Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRẦN MẠNH CHIẾN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ HÀN QUỐC (CHAEBOL) Ở VIỆT NAM TỪ 1992 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỊCH TP.HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRẦN MẠNH CHIẾN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ HÀN QUỐC (CHAEBOL) Ở VIỆT NAM TỪ 1992 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỊCH TP.HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan : Luận văn cơng trình thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Văn Lịch Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Học viên: Trần Mạnh Chiến LỜI CẢM ƠN *** Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại họcKHXH & NV TP.HCM, đặc biệt thầy cô khoa Đông phương học trường tạo điều kiện cho em để có nhiều thời gian cho luận văn tốt nghiệp Và em xin chân thành cám ơn PGS.TS NguyễnVăn Lịch nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Trong trình thực tập, q trình hồn thành luận văn, khó tránh khỏi sai sót Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô hội đồng để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.Nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6 Kết cấu luận văn MỞ RỘNGHOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ HÀN QUỐC(CHAEBOL) Ở VIỆT NAM TỪ 1992 ĐẾN NAY Chương KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ HÀN QUỐC (CHAEBOL) 1.1.Lịch sử hình thành 1.2.Đặc điểm Chaebol 20 1.3 So sánh Chaebol Hàn Quốc với Zaibatsu Nhật Bản 25 1.4 Tiền đề cho hoạt động Chaebol Hàn Quốc Việt Nam 31 Chương 40 HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ HÀN QUỐC (CHAEBOL) Ở VIỆT NAM 40 Chương 81 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHAEBOL VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 81 3.1 Chaebol - Những vấn đề tồn đọng 81 3.2 Định hướng phát triển Chaebol thời kỳ hội nhập 94 3.3 Chaebol học kinh nghiệm cho Việt Nam 97 3.4 Những kiến nghị cho việc phát triển mơ hình tập đồn Việt Nam điều kiện hội nhập 108 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Sau chiến tranh giới thứ II, Hàn Quốc nước nông nghiệp lạc hậu bị tàn phá nặng nề chiến tranh đặc biệt chiến 1950- 1953 Lúc này, Hàn Quốc phải khắc phục tổn thất chiến tranh để lại đồng thời phát triển kinh tế để khỏi tình trạng khủng hoảng xã hội Khơng có cơng cải cách Nhật Bản đạt nhiều thành tựu, trình phát triển kinh tế Hàn Quốc đạt thành công rực rỡ đưa đất nước từ nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp phát triển, củng cố vị kinh tế trị Châu Á giới Thành công Hàn Quốc để lại học quý giá cho việc phát triển kinh tế nước phát triển Đó kinh nghiệm việc xây dựng, quản lý phát triển tập đồn kinh tế theo mơ hình tập đoàn kinh tế Hàn Quốc Thế giới bước vào giai đoạn sơi động, đầy hội, song đầy thách thức.Các trình liên kết hợp tác đa phương, song phương nước, tổ chức khu vực mở ra, với đa dạng hình thức tốc độ cao.Đây hội phát triển đặt trước nước kinh tế Việt Nam chịu tác động xu diễn biễn mạnh mẽ.Vì vậy, quan hệ hợp tác song phương động lực vấn đề quan trọng hợp tác phát triển kinh tế Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc không xem xét góc độ kinh tế, cịn kết tinh từ tầng sâu văn hoá lịch sử phát triển mạnh mẽ đạt bước tiến thật đáng khích lệ Những năm gần đây, Hàn Quốc ln nước có đầu tư lớn vào Việt Nam ,các tập đoàn kinh tế Hàn Quốc (Chaebol) SAMSUNG, LG, POSCO… mở rộng hoạt động Việt Nam, đem lại chuyển biến tích cực kinh tế Chúng ta tin vào tương lai, triển vọng tốt đẹp chờ đợi hai nước Đó lý đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Sau Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Hàn Quốc phát triển nhanh chóng, từ nước nghèo giới trở thành nước giàu mạnh Cuối kỷ 20, Hàn Quốc nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh lịch sử giới đại.GDP (PPP) bình quân đầu người đất nước nhẩy vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên mức kỉ lục 10.000 USD vào năm 1995 25.000 USD vào năm 2007 Bất chấp ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế châu Á 1997, nước khôi phục kinh tế nhanh chóng vững Người ta thường nhắc đến phát triển thần kỳ kinh tế Hàn quốc "huyền thoại sông Hàn", đến huyền thoại tiếp tục Trong phát triển “thần kỳ” đó, hoạt động tập đồn kinh tế giữ vai trị chủ đạo – “xương sống” kinh tế Hàn Quốc.Sự đời, mở rộng phát triển với thành công học kinh ngiệm tập đoàn kinh tế Hàn Quốc nhiều học giả nghiên cứu.Đó cơng trình nghiên cứu phát triển Chaebol phương diện lý thuyết thực tiễn với cấp độ, quy mô phương pháp khác nhau, nhằm phục vụ xây dựng sách phát triển kinh tế quốc gia Trên giới có dự án, cơng trình nghiên cứu tư liệu, báo cáo có liên quan đến vấn đề này, kể đến sách nhiều tác giả vấn đề : “Chaebol- Korea’s new industry might” Richard M Streers Yoo Keun Shin; Sách chuyên khảo “Cải tổ Chaebol Hàn Quốc học kinh nghiệm Việt Nam”của Vũ Phương Thảo; Hàn Quốc - Câu chuyện kinh tế rồng” Hoa Hữu Lân;“Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy” Ban nghiên cứu Hàn Quốc học ; viết“Cải cách khu vực công Hàn Quốc sau khủng hoảng 1997”của Võ Hải Thanh tạp chí vấn đề kinh tế giới hay “Vai trị tập đồn kinh doanh (Chaebol) trình phát triển kinh tế Hàn Quốc số kinh nghiệm Việt Nam”của Phan Thị Anh Thư ;“Cơ cấu máy tổ chức quản lý Chaebol Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 325, 2005; “Nghiên cứu Chaebol Hàn Quốc” - Cho Dong Song , NXB tin kinh tế hàng ngày, 1987; “Các công ty xuyên quốc gia với việc nâng cao lực công nghệ nước phát triển”; “Cải cách khu vực công Hàn Quốc sau khủng hoảng 1997” Nguyễn Văn Thanh tạp chí nghiên cứu vấn đề kinh tế giới số 9/ 2006 “Khuynh hướng đa dạng hoá Chaebol Hàn Quốc giải pháp điều chỉnh”,Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 4, 2002 ; “Tái cấu nợ khu vực tập đoàn kinh doanh Hàn Quốc”: Tạp chí kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 2, 2003 “Đầu tư nội công ty thành viên Chaebol Hàn Quốc”- Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 310, 2004… Những cơng trình khái qt q trình phát triển Chaebol, thành cơngvà đóng góp kinh Hàn Quốc Từ nghiên cứu giai đoạn phát triển thần kỳ kinh tế - xã hội Hàn Quốc đưa học kinh nghiệm cho mơ hình phát triển kinh tế nước phát triển có Việt Nam, đồng thời trình bày tồn đọng hạn chế Chaebol Bằng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp luận văn : Phân tích đặc trưng Chaebol Hàn Quốc ba góc độ: Sở hữu, quản lý hoạt động kinh doanh Phân tích có hệ thống thực trạng cải tổ Chaebol từ sau khủng hoảng tài theo nguyên tắc cải tổ Những học từ thực tiễn cải tổ Chaebol Hàn Quốc khả vận dụng chúng việc quản lý Việt Nam Nhưng trình mở rộng Chaebol Việt Nam đề tài lạ chưa có cơng trình khoa học cụ thể Đề tài Mở rộng hoạt động tập đoàn kinh tế Hàn Quốc (Chaebol) Việt Nam từ 1992 đến khái quát trình hoạt động Chaebol Việt Nam, nghiên cứu chất, vai trò hạn chế học kinh nghiệm cho Việt Nam trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập 3.Nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu, để thực mục đích trên, chúng tơi xác định cho nhiệm vụ sau đây: Một là: giới thiệu khái quát tập đoàn kinh tế Hàn Quốc (Chaebol) lịch sử hình thành nêu bối cảnh lịch sử, nguyên nhân khách quan, chủ quan, định nghĩa, nêu lên đặc điểm đồng thời so sánh với Zaibatshu Nhật Bản Hai là: Hoạt động Chaebol Hàn Quốc Việt Nam – nội dung luận văn Tập trung vào lĩnh vực hoạt động chủ yếu : Công nghiệp ( chủ yếu công nghiệp nặng); xây dựng ; sản xuất thiết bị điện tử dịch vụ Ba là: Trong trình nghiên cứu, trình bày, tác giả phải xác định cần thiết tính kế thừa thành tựu nhà khoa học trước, đồng thời phải thể điểm mới, nét riêng luận văn Đối tượng nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn tập trung nghiên cứu trình mở rộng hoạt động tập đồn kinh tế Hàn Quốc (Chaebol) từ 1992 – quan hệ Việt – Hàn thiết lập Đây hội cho việc mở rộng hoạt động mạnh mẽ Chaebol, đặc biệt xu hợp tác song phương Quốc tạo nhiều lợi thế, làm giảm sức cạnh tranh Chaebol, tạo nhiều khuyết điểm yếu trước biến động tình hình kinh tế giới, đặc biệt khủng hoảng tài Châu Á năm 1997.Bên cạnh đó, mối liên hệ chặt chẽ Chaebol với hệ thống trị ngân hàng làm giảm sức mạnh Chaebol đặt bảo trợ nhà nước sách ưu đãi vốn Tuy hưởng nhiều sách ưu đãi việc quản lý, điều hành theo kiểu “ gia đình trị” lại khiến nguồn lực tập trung vào thiểu số Việc huy động vốn nhanh chóng từ hệ thống ngân hàng gây nen lỏng lẻo cấu trúc tài độc quyền Chaebol.Sau khủng hoảng kinh tế tài Châu Á, tồn đọng khuyết điểm Chaebol dần sửa chữa hoàn thiện hơn.Kinh nghiệm từ việc cải tổ Chaebol Hàn Quốc học cho trình xây dụng phát triển mơ hình tập đồn kinh tế quốc gia phát triển.Ở Việt Nam, phát triển mơ hình tập đồn kinh tế tất yếu thời kỳ hội nhập.Tuy nhiên, hoạt động hiệu số tập đoàn kinh tế Nhà nước thời gian qua yêu cầu tái cấu trúc lại hoạt động tập đoàn kinh tế.Đó q trình hồn thiện tính tích cực tập đoàn kinh tế, khắc phục tồn đọng nhằm xây dựng hồn thiện mơ hình tập đồn kinh tế với đầy đủ tính tích cực xu 111 KẾT LUẬN Chaebol –nhân tố quan trọng chủ đạo thúc đẩy phát triển kinh tế Hàn Quốc Những năm 1950 đầu năm 1960, công ty Hàn Quốc chủ yếu sản xuất dệt may Vào năm 1970, phủ định phát triển nhanh ngành công nghiệp nặng bao gồm thép, hóa dầu, ơ-tơ, chế tạo máy, đóng tàu điện tử Sự chuyển đổi linh hoạt Chaebol từ sản xuất sản phẩm may mặc sang công nghiệp thay đổi mạnh mẽ cấu kinh tế Hàn Quốc.Chính phủ chọn Chaebol có nhiều tiềm thúc đẩy họ thực thi kế hoạch khoản vay ưu đãi khổng lồ Đến cuối năm 80, số Chaebol trở thành tập đoàn lớn quy mô quốc tế Chiến lược phát triển kinh tế theo hướng xuất thay hàng nhập hợp tác phủ với Chaebol đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế tạo nên thành công đáng kinh ngạc Hàn Quốc Các Chaebol nhanh chóng phát triển thành tập đoàn lớn hoạt động thị trường giới, có chiến lược tiếp cận cơng nghệ cách có hiệu quả.Sáng tạo cơng nghệ sản phẩm đủ sức cạnh tranh với nhà sản xuất truyền thống, từ chiếm lĩnh thị trường nước quốc tế Với vai trò đầu tàu,Chaebol kéo kinh tế thành cơng, góp cơng lớn phát triển kỳ diệu Hàn Quốc mà người ta gọi “thần kỳ sông Hàn”.Thành công Chaebol đưa Hàn Quốc thành nước có kinh tế mạnh, trở thành rồng Châu Á.Tuy nhiên, đằng sau thành cơng rực rỡ cịn hạn chế, lý gây hậu khủng tài năm 1997 Hàn Quốc Người ta đặt câu hỏi có nên xóa bỏ hẳn Chaebol đời sống kinh tế Hàn Quốc, câu trả lời vai trị ảnh hưởng q quan trọng kinh tế nhận thức người dân Hàn Người ta tìm biện pháp khắc phục điểm yếu hạn chế 112 bệnh coi cố hữu mơ hình này.một vài ngun nhân mối quan hệ “thân hữu” phủ với số doanh nghiệp lớn làm méo mó thước đo hiệu kinh doanh, khơng có hệ thống giám sát chặt chẽ nên tập đoàn vay để đầu tư tràn lan, có dự án sinh lợi kém; Chaebol chạy theo việc bành trướng quy mô đầu tư vào nhiều lĩnh vực, mà không tập trung sức mạnh vào số lĩnh vực chính; q trình cơng nghiệp hóa Chaebol dẫn đầu đẩy tập trung vốn hoạt động mang lại lợi ích kinh tế vào tay số lượng giới hạn Chaebol; cấu trúc sở hữu gia đình khơng thích hợp với việc quản trị doanh nghiệp lớn Cùng với phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt- Hàn từ sau hai nước thức thành lập quan hệ ngoại giao (22-12-1992) Đến nay, quan hệ kinh tế hai nước đầu tư trực tiếp (FDI), thương mại, dịch vụ , viện trợ ODA…Các Chaebol đầu việc mở rộng hoạt động đầu tư thương mại Việt Nam Trong năm qua đầu tư tập đoàn kinh tế Hàn Quốc vào nước ta góp phần thúc đẩy cơng nghiệp Việt Nam, tạo tiền đề cho việc triển khai hoạt động đầu tư, sản xuất; thiết lập thúc đẩy phát triển kinh tế số vùng công nghiệptrong nước Đến thời điểm nay, tính riêng cơng ty SAMSUNG Electronic Việt Nam (SEV) tạo việc làm cho 40.000 lao động Nhân viên, công nhân từ địa phương khác đến làm việc SEV tạo điều kiện ổn định nơi ăn để yên tâm lao động Việc mở rộng tập đoàn kinh tế Hàn Quốc Việt Nam cịn có ý nghĩa quan trọng việc chuyển giao công nghệ SAMSUNG chọn Việt Nam nơi đặt nhà máy sản xuất điện thoại lớn Châu Á.Sự đầu tư SAMSUNG thu hút nhà máy vệ tinh, góp phần thay đổi môi trường kinh tế - xã hội địa phương, đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, đưa Việt Nam từ quốc gia nhập siêu sang xuất siêu Có thể thấy rõ tác động tích cực việc mở rộng hoạt động SAMSUNG Bắc Ninh Thái Nguyên; hai tỉnh vươn trở thành tỉnh phát triển cơng nghiệp Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối, Bắc Ninh thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước 113 để tiếp tục bứt phá, tăng trưởng bền vững theo hướng thành trung tâm công nghiệp điện tử viễn thông nước Tuy nhiên, phải định hướng cho trình mở rộng đầu tư tập đoàn kinh tế nước vào Việt Nam ln mang lại lợi ích thiết thực cho đất nước, tạo điều kiện thời thuận lợi cho phát triển tập đoàn kinh tế nước Bối cảnh kinh tế việc hoạt động hiệu tập đoàn kinh tế Nhà nước địi hỏi tái cấu tập đồn nhằm nâng cao hiệu hoạt động, đẩy nhanh trình phát triển Trong trình cải cách kinh tế, doanh nghiệp nhà nước xếp lại, cổ phần hóa, giải thể…Với mục đích tạo liên kết phân công sản xuất kinh doanh, tổng cơng ty tập đồn kinh tế lớn thành lập Các tập đoàn kinh tế Việt Nam đời phát triển xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế phù hợp với xu hướng chung giới Qua nghiên cứu phân tích thấy tập đồn kinh tế Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với tập đoàn kinh tế Hàn Quốc.Điểm giống với Chaebol Hàn Quốc thời kỳ 1960 - 1980 tập đoàn kinh tế Việt Nam Nhà nước hỗ trợ thơng qua sách ưu đãi vốn.Các tập đoàn ưu tiên tiếp cận vốn tín dụng.Ngân sách nhà nước có khoản đầu tư hỗ trợ tập đồn, tổng cơng ty doanh nghiệp nhà nước với số tiền tăng lên năm.Với ưu đãi vậy, tập đoàn trở thành lực lượng mạnh chi phối ngành kinh tế chủ lực Việt Nam.Một số lĩnh vực có tiến vượt bậc thời gian ngắn, viễn thơng, dầu khí, đóng tàu biển Song phủ chưa có chế giám sát chặt chẽ hoạt động tập đoàn Những điều dẫn đến hậu tương tự xảy Chaebol: tập đoàn vay nợ lớn để mở rộng quy mô, đầu tư dàn trải vào nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, phát triển hoạt động ngồi ngành nghề chính, độc quyền có khả lũng đoạn thị trường, quản lý gây thất thoát vốn, kinh doanh thua lỗ, v.v Có thể thấy điểm khác tập đoàn kinh tế Việt Nam với Chaebol tập đoàn kinh tế Việt Nam hầu hết thuộc sở hữu Nhà nước.Cũng 114 khác với tập đoàn kinh tế giới, hầu hết từ các cơng ty nhỏ, hoạt động hiệu quả, tích tụ vốn phát triển quy mô dần trở thành tập đoàn khổng lồ.Ở Việt Nam tập đoàn thành lập dựa định hành chính, tập hợp nhiều doanh nghiệp thuộc lĩnh vực để trở thành nhóm doanh nghiệp lớn bao gồm cơng ty mẹ công ty con, với hy vọng doanh nghiệp mạnh, đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Lãnh đạo tập đồn Chính phủ bổ nhiệm thực chất họ cơng chức phủ, có nghĩa vụ tuân theo kế hoạch đạo Chính phủ định hướng phát triển ngành Hậu xấu khơng tránh khỏi số tập đồn nhà nước làm ăn khơng hiệu quả, chí đứng bờ vực phá sản Vinashin trường hợp điển hình việc lặp lại nguyên xi kinh nghiệm thất bại mà Chaebol Hàn Quốc trải qua Chỉ thành lập từ năm 2006 từ việc hợp Tổng công ty công nghiệp tàu thủy với số doanh nghiệp khác, Vinashin đầu tư ạt từ nhiều nguồn Đến tập đồn có 28 nhà máy đóng tàu có trình độ cơng nghệ tiên tiến, đội ngũ lao động 70.000 người, Từ chỗ đóng tàu 1.000 - 3.000 tấn, đến tập đồn đóng tàu hàng đến 53.000 tấn, tàu chở dầu thô đến 105.000 tấn, tàu chở ô-tô đến 6.900 xe, kho chứa xuất dầu thực hàng trăm đơn đặt hàng nước giới Tuy nhiên, chạy theo mở rộng quy mô đầu tư dàn trải, đến năm 2010, tổng tài sản Vinashin khoảng 104.000 tỉ đồng, tổng số nợ 86 nghìn tỉ đồng, tỷ lệ nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu gấp gần 11 lần Khủng hoảng tài giới làm đình trệ ngành đóng tàu giới hợp đồng đóng tàu bị cắt giảm hủy bỏ Vinashin rơi vào tình trạng cân đối tài nghiêm trọng, đứng trước nguy phá sản Hiện nay, phủ Việt Nam phải tiến hành số biện pháp cấp bách để giải cứu Vinashin, có biện pháp tương tự Chính phủ Hàn Quốc làm Chaebol Huyndai, Daewoo, Ssangyong 115 Trường hợp Vinashin cho thấy tái cấu trúc công ty lớn cần thiết, phải kèm với việc thiết lập hệ thống thể chế hồn chỉnh cơng cụ sách hữu hiệu, kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp lớn quản lý theo tiêu chuẩn đại yếu tố thiếu nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu mơi trường kinh tế tồn cầu hóa Những biện pháp mà phủ Hàn Quốc áp dụng để tái cấu trúc Chaebol nên tham khảo áp dụng tập đoàn doanh nghiệp lớn Việt Nam Luận văn tổng kết kinh nghiệm từ thành cơng mơ hình Chaebol Hàn Quốc đường phát triển kinh tế, đồng thời khẳng định rằng: “ Thành công mà Chaebol có sử dụng nguồn vốn cách có hiệ quả; xây dựng chế quản lý phù hợp; phát triển khoa học- công nghệ nhằm đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa; đặt mục tiêu, phương hướng có chiến lược phát triển phù hợp với biến động môi trường kinh tế giai đoạn song song với việc xây dựng thương hiệu thự uy tín để vươn khu vực giới.Có thể thấy thành công lơn Trung Nguyên cà phê đường xây dựng phát triển thương hiệu chưa thể sánh tập đồn Starbucks Đó yêu cầu xây dựng gày mở rộng vào chiều sâu với dấu mốc quan trọng việc nâng cấp quan hệ hai nước từ “ đối tác toàn diện kỷ XXI” năm 2001 lên thành “ đối tác hợp tác chiến lược” năm 2009 Con số 3.392 dự án đầu tư Hàn Quốc Việt Nam cho thấy dấu hiệu lạc quan quan hệ kinh tế, thương mại hai nước, khẳng định thành công tập đoàn kinh tế Hàn Quốc Việt Nam Năm 2013 mở thời kỳ quan hệ Việt – Hàn với chuyến thăm ngày tân tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye nhằm không ngừng củng cố phát triển mạnh mẽ quan hệ hai nước tất lĩnh vực: trị, kinh tế, thương mại, giáo dục…góp phần củng cố hịa bình, mở rộng hợp tác khu vực 116 phồn vinh nước khu vực cánh cửa lớn cho phát triển thương mại hai nước việc mở rộng hoạt động tập đoàn kinh tế Hàn Quốc Việt Nam 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Sách Tiếng Việt 1.Trung tâm kinh tế châu Á- Thái Bình dương, Lê Văn Sang (Chủ biên) (1998), Kinh tế châu Á Thái bình dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội V.I Lênin (1987), Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản, NXB Tiến Trung tâm kinh tế châu Á - Thái bình dương (1997), Sự “Thần kỳ” châu ÁTăng trưởng kinh tế sách cơng cộng, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 4.Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Hiện tượng thần kỳ đông Á- Các quan điểm khác nhau, NXB Khoa hoc xã hội, Hà Nội 5.Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Hiện tượng thần kỳ Đông Á- Các quan điểm khác nhau- thông tin khoa học xã hội, Hà nội Byung – Naksong (2002), Phạm Quý Long dịch, kinh tếHàn Quốc trỗi dậy,NXBThống kê, Hà Nội Cho Dong Song (1987), Nghiên cứu Chaebol Hàn Quốc, NXB Tin kinh tế hàng ngày Đỗ Đức Định (1995), Kinh tế Đông Á - tảng thành công, NXB Thế giới, Hà nội Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xuân Bình, Sung - Yeal Koo (đồng chủ biên) ( 2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, NXB Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 10 Đỗ Hoài Nam, Ngơ Xn Bình (2005), FDI ODA Hàn Quốc vào Việt Nam- Thực trạng triển vọng, NXB Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 118 11 Kim Woo Chong (1999), Thế giới rộng lớn có nhiều việc phải làm, NXB Kim Young Sa 12 Khoa Đông Phương trường đại học KHXH&NV TP.HCM (2002), Nhật Bản giới Đông Á Đông nam Á, NXB TP.HCM 13 Hoa Hữu Lân (2002), Hàn Quốc - câu chuyện kinh tế rồng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hoàng Thị Chỉnh (1998), Kinh tế nước châu Á- Thái bình dương( số kinh tế bản), NXB giáo dục, TP HCM 15 Ngơ Xn Bình, Dương Phú Hiệp (1999), Hàn Quốc trước thềm kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (2000), Hàn Quốc đường phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Ngô Xn Bình (2001), Tìm hiểu hành Hàn Quốc Việt Nam; NXB Thống kê, Hà Nội 18 Ngô Xuân Bình, Trần Quang Minh (2004), Cải tổ cấu tài Hàn Quốc sau khủng hoảng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Ngơ Xn Bình (2001),Tìm hiểu hành Hàn Quốc Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Ngơ Xn Bình (2006), Những vấn đề xã hội Hàn Quốc, NXB Lao động, Hà Nội 21 Ngơ Xn Bình - Phạm Q Long (2007): Một số sách thương mại cơng nghiệp tiêu biểu Hàn Quốc đường phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Ngơ Xn Bình (2007): Những xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu khu vực đông bắc Á, Nhà xuất bản: Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 23 Nguyễn Đình Phan - Trung tâm kinh tế châu Á thái bình dương (1996), Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Dũng, Nguyễn Thanh Hiền (2003), Nhật Bản năm 2002 :Cuộc cải cách tiếp tục, NXB Thống kê, Hà Nội 25 Nigel Hollyway, Phillip Bowring (1992), Chân dung nước Nhật Châu Á, NXB Thông Tin – lý luận 26 Jon Woronoff(1990), Những kinh tế “ Thần kỳ” Châu Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Chalmers Johnson (1989), MiTi thần kỳ Nhật Bản, Viện kinh tế giới, Hà Nội 28 Martin Wolf (1989),( Nguyên Vũ biên dịch), Những học từ thành công kinh tế Nhật Bản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 29 Rodney Clark (1989),Công ty Nhật Bản- Lịch sử hoạt động thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Song Byung Rak (1999), Lời biện minh cho doanh nghiệp , NXB Kim Young Sa 31.Vũ Đăng Hinh(1996), Hàn quốc – công nghiệp trỗi dậy – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Võ Hải Thanh(đề tài năm 1999), Đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc năm cuối thập kỷ 1990 33 Võ Hải Thanh(đề tài 2001),Những điều chỉnh sách kinh tế vĩ mô chủ yếu Hàn Quốc thập kỷ 1990 34 Vũ Phương Thảo (2005),Cải tổ Chaebol Hàn Quốc học kinh nghiệm Việt Nam, NXB đại học quốc gia , Hà Nội 120 35 Walden bello Và StephanieRosenfeld (1996), Mặt trái rồng , NXB trị quốc gia, Hà nội Tiếng nước 36 Richard M Streers ,Yoo Keun Shin, gerado R.Ungson (1989), The Chaebol- Korea’s in dustry might, Harper & Row Publisher, New York – Ballingger Division 37 Ban Sung Hwan, Moon Pal Yong, Perkins Dwight H (1980), Runal Development, Cambridge, Harvard University Press 38 David Cole, Lyman Princeton (1971), Korean Develop, The Interplay of politics and economics, Cambridge, Harvard University press 39 David Cole, Park Yung Chul (1983), Financial Development in Korea, Cambridge, Harvard University Press 40 Hong Wontack (1979), Trade, Distortion and Employment growth in Korea, Seoul, Korea Developemet Institute 41 Keon Michael (1997), Korea Phoenix- A nation from the Ashes, Englewood Cliffs, Prentice Hall 42 Kim Kyong Dong (1979), Man and society in Korea’s economic growth, Seoul, Seoul National University Press II Tạp chí 43 Bùi Thị Thuỳ Nhi (2007), “Vấn đề hội nhập quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam hậu WTO”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (3) 44 Đặng Xuân Thanh - Lê Kim Sa (2007), “ASEAN vịng xốy chiến lược”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (3) 121 45 Hoàng Xuân Long – Chu Đức Dũng (2009), “Giải pháp phát triển hoạt động tư vấn môi giới chuyển giao cơng nghệ Việt Nam”,Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới,Số (8) 46 Lưu Ngọc Trịnh - Trần Thị Lan Hương (2007),“Hội nhập đa tuyến- Kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (11) 47 Lưu Văn Hưng (2009),“Di chuyển lao động quốc gia châu Á thời gian gần vấn đề đặt hoạt động xuất lao động Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số (12) 48 Nguyễn Huy Hoàng (2010),“Tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội thời kỳ đổi Việt Nam”,Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số(1) 49 Nguyễn Trần Quế (2007),“Tác động kinh tế giới đến kinh tế Việt Nam năm 2006 2007”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (3) 50 Nguyễn Trần Quế (2007),“Cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nước nước ASEAN thời gian gần đây”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (7) 51 Nguyễn Văn Thanh (2006),“Các công ty xuyên quốc gia với việc nâng cao lực công nghệ nước phát triển”,Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (9) 52 Nguyễn Xuân Thắng (2005), “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế động lực phát triển Việt Nam giai đoạn mới”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (9) 53 Phạm Thị Hồng Điệp (2010),“Cải thiện môi trường kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế- Kết đạt vấn đề đặt ra”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (9) 54 Phạm Thị Hồng Điệp (2010), “Dịch vụ cơng xu phát triển tồn cầu, vấn đề từ thực tiễn Việt Nam”,Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (9) 122 55 Phạm Văn Vang (2007), “Nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (3) 56 Phan Mạnh Thường (2005), “Xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp thúc đẩy tái cấu kinh tế: Kinh nghiệm Hàn Quốc học với Việt Nam”,Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số (10) 57 Tống Thuỳ Linh (2010), “Quản lý nguồn nhân lực đa dạng doanh nghiệp Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (6) 58 Trần Minh Tuấn (2010, “Tác động khủng hoảng tài tồn cầu tới thị trường lao động Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới ,số (1) 59 Võ Đại Lược (2009), “Vấn đề xây dựng loại hình khu kinh tế tự Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (10) 60 Võ Đại Lược (2010),“Kinh tế giới 2010 yếu tố tác động tới Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (1), số (9) 61 Võ Đại Lược, Nguyễn Văn Cường (1999), “Hàn Quốc bứt phá lên hàng nước phát triển 30 năm”,Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số (4) 62 Võ Đại Lược, Nguyễn Văn Cường (1999), “Chiến lược cải cách kinh tế Chính phủ Hàn Quốc thời kỳ khủng hoảng”,Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số (4) 63 Võ Đại Lược, Nguyễn Văn Cường (2001),“Đầu tư trực tiếp nước vào Hàn Quốc năm cuối thập kỷ 1990”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số (6) 64 Võ Đại Lược(2005),“Một số vấn đề giải pháp phát triển Việt Nam Những vấn đề kinh tế giới”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số (11) 65 Võ Hải Thanh (2001),“Đầu tư trực tiếp nước vào Hàn Quốc năm cuối thập kỷ 1990”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số (6) 66 Tạp chí tài số tháng 8/1998; 8/1999;8/ 2000; 8/ 2005; 8/ 2008 123 67 Đại hoc quốc gia Hà Nội (1991), “Bàn phương pháp xác lập sử dụng ngân sách cho hoạt động quảng cáo doanh nghiệp”, Tạp chí khoa học, tập XI, số (4) 68 “Cơ cấu máy tổ chức quản lý Chaebol Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 325, 2005 69 Đầu tư nội công ty thành viên Chaebol Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 310, 2004 70 Hiệu qủa sách tín dụng phủ Hàn Quốc thời kỳ cơng nghiệp hố Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 322, 2005 71 Khuynh hướng đa dạng hoá Chaebol Hàn Quốc giải pháp điều chỉnh, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 4, 2002 72 Suy nghĩ chế quản lý có tham gia tập thể người lao động doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí khoa học,ĐHQGHN, Số 2, tập XIV, 1998 73 Tái cấu nợ khu vực tập đồn kinh doanh Hàn Quốc, Tạp chí kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 2, 2003 74 Về tổ chức quản lý hoạt động tài doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Thương mại, số 24, 1996 B, website www.nchq.org.vn www.hanquocngaynay.com www.lgi.korea.com www.SAMSUNG.corp.com www.megastories.com/seasia/skorea/Chaebol/chaewhat.html www.b-wto.gov.vn 124 http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_H%C3%A0n_Qu%E1% BB%91c 125 ... cho việc mở rộng hoạt động tập đoàn kinh tế Hàn Quốc Việt Nam 39 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ HÀN QUỐC (CHAEBOL) Ở VIỆT NAM Từ tập đoàn kinh tế hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam, quan... kinh tế mở rộng hoạt động tập đoàn kinh tế Hàn Quốc giới Trong trình mở rộng hoạt động giới nhằm tìm kiếm thị trường, đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh mình, nhiều tập đoàn kinh tế 38 Hàn Quốc. .. MỞ RỘNGHOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ HÀN QUỐC(CHAEBOL) Ở VIỆT NAM TỪ 1992 ĐẾN NAY Chương KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ HÀN QUỐC (CHAEBOL)