nói chung, hành vi phạm tội nghiêm trọng nói riêng Song, việc xét xử cịn khơng vấn đề cộm nhức nhối như: xét xử tượng nhận hối lộ làm sai lệch tính chất vụ án, bao che tội phạm, xét xử chưa kịp thời, thiếu xác; cịn trường hợp bắt, tạm giam, tạm giữ, khởi tố, truy tố sai cho người vô tội Những hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, quan bảo vệ pháp luật trở thành vấn đề nhức nhối xã hội, lực cản nghiệp đổi công tác giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Một điều khơng bình thường là: pháp luật phản ánh kinh tế phục vụ nhiệm vụ kinh tế xã hội, thực hành pháp luật không nghiêm minh, dẫn đến vi phạm pháp luật, lại xử lý không nghiêm biện pháp kinh tế, có sử dụng “cơng cụ” kinh tế lại sa vào tiêu cực như: đút lót, hối lộ, tham nhũng…Điều thể mâu thuẫn việc thực thi pháp luật với nguyên tắc pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam Đó nguyên nhân làm cho pháp luật không vào sống, không thấm sâu vào lịng dân, khơng thành máu thịt giới trẻ dẫn đến khơng hình thành tự giác niên tỉnh Tóm lại, Trong q trình hội nhập phát triển kinh tế Long An có nhiều nhân tố khách quan chủ quan tác động mạnh mẽ đến công tác giáo dục pháp luật cho niên Do đó, Đảng, nhà nước tổ chức xã hội cần tạo biện pháp tích cực, đồng việc tạo nhân tố tác động tích cực, hạn chế nhân tố tác động tiêu cực đến trình giáo dục 84 pháp luật cho niên Để thời gian khơng xa nâng cao ý thức pháp luật cho niên lên bước mới, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bất lúc đâu, niên lực lượng trụ cột dân tộc Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, niên công tác niên Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm Điều xuất phát từ yêu cầu bối cảnh chung thời đại, trực tiếp chủ yếu xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bối cảnh Cùng với tuổi trẻ nước, cống hiến trưởng thành niên Long An góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng đất nước suốt hàng nghìn năm lịch sử Trong hai kháng chiến chống ngoại xâm, tuổi trẻ Long An nêu cao khí phách anh hùng cách mạng, lịng u nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường, thề tử cho Tổ quốc sinh, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước làm rạng rỡ Long An “Trung dũng kiên cường, tồn dân đánh giặc” Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng đất nước hơm phát huy truyền thống hào hùng hệ cha anh, tuổi trẻ Long An hăng say học tập, lao động, rèn luyện, xung kích lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh nhằm xây dựng quê hương Long An ngày phát triển Công tác giáo dục pháp luật cho niên tỉnh thời gian qua đạt số kết quả: ý thức chấp hành pháp luật niên nâng cao tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội góp phần to lớn vào phát triển tỉnh nhà Tuy nhiên, số hạn chế định phận niên thiếu ý thức rèn luyện, non nhận thức trị, phai nhạt lý tưởng, thiếu ý chí nghị lực vượt qua đam mê dục vọng, cám dỗ tiền bạc Do vậy, để giáo dục pháp luật cho niên có hiệu cần thực đồng giải pháp như: nâng cao vai trò trách 86 nhiệm hệ thống trị cơng tác giáo dục pháp luật cho niên, đổi hình thức nội dung giáo dục pháp luật, kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, kết hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục pháp luật cho niên tăng cường tính nghiêm minh pháp luật thực chế độ thưởng phạt công bằng, công khai minh bạch Thực tốt giải pháp tạo lớp người “vừa hồng vừa chuyên” niên Long An lực lượng đầu trình phát triển tỉnh nhà 87 KẾT LUẬN Bác Hồ kính yêu dạy: “thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn niên” Bước vào thời kỳ phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa niên phải lực lượng xung kích đầu trong phát triển kinh tế xã hội, hăng hái tham gia bảo vệ tổ quốc, an ninh quốc gia, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tích cực chủ động tham gia hội nhập quốc tế; tích cực tham gia xây dựng bảo vệ hệ thống trị, xây dựng Đồn, xây dựng Đảng, xây dựng quyền nhân dân Thực tế rằng, khơng có mơi trường trị, xã hội, kinh tế, văn hóa thuận lợi để “ươm mầm”, khơng có quan tâm, chăm lo tồn xã hội, khơng có giáo dục giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho niên niên khó phát huy vai trị, tiềm để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với số lượng 500.000 người, chiếm 40 % dân số toàn tỉnh, niên Long An lực lượng xã hội có tiềm nhiều mặt có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng địa phương; đồng thời ln nỗ lực học tập, rèn luyện để tự vươn lên, thể rõ mong muốn cống hiến trưởng thành Trong cơng đổi đất nước nói chung nghiệp phát triển kinh tế tỉnh nhà nói riêng tạo nhiều hội động lực để tuổi trẻ Long An thực khát vọng Thanh niên Long An với hiệu hành động “Thi đua học tập, rèn luyện, sáng tạo, xung kích tình nguyện nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” sức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, phát huy cao độ tinh thần tình nguyện tuổi trẻ cơng xây dựng q hương, góp phần xây dựng Đảng, bảo vệ quyền 88 Tuy nhiên ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường, khoảng trống trình giáo dục đạo đức, bất cập thể chế pháp luật hiệu lực quản lý nhà nước với thực thi pháp luật chưa nghiêm nhiều lúc, nhiều nơi cịn để xảy tình trạng bng lỏng quan chức làm cho phận niên lĩnh trị non kém, dễ dao động lập trường tư tưởng dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, thời gian qua công tác giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho niên tỉnh thực với hình thức phương tiện khác Tuy nhiên, để công tác giáo dục pháp luật niên có hiệu cao cần nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp, ngành công tác đạo, điều hành; chế, sách niên phải thực thi thực tiễn, tính nghiêm minh, cơng pháp luật phải được thực công khai, minh bạch Bên cạnh đó, q trình giáo dục pháp luật cho niên đòi hỏi chủ thể giáo dục phải biết vận dụng linh hoạt hình thức giáo dục pháp luật khác tùy tình hình cụ thể để đạt hiệu cao; q trình giáo dục pháp luật sở giáo dục bậc học phải tăng cường, đổi kết hợp với trực quan kiện, người, phiên tịa xét xử lưu động, cơng khai; tính nghiêm minh, công pháp luật phải tăng cường răn đe, giáo dục biểu hành vi vi phạm pháp luật Nếu thực đồng giải pháp trên, công tác giáo dục pháp luật cho niên tỉnh nhà đạt kết cao hơn, hình thành niên quan niệm “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Tuổi trẻ Long An thể vai trị cống hiến với tinh thần “Đâu cần niên có – Việc khó có niên” tất lĩnh vực, góp phần tích cực vào phát triển tỉnh nhà phát triển chung nước 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2012), Tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân THPT Bộ Luật dân (2006), Nxb Thống kê Bộ luật hình nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng dân (2007), Nxb Lao động Việt Nam Công an tỉnh Long An, Báo cáo tổng kết số liệu trật tự xã hội năm 2010, 2011, 2012 Hồ Ngọc Cẩn (2006), Tìm hiểu Luật nhân gia đình văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động xã hội Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác- Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế (1996), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương, khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 90 13 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Long An (2011), Lịch sử đồn phong trào niên tỉnh Long An (1925 – 2007), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 14 Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Long An, Văn kiện đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Long An lần thứ IX, nhiệm kỳ 2012 – 2017 15 Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đức (2002), Tìm hiểu Luật phịng chống ma túy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đường – Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Giáo trình triết học Mác – Lênin (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn pháp luật tổ chức máy nhà nước (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Linh (1999), Pháp luật đại cương, Nxb Thống kê 23 Nguyễn Đình Đặng Lục (2009), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục 24 Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Luật niên (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Luật phổ biến giáo dục pháp luật (2012), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 VI Lênin (1978), Toàn tập, tập 45 91 28 VI Lênin (1981), Bàn niên, NXb Thanh niên, Hà nội 29 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C Mác Ph Ăngghen (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên 33 C Mác Ph Ăngghen (1995),Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh giáo dục niên (1980), NXb Thanh niên, Hà nội 40 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2005), Bàn nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội 43 Phạm Xuân Nam (2005), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, Nxb Đại học quốc gia,TP HCM 45 Thạch Phương – Lưu Quang Tuyền (1989), Địa chí Long An, Nxb Khoa học xã hội 46 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 47 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Long An (2012), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp luật 48 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Long An, Hội nghị sơ kết công tác an ninh trật tự trường học năm 2011- 2012 49 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Long An, Hội nghị tổng kết năm an toàn giao thông năm 2012 50 Sở tư pháp tỉnh Long An, Kế hoạch việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên năm 2013 51 Sở tư pháp tỉnh Long An, Sơ kết năm thực đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên” địa bàng tỉnh Long An 52 Sở tư pháp tỉnh Long An, Báo cáo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 địa bàng tỉnh Long An 53 M Rô – Den – Tan P I – U- Đin (1976), Từ điển triết học, Nxb thật, Hà Nội 54 Đào Duy Tấn (2003), Sự hình thành ý thức pháp luật giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đoàn Văn Thái (2004), Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Thanh niên 56 Lê Minh Thông (1983), Tăng cường hiệu lực nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nxb khoa học xã học, Hà Nội 57 Trần Hoàng Trung (2006), Quy phạm pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 58 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia thật 59 Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – khoa Luật kinh tế (2006), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Giao thông vận tải 60 Nguyễn Cửu Việt (1995), Giáo trình lịch sử học thuyết trị, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Cửu Việt (2000), Giáo trình nhà nước pháp luật đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Tất Viễn (2006), Hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Tư pháp 63 Văn kiện Đảng công tác niên (1978), Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp & Vụ giáo dục trị Bộ Giáo dục (1987), Tài liệu hướng dẫn giáo dục pháp luật 65 Vụ phổ biến giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp (1997), Một số vần đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên 66 Vụ Trường trị thuộc học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Dân vận, Nxb Thống kê, Hà Nội 67 Vũ Thiện Vương (2001), Triết học Mác – Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2011, 2012, 2013 69 Địa trang web http://www.chinhphu.vn http://www.longan.gov.vn ... TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY 2.1 Khái quát đặc điểm niên tỉnh Long An 2.1.1 Những yếu tố tác động đến phát triển niên tỉnh Long An Long An tỉnh. .. giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Long An việc làm bách cần thiết 3 Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, chọn đề tài: ? ?Ý thức pháp luật việc giáo dục pháp luật cho niên tỉnh. .. CỦA THANH NIÊN Ở TỈNH LONG AN 43 2.1.1 Những yếu tố tác động đến niên tỉnh Long An 43 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu niên tỉnh Long An 49 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở TỈNH

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w