1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (vietcombank) chi nhánh sóc trăng

77 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TỂ - QTKD THẠCH TRUNG HẬU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Kinh Tế Ngoại Thƣơng Mã số ngành: 52340120 12-2013 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TỂ - QTKD THẠCH TRUNG HẬU MSSV: 4105293 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Kinh Tế Ngoại Thƣơng Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƢỠNG DẪN HUỲNH THỊ KIM UYÊN 12-2013 ii LỜI CẢM TẠ Qua 4 năm học tập nghiên cứu, trao dồi và nhờ sự chỉ dạy tận tình của quý thầy cô ở trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là quý thầy cô ở khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã giúp tôi có đƣợc những kiến thức và hiểu biết trong học tập cũng nhƣ trong thực tiễn. Và khi hoàn thành đề tài luận văn này, Tôi xin chân thành cảm ơn đến Cô Huỳnh Thị Kim Uyên là đã tận tình hƣớng dẫn giải đáp thắc mắc khó khăn để tôi có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Cám ơn sự nhiệt tình và những góp ý của Cô giúp tôi thực hiện đề tài. Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Ban Giám đốc ngân hàng Vietcombank chi nhánh Sóc Trăng tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực tập tại công ty. Xin cảm ơn các Anh, Chị làm việc tại Vietcombank Sóc Trăng đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt đề tài của mình. Tuy nhiên, do thời gian và khả năng có hạn nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính mong Quý Thầy Cô quan tâm và đóng góp ý kiến cho đề tài để đề tài thêm phần hoàn thiện về lý luận và có ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn và kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống và sự nghiệp. Xin kính chúc cho ngân hàng VIetocmbank Sóc Trăng ngày càng thành công hơn nữa trong hoạt động của mình. Cần Thơ, Ngày……tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Thạch Trung Hậu iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, Ngày……tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Thạch Trung Hậu iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………….………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sóc Trăng, Ngày……tháng……năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) v BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP     Họ và tên ngƣời nhận xét: ..................................................................... Học vị: ................................................................................................ Chuyên ngành: ..................................................................................... Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện      Cơ quan công tác: ................................................................................. Tên sinh viên: ...................................................................................... MSSV: ................................................................................................ Lớp: .................................................................................................... Tên đề tài: ............................................................................................  Cơ sở đào tạo: ...................................................................................... NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ................................................................................................................. 2. Hình thức trình bày: ................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ................................................................................................................. 5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu): ................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: ................................................................................................................. 7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…): ................................................................................................................. ................................................................................................................. Cần Thơ, ngày ….. tháng 12 năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT vi BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP     Họ và tên ngƣời nhận xét: Huỳnh Thị Kim Uyên Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: ..................................................................................... Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hƣớng dẫn  Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD  Tên sinh viên: Thạch Trung Hậu  MSSV: 4105293  Lớp: KT1024A2  Tên đề tài: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Vietcombank Sóc Trăng  Cơ sở đào tạo: Đại học Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ................................................................................................................. 2. Hình thức trình bày: ................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ................................................................................................................. 5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu): ................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: ................................................................................................................. 7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…): ................................................................................................................. ................................................................................................................. Cần Thơ, ngày ….. tháng 12 năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT vii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1 GIỚI THIỆU ............................................................................ 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................ 1 1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................ 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................... 2 1.3.1 Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 2 1.3.2 Không gian nghiên cứu ..................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 2 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ….. ........ .....................................................................................................………4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 4 2.1.1 Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất nhập khẩu ............................... 4 2.1.1.1 Khái niệm và vài trò của hoạt động xuất nhập khẩu .......................... 4 2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến xuất nhập khẩu ....................................... 5 2.1.1.3 Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu........................................................ 6 2.1.2 Cơ sở lý luận về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu .................................. 7 2.1.2.1 Khái niệm ..................................................................................... 7 2.1.2.2 Vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu ....................................... 7 2.1.2.3 Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu ............................................... 9 2.1.3 Quy trình thực hiện TTXNK ............................................................15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động TTXNK của NHTM ..................17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................18 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu............................................................18 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ..........................................................19 2.2.2.1 Phƣơng pháp mô tả số liệu.............................................................19 2.2.2.2 Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối và tuyệt đối ...................................19 2.2.2.3 Phƣơng pháp tỷ trọng....................................................................19 Chƣơng 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) CHI NHÁNH SÓC TRĂNG..................................................................................................20 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGẦN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ( VIETCOMBANK ) ............................................20 3.1.1 Sơ lƣợc về Vietcombank ..................................................................20 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................20 3.1.3 Sơ lƣợc những điểm nổi bật..............................................................21 3.2 TỔNG QUAN VỀ VIETCOMBANK CHI NHÁNH SÓC TRĂNG........22 viii 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vietcombank Sóc Trăng..............22 3.2.2 Cơ cấu và bộ máy tổ chức của Vietcombank Sóc Trăng ......................24 3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức .............................................................................24 3.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ ............................26 3.2.3 Các sản phẩm dịch vụ chính .............................................................28 3.3. CÁC QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK SÓC TRĂNG .................................28 3.3.1. Quy định về đối tƣợng tài trợ...........................................................28 3.3.2. Quy định về điều kiện tài trợ ...........................................................29 3.3.3. Quy định về phƣơng thức tài trợ ......................................................29 3.4 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK CHI NHÁNH SÓC TRĂNG............................................................................29 3.4.1 Tình hình huy động vốn ...................................................................29 3.4.2 Đầu tƣ tín dụng ..............................................................................31 3.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ..........................................................33 3.5 MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .....................34 3.5.1 Tình hình kinh tế- xã hội của địa phƣơng...........................................34 3.5.2 Các đối thủ cạnh tranh trong ngành ...................................................36 Chƣơng 4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK SÓC TRĂNG .................................40 4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK SÓC TRĂNG ............................................40 4.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Vietcombank Sóc Trăng .....................................................................................................40 4.1.2.1 Quy mô vốn tài trợ xuất nhập khẩu.................................................40 4.1.2.2 Cơ cấu tài trợ theo thành phần kinh tế.............................................43 4.1.2.3 Cơ cấu tài trợ theo hình thức thanh toán..........................................46 4.1.2.4 Tình hình nợ quá hạn ....................................................................48 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK SÓC TRĂNG ..........48 4.2.1 Các kết quả đạt đƣợc .......................................................................48 4.2.2 Các tồn tại và nguyên nhân ..............................................................50 Chƣơng 5 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU VIETCOMBANK SÓC TRĂNG .............................53 5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp .....................................................................53 5.2. Giải pháp về nghiệp vụ tín dụng .........................................................54 5.2.1. Đa dạng hóa các hình thức tài trợ .....................................................54 5.2.2. Đa dạng hóa đối tƣợng....................................................................55 5.2.3. Tăng cƣờng huy động vốn ...............................................................56 ix 5.2.4. Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định ..........................................56 5.3. Giải pháp về hoàn thiện hệ thống qui trình nghiệp vụ tài trợ XNK .........56 5.4. Các giải pháp khác ............................................................................57 5.4.1. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng ....................................57 5.4.2. Đẩy mạnh công tác Marketing .........................................................58 5.4.3. Mở rộng và thực hiện tốt chính sách khách hàng ...............................58 Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................60 6.1 KẾT LUẬN.......................................................................................60 6.2 KIẾN NGHỊ ......................................................................................61 6.2.1 Kiến nghị với chính phủ và bộ ngành liên quan ..................................61 6.2.2. Kiến nghị với ngân hàng .................................................................62 6.2.2.1. Kiến nghị với ngân hàng nhà nƣớc ................................................62 6.2.2.2. Kiến nghị với Vietcombank chi nhánh Sóc Trăng ...........................62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 64 x DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu huy động vốn 2010-2012............................................30 Bảng 3.2: Cơ cấu huy động vốn 6T2012 – 6T2013 .................................31 Bảng 3.3: Kết quả hoạt động cho vay khách hàng...................................32 Bảng 3.4: Chỉ tiêu dƣ nợ trên vốn huy động ..........................................32 Bảng 3.5: Tình hình lợi nhuận của Ngân hàng Vietcombank Sóc Trăng 2010-2012 ..........................................................................................33 Bảng 3.6: Bảng so sánh về dịch vụ tài trợ thƣơng mại giữa Vietcombank và các ngân hàng đối thủ ..........................................................................38 Bảng 4.1: Quy mô TDTTXNK tại Vietcombank Sóc Trăng 2010 – 6T2013 ..........................................................................................................41 Bảng 4.2: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế ...............................................44 Bảng 4.3: Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế.....................................45 Bảng 4.4: Cơ cấu tài trợ theo hình thức thanh toán 2010 – 2012...............46 Bảng 4.5: Cơ cấu tài trợ theo hình thức thanh toán 6T2012 – 6T2013.......47 xi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Quy trình tài trợ bao thanh toán trong xuất nhập khẩu ....................12 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức và quản lý của Vietcombank Sóc Trăng ...................25 Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế................................45 xii XNK TDTTXNK NHTM TMCP NHNT NHTMCP VCB TW VNĐ BCT L/C D/P D/A DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Xuất nhập khẩu Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu Ngân hàng thƣơng mại Thƣơng mại cố phần Ngân hàng Ngoại thƣơng Ngân hàng thƣơng mại cố phần Vietcombank Trung Ƣơng Vietnam Đồng Bộ chứng từ Letter of Credit Documents Agianst Payment Documents Agianst Acceptance xiii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tín dụng XNK là một hình thức tín dụng quan trọng của ngân hàng, liên quan đến các hoạt động kinh tế và cả đối ngoại, góp phần không nhỏ trong nguồn thu của các ngân hàng thƣơng mại. Tài trợ XNK là một hoạt động phức tạp và chứa đựng rủi ro cao vì thế đòi hỏi các cán bộ tín dụng phải có kiến thức rộng, chuyên môn sâu cũng nhƣ phẩm chất đạo đức tốt. Do vậy các NHTM đều rất quan tâm đến việc phát triển hoạt động này nhất là trong điều kiện nhƣ hiện nay. Và Vietcombank cũng không nằm ngoài xu thế đó vì mục tiêu phấn đấu để trở thành một trong ba ngân hàng đƣợc tín nhiệm nhất Việt Nam. Tỉnh Sóc Trăng nhờ vào địa thế đặc biệt , nơi dòng sông Hậu đổ ra biển Đông Nam Bộ, Sóc Trăng vùng có trữ lƣợng tôm cá lớn, có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển tổng hợp, thủy hải sản, nông-lâm nghiệp biển, công nghiệp hƣớng biển, xuất nhập khẩu. Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên ở tỉnh các doanh nghiệp nổi trội đa phần ở lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu thủy-hải sản nhƣng bên cạnh đó cũng nảy sinh những bất cập : các doanh nghiệp không có đủ tiềm lực kinh tế để nhập hàng từ ngoài vào hoặc không đủ điều kiện để xuất hàng ra thị trƣờng nƣớc ngoài, từ đó hình thành nên mối quan hệ vay mƣợn, tài trợ giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu với ngân hàng. Từ nhận thức đó cùng với kiến thức học đƣợc ở nhà trƣờng qua 3 năm, và đƣợc sự chỉ dẫn của các thầy cô cũng nhƣ sự chỉ bảo tận tình của các anh chị của bộ phận Thanh toán quốc tế phòng Thanh toán- Kinh doanh dịch vụ NHNT chi nhánh Sóc Trăng, em đã quyết định chọn đề tài: “ Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Vietcombank chi nhánh Sóc Trăng” làm đề tài nghiên cứu. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Sóc Trăng trong vòng 3 năm gần đây từ đó đƣa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hình thức này. 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát đƣợc thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Sóc Trăng. - Tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. - Đề xuất các giải pháp giúp nâng cao các điểm mạnh và khắc phục các mặt hạn chế. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Thời gian nghiên cứu Các số liệu đƣợc thu thập để nghiên cứu phát sinh trong khoảng thời gian 3 năm gần đây (2010- 6/2013) 1.3.2 Không gian nghiên cứu Phòng tín dụng và phòng thanh toán quốc tế Ngân hàng Ngoại thƣơng chi nhánh Sóc Trăng 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiệp vụ cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thƣơng chi nhánh Sóc Trăng 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Trong quá trình thực hiện đề tài, việc tham khảo thêm những đề tài liên quan rất hữu ích, giúp cho đề tài nghiên cứu hoàn thiện và phong phú hơn. Sau đây là một số tài liệu chủ yếu mà tôi dùng để tham khảo cho đề tài của mình: * Nguyễn Mai Phƣơng (2009). “Nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Eximbank chi nhánh Hà Nội”. Luận văn Đại học. Trƣờng Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội. Với các mục tiêu: (1) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Eximbank chi nhánh Hà Nội qua các năm 2007, 2008, 2009. (2) Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Eximbank chi nhánh Hà Nội qua các năm 2007, 2008, 2009 (3) Nêu ra những mặt hạn chế và đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng nói chung và hiệu quả tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu nói riêng của Eximbank chi nhánh Hà Nội. Bằng phƣơng pháp thu thập thông tin, quan sát, phỏng vấn, phân tích và so sánh so liệu để tài đã chỉ ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm khắc phục đƣợc những mặt hạn chế và nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Eximbank chi nhánh Hà Nội 2 * Lê Nam Long (2008). “Phân tích thực trạng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế Thế giới và Quan hệ kinh tế Thế giới. Trƣờng Đại học Kinh tế. Với các mục tiêu: (1) Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về tín dụng tài trợ XNK và các nhân tố tác động đến tín dụng tài trợ XNK của các NHTM (2) Đánh giá thực trạng tín dụng tài trợ XNK của Vietcombank trong thời gian từ 2003-2007 (3) Đề xuất một số giải pháp phát triển tín dụng tài trợ XNK của Vietcombank Bằng những phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử , phƣơng pháp thống kê , so sánh, tổng hợp và phân tích đề tài đã nêu ra đƣợc những bất cập tồn tại trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả hoạt động * Nguyễn Đỗ Huyền Trân (2010). “Phân tích hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Đại học Cần Thơ. Với mục tiêu: (1) Tìm hiểu tổng quát hoạt động kinh doanh và hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ từ 6/2007 đến 2010 (2) Phân tích hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Vietcombank chi nhánh Cần Thơ (3) Phân tích những thuận lợi, khó khăn của hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh (4) Đề ra những giải pháp khắc phục khó khăn, phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ngày càng lớn mạnh Bằng những phƣơng pháp thông kê mô tả, so sánh biểu đồ, thu thập số liệu đề tài đã làm nổi bật những điểm đáng lƣu ý trong hoạt động xuất nhập khẩu của chi nhánh từ đó có thể đƣa ra những giải pháp thích hợp để phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất nhập khẩu 2.1.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận các sản phẩm và dịch vụ kể cả các dịch vụ kèm theo nhƣ bảo hành, sửa chữa, lắp ráp máy móc, bảo hiểm, thanh toán quốc tế, vận chuyển hàng hóa,.....ra nƣớc ngoài và các dịch vụ hàng hóa đó phải ra khỏi biên giới của một quốc gia. Theo điều 28, mục 1, chƣơng 2 luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005, xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa đƣợc đƣa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đƣa vào khu vực nằm trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật. Theo lý luận thƣơng mại quốc tế , xuất khẩu hay xuất cảng là việc bán hàng hóa hay dịch vụ cho nƣớc ngoài. Ngƣợc lại, nhập khẩu là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ nƣớc ngoài vào một quốc gia. Điều 2 Thông tƣ số 04/TM-ĐT ngày 30/07/1993 của Bộ Thƣơng mại định nghĩa : “Kinh doanh nhập khẩu thiết bị là toàn bộ quá trình giao dịch , ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bị và dịch vụ có liên quan đến thiết bị trong quan hệ bạn hàng với nƣớc ngoài”. Theo lý luận thƣơng mại quốc tế, nhập khẩu là việc quốc gia này mua hàng hóa, dịch vụ từ quốc gia khác . Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nƣớc ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho ngƣời cứ trú trong nƣớc. Hoạt động XNK hình thành và phát triển nhƣ một nhu cầu tất yếu không thể thiếu trong các nề kinh tế. Sau đây là một số vai trò quan trọng của hoạt động này đối với nền kinh tế của một quốc gia: Do đặc trƣng địa lý của mỗi quốc gia đều khác nhau dẫn đến sự phân bố không đồng đều về điều kiện tự nhiên nhƣ đất đai, khoáng sản, khí hậu,... Do vậy dẫn đến tình trạng mỗi quốc gia sẽ có lợi thế trong việc sản xuất một số loại sản phẩm nào đó. Khi thƣơng mại quốc tế phát triển các quốc gia có nhu cầu trao đổi hàng hóa cho nhau nhằm cân bằng giữa sự thiếu hụt và dƣ thừa giữa các sản phẩm. Bên cạnh đó, do sự cách biệt về kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia cũng làm ảnh hƣởng đến tiền trình sản xuất và tái sản xuất của các nƣớc. Các quốc gia kém phát triển sẽ có nhu cầu tiếp cận các nguồn vốn mới, các tri thức khoa học công nghệ mới, học hỏi các bí quyết... để nâng cao trình 4 độ. Từ đó, đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng phạm vi trao đổi, hoạt động ra phạm vi toàn cầu. Trên lý thuyết, vẫn có nhiều quốc gia có thể sản xuất ra nhiều loại hàng hóa và dịch vụ ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhƣng do yêu cầu của thị trƣờng thế giới đòi hỏi mỗi quốc gia chỉ có thể tập trung vào sản xuất các loại sản phẩm mà họ có lợi thế nhất để đạt đƣợc qui mô sản xuất tối ƣu. Vì thế cần phải tiến hành chuyên môn hóa giữa các quốc gia để đạt tới qui mô tối ƣu cho từng ngành nghề sản xuất nên không phải mỗi nƣớc đều có thể tự sản xuất ra mọi loại hàng hóa để tự đáp ứng nhu cầu của mình kể cả khi có nhu cầu. Trong thực tế, không một quốc gia nào có thể phát triển tốt đƣợc nếu chỉ nhờ vào sản xuất nội địa. Các quốc gia cần phải quan hệ giao dịch thƣơng mại với nhau - đây chính là xu thế toàn cầu hóa. Quốc gia nào không đủ điều kiện sản xuất thì phải nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu mà trong nƣớc không có khả năng sản xuất hoặc không có lợi thế so sánh trong sản xuất. Tƣơng tự đối với các quốc gia có lợi thế về một số loại hàng hóa, dịch vụ nào đó thì nên xuất khẩu sang nƣớc khác để tăng nguồn thu ngoại tệ cho nƣớc mình. Tóm lại, XNK là hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản, đƣợc coi là phƣơng tiện để phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hoạt động XNK đảm bảo cho sự phát triển nhanh chóng và cân đối của nền kinh tế trong nƣớc nhờ giải quyết đƣợc mâu thuẫn giữa quy mô sản xuất với nhu cầu trong thị trƣờng nội địa, giữa tốc độ phát triển của tiến bộ khoa học kĩ thuật với khả năng có giới hạn của sức lao động, khai thác triệt để lợi thế so sánh của mỗi quốc gia để tiến hành chuyên môn hóa. Từ đó giúp các nƣớc tập trung vào xây dựng và phát triển những ngành nghề có lợi thế so sánh thành các ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao năng suất lao động và giảm giá thành sản phẩm, mở rộng trao đổi, chuyển giao và ứng dụng nhanh các khoa học kỹ thuật mới thúc đấy tăng trƣởng và hiệu quả nền kinh tế. 2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu Thứ nhất là yếu tố văn hóa bao gồm các giá trị văn hóa nhƣ tôn giáo, tín ngƣỡng, ngôn ngữ, phong tục tập quán,...có thể rất nhau giữa các quốc gia. Điều này có thể gây trở ngại cho các doanh nghiệp XNK. Nếu các quốc gia có những điểm tƣơng đồng nhất định về văn hóa sẽ khiến quá trình hợp tác thuận lợi hơn. Tuy nhiên sự khác biệt sẽ đƣợc thuyên giảm nếu các bên tham gia thƣơng mại quốc tế có sự tìm hiểu và nắm đƣợc về văn hóa của nhau. Thứ hai là môi trƣờng chính trị và pháp luật. Những biến động chính trị là một trong những nguyên nhân làm tăng rủi ro cho các hợp động ngoại thƣơng. Hệ thống pháp luật nhƣ luật thuế, các quy định về XNK, hạn ngạch… 5 ở các nƣớc cũng có ảnh hƣởng đến các hoạt động thƣơng mại quốc tế. Chẳng hạn thuế thấp và hạn ngạch cao sẽ khuyến khích các doanh nghiệp XNK… Thứ ba là qui mô thị trƣờng. Hoạt động XNK phụ thuộc một phần vào qui mô thi trƣờng tiềm năng của mỗi quốc gia. Các thị trƣờng có quy mô lớn, sức tiêu thụ cao sẽ thu hút các doanh nghiệp XNK. Thứ tƣ là chi phí sản xuất và vận chuyển. Do đặc trƣng của hợp đồng ngoại thƣơng là có giá trị lớn và hàng hoá phải vận chuyển vƣợt qua biên giới nên chi phí cho việc sản xuất và vận chuyển là rất tốn kém, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đáp ứng đầy đủ vốn khi cần. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến các doanh nghiệp XNK và đây cũng chính là nguyên do dẫn đến xin tài trợ XNK. Thứ năm là kinh nghiệm kinh doanh quốc tế. Đây là một đòi hỏi không thể thiếu đối với các doanh nghiệp khi tham gia thị trƣờng XNK. Bởi vì họ phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, phải nắm bắt và thích ứng kịp thời với các thay đổi của môi trƣờng kinh tế, chính trị, luật pháp của nƣớc đối tác. Nhƣ vậy doanh nghiệp mới có thể thực hiện thành công các hợp đồng thƣơng mại với lợi nhuận lớn và hiệu quả cao. Thứ sáu là điều kiện tự nhiên. Đa số các quốc gia đều có điều kiện tự nhiên khác nhau nên làm cho các sản phẩm sản xuất ra cũng khác nhau. Chính điều này tạo nên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. Hiện nay, thế giới đang trong xu thế phân công và chuyên môn hoá nên các nƣớc sẽ tận dụng lợi thế so sánh của mình để tham gia vào hoạt động thƣơng mại quốc tế nhằm thu lợi nhuận cao. Thứ bảy là nguồn lực lao động. Đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất và hiệu quả công việc. Ở những nƣớc phát triển nguồn lao động thƣờng có chất lƣợng cao và năng suất làm việc hiệu quả hơn nhiều so với các nƣớc đang phát triển. Do vậy dẫn đến sản xuất các sản phẩm cũng khác nhau và đòi hỏi phải có hoạt động giao thƣơng giữa các quốc gia để tận dụng lợi thế so sánh của mình. Thứ tám là chính sách quản lý của nhà nƣớc. Công tác quản lý của nhà nƣớc không chỉ ảnh hƣởng đến hoạt động XNK mà còn ảnh hƣởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nếu quốc gia nào thực hiện chính sách ƣu đãi cho xuất khẩu hoặc nhập khẩu thì hoạt động đó sẽ phát triển mạnh hơn và ngƣợc lại. 2.1.1.3 Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu XNK là hoạt động kinh tế phức tạp vì nó phụ thuộc nhiều vào các yếu tố văn hoá, môi trƣờng luật pháp, tiền tệ và các chính sách của nƣớc đối tác cũng nhƣ năng lực tài chính của cả hai bên. Do vậy, nhu cầu tài trợ XNK càng trở nên quan trọng và cần thiết. Vì nếu không có sự tài trợ của các tổ chức tín 6 dụng thì có thể ngay cả các doanh nghiệp có tình hình tài chính lớn mạnh cũng khó có thể tự đáp ứng nhu cầu về vốn. Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động XNK vì vậy vai trò của tín dụng tài trợ XNK cũng ngày càng trở nên quan trọng. Ngoài việc phải quan tâm nhiều đến chất lƣợng và tính cạnh tranh của sản phẩm thì điều mà các doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến nhƣ một vấn đề hàng đầu đó là nguồn tài chính phục vụ cho nhu cầu XNK của mình. 2.1.2 Cơ sở lý luận về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 2.1.2.1 Khái niệm - Khái niệm Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thƣơng mại là hình thức hổ trợ vốn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Kỳ hạn tài trợ gắn liền với thời gian thực hiện thƣơng vụ, đối tƣợng tài trợ là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc ủy thác. Giá trị tài trợ thƣờng ở mức vừa và lớn. Tài trợ của ngân hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu là hình thức cho vay mang lại hiệu quả cao, an toàn, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích và thời gian thu hồi vốn nhanh. - Mục đích + Hỗ trợ nhà xuất khẩu bổ sung vốn lƣu động để quá trình sản xuất không bị gián đoạn do thiếu vốn tạm thời hoặc trƣờng hợp chờ thanh toán tiền hàng xuất khẩu. + Hỗ trợ nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu. - Đặc điểm + Đối tƣợng tài trợ là các dự án hoặc thƣơng vụ nên chủ thể tham gia tài trợ chỉ có thể là các pháp nhân có đăng kí sản xuất kinh doanh. + Trách nhiệm của bên nhận tài trợ cao hơn bên đi vay, do ngoài nguồn vốn tài trợ từ ngân hàng, nhất thiết họ phải có một tỷ lệ vốn nhất định cùng tham gia. - Tài trợ XNK tại Ngân hàng Thƣơng mại dựa vào 3 nguyên tắc cơ bản: + Tiền vay phải đƣợc hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi. + Vốn vay phải đƣợc sử dụng đúng mục đích. + Vốn vay phải có tài sản tƣơng đƣơng để đảm bảo. 2.1.2.2 Vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu - Đối với doanh nghiệp Thực tế do đặc điểm của vận chuyển hàng hải nên các doanh nghiệp thƣờng muốn tiết kiệm chi phí vận chuyển bằng cách thực hiện các lô hàng với số lƣợng nguyên tàu hàng vì thế giá trị hợp đồng thƣờng lớn. Trong trƣờng hợp này, vốn lƣu động của doanh nghiệp không đủ để chuẩn bị hàng xuất hoặc 7 thanh toán tiền hàng. Tín dụng ngân hàng tài trợ XNK chính là giải pháp hàng đầu giúp doanh nghiệp thực hiện đƣợc những hợp đồng nhƣ vậy. Hợp đồng ngoại thƣơng đƣợc thực hiện thông qua ngân hàng phục vụ ngƣời mua và ngƣời bán nên việc doanh nghiệp đã thỏa thuận trƣớc với ngân hàng nghĩa là doanh nghiệp đã xác định ngân hàng phục vụ mình cũng nhƣ xác định đƣợc năng lực thực hiện hợp đồng. Điều này có ý nghĩa quan trọng là tạo lợi thế cho doanh nghiệp trong quá trình đàm phán, thƣơng lƣợng và ký kết hợp đồng. Tài trợ XNK làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hợp đồng. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, vốn tài trợ giúp họ thu mua hàng đúng thời vụ, gia công chế biến và giao hàng đúng thời điểm. Còn đối với doanh nghiệp nhập khẩu, vốn tài trợ giúp họ mua đƣợc những lô hàng lớn, giá hạ. Cả hai trƣờng hợp đều giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao khi thực hiện thƣơng vụ. Ngoài ra, tài trợ của ngân hàng còn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín trên trƣờng quốc tế do doanh nghiệp thực hiện đƣợc những hợp đồng lớn trôi chảy và lập đƣợc quan hệ với khách hàng tầm cỡ thế giới. - Đối với Ngân hàng TDTTXNK của NHTM thƣờng có giá trị tài trợ ở mức vừa và lớn do đối tƣợng tài trợ là các doanh nghiệp XNK trực tiếp hoặc uỷ thác. Và do một số đặc điểm sau đây mà TDTTXNK đƣợc coi là hình thức tín dụng mang lại hiệu quả cao, an toàn, đảm bảo vốn đƣợc sử dụng đúng mục đích và thời gian thu hồi vốn nhanh. Thứ nhất, thời gian tài trợ ngắn do gắn liền với thời gian thực hiện thƣơng vụ. Đối với ngƣời xuất khẩu đó là thời gian tính từ lúc gom hàng, xuất đi cho đến lúc nhận đƣợc tiền thanh toán ngƣời mua. Còn đối với ngƣời nhập khẩu, thời gian này kể từ lúc nhận hàng tại cảng cho đến lúc bán hết hàng và thu tiền về. Việc cho vay với kỳ hạn ngắn giúp ngân hàng tránh đƣợc rủi ro về thanh khoản do phù hợp với kỳ hạn huy động vốn vủa ngân hàng (thƣờng dƣới một năm). Thứ hai, TDTTXNK đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích vì đồng vốn tài trợ gắn liền với thƣơng vụ. Trong nhiều trƣờng hợp, vốn tài trợ đƣợc thanh toán thẳng cho bên thứ ba mà không qua bên xin tài trợ. Do vậy tránh đƣợc tình trạng ngƣời xin tài trợ sử dụng vốn sai mục đích. Thứ ba, TDTTXNK nâng cao tính an toàn cho ngân hàng do ngân hàng có thể chủ động kiểm soát các khoản tiền thanh toán của nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu thông qua các tài khoản họ mở tại ngân hàng. Do vậy nguồn thu để trả các khoản tài trợ đƣợc ngân hàng quản lý hết sức chặt chẽ, tránh tình trạng xoay vốn của doanh nghiệp trong thời gian vốn tạm thời nhàn rỗi, dễ xảy ra rủi ro. 8 Thứ tƣ, hiệu quả TDTTXNK của ngân hàng đƣợc thể hiện qua lãi suất. Do giá trị tài trợ thƣờng ở mức vừa và lớn nên tiền lãi thu cao. Ngoài ra, nhờ hoạt động TDTTXNK mà ngân hàng mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp và ngân hàng nƣớc ngoài, nâng cao đƣợc uy tín trên trƣờng quốc tế. - Đối với nền Kinh tế Nhờ có TDTTXNK của ngân hàng mà hàng hoá XNK lƣu thông đƣợc trôi chảy, góp phần làm tăng tính năng động của nền kinh tế và giúp ổn định thị trƣờng. Hoạt động TDTTXNK còn giúp các doanh nghiệp có đủ vốn để thay đổi dây truyền công nghệ hiện đại nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp phát triển từ đó tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 2.1.2.3 Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển mạnh mẽ và đa dạng theo đó lĩnh vực tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng phải phát triển liên tục với những hình thức phong phú hơn phục vụ tích cực cho hoạt động XNK. Có nhiều cơ sở để phân lại các hình thức TDTTXNK, nhƣ theo tiêu chí thời gian có TDTTXNK ngắn-trung-dài hạn, theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng có TDTTXNK bảo đảm-không bảo đảm....mỗi hình thức tài trợ có hình thức khác nhau, phƣơng thức thanh toán khác nhau, nguồn tài trợ khác nhau và mức giá cũng khác nhau. Vì khuôn khổ bài luận có giới hạn nên chỉ tập trung giới thiệu sự phân chia theo phƣơng thức thanh toán a) Tài trợ xuất khẩu ♦ Tài trợ trong khuôn khổ nhờ thu kèm chứng từ Phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ là phƣơng thức thanh toán mà ngƣời xuất khẩu sau khi cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ lập chứng từ thanh toán và hối phiếu nhờ ngân hàng thu hộ thay mặt nhà sản xuất khống chế bộ chứng từ chỉ khi nào ngƣời mua đồng ý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán hối phiếu thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ để làm cơ sở nhận hàng. Tùy theo thời gian thanh toán mà chia làm 2 trƣờng hợp: Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (D/P : documents agianst payment) tức là nhà nhập khẩu phải trả tiền ngay thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ; nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ (D/A; documents agianst acceptance) tức tổ chức nhập khẩu chỉ cần ký nhận lên hối phiếu ngân hàng sẽ giao bộ chứng từ. Tổ chức xuất khẩu nên sử dụng phƣơng thức thu kèm chứng từ với điều kiện D/P. ♦ Tài trợ trên cơ sở hối phiếu (chiết khấu hối phiếu) Hình thức tài trợ này đƣợc sử dụng khi các bên tham gia XNK chấp nhận có hối phiếu kỳ hạn không huỷ ngang. Hối phiếu là lệnh đòi tiền vô điều kiện của nhà xuất khẩu ký phát cho nhà nhập khẩu, yêu cầu bên nhập khẩu khi 9 nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày cụ thể xác định phải trả một số tiền nhất định cho ngƣời hƣởng lợi hối phiếu hoặc theo lời của ngƣời hƣởng lợi trả cho một ngƣời khác hoặc trả cho ngƣời cầm hối phiếu. Tài trợ thông qua chiết khấu hối phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn đƣợc thực hiện khi nhà xuất khẩu mang hối phiếu chƣa đến hạn thanh toán đến ngân hàng phục vụ mình xin chiết khấu. Thực chất của hình thức này là ngân hàng tiến hành mua lại các hối phiếu đang trong thời kỳ chƣa đến hạn thanh toán. Thông qua loại hình tín dụng này, ngân hàng cung ứng một khoản vốn cho nhà xuất khẩu để hộ có điều kiện tiếp tục quá trình tái sản xuất. Đây chính là khoản vốn mà nhà xuất khẩu cần bù đắp vì trƣớc đó họ đã cung ứng khoản tín dụng thƣơng mại cho nhà nhập khẩu. Khi tiến hành chiết khấu ngân hàng xác định lƣợng tín dụng cấp ra (giá trị chiết khấu) căn cứ vào mệnh giá của hối phiếu đƣợc áp dụng làm đối tƣợng chiết khấu trừ đi lợi tức chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà ngân hàng chiết khấu hƣởng. Khi kết thúc thời hạn chiết khấu, ngân hàng sẽ đòi tiền ở ngƣời có nhiệm vụ trả tiền hối phiếu. Trong một số trƣờng hợp ngân hàng có thể gặp rủi ro khi thực hiện chiết khấu vì vậy ngân hàng cần phải xem xét thận trọng trƣớc và trong khi chiết khấu. ♦ Tài trợ trong khuôn khổ chứng từ Thƣ tín dụng (L/C) không những là một công cụ đảm bảo thanh toán mà còn là một công cụ tín dụng. Nhà xuất khẩu có thể đem bộ chứng từ chƣa đến hạn thanh toán đến ngân hàng xin chiết khấu. Với nghiệp vụ này, ngân hàng đã tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu có thể thu hồi vốn để đảm bảo sản xuất liên tục, không bị gián đoạn. Phạm vi chiết khấu bộ chứng từ thƣờng chỉ áp dụng trong phƣơng thức thanh toán quốc tế tín dụng chứng từ do sự ràng buộc chặt chẽ về việc giao hàng của nhà xuất khẩu và trách nhiệm thanh toán của nhà nhập khẩu thông qua các ngân hàng phục vụ nên rủi ro thấp so với các phƣơng thức thanh toán khác. Tỷ lệ chiết khấu tuỳ thuộc vào hình thức chiết khấu: - Chiết khấu truy đòi (chiết khấu mở): Ngân hàng thực hiện việc cho vay trên cơ sở nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo. Thời gian cho vay đƣợc tính bằng thời gian cần thiết trung bình để đòi tiền ngƣời nhập khẩu. Ngân hàng sau khi chiết khấu sẽ truy đòi nhà xuất khẩu nếu đến hạn thanh toán bị phía đối tác từ chối thanh toán. Lãi suất chiết khấu trong trƣờng hợp này thƣờng thấp do ngân hàng ít chịu rủi ro. - Chiết khấu miễn truy đòi (chiết khấu đóng): Thực chất đây là trƣờng hợp mua đứt bộ chứng từ. Nhà xuất khẩu nhận tiền và không còn trách nhiệm hoàn trả hay thu tiền. Khi đó, toàn bộ số tiền thu đƣợc sẽ thuộc ngân hàng và ngân hàng phải chịu hoàn toàn rủi ro nếu phía đối tác không thanh toán khi 10 đến hạn. Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp này ngân hàng có rủi ro cao hơn nên lãi suất áp dụng cao hơn. ♦ Bao thanh toán Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã đƣợc bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán. Thực tế, đây là một hình thức tài trợ đặc biệt dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Ngân hàng sẽ mua lại các bộ chứng từ thanh toán, các khoản nợ chƣa đến hạn thanh toán để trở thành chủ nợ trực tiếp đứng ra đòi nợ nhà nhập khẩu. Bao thanh toán chỉ áp dụng cho những hoạt động xuất khẩu thƣờng xuyên theo định kỳ và thƣờng là các hợp đồng dài hạn. Hiện tại nghiệp vụ bao thanh toán đã rất phổ biến tại rất nhiều nƣớc trên thế giới, đƣợc thực hiện bởi ngân hàng hoặc là các công ty con của ngân hàng gọi là các công ty bao thanh toán. Công ty này chuyên mua lại các khoản nợ từ các doanh nghiệp xuất khẩu. Những điều kiện để đƣợc ngân hàng chấp nhận bao thanh toán: - Khoản thanh toán phải có đủ tƣ cách pháp lý độc lập với chủ quyền của một ngƣời thứ ba (quyền bảo lƣu dài hạn). - Khoản thanh toán phải tồn tại hợp pháp, không bị cấm chuyển nhƣợng. - Hàng hoá phải đƣợc cung ứng đầy đủ và đảm bảo chất lƣợng. - Thời hạn thanh toán tối đa là 180 ngày. Các hình thức bao thanh toán: -Bao thanh toán tƣơng đối (có quyền truy đòi): Đơn vị bao thanh toán sẽ thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu nhƣng với thoả thuận là doanh nghiệp xuất khẩu vẫn phải chịu trách nhiệm rủi ro nếu doanh nghiệp nhập khẩu không chịu trả tiền. -Bao thanh toán tuyệt đối: Đơn vị bao thanh toán sẽ phải gánh chịu mọi rủi ro nếu doanh nghiệp nhập khẩu không trả tiền. Đơn vị bao thanh toán chỉ có quyền đòi lại số tiền đã ứng trƣớc cho bên bán hàng trong trƣờng hợp bên mua hàng từ chối các khoản phải thu do bên bán hàng giao hàng không đúng nhƣ thỏa thuận tại hợp đồng mua, bán hàng hoặc vì một lý do nào đó không liên quan đến khả năng thanh toán của bên mua hàng. Các phƣơng thức bao thanh toán: -Bao thanh toán từng lần: Đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng thực hiện các thủ tục cần thiết và ký hợp đồng bao thanh toán với các khoản phải thu của bên bán hàng 11 -Bao thanh toán theo hạn mức: Đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng thỏa thuận và xác định một hạn mức thanh toán duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. -Đồng bao thanh toán: Hai hay nhiều đơn vị bao thanh toán cùng thực hiện hoạt động bao thanh toán cho một hợp đồng mua, bán hàng, trong đó một đơn vị bao thanh toán đứng ra làm đầu mối thức hiện việc tổ chức đồng bao thnah toán. Một giao dịch bao thanh toán bao gồm các chủ thể sau: Nhà xuất khẩu, tổ chức tài trợ bao thanh toán ở nƣớc xuất khẩu và bên mua nƣớc ngoài. - Quan hệ giữa bên xuất khẩu và bên mua nƣớc ngoài: Là mối quan hệ dựa trên hợp đồng thƣơng mại, thực hiện nghĩa vụ mua bán của hai bên. - Quan hệ giữa xuất khẩu và đơn vị bao thanh toán: Dựa trên hợp đồng bao thanh toán xuất khẩu đƣợc xác lập giữa hai bên. Qua đó đơn vị bao thanh toán đƣợc nhà xuất khẩu nhƣợng quyền thu nợ tiền hàng một cách hợp pháp từ ngừoi mua nƣớc ngoài. - Quan hệ giữa đơn vị bao thanh toán và ngƣời mua nƣớc ngoài: Là mối quan hệ pháp lý giữa chủ nợ và con nợ, có hiệu lực thực thi đƣợc pháp luật công nhận. Quan hệ này là hệ quả từ hợp đồng giữa nhà xuất khẩu và đơn vị bao thanh toán. Trong thực tế ngoài 3 chủ thể trên, trong giao dịch bao thanh toán còn có thêm một chủ thể khác là tổ chức tài trợ bao thanh toán nƣớc nhập khẩu. - Quan hệ giữa đơn vị bao thanh toán nƣớc xuất khẩu và đơn vị bao thanh toán nƣớc nhập khẩu: Là mối quan hệ đại lý và / hoặc đối tác, theo đó đơn vị bao thanh toán nƣớc xuất khẩu ủy thác việc thu nợ trực tiếp từ ngƣời mua cho đơn vị bao thanh toán nhập khẩu và / hoặc nhận các bảo lãnh thanh toán của đơn vị bao thanh toán nhập khẩu cho ngƣời mua. - Quan hệ giữa đơn vị bao thanh toán nhập khẩu và ngƣời mua: Đơn vị bao thanh toán nƣớc nhập khẩu đóng vai trò ngƣời đƣợc ủy quyền thu tiền từ ngƣời mua và/ hoặc trực tiếp bảo lãnh thanh toán cho ngƣời mua trƣớc đơn vị bao thanh toán nƣớc xuất khẩu. Hợp đồng Nhà xuất khẩu Thỏa thuận tài trợ Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu Nhà nhập khẩu Thu tiền hàng Thu hộ/ Bảo lãnh Thu nợ tiền hàng Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu Thanh toán Nguồn: Theo Thái Văn Đại (2012, trang 109) Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại Hình 2.1 Quy trình tài trợ bao thanh toán trong xuất nhập khẩu 12 Hình thức tài trợ bao thanh toán đem lại nhiều lợi ích cho cả hai bên doanh nghiệp xuất khẩu và ngân hàng. Vì doanh nghiệp thì có vốn để tiếp tục hoạt động sản xuất, lƣu thông đƣợc hàng hóa đồng thời có thời gian tập trung vào công việc quản lý và kinh doanh mà không phải bận tâm vào việc đòi nợ còn ngân hàng thì có thể thu đƣợc một khoản phí nhất định. ♦ Bảo lãnh Trong các thƣơng vụ ngoại thƣơng luôn luôn tồn tại các loại rủi ro nhƣ rủi ro thanh toán, rủi ro thực hiện hợp đồng…vì thế nảy sinh nhu cầu bảo lãnh để hạn chế rủi ro có thể xảy ra. Các doanh nghiệp đề nghị ngân hàng bảo lãnh với trách nhiệm bảo đảm thi hành đúng cam kết với doanh nghiệp nƣớc ngoài hoặc các tổ chức tín dụng quốc tế trong trƣờng hợp doanh nghiệp xin bảo lãnh không thực hiện đúng hay đầy đủ một nghiệp vụ nào đó đối với bên nhập khẩu. Các hình thức bảo lãnh bao gồm: - Bảo lãnh dự thầu xuất khẩu: là cam kết đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu của doanh nghiệp xuất khẩu cho nhà mời thầu bằng văn bản do ngân hàng phát hành. - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu: là cam kết bằng văn bản do ngân hàng phát hành cho doanh nghiệp nhập khẩu cam kết bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp xuất khẩu với doanh nghiệp nhập khẩu. - Bảo lãnh đối ứng: là ngân hàng phát hành cho một tổ chức tín dụng về việc đề nghị tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh cho nghĩa vụ của các đơn vị thuộc đối tƣợng bảo lãnh dự thầu hoặc bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu của ngân hàng. b) Tài trợ nhập khẩu ♦ Cho vay mở L/C Phƣơng thức tín dụng chứng từ là một thoả thuận trong đó ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng mở L/C sẽ trả tiền cho ngƣời thứ ba hay bất cứ một ngƣời nào theo lệnh của ngƣời thứ ba đó, khi đã chấp nhận thanh toán hay mua hối phiếu sau khi đã trình đủ các chứng từ qui định. Việc xin mở L/C có những qui định cụ thể, tuỳ theo mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng mà ngân hàng yêu cầu phải ký quỹ hay không? Và mức ký quỹ là bao nhiêu? Ngân hàng có thể miễn cho các doanh nghiệp không phải ký quỹ 100%. Trong trƣờng hợp khách hàng không đủ tiền có thể xin vay ngân hàng. Nhƣ vậy, khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho nhà nhập khẩu đƣợc đảm bảo bằng bộ chứng từ hàng hoá. Việc cấp tín dụng này giúp cho doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trong thời gian luân chuyển chứng từ vì thực tế thời gian từ mở thƣ tín dụng đến khi thanh toán xong là khá dài. 13 ♦ Cho vay ký quỹ L/C Trong thanh toán quốc tế, doanh nghiệp phải ký quỹ khi đề nghị ngân hàng mở L/C, xác nhận L/C hoặc bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn nƣớc ngoài. Vì tiền ký quỹ là khoản tiền bị phong tỏa, doanh nghiệp không đƣợc phép sử dụng số tiền đó trong suốt thời gian đƣợc ngân hàng bão lãnh, điều này dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn sản xuất của doanh nghiệp. Lúc đó căn cứ vào uy tín, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp hoặc tài sản đảm bảo ngân hàng sẽ xét cho doanh nghiệp vay ký quỹ. Cho vay ký quỹ giúp giải quyết đƣợc tình trạng thiếu hụt về vốn cho doanh nghiệp, tăng tính ăn toàn và mang lại hiệu quả cho ngân hàng nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc những quy định pháp lý của ngân hàng về ký quỹ bảo lãnh. Tùy theo tình hình tài chính, quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp mà ngân hàng tài trợ sẽ quyết định mức ký quỹ cao hay thấp. ♦ Tài trợ trên cơ sở hối phiếu (Chấp nhận của ngân hàng) Tín dụng chấp nhận hối phiếu là khoản tín dụng mà ngân hàng ký chấp nhận hối phiếu. Thực chất khoản vay này chỉ là một hình thức, một sự đảm bảo về tài chính vì ngân hàng chƣa phải xuất tiền ngay cho ngƣời vay. Tuy nhiên, khi đến hạn nếu nhà nhập khẩu không có đủ khả năng thanh toán thì ngân hàng chấp nhận hối phiếu phải đứng ra trả nợ thay. Hình thức này đƣợc sử dụng khi bên xuất khẩu không tin tƣởng khả năng thanh toán của bên nhập khẩu, họ có thể đề nghị bên nhập khẩu yêu cầu một ngân hàng đứng ra chấp nhận trả tiền hối phiếu do bên xuất khẩu ký phát. Việc ngân hàng đồng ý có nghĩa là ngân hàng đã chấp nhận cấp một khoản tín dụng cho bên nhập khẩu để họ thanh toán khi hối phiếu đến hạn. Tuy nhiên, hối phiếu đƣợc ngân hàng chấp nhận phải có đủ điều kiện cụ thể nhƣ thời hạn là bao nhiêu? Giá trị của hối phiếu và phải dựa trên nghiệp vụ tƣơng ứng. Nếu đến hạn thanh toán mà bên nhập khẩu có đủ tiền trả thì ngân hàng thực sự không phải xuất tiền ra. Nhƣ vậy, khoản tín dụng này chỉ là hình thức và khi đó ngân hàng sẽ chỉ nhận đƣợc một khoản phí chấp nhận, khoản tiền bù đắp cho chi phí gánh chịu rủi ro tín dụng. ♦ Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu hoặc tài trợ thanh toán bộ chứng từ giao hàng Theo hình thức này, doanh nghiệp phải chứng minh mình có phƣơng án kinh doanh mang tính khả thi cho lô hàng nhập về phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đồng thời phải lên kế hoạch tài chính nhằm xác định khả năng thanh toán đến thời điểm thanh toán dự tính, xác nhận phần thiếu hụt cần ngân hàng tài trợ. Trên cơ sở xem xét phân tích kế hoạch và phƣơng án của doanh nghiệp, ngân hàng sẽ ra quyết định tài trợ và xác định hạn mức ngân hàng chấp nhận tài trợ. 14 ♦ Tín dụng thuê mua (Leasing) Là hình thức cam kết giữa ngƣời cho thuê và ngƣời đi thuê để thuê một tài sản nhất định nhƣ các thiết bị, cấu kiện nhà máy… Thay vì đi mua các tài sản đó doanh nghiệp sẽ thuê từ công ty thuê mua của ngân hàng. Trong suốt thời gian thuê mua doanh nghiệp phải đặt một khoản tiền và phải trả một khoản tiền thuê cho công ty thuê mua. Sau thời hạn thuê , ngƣời thuê có quyền lựa chọn gia hạn thêm thời gian thuê hoặc lựa chọn mua tài sản cần thiết. Ƣu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có quyền lựa chọn thiết bị mà họ cần. Hơn nữa, tuy tài sản vẫn thuộc quyền sở hữu hợp pháp của công ty thuê mua nhƣng quyền sử dụng tài sản lại thuộc về doanh nghiệp sau khoản thanh toán đầu tiên mà doanh nghiệp không phải dùng nguồn vốn của mình hoặc tìm kiếm nguồn tài trợ để trang trải. 2.1.3 Quy trình thực hiện TTXNK a) Thủ tục tài trợ Khi khách hàng có nhu cầu tài trợ vốn trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp phải gửi đến ngân hàng những hồ sơ cần thiết sau: - Hồ sơ pháp lý (trƣờng hợp vay vốn lần đầu): + Quyết định thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh. + Giấy phép xuất nhập khẩu. + Giấy bổ nhiệm giám đốc, kế toán trƣởng. + Giấy chứng nhận đã đủ vốn pháp định. - Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phải có: + Giấy phép đầu tƣ + Góp đủ vốn pháp định - Hồ sơ kinh tế: bao gồm các báo cào tài chính nhƣ: Báo cáo quyết toán quý, năm, bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Hồ sơ vay + Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu của ngân hàng) + Phƣơng án sử dụng vay vốn và trả nợ + Báo cáo tình hình tài chính thời gian gần nhất + Danh mục tài sản thế chấp, cầm cố + Hợp đồng mua bán ngoại thƣơng, L/C + Giấy phép hoặc hạn ngạch xuất nhập khẩu b) Thẩm định hồ sơ Đây là bƣớc quan trọng trong quy trình tài trợ. Nếu nhƣ bƣớc thẩm định này làm tốt sẽ hạn chế đƣợc nhiều rủi ro cho ngân hàng. Việc thẩm định hồ sơ trên các mặt sau: 15 - Kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ pháp lý - Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp: xem xét khả năng thanh toán, tình hình công nợ và vòng quay vốn lƣu động, khả năng trả nợ của doanh nghiệp… - Tính khả thi và hiệu quả của dự án - Thẩm định tài sản đảm bảo c) Lập tờ trình Sau khi thẩm định hồ sơ của khách hàng, cán bộ tín dụng lập tờ trình lên trƣởng phòng tín dụng trong đó có nêu rõ: - Tƣ cách pháp nhân của doanh nghiệp - Tình hình sản xuất kinh doanh: Trong đó nêu rõ khả năng tài chính của doanh nghiệp, mức vốn tự có tham gia vào phƣơng án cùng vay vốn vay ngân hàng. Đồng thời cán bộ tín dụng đánh giá tính khả thi của phƣơng án, nêu rõ nguồn để trả nợ. Sau cùng là đề nghị mức vốn cho vay, thời hạn cho vay và lãi suất cho vay. d) Ý kiến của lãnh đạo ngân hàng Khi nhận đƣợc tờ trình kèm theo hồ sơ tài liệu có liên quan đến việc tài trợ, trƣởng phòng tín dụng kiểm tra một lần nữa (nếu có gì sai sót thì yêu cầu bổ sung chỉnh sửa) rồi trình lên ban lãnh đạo ngân hàng. Trong thời gian quy định (ở Việt Nam quy định 3 ngày làm việc, 6 ngày đối với hồ sơ vay vốn lần đầu) kể từ ngày nhận hồ sơ hoàn chỉnh, ngân hàng phải trả lời cho vay hay từ chối yêu cầu vay của khách hàng. e) Kí hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp và cầm cố Khi quyết định cho vay, ngân hàng cho vay vốn phải ký hợp đồng tín dụng sau đó ký hợp đồng thế chấp, cầm cố. Hợp đồng cầm cố, thế chấp nêu rõ: - Tên và địa chỉ các bên - Số, ngày, tháng, năm của hợp đồng vay vốn - Số hiệu tài khoản tiền gửi tại ngân hàng - Loại tài sản cầm cố, thế chấp - Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản thế chấp, cầm cố - Thời hạn thế chấp cầm cố - Quyền và nghĩa vụ của các bên thực hiện hợp đồng - Phƣơng thức xử lý tài sản thế chấp, cầm cố - Cam kết của các bên về thực hiện nghĩa vụ vủa mình Hợp đồng thế chấp cầm cố phải đƣợc công chứng tại phòng công chứng Nhà nƣớc. 16 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động TTXNK của NHTM Chủ trương chính sách kinh tế - xã hội của nhà nước. Các hoạt động kinh tế nói chung và XNK nói riêng chịu tác động rất lớn bởi chính sách chủ trƣơng đƣờng lối phát triển kinh tế của Nhà nƣớc. + Về mặt tích cực: Chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc có thể tạo điều kiện cho vay XNK của ngân hàng đƣợc mở rộng và phát triển. Nếu Nhà nƣớc dùng chính sách tiền tệ mở rộng thì NHTM đƣợc cấp thêm vốn dự trữ, khả năng cho vay của ngân hàng sẽ gia tăng. Các ngân hàng có thể có chính sách cho vay tự do hơn. Chính sách lãi suất linh hoạt luôn là đòn bẩy thúc đẩy hoạt động tín dụng của ngân hàng. Ngoài cho vay bằng nội tệ, hoạt động tín dụng TTXNK còn diễn ra theo hình thức cho vay ngoại tệ. Vì vậy nếu nhà nƣớc cho phép tập trung ngoại tệ vào ngân hàng, quản lý ngoại tệ một cách chặt chẽ thì ngân hàng sẽ có nhiều nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu của nhà nhập khẩu. + Về mặt tiêu cực: Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nƣớc có thể gây ra nhiều rủi ro cho hoạt động TTXNK của ngân hàng. Nếu Nhà nƣớc không có chiến lƣợc hƣớng về xuất khẩu thì hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp XNK rất hạn chế. Từ đó dẫn đến hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ ít đi, lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm xuống, khi Nhà nƣớc áp đặt một hàng rào thuế quan, phi thuế quan thì nó sẽ dẫn đến tăng giá của một số loại hàng nhập khẩu, lƣợng hàng nhập khẩu giảm dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm. Ngoài ra, việc thay đổi nhỏ trong chínhsách lãi suất, tỷ giá hối đoái cũng tác động không ít đến hoạt động TTXNK của ngân hàng. Môi trƣờng pháp lý không ổn định, cơ chế chính sách hay thay đổi làm ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, làm đảo lộn chính sách tín dụng của từng ngân hàng. Đây chính là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng của cho các NHTM. Môi trường kinh tế - chính trị trong và ngoài nước. + Nhân tố kinh tế: Đất nƣớc, khu vực mà có nền kinh tế bị rơi vào khủng hoảng hoặc luôn luôn bị chao đảo, biến động mạnh về kinh tế, chính trị sẽ dẫn đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng bị thu hẹp. Ngƣợc lại, nếu kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng đƣợc mở rộng và đạt hiệu quả cao. + Nhân tố chính trị, pháp lý: Pháp luật là bộ phận quan trọng không thể thiếu của nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc. Nếu nhà nƣớc tạo lập đƣợc một môi trƣờng pháp lý hoàn chỉnh có hiệu lực cao, phù hợp với sự phát triển kinh tế thì đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt 17 hiệu quả cao, là cơ sở pháp lý giải quyết các vấn đề khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra, nhất là trong quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, nhân tố pháp lý có vị trí đặc biệt quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, chỉ khi các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng hiểu biết và tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai và hiệu quả tín dụng mới cao, đƣa qui mô tín dụng ngày càng mở rộng. Khả năng ‎thức thanh toán của doanh nghiệp XNK Nhu cầu tín dụng của ngân hàng là yếu tố quyết định đến hoạt động tín dụng ngân hàng đƣợc mở rộng hay thu hẹp. Song nếu có nhu cầu vay vốn để nhập máy móc thiết bị từ nƣớc ngoài để sản xuất hàng hóa xuất khẩu nhƣng khả năng hoàn trả của doanh nghiệp không cao thì ngân hàng cũng sẽ không cho vay. Mặt khác, ngân hàng cấp vốn cho vay nhƣng vì một nguyên nhân nào đó các ngân hàng này gặp rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh làm cho họ không thu hồi đủ vốn để trả lại các khoản vay cho ngân hàng. Đối với ngân hàng khi mà có quá nhiều khách hàng đến hạng trả mà không có khả năng thanh toán thì ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán của mình thậm chí ngân hàng còn rơi vào tình trạng phá sản. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và của doanh nghiệp hoạt động XNK nói riêng với thái độ ý thức thanh toán của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động tín dụng của ngân hàng. Năng lực cho vay của ngân hàng: Khả năng huy động vốn, năng lực cho vay phụ thuộc vào vốn tự có của ngân hàng. Do đó nếu doanh nghiệp kinh doanh XNK có nhu cầu vốn lớn, trong khi nguồn vốn của ngân hàng nhỏ thì sẽ không thoả mãn yêu cầu của doanh nghiệp. Nguồn vốn ngoại tệ là một trong những nguồn vốn quan trọng trong TTXNK. Do đó làm thế nào để huy động đủ ngoại tệđáp ứng nhu cầu vay của doanh nghiệp nhập khẩu đang là vấn đề lớn đối với nhiều NHTM. Các nhân tố khác: Trình độ quản lý, chuyên môn, đạo đức của nhân viên tín dụng. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Sử dụng phƣơng pháp Bàn giấy (Desk research): phƣơng pháp này có tên gọi xuất phát ở chổ ngƣời nghiên cứu có thể ngồi tại bàn giấy của mình để tiến hành nghiên cứu không cần ra hiện trƣờng. Muốn vậy ngƣời nghiên cứu phải sử dụng thông tin có sẵn khác nhau, không phải do tự mình điều tra cho đề tài nghiên cứu. Số liệu thứ cấp trong luận văn lấy từ ngân hàng (các bảng báo cáo, thống kê theo kỳ…) các số liệu trên sách, báo, website có liên quan đến ngân 18 hàng Vietcombank. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phương pháp mô tả số liệu Nêu ra ý nghĩa của các thông số để từ đó đƣa ra những nhận xét, đánh giá các yếu tố đang xem xét hoặc phân tích 2.2.2.2 Phương pháp so sánh tương đối và tuyệt đối Khái niệm: Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Các chỉ tiêu này có cùng một nội dung, một tính chất tƣơng tự nhằm để xác định mức biến động, xu hƣớng của các chỉ tiêu. Nó cho phép chúng ta tổng hợp đƣợc những nét chung, tách ra đƣợc những nét riêng của các hiện tƣợng đƣợc so sánh. Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội. Các phương pháp so sánh - Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. ∆F =Ft – F0 Trong đó: Ft là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích F0 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc - Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa hiệu số của trị số kỳ gốc và kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. F Ft  F0 x100% F0 2.2.2.3 Phương pháp tỷ trọng Xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm đƣợc trong tổng thể các yếu tố đang xem xét phân tích. Từ đó đánh giá đƣợc quy mô và tầm quan trọng của yếu tố trong tổng thể 19 CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ( VIETCOMBANK ) CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGẦN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ( VIETCOMBANK ) 3.1.1 Sơ lƣợc về Vietcombank Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh : Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Viet Nam. Tên giao dịch: Vietcombank Tên viết tắt tiếng Anh : Vietcombank – VCB Trụ sở chính : 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, HN Điện thoại: (84.4) 9.343.137 Fax : (84.4) 8.241.395 Telex : 411504/411209 VCB VT SWIFT : BFTV VNVX Website : www.vietcombank.com.vn Đăng ký kinh doanh : Giấy đăng ký kinh doanh số 105922 do trọng tài kinh tế Nhà nƣớc cấp ngày 03 tháng 04 năm 1993, cấp bổ sung lần thứ nhất ngày 25 tháng 11 năm 1997 và cấp bổ sung lần thứ hai ngày 08 tháng 05 năm 2003. Mã số thuế : 0100112437 tại Cục Thuế HN Tài khoản : Số 453100301 mở tại Sở Giao Dịch NHNN 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Ngoại Thƣơng trƣớc đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (Vietcombank) chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1963, với tiền thân là Cục Ngoại Hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Ngày 02/06/2008, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam chính thức hoạt động với tƣ cách là Ngân hàng TMCP, là Ngân hàng đầu tiên đƣợc chính phủ lựa chọn thí điểm thực hiện cổ phần hóa Ngày 30/06/2009, cổ phiếu của Vietcombank (mã chứng khoán là VCB) đƣợc chính thức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TPHCM Qua hơn 50 năm hoạt động tích cực, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn điịnh và phát triển của kinh tế đất nƣớc, phát huy tốt vai 20 trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho sự phát triển của đất nƣớc cũng nhƣ có những ảnh hƣởng nhất định đối với cộng đồng tài chính khu vực và thế giới. Vietcombank phát triển từ một Ngân hàng chỉ chuyên về lĩnh vực kinh tế đối ngoại thành một Ngân hàng đa năng đa lĩnh vực: cung cấp cho khách hàng nhƣng dịch vụ tài chính tốt nhất trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế, trong các hoạt động tín dụng truyền thống nhƣ: kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án,…cũng nhƣ mảng dịch vụ Ngân hàng hiện đại : kinh doanh ngoại tệ và công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử,… Sở hữu hạ tầng cơ sở kỹ thuật tiên tiến, Vietcombank có những ƣu thế rõ nét trong việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ tân tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ gồm có: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banmking, VCB Cyber Bill Payment,… đã và đang thu hút khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng và an toàn, tạo thói quen không sử dụng tiền mặt thông qua ngân hàng cho khách hàng. Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trƣờng, Vietcombank hiện có trên 13.560 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/ Phòng Giao dịch/ Văn phòng đại diện/ Đơn vị thành viên trong và ngoài nƣớc, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 78 chi nhánh và hơn 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nƣớc ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 5 công ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với khoảng 1.835 ATM và 32.178 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn đƣợc hỗ trợ bởi mạng lƣới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có chuyên môn vững vàng, nhạy bén với môi trƣờng kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao… Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân. 3.1.3 Sơ lƣợc những điểm nổi bật Sau 50 năm hoạt động tích cực, Vietcombank đã nhận đƣợc sự công nhận từ cộng đồng tài chính trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ là những thành tựu nổi bật nhƣ sau: Năm 1993, NHNT đƣợc Nhà nƣớc trao tặng Huân chƣơng Lao động hạng Nhì Năm 1995, NHNT đƣợc Asia Money- tạp chí tiền tệ uy tín của Châu Á bình chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 21 Năm 1996-1997, thành lập văn phòng đại diện tại nƣớc ngoài Paris (Pháp) và Moscow (Nga) vào năm 1996 và tại Singapore năm 1997. Năm 2003, Vietcombank đƣợc nhà nƣớc trao tặng Huân chƣơng Lao động hạng Ba. Đồng thời đƣợc tạp chí EUROMONEY bình chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam Năm 2004, Vietcombank đƣợc tạp chí The Banker bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” năm thứ 5 liên tiếp Năm 2006, Tổng giám đốc Vietcombank đƣợc bầu giữ chức Phó chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Châu Á Tháng 07/2008, Vietcombank nhận danh hiệu Ngân hàng trong nƣớc tốt nhất tại Việt Nam. Đây là giải thƣởng thƣờng niên đƣợc bình chọn bởi Asiamoney và năm 2008 là năm đầu tiên Việt Nam đƣợc tạp chí này đƣa vào danh sách bình chọn Tháng 09/2009, Việt Nam đƣợc Asiamoney trao 6 giải thƣởng quan trọng các lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, quản lý tiền mặt và giao dịch điện tử. Tháng 10/2009, ông Nguyễn Hòa Bình - chủ tịch HĐQT - nhận danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2009. Ngày 17/09/2013, trong khuôn khổ hội nghị SIBOS 2013 tại Dubai, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) đã đƣợc Tạp chí Asian Banker vinh danh là “Ngân hàng có Bảng cân đối vững mạnh nhất năm 2013”. Giải thƣởng này đƣợc Tạp chí Asian Banker bình chọn và đánh giá theo 5 tiêu chí: quy mô phát triển, sự tăng trƣởng của Bảng cân đối kế toán, rủi ro, chất lƣợng hoạt động và thanh khoản. Tháng 01/04/2013, Vietcombank chào mừng lễ kỉ niệm 50 năm thành lập và đón nhận Huân chƣơng Lao động hạng Nhất. 3.2 TỔNG QUAN VỀ VIETCOMBANK CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vietcombank Sóc Trăng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Sóc Trăng là một trong số 82 chi nhánh của hệ thống Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam nay là NHTM Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam hoạt động theo hƣớng hiện đại. Chi nhánh đƣợc thành lập ngày 28 tháng 11 năm 2006 theo quyết định số 854/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam. Tiền thân của NHTMCP Ngoại thƣơng Sóc Trăng là Phòng giao dịch Sóc Trăng trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thƣơng Cần Thơ, đƣợc thành lập vào tháng 10 năm 1990. Thời điểm ban đầu, với đội ngũ nhân viên 10 ngƣời, Phòng Giao dịch Sóc Trăng chỉ thực hiện một số chức năng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cho phép nhƣ: huy động tiền gửi tiết kiệm 22 trong dân cƣ, mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho cá nhân và tổ chức, thực hiện các giao dịch thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán, cấp phát tín dụng cá nhân và thực hiện các ủy quyền của Chi nhánh chủ quản…Từ dƣ nợ tín dụng chỉ đạt 27 tỷ đồng, huy động vốn 3 tỷ đồng trong năm 1997. Đến năm 2001, Phòng Giao dịch Sóc Trăng có bƣớc tiến đáng kể với dƣ nợ tín dụng đạt 190 tỷ đồng, vốn huy động gần 27 tỷ đồng, nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy hải sản lớn trong tỉnh bắt đầu đặt quan hệ kinh doanh thƣờng xuyên với Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thƣơng Cần Thơ thông qua Phòng Giao dịch Sóc Trăng. Trƣớc tình hình khả quan đó, tháng 10 năm 2001 Phòng Giao dịch Sóc Trăng đƣợc nâng cấp lên thành Chi nhánh Cấp II với tên gọi Ngân hàng Ngoại thƣơng Cần Thơ – Chi nhánh Cấp II Sóc Trăng. Từ đó, Chi nhánh đƣợc thực hiện thêm chức năng cấp phát tín dụng, bảo lãnh cho khách hàng doanh nghiệp. Khi các dịch vụ ngân hàng phát triển, Chi nhánh cấp II Sóc Trăng là đơn vị đi tiên phong trong việc phát hành thẻ ghi nợ nội địa, thẻ tín dụng…đƣa các dịch vụ ngân hàng hiện đại đến với ngƣời dân tỉnh Sóc Trăng. Trên cơ sở đánh giá năng lực kinh doanh của chi nhánh và dự báo tiềm năng phát triển kinh tế địa phƣơng, Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam và NHNN Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng thống nhất nâng cấp Chi nhánh Cấp II thành Chi nhánh Cấp I hoạt động độc lập kể từ tháng 12 năm 2006. Tên đầy đủ: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng. Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade Of Viet Nam - Soc Trang Branch Tên giao dịch: Vietcombank Sóc Trăng Tên viết tắt: VCB Sóc Trăng. Trụ sở: Số 3 đƣờng Trần Hƣng Đạo, P.1, Tp Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Thời gian đầu hoạt động độc lập, Vietcombank Sóc Trăng đã gặp không ít khó khăn thách thức của cơ chế thị trƣờng. Nhƣng chỉ sau 2-3 năm hoạt động, Vietcombank Sóc Trăng đã mở đƣợc 2 phòng giao dịch hoạt động ngoài Tỉnh Sóc Trăng đó là Phòng giao dịch Bạc Liêu và Phòng giao dịch Trà Vinh nhằm tạo cơ sở vững chắc cho việc mở rộng mạng lƣới hoạt động Chi nhánh của hệ thống Vietcombank. Và lần lƣợt, PGD Trà Vinh (năm 2010), PGD Bạc Liêu (tháng 8 năm 2011) đã đƣợc nâng cấp lên chi nhánh cấp I. Sau hơn 5 năm hoạt động, Vietcombank đã thể hiện vai trò của một ngân hàng uy tín, chất lƣợng và đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà. 23 3.2.2 Cơ cấu và bộ máy tổ chức của Vietcombank Sóc Trăng 3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức Năm 2012, Vietcombank Sóc Trăng có 1 trụ sở giao dịch chính với tổng số cán bộ là 66 ngƣời, bao gồm 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc và có tất cả 7 phòng nghiệp vụ. Giám đốc: + Tổ chức và điều hành mọi hoạt động của chi nhánh theo chức năng, phạm vi hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm toàn diện trƣớc Nhà nƣớc và cơ quan chủ quản cấp trên. + Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ cấp dƣới. + Ký kết các văn bản tín dụng, tiền tệ, thanh toán trong phạm vi hoạt động của chi nhánh. + Có quyền quyết định tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên tại chi nhánh. Phó Giám đốc: + Hỗ trợ giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động. + Tham gia với Giám đốc trong việc chuẩn bị, xây dựng và quyết định về chƣơng trình công tác, kế hoạch kinh doanh và các phƣơng hƣớng hoạt động. + Giải quyết và ký các văn bản thuộc lĩnh vực đƣợc phân công. Các phòng nghiệp vụ: là những bộ phận tham mƣu giúp Giám đốc trong việc quản lý và điều hành kinh doanh, có trách nhiệm thực hiện tốt từng lĩnh vực đƣợc giao, đƣa hoạt động của ngân hàng vào hƣớng phát triển. 24 P. KẾ TOÁN P. TT-KDDV TỔ TỔNG HỢP GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P. QUAN HỆ KHÁCH HÀNG P. NGÂN QUỸ P. KIỂM TRA/ GS VÀ TUÂN THỦ P. HÀNH CHÁNH Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức và quản lý của Vietcombank Sóc Trăng 25 3.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ a) Phòng kế toán - Thực hiện các bút toán liên quan đến thanh toán nhƣ: Ủy nhiệm chi; Ủy nhiệm thu; kế toán khác khoản thu, chi trong ngày; mở tài khoản và quản lý tài khoản của tổ chức, đơn vị. - Thực hiện các bút toán chuyển khoản giữa các ngân hàng với khách hàng là tổ chức hoặc công ty, giữ ngân hàng với ngân hàng và với ngân hàng TW. - Có trách nhiệm kiểm tra các tài khoản nội bộ phục vụ cho công tác kế toán. - Báo cáo quyết toán phân tích từng kỳ, tổng hợp chi tiết lên bảng cân đối kế toán và báo cáo quyết toán hàng năm với VCB TW. - Bộ phân vi tính: trực thuộc phòng kế toán có nhiệm vụ lắp đặt, kiểm tra và bảo trì các loại máy móc thiết bị kỹ thuật trong nội bộ ngân hàng; có trách nhiệm bảo đảm hoạt động giao dịch của mạng máy tính đƣợc thông suốt; nhân và cài đặt các trƣơng trình, sản phẩm mới gửi về từ VCB TW. b) Phòng thanh toán – kinh doanh dịch vụ Phòng đƣợc chia 02 bộ phận: Bộ phận Thanh toán quốc tế và bộ phận Kinh doanh dịch vụ. - Bộ phận thanh toán quốc tế: Thanh toán tiền hàng xuất nhập khẩu của các đơn vị nƣớc ngoài bằng phƣơng thức thanh toán: tín dụng chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền với các công việc chủ yếu sau: + Thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu và đòi tiền nhà nhập khẩu + Phát hành thƣ tín dụng (L/C - Letter of Credit) cho nhà nhập khẩu và thông báo L/C từ nƣớc ngoài chuyển đến cho nhà xuất khẩu. + Tiếp nhận kiểm tra bộ chứng từ hàng xuất khẩu. + Bảo lãnh quốc tế hàng hóa trả chậm và trả ngay. - Bộ phận Kinh doanh dịch vụ: + Nhận các khoản tiền gửi bằng VNĐ, ngoại tệ có kỳ hạn hoặc không kỳ hạn. + Mở và quản lý tài khoản thanh toán thể nhân. + Thực hiện các hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ với cá nhân theo quy định Quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. + Chi trả tiền chuyển đến từ nƣớc ngoài với các dịch vụ chuyển tiền qua mạng thanh toán SWIFT (The Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication – Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng thế giới), kiều hối, chuyển tiền nhanh: Moneygram, Uniteller và TN Monex. + Chuyển tiền trong và ngoài nƣớc. + Phát hành và thanh toán các loại thẻ thẻ nội địa và thẻ quốc tế. 26 c)Phòng quan hệ khách hàng - Là một trong những phòng nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động của chi nhánh, thực hiện các nhiệm vụ nhƣ: thẩm định dự án để ký hợp đồng vay, phát vay, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện sử dụng vốn vay của khách hàng và có trách nhiệm thu hồi nợ. - Tiếp thị khách hàng các sản phẩm của Vietcombank và chăm sóc khách hàng. - Theo dõi các khoản tiền về đơn vị nhập khẩu để thu hồi nợ, lãi; mở và quản lý tài khoản tiền vay; phụ trách báo cáo thống kê. d) Tổ tổng hợp Có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi số dƣ tài khoản vốn ngoại tệ và VNĐ cũng nhƣ theo dõi tình hình biến động tỷ giá để chuyển đổi ngoại tệ kịp thời với VCB TW, tham khảo tỷ giá mua bán ngoại tệ của các NHTM khác trên địa bàn để xây dựng tỷ giá mua bán hợp lý cho chi nhánh. Kết hợp với phòng Kế toán, bộ phận Thanh toán quốc tế, phòng Quan hệ khách hàng để thực hiện điều chuyển vốn và thực hiện vay và gửi VCB TW. Chịu trách nhiệm trƣớc Ban lãnh đạo chi nhánh về tính chính xác của công tác quản trị vốn và thanh khoản. e)Phòng hành chính nhân sự - Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự của các phòng ban. - Tham mƣu cho Ban lãnh đạo công tác tuyển dụng, đề bạt, khen thƣởng và giải quyết các chế độ chính sách có liên quan đến cán bộ, công nhân viên. - Tổ chức điều chỉnh lƣơng, bảo hiểm và trợ cấp hƣu trí. f)Phòng ngân quỹ Là nơi thực hiện các khoản thu, chi bằng tiền mặt VNĐ, ngoại tệ và các phƣơng tiện thanh toán có giá trị khi có nhu cầu và có xác nhận của phòng Kế toán hoặc phòng Thanh toán – Kinh doanh dịch vụ. g) Phòng kiểm tra giám sát tuân thủ - Kiểm tra, giám sát hoạt động của các phòng ban trong việc thực các quy định, quy trình nghiệp vụ của VCB TW và các quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc. - Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ tín dụng ngân hàng. - Đôn đốc, nhắc nhở cán bộ, công nhân viên làm đúng nguyên tắc lao động. - Phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra đột xuất của ngân hàng ngoại thƣơng trung ƣơng, hoặc các đoàn thanh tra cùng cấp để kiểm tra chéo kho ngân hàng bạn khi có yêu cầu. 27 3.2.3 Các sản phẩm dịch vụ chính Hiện nay, Vietcombank Sóc Trăng thực hiện các mãn kinh doanh chính sau: - Huy động vốn tiết kiệm trong dân cƣ, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi… - Thực hiện thanh toán qua ngân hàng, chuyển khoản…cho các tổ chức và cá nhân có tài khoản tiền gửi thanh toán; - Thực hiện trả lƣơng tự động cho doanh nghiệp; - Nhận tiền chuyển đến trong nƣớc. - Nhận tiền chuyển đến từ nƣớc ngoài qua các kênh chuyển tiền nhanh nhƣ Moneygram, Uniteller, TN Monex; kiều hối; kênh thanh toán SWIFT. - Chuyển tiền đi trong nƣớc và quốc tế. - Cung ứng các dịch vụ thanh toán ngân hàng điện tử: InternetBanking, Phone banking, Mobile Banking, SMS banking, ví điện tử; - Dịch vụ thẻ: chấp nhận thanh toán nhiều loại thẻ quốc tế đồng thời phát hành các loại thẻ ghi nợ nội địa, ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng quốc tế. - Thanh toán các loại Séc trong nƣớc và quốc tế nhƣ: Séc Du lịch, Séc Nhờ thu; M\]a bán ngoại tệ với cá nhân, tổ chức đƣợc phép kinh doanh ngoại tệ; Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu: nhờ thu bộ chứng từ, tín dụng thƣ, Telex Tranfer, CAD, COD… Cho vay, cầm cố ngắn hạn các Giấy tờ có giá (Sổ tiết kiệm VNĐ hoặc ngoại tệ);Thấu chi tài khoản thanh toán. Cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế bằng VNĐ và ngoại tệ. Các sản phẩm dịch vụ của Vietcombank Sóc Trăng rất đa dạng, phong phú, cải tiến, hiện đại và ngày càng có nhiều tính năng ƣu việt hơn. 3.3. CÁC QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK SÓC TRĂNG Ngân hàng nào cũng có những quy định riêng của mình để định hƣớng cho các hoạt động, sau đây là một số quy định của Vietcombank trong TDTTXNK: 3.3.1. Quy định về đối tƣợng tài trợ ♦ Tài trợ bằng ngoại tệ trong các trƣờng hợp sau: - Nhập khẩu vật tƣ hàng hoá sản xuất và tiêu dùng trong nƣớc. - Thanh toán tiền hàng tạm nhập tái xuất. - Thanh toán bảo lãnh, thanh toán trả nợ nƣớc ngoài do ngân hàng bảo lãnh. 28 - Chi trả vận tải, bảo hiểm. ♦ Tài trợ bằng đồng Việt Nam trong các trƣờng hợp sau: - Mua ngoại tệ để nhập khẩu vật tƣ hàng hoá. - Thu gom hàng hoá để xuất khẩu hoặc sản xuất để xuất khẩu… 3.3.2. Quy định về điều kiện tài trợ Các doanh nghiệp XNK muốn đƣợc Vietcombank tài trợ cần phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau: - Có tƣ cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, hoạt động theo pháp luật Việt Nam. - Thành lập theo quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. - Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - Có giấy phép hành nghề (đối với những ngành nghề theo quy định của nhà nƣớc). - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải có đủ vốn pháp định, doanh nghiệp nhà nƣớc phải có đủ vốn do nhà nƣớc giao. - Có giấy phép XNK do Bộ Thƣơng mại cấp hoặc có hợp đồng uỷ thác XNK. - Dự án theo tính toán phải có hiệu quả kinh tế, có tính khả thi, xác định đƣợc nguồn trả nợ. - Có đầy đủ các chứng từ cần thiết ( hợp đồng XNK, hoá đơn, L/C, B/L…). - Chấp nhận thực hiện đúng các quy định về tài trợ của ngân hàng. Đồng thời phải thực hiện các biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ trừ trƣờng hợp mà pháp luật quy định trƣớc. 3.3.3. Quy định về phƣơng thức tài trợ - Cho vay từng lần: Mỗi lần khách hàng có nhu cầu vốn sẽ làm thủ tục vay vốn cần thiết. Hình thức này áp dụng cho khách hàng không vay thƣờng xuyên và chƣa đủ độ tin cậy để cho vay theo hạn mức. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng sẽ thoả thuận một mức tín dụng duy trì trong một thời gian nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Hình thức này đƣợc áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vốn thƣờng xuyên và đủ tín nhiệm với ngân hàng. 3.4 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.4.1 Tình hình huy động vốn Do xu thế phát triển của công ty nói riêng và hệ thống ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nói chung nên các hoạt động huy động vốn của Vietcombank Sóc Trăng cũng có những chuyển biến ảnh hƣởng theo những tác động trên. Sự biến động đó thể hiện qua bảng số liệu sau: 29 Bảng 3.1: Cơ cấu tổng huy động vốn 2010-2012 Nguồn vốn huy động Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi thanh toán Huy động liên ngân hàng Tổng vốn huy động ĐVT: tỷ đồng Chênh lệch Chênh lệch 2012 2011 so với 2010 so với 2011 Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền % % Năm 2010 2011 2012 503 448 372 -55 -10,93 -76 -16,96 219 331 282 112 51,14 -49 -14,8 - - - - - - - 722 779 654 57 7,89 -125 -16,05 Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng – 2012 Qua bảng trên, ta thấy tình hình huy động vốn có chiều hƣớng giảm trong thời gian qua, nổi bật là năm 2012 tổng huy động vốn giảm 125 tỷ đồng so với năm trƣớc đó. Nguyên nhân của việc tổng huy động vốn giảm là do đa phần ngƣời dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng thuộc tầng lớp ngƣời lao động , họ không có điều kiện cũng nhƣ nhu cầu để tìm hiểu về những lợi ích của việc gửi tiết kiệm vào ngân hàng và vấn đề marketing của chi nhánh vẫn chƣa thực sự triển khai đúng và mạnh mẽ. Các chiến dịch quảng cáo, tiếp thị hình ảnh chi nhánh cũng nhƣ các chính sách khuyến khích khách hàng gửi tiền chƣa phù hợp lắm với đặc điểm dân cƣ của tỉnh, dẫn đến việc tiếp cận nguồn khách hàng không hiệu quả, nguồn vốn huy động cũng giảm theo. Nhìn vào cơ cấu huy động vốn trong khoảng thời gian ta thấy tỷ lệ của tiền gửi tiết kiệm và tỷ lệ tiền gửi khách hàng - hay tiền gửi thanh toán trong tổng cơ cấu không thay đổi quá nhiều qua các năm: tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm 69,68% (2010)- 64,59% (6/2013); tỷ lệ tiền gửi khách hàng 30,33% ( 2010)35,41% ( 6/2013). Tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm chiếm phần hơn so với tiền gửi khách hàng cũng có thể coi là một lợi thế cho chi nhánh, vì tiết gửi tiết kiệm đa phần là trung - dài hạn trong khi tiền gửi khách hàng thuộc phần ngắn hạn, nên nguồn tiền gửi tiết kiệm dồi dào giúp cho ngân hàng có điều kiện để đem vốn đi đầu từ sinh lời hơn, do nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm thƣờng là trung và dài hạn nên thời gian đáo hạn sẽ lâu hơn, giúp cho ngân hàng cho đủ thời gian để đem vốn đầu tƣ vào những dự án dài hơi, sinh lợi nhuận nhiều và chắc chắn hơn. 30 Bảng 3.2: Cơ cấu tổng huy động vốn 6T/2012- 6T/2013 Nguồn vốn huy động Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi thanh toán Huy động liên ngân hàng Tổng vốn huy động 6T2012 6T2013 178 146 324 385 211 596 ĐVT: Tỷ đồng Chênh lệch 6T2013 so với 6T2012 Số tiền Tỷ lệ % 207 65 272 Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng- 06/2013 Tính đến 6 tháng đầu 2013, tổng huy động vốn tăng 83,95% so với cùng kỳ năm trƣớc, có thể giải thích là do ảnh hƣởng một phần của kinh tế địa phƣơng khi mà tình hình 6 tháng đầu năm 2013 có nhƣng chuyển biến tích cực rõ rệt khi tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 8,7% so với năm 2012 khá ảm đạm. Tiền gửi tiết kiệm vẫn chiếm phần lớn trong cơ cấu, và tăng khá nhiều so với năm trƣớc, có thể nói cơ hội đầu tƣ sinh lời của chi nhánh cũng tăng khá nhiều so với 6 tháng đầu năm 2012, điều này cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh vào cuối năm nay. Nhìn chung vẫn chƣa thể nhận xét gì nhiều vì từ thời điểm này đến cuối năm là một khoản thời gian khá dài để có thể có những chuyển biến khác hơn. 3.4.2 Đầu tƣ tín dụng Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong những năm vừa qua, dẫn đến nhu cầu về vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừng tăng lên, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, Vietcombank nói chung cũng nhƣ chi nhánh Vietcombank Sóc Trăng có những chính sách, dịch vụ phát triển về chiều sâu lẫn và chiều rộng, trong đó có dịch vụ tín dụng- dịch vụ truyền thống tạo ra thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Dƣới đây là bảng số liệu tập hợp về hoạt động cho vay khách hàng của chi nhánh Vietcombank Sóc Trăng trong giai đoạn 2010-6/2013 31 116,3 44,52 83,95 Bảng 3.3: Kết quả hoạt động cho vay khách hàng ĐVT: tỷ đồng 2010 Chỉ tiêu 2011 Tỷ lệ (%) Giá trị 2012 Tỷ lệ (%) Giá trị Giá trị 6T2013 Tỷ lệ (% ) Tỷ lệ (%) Giá trị Dƣ nợ: 1.400 100 1.805 100 1.377 100 1.397 100 Ngắn hạn 1.147 81,93 1.598 88,53 1.189 86,35 1.224 87,64 Trung hạn 214 15,29 144,8 8,03 132 9,59 119,8 8,56 39 2,78 62,2 3,44 56 4,06 53,2 3,8 1 0,07 13 0,72 11 0,79 15 1,07 Dài hạn Nợ quá hạn Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng- 6/2013 Bảng 3.4: Chỉ tiêu dƣ nợ trên vốn huy động Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 Vốn huy động Tỷ đồng 722 779 Tổng dƣ nợ Tỷ đồng 1.400 1.805 Dƣ nợ trên vốn huy Lần động 1,94 2,32 2012 654 1.377 6T2013 596 1.397 2,11 2,34 Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng- 6/2013 Chỉ tiêu dƣ nợ trên vốn huy động (LTD) cho thấy khả năng sử dụng vốn của ngân hàng, nếu chỉ tiêu này lớn chứng tỏ khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, nếu quá thấp thì có thể thấy ngân hàng chƣa tận dụng hết đƣợc nguồn vốn đang có. Trong khoảng thời gian 2010-6/2013, chỉ tiêu dƣ nợ trên vốn huy động ở ngân hàng vẫn duy trì ổn định. Năm 2010 bình quân 1,94 đồng dƣ nợ thì đã có khoảng 1 đồng vốn huy động tham gia, năm 2011 chỉ tiêu này tăng lên thành 2,32 tức bình quân 2,32 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia cùng, tình hình này duy trì đến năm 2013 là bình quân 2,34 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Chỉ tiêu này vẫn duy trì suốt khoản thời gian nghiên cứu của đề tài chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đƣợc sử dụng khá hiệu quả và an toàn. Phần lớn dƣ nợ vẫn tập trung ở phần ngắn hạn, và tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn vẫn đƣợc duy trì trong thời gian vừa qua khi vẫn giữ ở mức 86,35% vào 2012 và dƣ nợ ngắn hạn tính tới thời điểm 6T2013 đạt 1.224 tỷ đồng chiếm 87,62%. Tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn chiếm phần nhiều sẽ có lợi cho ngân hàng hơn, ngân hàng có thể thu hồi vốn cho vay và lãi vay nhanh hơn, vòng quay vốn ngắn giúp ngân hàng có nhiều thời gian và cơ hội để đầu tƣ hơn. Tỷ lệ dƣ nợ trung và dài hạn có sự thay đổi nhƣng không nhiều, dƣ nợ trung hạn giảm còn 119 tỷ đồng (8,56%) vào 6 tháng đầu năm 2013 trong khi đó dƣ nợ dài hạn tăng 32 thành 53,2 tỷ đồng (3,8%) . Có sự thay đổi này là do các doanh nghiệp đã tiến hành mua một số trang thiết bị để đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng sản xuất. Về tình trạng nợ quá hạn, tuy có tăng qua các năm nhƣng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dƣ nợ. Riêng năm 2010 đạt tỷ lệ là 0,07% tổng dƣ nợ, có thể nói là ngoài mong đợi. Một số nguyên nhân dẫn đến nợ xấu là do doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, kinh doanh không hiệu quả và có tính cạnh tranh kém,…Nhìn chung dựa vào chỉ tiêu trên có thể thấy chi nhánh đã không để nguồn vốn huy động rơi vào tình trạng trì trệ hay ứ đọng và đƣợc sử dụng khá an toàn. 3.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng hoạt động có hiệu quả trƣớc hết phải có nguồn vốn vững mạnh và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận của ngân hàng. Lợi nhuận không chỉ là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM mà còn đánh giá hiệu quả kinh doanh của mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng. Đặc biệt đối với ngành nghề kinh doanh, ngân hàng phải làm thế nào để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất trong với rủi ro thấp nhất nhƣng vẫn phải tuân thủ đúng những quy định do về tiền tệ ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc đặt ra. Bảng 3.5: Tình hình lợi nhuận của Ngân hàng Vietcombank Sóc Trăng 20102012 ĐVT: tỷ đồng Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011/2010 Năm 2012 Số tiền So sánh 2012/2011 Số tiền % % 1. Tổng thu nhập 164 230 188 66 40,24 -42 -18,26 Thu nhập lãi suất 110 172 115 62 56,36 -57 -33,14 54 58 73 4 7,41 15 25,86 2.Tổng chi phí 152 222 181 70 46,05 -41 -18,47 Chi phí lãi suất 102 169 111 67 65,69 -58 -34,32 Chi phí ngoài lãi 50 53 70 3 6 17 32,08 Lợi nhuận 12 8 7 -4 -33,33 -1 -12,5 Thu nhập ngoài lãi Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng- 6/2013 Tổng thu nhập của chi nhánh bao gồm thu nhập lãi suất (hoạt động tín dụng nhƣ cho vay khách hàng, tiền gửi các tổ chức tín dụng, v.v) thu nhập 33 ngoài lãi (kinh doanh ngoại tệ, đầu tƣ bất động sản, chứng khoán, v.v). Dựa vào bảng số liệu có thể thấy thu nhập chủ yếu của chi nhánh là thu nhập lãi suất, luôn chiếm trên 61% tổng thu nhập. Thu nhập các năm gần đây của chi nhánh có tiến triển khá tốt, năm 2011 thu nhập đạt 230 tỷ tăng 40,24% so với năm 2010, thu nhập trong năm chủ yếu đến từ phần thu nhập lãi suất, thu nhập tăng là vì lãi tăng cao do mức lạm phát đáng báo động 18,13% vào năm 2011. Năm 2012 thu nhập có giảm so với năm 2011 nhƣng vẫn tăng nếu xét chung cả quá trình phân tích, phần tăng trong thu nhập năm này chủ yếu là nhờ thu nhập ngoài lãi, khi các dịch vụ làm thẻ, kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh phát triển khá tốt. Chi phí của chi nhánh cũng bao gồm chi phí lãi suất (tiền trã lãi vay, lãi tiền gửi của khách hàng, v.v) và chi phí ngoài lãi( kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh dịch vụ, v.v). Nhìn chung chi phí từ 2010- 2012 của chi nhánh có tăng, và tăng nhiều nhất là vào năm 2011 tƣơng tự nhƣ khoản thu nhập. Chi phí tăng cũng chủ yếu ở phần chi phí lãi suất, do chi phí lãi suất huy động vốn cũng không thể nhỏ hơn năm trƣớc khi lãi suất cho vay tăng vì lạm phát, ngoài ra còn các khoản chi phí cho quảng cáo, marketing, ƣu đãi cho khách hàng,… Nhìn chung tình hình lợi nhuận của Vietcombank Sóc Trăng giảm đều trong giai đoạn 2010- 2012 (12 tỷ đồng xuống còn 7 tỷ đồng). Lý giải cho việc này một phần vì chính sách tiền tệ thắt chặt đƣợc triển khai mạnh mẽ vào năm 2008, các ngân hàng đã cắt giảm hạn mức tín dụng, lãi suất tín dụng tăng cao, tình hình vay vốn của doanh nghiệp gặp khó khăn. Từ đó gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng . Tuy nhiên tình hình gần đây đã đƣợc cải thiện khả quan hơn, nếu nhƣ năm 2011 lợi nhuận ròng đạt 8 tỷ đồng giảm 33,33% so với năm 2010, thì năm 2012 đạt 7 tỷ đồng chỉ giảm 12,5% so với năm 2012. 3.5 MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3.5.1 Tình hình kinh tế - xã hội của địa phƣơng Đề tài sẽ sơ lƣợc các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng trong giai đoạn 2010- 6/2013 để thuận tiện cho việc phân tích và đánh giá các hoạt động của Vietcombank Sóc Trăng một cách khách quan cũng nhƣ để có thể đƣa ra đƣợc những giải pháp khả quan, hợp lý. Sau đây là những khái quát về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Sóc Trăng qua các năm dựa trên số liệu thống kê của Sở Công thƣơng Sóc trăng và Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng Năm 2010, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà tỉnh đặt ra đều đạt hoặc vƣợt kế hoạch đề ra với tốc độ tăng trƣởng 10%. Mặc dù đây là năm khó khăn về cả kinh tế (lạm phát, ảnh hƣởng từ tình hình suy thoái của những năm 34 trƣớc) lẫn điều kiện tự nhiên (nắng hạn kéo dài, nƣớc mặn xâm thực, dịch bệnh ở động vật) gây không ít khó khăn đến sự phát triển của tỉnh nhƣng nhìn chung Sóc Trăng đã hoàn thành khá tốt những mục tiêu đề ra cho năm 2010. Giá trị xuất khẩu các sản phẩm đều tăng, nhất là thủy sản và gạo. Về mặt xã hội các chính sách an ninh xã hội đƣợc triển khai tích cực góp phần bình ổn khá tốt đời sống của ngƣời dân trong địa bàn; đời sống của ngƣời dân cũng đƣợc cải thiện khá nhiều, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 9,14%. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế: ngành nghề kinh doanh trong khu vực vẫn còn chƣa đƣợc đa dạng, cơ sở hạ tầng vẫn chƣa thực sự phát triển và theo kịp tốc độ đề ra, cơ sở y tế đặc biệt là Bệnh viên Đa khoa Tỉnh vẫn còn diễn ra tình trạng quá tải , hệ thống nƣớc thải sản xuất chƣa đƣợc xử lý triệt để dẫn tới tình trạng ô nhiễm. Năm 2011, tốc độ tăng GDP trong tỉnh là 9,04% (Nghị quyết 12 12,5%). Giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc đạt 7.800 tỷ, đạt 97,5% so với chỉ tiêu, tăng 4,34% so với 2010. Giá trị xuất khẩu hàng hóa 460,2 triệu USD, đạt 102,27% Nghị quyết, tăng 6,44% so với năm 2010 (trong đó xuất khẩu thủy sản 429,2 triệu USD, đạt 107,29% chỉ tiêu Nghị quyết, tăng 9,08% so với 2010). Về những hạn chế còn tồn tại ở năm trƣớc thì đã có những chuyển biến khả quan hơn về nguồn nƣớc và vấn đề vệ sinh đô thị. Giá trị xuất khẩu trong giai đoạn 2010-2011 của tỉnh có xu hƣớng tăng và phần lớn vẫn tập trung vào thế mạnh của tỉnh là thủy sản và gạo, chứng tỏ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở tỉnh hoạt động có hiệu quả, hoạt động xuất nhập khẩu và cả tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu vẫn có không gian và cơ hội phát triển. Năm 2012 có thể nói là năm khá khó khăn đối với kinh tế Sóc Trăng. Tốc độ tăng trƣởng của các khu vực I, II, III không đạt kết quả nhƣ mong muốn và giảm so với cùng kỳ. Tình hình nông sản không ổn định, các mặt hàng nông sản chủ lực nhƣ gạo, tôm rơi vào tình trạng mất giá, gạo còn 4000 đồng/kg (giá lúa tƣơi tính đến cuối tháng 3), hành tím giảm thấp kỷ lục, trong khi đó chi phí giống lại tăng càng gây thêm khó khăn cho nông dân Sóc Trăng tôm nuôi tiếp tục thiệt hại trên 20% diện tích thả nuôi. Khiến nhiều nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu lâm vào tình trạng thiếu nguồn cung, thiệt hại về kinh tế, uy tín không ít. Doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do lãi suất tín dụng và chi phí đầu vào ở mức cao, thị trƣờng tiêu thụ bị thu hẹp, tồn kho tăng. Sức mua tại địa bàn tỉnh cũng không cao vì mặt bằng giá cả hàng hóa còn khá cao so với thu nhập trung bình. Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2013 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng tiếp tục có những chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 8,7%; trong đó khu vực I tăng 35 9,15%, khu vực II tăng 4,87% và khu vực III tăng 10,33%. Các chính sách an sinh xã hội tiếp tục đƣợc triển khai tích cực. Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) đạt 3.603,4 tỷ đồng (bằng 44,7% kế hoạch tăng 4,67 % so với cùng kỳ). Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm 2013 đạt 173 triệu USD (bằng 40,3% kế hoạch, giảm 4,43%); trong đó xuất khẩu thủy sản 155 triệu USD (giảm 4,57%), xuất khẩu nông sản 18,2 triệu USD (giảm 3,23%). Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tiếp tục điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành, phục vụ mục tiêu kiềm chế lạm phát, tháo gỡ các khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Theo đó, lãi suất huy động tối đa giảm còn 7,5% (kỳ hạn dƣới 12 tháng), lãi suất cho vay tối đa đối với các lĩnh vực ƣu tiên (nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa) giảm còn 10%/năm. Nhìn chung các ngân hàng trên địa bàn tỉnh đã chấp hành nghiêm túc quy định về mức trần của lãi suất huy động vốn và cho vay nêu trên. Điều này cũng hỗ trợ rất nhiều cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong việc vay vốn đối với ngân hang khi mà đa số các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của tỉnh thiên về các mặt hang nông sản. Song song với phát triển kinh tế, các ngành, địa phƣơng tích cực triển khai các chính sách an sinh xã hội. Trong dịp Tết Nguyên đán 2013, các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể, doanh nghiệp và các nhà hảo tâm đã trao tặng hơn 100.000 phần quà cho các đối tƣợng chính sách, xã hội trên địa bàn tỉnh với tổng số tiền trên 37 tỷ đồng, trong đó tất cả hộ nghèo trên địa bàn tỉnh đều đƣợc hỗ trợ. Sóc Trăng cũng đề ra định hƣớng phát triển đến năm 2015. Cụ thể, về kinh tế, phấn đấu tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 5 năm 2011-2015 bình quân đạt 12-13%; GDP bình quân đầu ngƣời đạt trên 1.800 USD (giá hiện hành); cơ cấu GDP khu vực I, II, III lần lƣợt là 39,6% - 25,1% - 35,3%. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt từ 12.000- 14.000 tỷ đồng (giá cố định năm 1994); kim ngạch xuất khẩu hàng hóa từ 500 – 600 triệu USD trong đó xuất khẩu thủy sản 400500 triệu USD; tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán ra và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội 85.000 tỷ đồng. 3.5.2 Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Ngành ngân hàng đã và đang phát triển nhanh chóng về cả số lƣợng lẫn quy mô. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tính đến ngày 30/06/2013, số lƣợng ngân hàng tại Việt Nam là 100 ngân hàng (bao gồm 6 NHTM Nhà nƣớc, 1 NH chính sách, 34 NHTM cổ phần, 50 chi nhánh Ngân hàng Nƣớc ngoài, 4 NH liên doanh, 5 NH 100% vốn nƣớc ngoài). Số lƣợng tăng tập trung vào 2 khối ngân hàng thƣơng mại và ngân hàng có vốn đầu tƣ 36 nƣớc ngoài cho thấy sự hấp dẫn của ngành Ngân Hàng Việt Nam đối với các chủ đầu tƣ và các tổ chức tài chính quốc tế. Điều này khó tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Vietcombank có sự cạnh tranh với tất cả ngân hàng trong đó đối thủ cạnh tranh chính và trực tiếp : ACB , Eximbank, Vietinbank,... đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Techcombank, BIDV, Agribank, VP Bank,.... Cƣờng độ cạnh tranh càng tăng cao khi có sự góp mặt của các ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc 100% vốn nƣớc ngoài. Trong khi các doanh nghiệp nƣớc ngoài có lợi thế về hạ tầng dịch vụ, dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp và công nghệ cao, thì các ngân hàng trong nƣớc có mối quan hệ thân thiết với khách hàng có sẵn và sẵn sàng linh hoạt cho vay với mức lãi suất ƣu đãi đối với các khách hàng thân thiết. Điều này đòi hỏi sự ứng biến và linh hoạt rất cao từ Vietcombank trong vấn đề phát triển quy mô kỹ thuật, dịch vụ lẫn vấn đề chăm sóc khách hàng để có thể tiếp tục trụ vững và phát triển tốt trong tƣơng lai. Đối với tỉnh Sóc Trăng, do địa bàn tỉnh không lớn, môi trƣờng hoạt động hạn chế nên việc cạnh tranh càng trở nên khó khăn hơn. Để hiểu hơn về áp lực cạnh tranh của Vietcombank, đề tài cũng tiến hành so sánh sơ lƣợc giữa Vietcombank và một số ngân hàng đối thủ trong dịch vụ Tài trợ thƣơng mại 37 Bảng 3.6: Bảng so sánh về dịch vụ tài trợ thƣơng mại giữa Vietcombank và các ngân hàng đối thủ NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) NHTMCP Công thƣơng Việt Nam (VietinBank) NHTMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam (BIDV) NHTMCP Á Châu (ACB) - Tài trợ trƣớc giao hang + Tài trợ lƣu kho + Thƣ tín dụng điều khoản đỏ - Tài trợ sau giao hàng + Chiết khấu bộ chứng từ theo L/C + Ứng trƣớc bộ chứng từ nhờ thu + Bao thanh toán - Các sản phẩm tài trợ chuyên biệt - Thanh toán bằng thƣ tín dụng (L/C) xuất nhập khẩu - Nhờ thu xuất nhập khẩu. Gồm nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A) - Bao thanh toán xuất khẩu - Tài trợ thƣơng mại ứng trƣớc theo L/C trả chậm - Chiết khấu có truy đòi theo các hình thức thanh toán - Cho vay hỗ trợ xuất khẩu - Chiết khấu miễn truy đòi theo L/C - Tài trợ nhập khẩu theo thƣ tín dụng trả chậm có điều khoản cho phép thanh toán trả ngay - Thanh toán bằng thƣ tín dụng (L/C) xuất nhập khẩu - Nhờ thu xuất nhập khẩu - Nhận tiền chuyển đến, thu tiền chuyển đi bằng điện (T/T) - Chuyển tiền CAD xuất nhập khẩu Nguồn: Tác giả Phân tích kĩ hơn về nghiệp vụ Tài trợ thƣơng mại của Vietcombank, ta thấy đƣợc một số ƣu điểm nổi bật. Thứ nhất là phát triển cả ở khâu tài trợ trƣớc giao hàng, đối với hình thức này khách hàng đƣợc tài trợ trọn gói ngay từ khi có hàng lƣu kho đến khi hàng đƣợc xuất bán cho ngƣời mua, tạo điều kiện cho ngƣời bán có thể chờ đợi điều kiện thị trƣờng tốt hơn để bán đƣợc giá cao mà không phải lo về vốn tồn đọng. Thứ hai, sự nổi bật ở phần bao thanh toán đƣợc phát triển thành gói sản phẩm đến 4 dịch vụ cơ bản (theo dõi khoản phải thu, ứng trƣớc, thu nợ, bảo đảm rủi ro tín dụng bên mua hàng). Điểm nổi 38 bật thứ 3 là dịch vụ Các sản phẩm tài trợ chuyên biệt, Vietcombank nhanh chóng nhận biết nhu cầu tài trợ của từng doanh nghiệp rất khác nhau tùy vào ngành nghề, chu trình kinh doanh và đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp. Do đó Vietcombank luôn có những chuyên gia sẵn sàng tƣ vấn, thiết kế từng gói sản phẩm tài trợ chuyên biệt nhất, thích hợp nhất cho từng khách hàng Xét về 3 ngân hàng đối thủ của Vietcombank, cả 3 ngân hàng nêu trên đều có những điểm mạnh khác nhau trong nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu. Đối với BIDV, ngân hàng có một số điểm sáng trong dịch vụ tài trợ thƣơng mại ứng trƣớc theo L/C trả chậm, tài trợ nhập khẩu theo thƣ tín dụng trả chậm có điều khoản cho phép thanh toán trả ngay (UPAS L/C) và bao thanh toán. Ở dịch vụ tài trợ thƣơng mại ứng trƣớc theo L/C trả chậm, ngƣời xuất khẩu coi nhƣ đƣợc BIDV mua đứt bộ chứng từ khi ứng trƣớc, không cần lo lắng về việc ngân hàng phát hành có thanh toán đúng hạn hay không. Ở mục bao thanh toán khách hàng đƣợc ứng trƣớc 98% so với mục phải thu của mình. Đối với Vietinbank, một trong những Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, khách hàng của Vietinbank đƣợc hổ trợ tối đa về vấn đề giấy tờ cũng nhƣ thời gian thanh toán ở dịch vụ thanh toán bằng chứng từ (L/C) và nhờ thu do hệ thống thanh toán rộng khắp và kĩ thuật tiên tiến. Đối với ACB, áp dụng phƣơng thức chuyển tiên CAD xuất nhập khẩumột phƣơng thức rất đƣợc ƣa chuộng và phổ biến trên thế giới vì ngƣời bán nhận đƣợc tiền nhanh và thủ tục ít phức tạp. Trong bối cảnh nguồn thu từ hoạt động tín dụng đang giảm, các mảng dịch vụ đặc biệt vụ thanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ thƣơng mại đƣợc các ngân hàng thúc đẩy phát triển mạnh hơn. Theo thống kê của Thời báo Ngân hàng- Cơ quan của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam- doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2012 của Vietinbank đạt trên 32 tỷ USD, chiếm hơn 14% thị phần kim ngạch xuất nhập khẩu, BIDV hiện cũng chiếm khoảng 11-12%. Tuy nhiên, Vietcombank vẫn là ngân hàng có thị phần thanh toán xuất nhập khẩu lớn nhất, đạt 38,81 tỷ USD chiểm gần 17% thị phần. Theo ông Phạm Quang Dũng – Phó Tổng giám đốc Vietcombank, năm 2013 Vietcombank vẫn tiếp tục duy trì thì phần là 17%-19%. Ngoài các NHTM Nhà nƣớc đã nêu trên, các NHTMCP khác nhƣ: Eximbank, Sacombank, DongA, VIB,…và một số ngân hàn nƣớc ngoài: HSBC, Standard Chatered, ANZ,….cũng tích cực đẩy mạnh dich vụ Thanh toán quốc tê và Tài trợ thƣơng mại với các gói sản phẩm, dịch vụ ƣu đãi, đẳng cấp nhằm đáp ứng cho doanh nghiệp thuộc ngành xuất nhập khẩu- một ngành cũng đang rất phát triển tại Việt Nam. 39 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK SÓC TRĂNG 4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK SÓC TRĂNG 4.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Vietcombank Sóc Trăng Hoạt động XNK ngày càng phát triển mạnh mẽ và dần đóng vai trò quan trọng trong tổng thể nền kinh tế cả nƣớc. Không những vậy sự phát triển đó cùng với sự phát triển của nghiệp vụ tín dụng đã khiến cho hoạt động TDTTXNK trở nên sôi động và đa dạng hơn rất nhiều. Trong chiến lƣợc phát triển, Vietcombank cho phép các chi nhánh cấp tín dụng cho các doanh nghiệp XNK trong quá trình hoạt động. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, chi nhánh tài trợ họ mua nguyên vật liệu hoặc tiến hành sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Chi nhánh cũng tạo điều kiện về mặt tài chính cho các doanh nghiệp nhập khẩu để họ ký đƣợc hợp đồng, trả đƣợc các khoản đến hạn cho nhà xuất khẩu nƣớc ngoài. Sau đây là những số liệu thống kê cụ thể về hoạt động TDTTXNK của Vietcombank Sóc Trăng trong khoảng thời gian 2010-6/2013 4.1.2.1 Quy mô vốn tài trợ xuất nhập khẩu Tuy còn gặp nhiều khó khăn trong vấn đề huy động vốn, nhƣng Vietcombank vẫn tích cực áp dụng những biện pháp để tăng cƣờng mở rộng quy mô vốn tài trợ cho XNK để đáp ứng cho nhu cầu vốn ngày càng tăng của các doanh nghiệp kinh doanh XNK. Qua quá trình tìm hiểu và phân tích, nhận thấy đƣợc trong cơ cấu doanh số cho vay chung lẫn cho vay hoạt động XNK thì phần ngắn hạn luôn chiếm hơn 95%, nên đề tài xin phép chỉ tiến hành phân tích doanh số cho vay hoạt động XNK thuộc phần ngắn hạn. 40 Bảng 4.1: Quy mô TDTTXNK tại Vietcombank Sóc Trăng 2010-6/2013 Năm 2010 Doanh số Năm 2011 Tỷ trọng (%) Doanh số Năm 2012 Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) ĐVT: tỷ đồng 6/2013 Tỷ trọng Doanh số (%) I. Dsố cho vay 7.512 100 7.873 100 6.309 100 2.594 100 1. Ngắn hạn 7.257 4.498 2.759 96,61 59,88 36,73 7.840 4.881 2.959 99,58 61,99 37,59 6.267 3.871 2.396 99,34 61,36 37,98 2.577 1.672 905 99,35 64,46 34,89 255 3,39 33 0,42 42 0,66 17 0,65 7.204 7.111 4.764 2.347 93 1.400 1.147 952 195 253 100 98,71 66,13 32,58 1,29 100 81,93 68 13,93 18,07 7.468 7.408 4.969 2.439 60 1.805 1.598 1.335,7 262,3 207 100 99,19 66,54 32,65 0,81 100 88,53 74 14,53 11,47 6.737 6.675 4.564 2.111 62 1.377 1.189 895 294 188 100 99,08 67,75 31,33 0,98 100 86,35 65 21,35 13,65 2.574 2.553 1.746 807 21 1.397 1.224 838,2 385,8 173 100 99,18 67,83 31,35 0,82 100 87,62 60 27,62 12,38 XNK Cho vay khác 2. Trung-dài hạn II. Dsố thu nợ 1. Ngắn hạn XNK Cho vay khác 2. Trung-dài hạn III. Dƣ nợ 1. Ngắn hạn XNK Cho vay khác 2. Trung-dài hạn Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng- 6/2013 41 Qua số liệu đƣợc thể hiện trong bảng, ta thấy doanh số cho vay tăng trong khoảng 2010-2011 và giảm vào năm 2011-2012. Nhìn chung trong tổng doanh số cho vay thì cho vay hoạt động XNK luôn chiếm khoảng 60%. Điều này cho thấy TDTTXNK là một hoạt động quan trọng và mang tính chiến lƣợc đối với chi nhánh. Năm 2012, doanh số cho vay hoạt động XNK giảm 20,69% tƣơng ứng 1010 tỷ đồng so với năm 2011. Nguyên nhân của sự giảm sút này là vì 2012 là một năm khá khó khăn đối với nền kinh tế Sóc Trăng nói chung cũng nhƣ là các doanh nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng, vì phải đối mặt với tình trạng nông sản bị mất giá, giá lúa tƣơi chỉ còn 4.000 đ/kg (tính vào thời điểm cuối tháng 3/2012), giá hành tím cũng giảm xuống mức thấp kỉ lục và thiệt hại đối với nuôi trồng thủy hải sản cũng khá nặng nề khi tôm nuôi thiệt hại trên 20% diện tích thả nuôi, khiến cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thiếu nguồn nguyên liệu, kinh doanh trì trệ, không đạt hiệu quả. Điều này khiến cho chi nhánh siết chặt tín dụng hơn đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu dẫn đến doanh số cho vay giảm so với năm trƣớc. Xét đến 6 tháng đầu năm 2013 tuy tỷ lệ doanh số cho vay của hoạt động xuất nhập khẩu vẫn chiếm phần lớn tổng doanh số cho vay của chi nhánh (64,46%) nhƣng doanh số không đạt đƣợc nhƣ kỳ vọng, và không tiến triển so với nửa đầu năm 2012, lí do là thƣơng mại quốc tế vẫn tăng trƣởng chậm, chỉ đạt 0,7% vào quý I/2013, bằng với quý IV/2012. Bên cạnh đó, để ý thấy tỷ trọng tài trợ cho XNK qua các năm luôn giữ ở mức ổn định không tăng nhiều và nhanh là do gặp phải sự cạnh tranh khá gay gắt của các ngân hàng khác. Cơ cấu tài trợ XNK vẫn có xu hƣớng tập trung phần lớn hầu hết ở phần cho vay ngắn hạn, năm 2012 cho vay ở ngắn hạn vẫn chiếm 99,34% (trong đó cho vay hoạt động XNK chiếm 61,36%) chỉ giảm 0,24% so với năm 2011, nửa đầu nằm 2013, doanh số cho vay ngắn hạn vẫn chiếm 99,35% trong tổng thể (trong đó cho vay hoạt động XNK chiếm 64,46%) tƣơng đƣơng năm 2012. Phân tích trên cho thấy nhu cầu về vốn lƣu động ngắn hạn của các doanh nghiệp XNK còn khá cao, nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp XNK ở Sóc Trăng còn khá trẻ, quy mô chƣa lớn nên việc tạo ra mối quan hệ mua bán hợp tác lâu dài với đối tác nƣớc ngoài còn khá khó khăn, trƣớc mặt chỉ tập trung vào những hợp đồng mua bán ngắn hạn, theo từng đơn hàng nhu cầu về lƣợng vốn lớn vẫn chƣa nhiều chủ yếu là dùng để đầu tƣ vào trang thiết bị và cơ sở hạ tầng. Hệ số thu nợ (Doanh số thu nợ / doanh số cho vay (%)) qua các năm khá cao luôn trên 94% chứng tỏ công tác thu hồi nợ cho vay của ngân hàng khá hiệu quả. Những kết quả này cho thấy hoạt động TDTTXNK của Vietcombank đạt kết quả khá tốt. Doanh số cho vay trung - dài hạn vẫn không chiếm phần nhiều qua các năm nên doanh số thu nợ trung - dài hạn cũng 42 chiếm tỷ trọng tƣơng tự trong tổng doanh số thu nợ, phần lớn vẫn thuộc phần ngắn hạn. Trong phần doanh số thu nợ ngắn hạn, phần thu nợ cho vay hoạt động xuất nhập khẩu luôn chiếm phần lớn, luôn trên 65%, và tăng đều qua các năm. Điều này cho thấy không những ngân hàng quản lý nguồn vốn có hiệu quả mà còn cho thấy doanh nghiệp còn sử dụng tốt đƣợc nguồn vốn đƣợc tài trợ, đây là một trong những dấu hiệu cho thấy đƣợc tiền đề hợp tác lâu dài giữa Vietcombank Sóc Trăng và các doanh nghiệp trong tỉnh. Tổng dƣ nợ trong 2010-6/2013 vẫn có sự tăng giảm tƣơng tự nhƣ tổng doanh số cho vay và tổng doanh số thu nợ, tổng dƣ nợ tăng 405 tỷ đồng trong khoảng thời gian 2010-2011, tƣơng đƣơng 28,92% so với năm 2010, năm 2012 tổng dƣ nợ giảm 428 tỷ đồng tƣơng đƣơng 23,71% so với 2011, thực ra dƣ nợ tăng không hẳn là điều xấu, tổng dƣ nợ tăng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sử dụng thêm vốn vay cho mục đích kinh doanh, điều đó cũng đồng nghĩa đồng tiền có cơ hội luân chuyển tạo ra lợi nhuận, cơ hội trả nợ ngân hàng cũng cao hơn, bên cạnh đó ngân hàng cũng không cần phải lo về việc để lƣợng tiền bị ứ đọng khi đã xác định hạn mức cho vay cho doanh nghiệp mà không giải ngân. Phần dƣ nợ đối với XNK luôn chiếm từ 60% trở lên trong phần tổng dƣ nợ. Dƣ nợ ngắn hạn XNK năm 2011 tăng 383,7 tỷ đồng so với 2010, điều này có thể giải thích vì tình hình xuất nhập khẩu của tỉnh tăng trƣởng khá tốt trong 2 năm nay, giá trị xuất khẩu hàng hóa tăng 6,44% so với 2010, khiến cho nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp XNK trong tỉnh tăng lên nhiều, dƣ nợ ngắn hạn XNK năm 2012 là 895 tỷ đồng giảm 440,7 tỷ đồng so với năm trƣớc điều này chứng tỏ nhu cầu về vốn để tái đầu tƣ của các doanh nghiệp giảm, giải thích điều này là do những khó khăn đối với tỉnh trong năm này nhƣ đã nêu trên. Sang năm 2013 tình hình kinh tế của tỉnh có chuyển biến tích cực hơn, doanh nghiệp trong tỉnh cũng điều kiện hoạt động dễ dàng hơn nên nhu cầu về vốn cũng tăng thể hiện qua dƣ nợ đạt 838,2 tỷ đồng. Qua phân tích số liệu bảng trên nhận thấy chi nhánh đã hoàn thành khả tốt việc sử dụng và quản lý nguồn vốn vay cho các doanh nghiệp XNK. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là chi nhánh phải có những chính sách mới, những chiến lƣợc về lâu dài để thu hút nhu cầu tài trợ XNK vào phân khúc trung-dài hạn, một trong những yếu tố giúp ngân hàng phát triển bền lầu và vững mạnh. 43 4.1.2.2 Cơ cấu tài trợ theo thành phần kinh tế Hiện nay, các ngân hàng thƣơng mại đang chủ trƣơng tài trợ cho tất cả các lĩnh vực, các thành phần kinh tế, tuy nhiên thực tế cho thấy mỗi ngân hàng đều tập trung vào một số đối tƣợng nhất định. Chi nhánh Vietcombank Sóc Trăng hiện tại cũng vẫn tập trung cho 2 đối tƣợng khách hàng chính là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhà nƣớc và doanh nghiệp tƣ nhân. Sau đây là bảng số liệu về cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế. Bảng 4.2: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế ĐVT: Tỷ đồng Dƣ nợ XNK Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 Số tiền DN Nhà nƣớc DN Tƣ nhân 611,3 340,7 1023,8 311,9 644,5 250,5 412,6 -28,8 % 67,5 -8,45 So sánh 2012/2011 Số tiền -379,3 -61,4 Nguồn : Phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ, 6/2013 Dƣ nợ XNK đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc tăng trong khoảng 20112010 và giảm vào khoảng 2012-2011, cụ thể là giảm khá nhiều vào năm 2012 khi dƣ nợ đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc giảm khoảng 37,05% so với năm 2011. Sự biến động này đƣợc lý giải dựa trên tình hình tăng trƣởng kinh tế chung của tỉnh khi vấp phải sự khó khăn về kinh tế năm 2012 và một phần vì tính quy củ và chậm đổi mới của loại hình doanh nghiệp nhà nƣớc tuy khiến cho việc kinh doanh có an toàn và đạt đƣợc kết quả nhƣng không đạt hiệu quả cao, nên nhu cầu về vốn cũng không còn cao so với trƣớc đây và dự đoán sẽ giảm trong tƣơng lai. Dƣ nợ XNK đối với doanh nghiệp tƣ nhân giảm đều qua các năm trong giai đoạn 2010-2012, nguyên nhân chủ yếu là vì sự khó khăn xuất hiện từ trƣớc đó của các doanh nghiệp XNK thủy hải sản tƣ nhân cộng với tình hình kinh tế khó khăn càng khiến cho các doanh nghiệp tƣ nhân hạn chế hơn trong việc phát triển kinh doanh của mình, khiến nhu cầu về vốn của doanh nghiệp không lớn thêm vào đó khả năng vay vốn của doanh nghiệp XNK tƣ nhân đối với ngân hàng cũng hạn chế lại do tình hình kinh doanh không khả quan. 44 % -37,05 -19,69 Bảng 4.3: Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế ĐVT: Tỷ đồng Năm 2010 Dƣ nợ XNK Năm 2011 Năm 2012 6/2013 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) DN Nhà nƣớc 611,3 64,21 1023,8 76,65 644,5 72,06 569,89 67,99 DN Tƣ nhân 340,7 35,79 311,9 250,5 27,94 268,31 23,35 32,01 Nguồn : Phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ, 6/2013 100.00% 80.00% 60.00% 64.21 76.65 72.06 67.99 23.35 27.94 32.01 2011 2012 6th2013 40.00% 20.00% 35.79 0.00% 2010 DN Tư nhân DN Nhà nước Nguồn: Tác giả Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế Nhƣ đã phân tích ở mục trên, cơ cấu dƣ nợ tăng giảm qua các năm 2010-6/2013. Khi xét cơ cấu tài trợ theo thành phần kinh tế, khu vực nhà nƣớc vẫn chiếm phần lớn trong tổng số và chƣa có dấu hiệu giảm rõ ràng qua các năm, khu vực nhà nƣớc vẫn chiếm 72,06% vào năm 2012 và giảm nhẹ còn 67,99% vào 6 tháng đầu năm 2013, đồng nghĩa khu vực tƣ nhân lần lƣợt chiếm 27,94% vào năm 2012 và 32,01% vào 6 tháng đầu năm 2013. Để ý thấy hầu hết các doanh nghiệp XNK tƣ nhân ở địa bàn tỉnh Sóc Trăng chủ yếu thuộc lĩnh vực thủy sản, và tình hình của các công ty XNK thủy sản ở ĐBSCL nói chung và Sóc Trăng nói riêng đang rất khó khăn, có rất nhiều doanh nghiệp trên bờ vực phá sản, kể cả doanh nghiệp đƣợc xem là đầu tàu trong ngành Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Phƣơng Nam cũng chỉ vừa thoát đƣợc cơn khủng hoảng và mới đi vào hoạt động trở lại. Thêm vào đó sau vụ nợ nần ở Bianfishco các ngân hàng càng siết chặt tín dụng đối với các doanh 45 nghiệp thủy sản ở ĐBSCL hơn. Điều trên lý giải tại sao cơ cấu dƣ nợ của doanh nghiệp nhà nƣớc luôn chiếm phần lớn qua các năm. 4.1.2.3 Cơ cấu tài trợ theo hình thức thanh toán Nhu cầu vay vốn trong kinh doanh XNK ngày càng tăng khiến cho các ngân hàng không ngừng cải tiến và đa dạng hóa các hình thức thanh toán TDTTXNK. Trong các hình thức thanh toán TDTTXNK, Vietcombank Sóc Trăng chủ yếu tài trợ cho doanh nghiệp theo hình thức cho vay để mở L/C và chiết khấu bộ chứng từ. Các hình thức khác nhƣ tài trợ lƣu kho, bao thanh toán, tài trợ theo các hình thức chuyên biệt tuy đã đƣợc đƣa vào hoạt động nhƣng đối với một nền kinh tế vừa mới khởi sắc và vẫn đang trên đà phát triển nhƣ tỉnh Sóc Trăng thì việc áp dụng các hết các hình thức tài trợ này là việc làm không khả thi và kém hiệu quả. Sau đây là thực trạng tài trợ theo phƣơng thức thanh toán tại chi nhánh trong thời gian 2010- 6/2013. Bảng 4.4: Cơ cấu tài trợ theo hình thức thanh toán 2010-2012 ĐVT: 1000 USD Chênh lệch Chênh lệch 2012 Năm 2011 so với 2010 so với 2011 Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ 2010 2011 2012 Số tiền Số tiền % % Doanh số chiết khấu BCT 57.848 95.827 85.293 37.9799 65,65 -10.534 -10,99 Doanh số thu nợ chiết khấu BCT 56.932 92.457 64.667 35.525 62,4 -27.790 -30,05 Trị giá LC Nhập khẩu mở 20.002 24.812 18.489 4.810 24,05 -6.323 -25,48 Nguồn : Phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ, 6/2013 Mức doanh số chiết khấu BCT 2010-2012 nhìn chung có thay đổi khá nhiều. Đặc biệt là khoảng thời gian 2010-2011, doanh số chiết khấu BCT tăng 37.979.000 USD, tƣơng đƣơng 65,65%, đến năm 2012 có chiều hƣớng giảm khoảng 10.534.000 USD (10,99%). Sở dĩ doanh số chiết khấu bộ chứng từ tăng vọt là do tình hình xuất nhập khẩu tại địa bàn tỉnh có những chuyển biến tích cực và đạt đƣợc một số thành tích rất khả quan, đặt biệt ở 2 mặt hàng xuất khẩu chính là gạo và thủy hải sản. Cụ thể là, giá trị xuất khẩu hàng hóa 460,2 triệu USD, đạt 102,27% Nghị quyết, tăng 6,44% so với năm 2010 (trong đó xuất khẩu thủy sản 429,2 triệu USD, đạt 107,29% chỉ tiêu Nghị quyết, tăng 9,08% so với 2010). Đến năm 2012, nhìn chung đây là năm khá khó khăn đối với kinh tế Sóc Trăng nói chung và các hộ sản xuất mặt hàng xuất khẩu nói riêng khi mà giá các mặt hàng nông sản giảm mạnh, gạo còn 4.000 đồng/ kg 46 (giá lúa tƣơi tính vào thời điểm cuối tháng 3), tôm nuôi tiếp tục thiệt hại trên 20% diện tích thả nuôi khiến cho các nhà máy chế biến thủy hải sản thiếu nguyên liệu trầm trọng. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giảm so với cùng kỳ. Xét trên cả giai đoạn 2010-2012 thì doanh số chiết khấu BCT trong giai đoạn này tăng trƣởng khá tốt cụ thể là năm 2012 tăng đến 47,44% so với năm 2010. Chi nhánh duy trì đƣợc doanh số chiết khấu BCT tăng trƣởng nhƣ vậy có rất nhiều ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động của chi nhánh. Thứ nhất là đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của ngân hàng từ đó đa dạng hóa nguồn thu nhập của ngân hàng. Thứ hai là tạo ra tính linh hoạt trong việc quản trị thanh khoản tại chi nhánh, tức là khi chi nhánh phát sinh nhu cầu của thanh khoản thì có thể sử dụng những BCT đã chiết khấu cho các doanh nghiệp XNK để tái chiết khấu hoặc vay cầm cố BCT tại ngân hàng trung ƣơng hoặc các NHTM khác một cách nhanh chóng. Đối với doanh số thu nợ chiết khấu BCT, ta thấy hạn mục này luôn chiếm hơn 95% so với doanh số chiết khấu BCT, điều này cho thấy ngân hàng quản lý nguồn vốn kĩ và sử dụng rất có hiệu quả. Trị giá LC Nhập khẩu mở ổn định qua các năm, vì là thời kì mới phát triển của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng nhƣ cũng nhƣ các công ty sản xuất hàng tiêu dùng của tỉnh nên các đơn hàng nhập khẩu thƣờng là nhập các thiết bị, cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa của các doanh nghiệp, nhằm khắc phục tình trạng chỉ xuất khẩu đƣợc nguyên liệu thô hoặc chỉ qua sơ chế và cũng nhằm nâng cao chất lƣợng, vệ sinh của sản phẩm, từ đó cải tiến đƣợc giá thành, nâng tầm doanh nghiệp. Đây cũng tạo tiền đề cho việc hợp tác lâu dài và bền vững giữa các doanh nghiệp XNK của tỉnh với ngân hàng. Bảng 4.5: Cơ cấu tài trợ theo hình thức thanh toán 6 tháng đầu 20126 tháng đầu 2013 ĐVT: 1000 USD Chênh lệch CHỈ TIÊU 6T2012 6T2013 6T2013 so với 6T2012 Số tiền Tỷ lệ % Doanh số chiết khấu BCT 37.724 44.724 7.000 18,56 Doanh số thu nợ chiết khấu BCT Trị giá LC Nhập khẩu mở 38.741 5.163 43.837 6.834 5.096 1.671 13,15 32,36 Nguồn : Phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ, 6/2013 Đề tài cũng tiến hành so sánh 6 tháng đầu năm 2013 với 6 tháng đầu 2012. Để thấy rõ hơn về tình hình TDTTXNK của ngân hàng thay đổi nhƣ thế nào trong cùng khoảng thời gian giữa 2 năm khác nhau. Việc làm này cũng sẽ 47 khiến cho việc phân tích số liệu của cả 3 năm so với nửa năm 2013 trở nên khách quan hơn. Theo số liệu thống kê từ bảng trên, về doanh số chiết khấu lẫn trị giá LC Nhập khẩu mở ở nửa năm đầu năm 2013 đều tiến triển tốt hơn nửa năm đầu năm 2012, tăng khoảng 18,56%. Mặc dù tình hình đầu năm 2013 vẫn còn gặp nhiều khó khăn, nhƣng trên cơ bản vẫn có nhiều dấu hiệu khả quan xuất hiện hơn cùng thời kỳ năm 2012, tỉnh Sóc Trăng đã giải quyết đƣợc tình trạng mất giá nông sản, tình trạng nuôi trồng thủy sản có tiến triển hơn, tin rằng tình hình sẽ còn cải thiện và đạt đƣợc nhiều thành tích hơn nữa vào cuối năm. Đồng thời, theo Cục Xúc tiến Thƣơng mại nhận định, theo yếu tố chu kỳ thì xuất khẩu cả nƣớc 6 tháng cuối năm sẽ tăng 15-25% so với 6 tháng đầu năm. 4.1.2.4 Tình hình nợ quá hạn Theo tìm hiểu, thì từ khi đẩy mạnh họat động tín dụng XNK cho đến nay ít khi có phát sinh nợ quá hạn, đặc biệt trong khoảng thời gian 20106/2013 thì nợ quá hạn không phát sinh. Lý giải cho điều này có thể nói,thứ nhất, là do các doanh nghiệp XNK ở địa bàn tỉnh Sóc Trăng đều là doanh nghiệp nhỏ và vừa, chƣa có điều kiện để hoạt động thƣơng mại nhiều trên thị trƣờng thế giới, nên hầu hết các thƣơng vụ làm ăn thƣờng ngắn hạn, chỉ ký trên từng hợp đồng, có thể thu hồi vốn nhanh, nên ngân hàng và doanh nghiệp chỉ tiến hành hoạt động TDTTXNK theo từng thƣơng vụ, từng chuyến hàng, doanh nghiệp không lâm vào tình trạng không thể xoay vòng vốn để trả nợ cho ngân hàng. Thứ hai là khách hàng trong nghiệp vụ TDTTXNK đa phần là doanh nghiệp nhà nƣớc tuy không đem lại nguồn thu cao nhƣ doanh nghiệp tƣ nhân nhƣng luôn có đảm bảo và rủi ro ít hơn doanh nghiệp tƣ nhân nên không dễ để xảy ra tình trạng nợ quá hạn. Vietcombank không có phần nợ quá hạn nào đáng kể thuộc phần cho vay hoạt động XNK, điều đó cho thấy đƣợc nổ lực rất lớn của cả ngân hàng trong vấn đề sử dụng và quản lý vốn cho nghiệp vụ cho vay hoạt động xuất nhập khẩu. 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK SÓC TRĂNG 4.2.1 Các kết quả đạt đƣợc Qua các bảng số liệu ở trên cho thấy, trong khoảng thời gian 20106/2013 Vietcombank đã có những bƣớc phát triển khá chắc chắn và có những thành tích khá đáng kể trên mọi khía cạnh về hoạt động tín dụng nói chung cũng nhƣ là hoạt động TDTTXNK nói riêng. Những kết quả đạt đƣợc trong thời gian 3,5 năm đƣợc tóm tắt qua các mặt sau: Thứ nhất, quy mô vốn tài trợ XNK tuy có tăng và giảm theo từng giai đoạn kinh tế của tỉnh nhƣng vẫn luôn đạt mức mục tiêu đặt ra, và luôn chiếm 48 khoảng 60 % tổng cho vay, điều đó cho thấy dù gặp phải tình hình khó khăn về kinh tế của tỉnh, của cả nƣớc khiến cho tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn nhƣng Vietcombank vẫn giữ đƣợc uy tín và là đối tác khiến khách hàng cảm thấy tin tƣởng khi thực hiện hoạt động TDTTXNK. Để ý thấy hạn mục tín dụng dành cho hoạt động xuất nhập khẩu thƣờng chiếm phần lớn trong tổng số. Theo số liệu thống kê của bảng nếu doanh số cho vay năm 2012 là 6.309 tỷ đồng thì XNK chiếm khỏang 3.871 tỷ đồng nghĩa là 61,36%, nửa đầu năm 2013 doanh số cho vay đạt 2.954 tỷ đồng thì XNK chiếm khoảng 64,46 % tƣơng đƣơng 1.672 tỷ đồng. Tƣơng tự trong phần doanh số thu nợ và tổng dƣ nợ, XNK luôn chiếm trên 60% tổng số, có thể thấy tỷ trọng cho vay XNK luôn ổn định trong khoảng thời gian 2010- 6/2013. Điều đó cho thấy phát triển mảng dịch vụ cho vay XNK luôn là điều quan tâm và mục tiêu hoạt động của chi nhánh. Để có thể đạt đƣợc kết quả trên trong tình trạng còn nhiều hạn chế chi nhánh đã thực hiện tốt nhiều biện pháp nhƣ: đơn giản và rút ngắn quy trình, thủ tục cho vay, đẩy mạnh công tác tìm kiếm và thực hiện kế hoạch mở rộng đối tƣợng khách hàng cho vay,… Thứ hai, bên cạnh việc tăng cƣờng mở rộng quy mô vốn tài trợ chi nhánh còn cố gắng cải thiện và nâng cao chất lƣợng của hoạt động tài trợ XNK. Điều này thể hiện rõ thông qua chỉ tiêu nợ quá hạn đã phân tích ở phần trƣớc. Nhƣ đã nói thì nợ quá hạn không tồn tại đáng kể trong tài trợ XNK một phần do các doanh nghiệp XNK Sóc Trăng chƣa phát triển thực sự mạnh cộng với việc sử dụng và quản lý nguồn vốn cho vay hiệu quả của chi nhánh. Riêng phần nợ quá hạn trong tổng dƣ nợ luôn chiếm đƣới 1%, tiêu biểu tỷ lệ nợ quá hạn năm 2010 chỉ có 0,07% đó là nổ lực đáng kể cả chi nhánh trong vấn đề sử dụng và quản lý nguồn vốn, tính đến cuối năm 2012 nợ quá hạn chỉ chiếm 0,79% so với tổng dƣ nợ, tỷ lệ dƣ nợ đến tháng 6/2013 tăng lên thành 1,07%, nguyên nhân chủ yếu là tình hình khó khăn của năm 2012 nhƣ đã nêu ở những phần trên khiến cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp bị hạn chế nên xoay vòng vốn cũng nhƣ xoay sở các khoản trả vay cho ngân hàng khá khó khăn. Thứ ba, hoạt động chiết khấu BCT và mở L/C là những hình thức tài trợ chủ yếu của chi nhánh trong thời gian qua. Vì vậy có thể nói sự phát triển của các hoạt động trên cũng phản ánh phần nhiều hoạt động TDTTXNK của chi nhánh, hoạt động chiết khấu BCT có sự phát triển khá tốt trong khoảng thời gian 2010-2012, từ 57.848 tỷ đồng lên đến 85.293 tỷ đồng, tăng tƣơng ứng 47,44% so với năm 2010, và tình hình nửa đầu năm 2013 cũng khả quan hơn so với nửa đầu năm 2012, phần thu nợ chiết khấu BCT cũng đƣợc triển khai khác tốt, chi luôn chiếm trên 95% so với doanh số chiết khấu BCT. Hình thức mở L/C cũng duy trì ở mức khá tốt. Còn lại các hình thức tài trợ khác 49 mặc dù có xu thế phát triển nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng không cao vì môi trƣờng kinh tế hiện tại của tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế để có thể phát triển đƣợc nhiều hình thức tài trợ. Hy vọng trong vài năm tới cũng với sự phát triển của tỉnh sẽ khiến cho hoạt động kinh doanh XNK đa dạng hơn các đối tƣợng và hình thức tài trợ XNK cũng theo đó phát triển hơn. Tóm lại, trong 3,5 năm hoạt động chi nhánh Vietcombank Sóc Trăng đã đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ. Tuy quy mô vốn tài trợ có sự tăng giảm qua các năm nhƣng doanh nghiệp vẫn đảm bảo duy trì về mặt chất lƣợng, và duy trì những hạn mục nhƣ doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn ở trạng thái tốt nhất cho ngân hàng. 4.2.2 Các tồn tại và nguyên nhân Ở trên là một số kết quả đạt đƣợc qua nổ lực của cả chi nhánh, tuy nhiên trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay thì các NHTM nói chung và chi nhánh Vietcombank nói riêng vẫn tồn tại những vấn đề mà cần phải nghiên cứu và tìm biện pháp khắc phục. Sau đây là một số vấn đề hạn chế mà chi nhánh gặp phải trong thời gian qua: Thứ nhất là vấn đề quy mô vốn của chi nhánh chƣa thực sự tốt, nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề quảng bá giới thiệu của chi nhánh chƣa phát huy hiệu quả và nguyên nhân khách quan nữa là tầng lớp ngƣời dân lao động ở tỉnh còn cao, không có nhu cầu tìm hiểu về những hoạt động tín dụng. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển cùng nền kinh tế thế giới, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ nhanh chóng tìm đến nƣớc ta, các ngân hàng nƣớc ngoài cũng sẽ nhanh chóng đƣợc thành lập và cạnh tranh với các NHTM trong nƣớc trong thời gian sắp tới. Việc hạn chế về vốn này sẽ ảnh hƣởng nhiều đến khả năng cho vay của Vietcombank cũng nhƣ khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác không chỉ vì việc gặp khó khăn trong vấn đề huy động vốn mà còn vì một số khoản mục của luật các tổ chức quy định chƣa phù hợp thực tế. Chẳng hạn nhƣ quy định chỉ đƣợc cho khách hàng vay không quá 15% vốn tự có của họ, hơn nữa vốn tự có sẽ hạn chế khả năng tiếp cận với những khách hàng có nhu cầu vay lớn. Thứ hai, các hình thức tài trợ XNK tuy đã đƣợc đa dạng hóa nhƣng khá tƣơng tự so với các NHTM khác. Trong đó chủ yêu vấn tài trợ bằng các hình thức thanh toán tín dụng chứng từ (tài trợ L/C và chiết khấu BCT, hối phiếu) đối với chi nhánh các hình thức tài trợ bằng bảo lãnh, bao thanh toán, tín dụng thuê mua tuy đã đi vào thực tế nhƣng vẫn chƣa thể gọi là một sản phẩm hoàn chỉnh vì vẫn còn nhiều bất cập do những quy định chƣa rõ ràng và còn nhiều thiếu sót. Qua quá trình áp dụng vào thực tế cho thấy phƣơng thức thanh toán L/C sẽ không còn phổ biến trong tƣơng lai vì sẽ có những hình thức khác với 50 lợi ích lớn hơn thay thế cho nó. Hơn nữa nghiệp vụ chiết khấu cũng bắt đầu có dấu hiệu chững lại ở một số ngân hàng khác. Vì thế việc nghiên cứu và áp dụng thêm các hình thức tài trợ cho hoạt động XNK là vấn đề quan trọng và mang tính sống còn đối với không chỉ mỗi Vietcombank mà cả các NHTM khác Thứ ba là vấn đề đa dạng hóa các đối tƣợng tài trợ XNK của Vietcombank Sóc Trăng. Nhƣ đã phân tích ở trên thì đối tƣợng khách hàng chủ yếu của chi nhánh là doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp tƣ nhân, trong đó doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn chiếm phần lớn quá các năm 2012 dƣ nợ của doanh nghiệp nhà nƣớc hiếm tới 72,06% trong cơ cấu tổng dƣ nợ theo thành phần kinh tế, tính đến nửa đầu năm 2013 tỷ lệ của doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn giữ ở mức ƣu thế chiếm 67,99% trong tổng dƣ nợ. Có thể do mục tiêu phát triển và bền vững nên ngân hàng còn hạn chế tiếp cận tiếp cận những loại hình doanh nghiệp còn khá mới đối với tỉnh nhƣ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhƣng trong thời gian tới, theo xu thế phát triển chung thì các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ngày càng xuất hiện nhiều hơn thì đòi hỏi chi nhánh cần có những biện pháp phù hợp để cạnh tranh với các ngân hàng khác. Thứ tƣ, tổng doanh số cho vay lẫn doanh số cho vay hoạt động XNK chủ yếu tập trung ở ngắn hạn. Điều này không thể trách ngân hàng, khi mà môi trƣờng kinh doanh của tỉnh chỉ mới khởi sắc trong những năm gần đây, hầu hết doanh nghiệp XNK đều còn khá non trẻ khó có thể trong nhất thời tạo dựng đƣợc uy tín để có nhu cầu về vốn lớn và dài hạn để mua bán với các nƣớc đối tác. Tuy nhiên cũng cần đòi hỏi ngân hàng phải có những chính sách về lãi suất, về những ƣu đãi ở phân khúc trung - dài hạn để kích thích khách hàng nếu muốn phát triển đƣợc lâu dài, an toàn và bền vững. Thứ năm là vấn đề liên quan đến quản lý rủi ro tín dụng. Mặc dù nhƣ đã phân tích, việc quản lý nợ của chi nhánh đang tiến triển rất khả quan tuy nhiên khả năng xảy ra rủi ro luôn luôn tồn tại. Mà một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến xảy ra rủi ro là độ chính xác của những thông tin do khách hàng cung cấp cho ngân hàng và khả năng tiếp cận thông tin quan trọng của cán bộ tín dụng. Thức tế có một số khách hàng vì lợi ích của mình có thể cung cấp những thông tin giả mạo không đúng sự thật để nhận đƣợc tài trợ. Theo tình hình hiện nay, chi nhánh chủ yếu vẫn sử dụng những thông tin từ hồ sơ vay vốn và luận chứng kinh tế kĩ thuật do khách hàng cung cấp. Vì thế không tránh khỏi sự thiếu khách quan của các thông tin nếu khách hàng cố ý cung cấp sai lệch so với sự thực. Ngoài ra nguồn thông tin mà cán bộ tín dụng thu thập đƣợc chủ yếu vẫn là từ các cơ quan có liên quan và từ đại chúng. Cho 51 nên các thông tin còn thô sơ, chƣa đầy đủ và độ chính xác không cao. Từ đó có thể dẫn đến những quyết định tài trợ mạo hiểm, gây tổn thất cho ngân hàng. Thứ sáu là cơ cấu tài trợ XNK theo mặt hàng của chi nhánh chƣa đa dạng, chủ yếu là tài trợ máy móc, dây chuyền thiết bị, các mặt hàng nông-thủy sản (gạo, tôm, cá basa,…)- vốn là thế mạnh của tỉnh. Điều này có thể nói là do nguyên nhân khách quan do đặc thù vùng miền cũng nhƣ là trình độ kinh tế hiện tại của tỉnh, tuy nhiên vẫn có một số ngành nghề đang đƣợc nhà nƣớc khuyến khích phát triển và phù hợp với nền kinh tế Sóc Trăng thủ công mỹ nghệ. Vì thế vấn đề đặt ra là chi nhánh cần đạ dạng hóa các mặt hàng có tiềm năng vừa để tăng thu nhập vừa góp phần thực hiện chính sách của nhà nƣớc. Ngoài ra cũng tồn tại những nguyên nhân nhƣ: môi trƣờng pháp lý chứ hoàn chỉnh, thông tin còn hạn chế nguyên nhân đến từ phía khách hàng hoặc là do ngân hàng, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc khai thách triệt để,…. 52 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP ĐỔI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU VIETCOMBANK SÓC TRĂNG Từ việc phân tích những tồn tại và khó khăn trong chƣơng 4, dƣới đây là một số giải pháp để hạn chế những tồn tại và khắc phục những nguyên nhân ở trên. Đối với các nguyên nhân khách quan nằm bên ngoài ngân hàng thì việc khắc phục là một vấn đề rất khó. Vì thế, ngân hàng có thể có các kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc, các Bộ ngành, cơ quan có liên quan để điều chỉnh và hoàn thiện các văn bản pháp lý cho phù hợp với thực tế hoạt động TDTTXNK tại các NHTM. Còn với nguyên nhân xuất phát từ phía doanh nghiệp XNK, ngân hàng nên ban hành các văn bản và trực tiếp hƣớng dẫn các doanh nghiệp để giúp họ hiểu về các nghiệp vụ cũng nhƣ những thủ tục cần thiết khi thực hiện tài trợ XNK. Ngoài ra, có thể cung cấp cho các doanh nghiệp những thông tin về thị trƣờng, ngân hàng nƣớc ngoài và nếu có thể về cả khách hàng của họ, đặc biệt là các doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với Việt Nam. Riêng đối với những nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng – nguyên nhân chủ quan thì đƣợc coi là nằm trong vòng kiểm soát của ngân hàng. Do vậy, ngân hàng hoàn toàn có thể đƣa ra các giải pháp để khắc phục. Và sau đây sẽ là các giải pháp có thể áp dụng để hạn chế và khắc phục những nguyên nhân chủ quan mà hiện chi nhánh Sóc Trăng đang gặp phải. 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP - Hình thức tài trợ hiện tại của chi nhánh chủ yếu là tài trợ trong khuôn khổ bộ chứng từ, chiết khấu hối phiếu,…để có thể tồn tại trong sự cạnh tranh của các ngân hàng khác đòi hỏi chi nhánh nhất thiết phải triển khai thêm nhƣng hình thức tài trợ khác, đặc biệt là bao thanh toán- một hình thức đang rất phổ biến ở các nƣớc trên thế giới nhƣng vẫn còn mới mẻ ở nƣớc ta - Môi trƣờng kinh tế của tỉnh Sóc Trăng không lớn nhƣng hoạt động dƣới sự tồn tại của nhiều ngân hàng có uy tín, điều đó dẫn đến thị trƣờng của chi nhánh cũng bị thu hẹp lại hơn so với trƣớc. Tác động trên đòi hỏi chi nhánh phải hơn rộng hơn nữa đối tƣợng khách hàng của mình nhƣ doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. - Để có đủ điều kiện thêm hình thức tài trợ hay mở rộng đối tƣợng khách hàng để phát triển chi nhánh, đòi hỏi chi nhánh phải có nguồn vốn lớn và ổn định. Từ đó có thể thấy huy động vốn luôn là một hoạt động quan trọng cần phải có kế hoạch triển khai hợp lý. 53 - Quản lý tốt nguồn vốn đầu tƣ và khách hàng của mình cũng là một trong những cách khiến ngân hàng kinh doanh hiệu quả hơn. Tuy trong khoảng thời gian nghiên cứu ở chi nhánh hầu nhƣ không xuất hiện những trƣờng hợp các doanh nghiệp khai man về tình hình tài chính của công ty trong quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng nhƣng chi nhánh cũng cần quan tâm hơn đến công ty khách hàng cũng nhƣ là dự án mà khách hàng muốn vay vốn là cách để giảm bớt rủi ro trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp. - Chi nhánh muốn vững mạnh và lâu dài ngoài việc phát triển các kế hoạch kinh doanh còn phải chú trọng phát triển cả đội ngũ cán bộ, yếu tố cốt lõi cho việc thành công của một doanh nghiệp. - Nhƣ đã tìm hiểu ở trên, việc triển khai chƣa đầy đủ và hiệu quả các kế hoạch quảng bá, tiếp thị hình ảnh khiến cho kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ảnh hƣởng không ít. Từ đó có thể thấy đẩy mạnh công tác marketing là một trong những nhiệm vụ không thể lơi là trong toàn bộ chiến lƣợc phát triển chi nhánh. 5.2 Giải pháp về nghiệp vụ tín dụng 5.2.1 Đa dạng hóa các hình thức tài trợ Bƣớc đi đầu tiên trong giải pháp về nghiệp vụ tín dụng đó là thực hiện đa dạng hoá các hình thức tài trợ bởi vì những nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, việc đa dạng hoá sẽ giúp ngân hàng tận dụng và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của mình để tạo thêm nguồn thu. Hơn nữa còn tạo điều kiện cho ngân hàng kế hoạch đƣợc quá trình huy động vốn. Thứ hai, việc đa dạng các hình thức sẽ kéo theo có nhiều đối tƣợng tìm đến với ngân hàng, từ đó sẽ giúp ngân hàng lựa chọn đƣợc đối tác tài trợ hợp lý. Thứ ba, ngân hàng có thể thu đƣợc khoản lợi tức từ nhiều nguồn khác nhau. Nhƣ vậy, việc đa dạng hoá các hình thức tài trợ XNK thực sự là vấn đề cấp thiết và quan trọng cần đƣợc cải thiện ngay. Trên thế giới đã có rất nhiều hình thức mới đƣợc áp dụng nhƣng thực tế ở Việt Nam thì các hình thức vẫn còn rất nghèo nàn và hạn chế. Hiện nay đa số các NHTM Việt Nam đều sử dụng các hình thức tài trợ khá giống nhau chỉ khác là loại hình nào sẽ trở thành điểm mạnh và chủ yếu của các ngân hàng. Ngân hang Ngoại thƣơng cũng nhƣ chi nhánh Sóc Trăng tuy luôn cố gắng đón đầu trong việc ứng dụng những hình thức tài trợ mới nhƣng thực tế ngân hàng vẫn chƣa phát triển đƣợc loại hình tài trợ nào đặc trƣng cho riêng mình. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài. Trƣớc mắt, ngân hàng nên mở rộng hơn nữa các nghiệp vụ chiết khấu chứng từ nhất là hình thức chiết khấu miễn 54 truy đòi. Chi nhánh nên mạnh dạn sử dụng nhiều hơn nghiệp vụ bảo lãnh vì những lợi thế của loại hình này… Bên cạnh việc mở rộng những hình thức đã đƣợc coi là phổ biến ở các NHTM thì chi nhánh đã tiếp cận và phát triển hình thức bao thanh toán - một hình thức còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Mặc dù đã đƣợc triển khai ở Vietcombank nhƣng vẫn còn mới mẻ đối với Vietcombank chi nhánh Sóc Trăng nói riêng và NHTM cả tỉnh nói chung. Bao thanh toán là nghiệp vụ mang lại nhiều lợi ích cho cả bên xuất khẩu, nhập khẩu lẫn ngân hàng nhƣng việc ứng dụng loại hình này trong điều kiện nƣớc ta hiện nay sẽ đem lại rất nhiều rủi ro cho ngân hàng. Vì thế đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn sâu và ngân hàng phải đầu tƣ nghiên cứu, nhanh chóng triển khai các khoá đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ. Việc tập trung vào triển khai hình thức bao thanh toán là chuyện sớm muộn và thực sự cần thiết để mở rộng hoạt động TDTTXNK cho chi nhánh nói riêng và ngân hàng nói chung. Vì thực tế, trên thế giới đã có rất nhiều nƣớc phát triển hình thức này do họ nhận thấy những lợi thế mà nó đem lại và theo đánh giá trong tƣơng lai nó sẽ thay thế cho hình thức tài trợ mở L/C. Nhƣ vậy, ngày càng có nhiều hình thức tài trợ mới đƣợc áp dụng nên để đảm bảo khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác Vietcombank cũng nhƣ chi nhánh Sóc Trăng phải mạnh dạn hơn nữa trong công tác triển khai các loại hình tài trợ XNK mới. 5.2.2 Đa dạng hóa đối tƣợng Thực trạng thời gian qua cho thấy, Vietcombank đang hƣớng vào đối tƣợng là các doanh nghiệp thuộc khu vực tƣ nhân tuy nhiên tỷ trọng dành cho khu vực nhà nƣớc vẫn còn khá lớn (khoảng trên 60%). Hiện tại chi nhánh đang chuyển hƣớng sang các công ty cổ phần và giảm bớt cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc. Đây là một bƣớc đi đúng, nên giảm dần sự ƣu đãi do quá khứ để lại và chỉ nên đầu tƣ vào những doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thực sự có hiệu quả. Tuy nhiên, ngân hàng cũng nên sớm tiếp cận và mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để thu đƣợc những khoản phí lớn theo qui mô (nhất là mạnh dạn hơn trong việc cho vay dài hạn với các doanh nghiệp tƣ nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài). Hơn nữa, việc đa dạng hoá đối tƣợng cho vay giúp cho ngân hàng giảm bớt đƣợc rủi ro do vốn đƣợc phân bổ cho nhiều đối tƣợng thay vì chỉ tập trung vào một vài doanh nghiệp. Bên cạnh đó trong thời gian tới chi nhánh cần quan tâm nhiều hơn đến việc mở rộng thêm các mặt hàng tài trợ vì thực tế danh mục các mặt hàng nhận tài trợ của chi nhánh còn thiếu đa dạng và phong phú. Tuy nhiên kéo theo đó sẽ làm cho việc quản lý gặp nhiều khó khăn hơn vì 55 thế đòi hỏi chi nhánh cũng cần phải nâng cao chất lƣợng quản lý để thực hiện đạt hiệu quả cao. 5.2.3 Tăng cƣờng huy động vốn Trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, tiềm lực tài chính là vấn đề sống còn quyết định đến khả năng tài trợ của ngân hàng. Vì các ngân hàng chỉ đƣợc phép tài trợ trong khuôn khổ nhất định so với vốn điều lệ để hạn chế rủi ro. Đây là quyết định của NHNN do vậy cách tốt nhất để thực hiện mở rộng hoạt động TDTTXNK là bản thân ngân hàng phải không ngừng tìm cách tăng cƣờng huy động vốn để đáp ứng đủ nhu cầu tài trợ của khách hàng. Để tăng cƣờng huy động vốn chi nhánh có thể sử dụng các biện pháp sau: đa dạng hoá các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi bằng ngoại tệ, vàng, kỳ phiếu. Hay đa dạng hoá các hình thức trả lãi nhƣ trả trƣớc, trả sau, trả lãi bậc thang…đƣa ra các mức lãi suất hợp lý, các biểu phí cụ thể với từng loại hình để hấp dẫn khách hàng. Tăng cƣờng huy động tiền gửi trung và dài hạn… Bên cạnh việc thực hiện các nghiệp vụ nêu trên ngân hàng cũng nên đầu tƣ quảng bá các dịch vụ của mình, mở các chƣơng trình khuyến mại để thu hút khách hàng. 5.2.4 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định Chất lƣợng của hoạt động tín dụng bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi chất lƣợng của công tác thẩm định khách hàng. Nếu việc thẩm định không đƣợc đảm bảo chặt chẽ ngân hàng có thể sẽ tài trợ cho những khách hàng không tốt hoặc những dự án kém hiệu quả, không khả thi… Những điều này có thể khiến ngân hàng gặp phải những rủi ro lớn. Vì vậy, đòi hỏi các cán bộ tín dụng cần nhanh chóng áp dụng các biện pháp thu thập thông tin về khách hàng và dự án một cách đầy đủ và chính xác để giúp hạn chế rủi ro có thể xảy ra. Ngoài ra ngân hàng nên cũng khách hàng xây dựng kế hoạch vay vốn từ đó có thể hiểu rõ hơn đƣợc khả năng vay trả của doanh nghiệp trong từng dự án và chủ động hơn trƣớc những rủi ro có thể xảy ra. Trƣớc, trong và sau khi tài trợ cán bộ tín dụng phải luôn luôn theo dõi và nắm bắt kịp thời những hoạt động kinh doanh sản xuất của khách hàng. Đồng thòi phải phối hợp với các bộ phận khác để đảm bảo kế hoạch tài trợ đƣợc diễn ra suôn sẻ và hiệu quả. 5.3 Giải pháp về hoàn thiện hệ thống qui trình nghiệp vụ tài trợ XNK Sự phát triển của nền kinh tế và việc Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế - WTO, đòi hỏi các ngân hàng tham gia vào hoạt động thƣơng mại quốc tế cần phải nhanh chóng hoàn thiện quy trình tín dụng sao cho phù hợp với các thông lệ và chuẩn quốc tế. Để làm đƣợc nhƣ vậy cần phải có một hệ thống chứng từ hợp pháp và những văn bản hƣớng dẫn chính xác, đầy đủ để 56 đảm bảo phù hợp với các điều khoản quốc tế. Việc nghiên cứu và áp dụng các qui trình nghiệp vụ theo chuẩn quốc tế sẽ là bƣớc tiến dài và vững chắc cho ngân hàng trên thị trƣờng tín dụng. Đặc biệt khi sự hợp thức hoá ngày càng sâu và hoạt động XNK ngày càng phát triển thì ngân hàng cần phải nhanh chóng nhận ra và nắm rõ những nguyên tắc cũng nhƣ chỉ dẫn trong hoạt động tín dụng XNK phải đƣợc hoàn thiện hơn để đảm bảo tính hợp pháp và chính xác. Phòng Tín dụng và phòng Thanh toán quốc tế cần nghiên cứu các văn bản, chứng từ và có những chỉ dẫn cụ thể, dễ hiểu cho các cán bộ. Giám đốc chi nhánh sẽ chỉ đạo hƣớng dẫn thi hành các chứng từ và quy trình nghiệp vụ tín dụng. Chi nhánh nên khuyến khích thái độ làm việc tích cực và tinh thần xây dựng của các cán bộ tín dụng trong việc cải thiện và bổ sung các điều khoản qui định cho phù hợp với thực tế. 5.4 Các giải pháp khác 5.4.1 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng Đội ngũ cán bộ là nhân tố nòng cốt quyết định đến sự thành công của ngân hàng chính vì thế không ngừng nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng là yếu tố quan trọng và cần thiết để mở rộng hoạt động tín dụng. Hiện tại đội ngũ nhân viên của chi nhánh đều đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về bằng cấp và trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính… Chi nhánh đa phần là các cán bộ trẻ nhiệt tình, năng động và có trình độ chuyên môn sâu nên hiệu quả làm việc cao. Nhƣng nhƣ vậy chƣa thể nói là đảm bảo cho chi nhánh luôn phát triển vì thị trƣờng luôn thay đổi với tốc độ chóng mặt nhất là khi Việt Nam ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Do vậy, yêu cầu đối với các cán bộ ngân hàng cũng ngày càng trở nên khắt khe hơn. Chính vì vậy, chi nhánh nên mở rộng hơn nữa việc đào tạo và bồi dƣỡng thêm cho đội ngũ cán bộ làm công tác TDTTXNK theo đúng đối tƣợng và khuyến khích tinh thần tự học hỏi của mọi ngƣời. Nên phối hợp với các trƣờng và trung tâm trong và ngoài nƣớc để gửi cán bộ đi học về chuyên môn nghiệp vụ có liên quan. Cuối khoá sẽ tổ chức thi kiểm tra chất lƣợng cho cán bộ. Bên cạnh việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng cần phải chú trọng đến công tác đào tạo đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ. Ngân hàng cần có chính sách đãi ngộ thoả đáng với các cán bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có thành tích tốt trong quá trình công tác, Đồng thời cũng cần có chính sách kỷ luật, xử lý vi phạm nghiêm túc đối với những cán bộ chƣa hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao hay có hành vi không đúng quy định. Nhƣ vậy, với chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đúng đắn và tạo đƣợc một môi trƣờng làm việc văn hoá sẽ là động lực cho các nhân viên làm việc hết mình và đạt thành tích cao trong công việc. 57 5.4.2 Đẩy mạnh công tác Marketing Hiện nay, TDTTXNK đã trở thành một hoạt động phát triển mạnh mẽ ở nhiều NHTM. Vì vậy để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác cần thiết Vietcombank phải có một chiến lƣợc marketing linh hoạt và phù hợp để không chỉ quảng bá hình ảnh của mình mà còn để thu hút thêm khách hàng. Việc đầu tiên và đơn giản nhất để tạo đƣợc niềm tin và sự hài lòng cho khách hàng chính là phong cách chuyên nghiệp, sự tận tâm, nhiệt tình của các nhân viên ngân hàng mà đặc biệt là các cán bộ tín dụng - ngƣời tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Ngân hàng nên tạo thuận lợi cho khách hàng thông qua việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ: giảm các khâu trung gian trong giao dịch, rút ngắn thời gian giao dịch và đơn giản hoá các quy trình nghiệp vụ… Bên cạnh đó, ngân hàng nên tổ chức thƣờng xuyên các buổi hội thảo để có thể tiếp xúc nhiều hơn với các khách hàng, lắng nghe các ý kiến đóng góp cũng nhƣ giúp họ hiểu rõ hơn về các loại hình dịch vụ của ngân hàng và quy trình nghiệp vụ thực hiện. Thông qua đó ngân hàng có điều kiện hiểu rõ hơn về khách hàng của mình để đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng, giải quyết kịp thời các khiếu nại của khách hàng… Việc làm này rất tốt cho quan hệ khách hàng của ngân hàng về lâu dài. Ngân hàng nên đầu tƣ quảng cáo thêm trên các báo, tạp chí, ấn phẩm chuyên ngành…để tạo đƣợc hình ảnh ấn tƣợng trong mắt khách hàng. Nếu có thể nên tổ chức cung ứng một số dịch vụ miễn phí cho các khách hàng quan trọng để tạo thói quen cho ngƣời sử dụng. Khi các khách hàng đã có thói quen sử dụng dịch vụ thì ngân hàng có thể thu phí trực tiếp hoặc tạo ra các dịch vụ có liên quan để thu phí… Nhƣ vậy, nếu Vietcombank xây dựng đƣợc một chiến lƣợc marketing phù hợp thì đó sẽ là đòn bẩy quan trọng đối với hoạt động kinh doanh nói chung cũng nhƣ hoạt động tín dụng XNK nói riêng của ngân hàng. 5.4.3 Mở rộng và thực hiện tốt chính sách khách hàng Để phát triển hoạt động TDTTXNK ngân hàng cần xây dựng một chiến lƣợc khách hàng phù hợp. Cần thiết lập mối quan hệ tốt với các khách hàng vay vốn một cách thƣờng xuyên và lâu dài. Dựa vào kinh nghiệm và sự hiểu biết, ngân hàng sẽ lựa chọn những khách hang thƣờng xuyên vay và có uy tín. Những khách hàng này sẽ nhận nguồn tài trợ của ngân hàng một cách ổn định và đem lại nguồn thu nhập ổn định cho ngân hàng. Việc thiết lập quan hệ lâu dài với khách hàng có lợi cho cả phía ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng giảm đƣợc chi phí tập hợp thông tin về khách hàng giúp cho việc sàng lọc các rủi ro tín dụng dễ dàng hơn, do đó ngân hàng có thể đối phó với những bất ngờ về rủi ro đạo đức. Ngoài ra ngân hàng còn giải quyết đƣợc vấn đề ứ đọng vốn. 58 Đối với doanh nghiệp XNK sẽ đƣợc ƣu tiên hƣởng lãi suất thấp và do đƣợc tin tƣởng hơn nên sẽ rút ngắn đƣợc thời gian xin tài trợ. Các cán bộ tín dụng có thể thông qua tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách tại ngân hàng để đánh giá và chọn ra một nhóm đối tƣợng khách hàng đƣợc hƣởng ƣu đãi tín dụng XNK. Các đối tƣợng đƣợc ƣu tiên có thể là những doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, có uy tín trong các quan hệ tín dụng, thanh toán, có kim ngạch XNK cao và đặc biệt là những khách hàng trung thành chỉ quan hệ tín dụng duy nhất với ngân hàng; Hoặc chú trọng khách hàng có đầu tƣ công nghệ cao, sản xuất những mặt hàng có lợi thế so sánh, có khả năng cạnh tranh cao… Ngoài việc quan tâm đến nghiệp vụ cấp tín dụng thì ngân hàng có thể tìm cách giúp đỡ các doanh nghiệp XNK trong việc tìm kiếm và tiếp cận với những đối tác phù hợp. Chẳng hạn, đối với doanh nghiệp nhập khẩu ngân hàng có thể dùng mối quan hệ của mình giới thiệu những đối tác nƣớc ngoài có khả năng đáp ứng nhu cầu của họ. Hay đối với những doanh nghiệp xuất khẩu, ngân hàng sau khi cấp tín dụng có thể đứng ra làm ngƣời môi giới tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm cho họ… Đây là một việc làm thiết thực giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp bởi vì ngân hàng có quan hệ làm ăn rộng nên quen nhiều doanh nghiệp trong cũng nhƣ ngoài nƣớc. Việc này có thể giúp hai bên xuất khẩu - nhập khẩu tin tƣởng lẫn nhau hơn và rút ngắn đƣợc thời gian thực hiện dự án. Bên cạnh đó ngân hàng nên tăng cƣờng mạnh mẽ công tác tiếp thị vì đây là một công việc vô cùng quan trọng giúp duy trì đƣợc những khách hàng đang quan hệ và thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Ngân hàng cũng nhƣ chi nhánh nên xây dựng chiến lƣợc hệ thống khách hang, có kế hoạch cụ thể cho từng năm phải thu hút đƣợc bao nhiêu khách hang, từng loại, từng khu vực và thị trƣờng. Điều này đảm bảo cho các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc tham gia XNK biết đƣợc về chức năng và khả năng hoàn thiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, thanh toán XNK. 59 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua quá trình tìm hiểu và phân tích có thể tóm lƣợc về hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng nhƣ là hoạt động kinh doanh của chi nhánh quá một số điểm sau: Tình hình kinh doanh của giai đoạn này nhìn chung giảm so với trƣớc đó, lợi nhuận năm 2012 giảm so với 2010, tuy nhiên tình hình đã đƣợc khắc phục đôi chút bằng chứng lợi nhuận năm 2012 không chênh lệch quá nhiều so với năm trƣớc đó, và sẽ tiến triển khả quan hơn khi liên tiếp có những tín hiệu khả quan vào nửa đầu năm 2013 ở các hạn mục: huy động vốn, dƣ nợ ngắn hạn. Tín dụng ở lĩnh vực XNK vẫn chiếm phần lớn trong doanh số cho vay của chi nhánh, đóng góp không ít trong tổng lợi nhuận của chi nhánh. Việc này càng làm cho các kế hoạch giúp phát triển các lĩnh vực tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế của chi nhánh trở nên quan trọng và cấp thiết hơn. Đối với lĩnh vực XNK, đối tƣợng khách hàng chủ yếu của chi nhánh vẫn là doanh nghiệp nhà nƣớc, điều này vừa tích cực vừa hạn chế khi chi nhánh đƣợc đảm bảo hơn, có rủi ro ít hơn khi thực hiện các hợp đồng tín dụng với những doanh nghiệp này những hạn chế về mặt đối tƣợng khách hàng cũng sẽ ảnh hƣởng đến lợi nhuận cũng nhƣ là quy mô của chi nhánh. Hình thức tài trợ tín dụng XNK của chi nhánh cũng chỉ tập trung phần lớn ở một số hình thức: tài trợ trong khuôn khổ nhờ thu kèm bộ chứng từ, chiết khẩu hối phiếu, tài trợ trong khuôn khổ bộ chứng từ,.. chi nhánh nên đa dang hóa sản phẩm của mình, sản phẩm phong phú là tiền đề để mở rộng đối tƣợng khách hàng, nâng cao quy mô và lợi nhuận của chi nhánh. Điều đáng quan tâm là phần nợ quá hạn chiếm rất ít và hầu nhƣ không phát sinh trong phần tài trợ XNK. Điều này có thể lý giải thứ nhất nhờ vào việc quản lý nguồn vốn cho vay hiệu quả của chi nhánh, thứ hai là do quy mô của các doanh nghiệp Sóc Trăng nói chung và doanh nghiệp XNK nói riêng thuộc quy mô vừa và nhỏ nên đa sô các thƣơng vụ chỉ thực hiện theo từng chuyến, từng đơn đặt hàng nên việc xoay vòng vốn nhanh, không gặp quá nhiều khó khăn trong việc trả nợ cho chi nhánh đúng hạn. Trong khuôn khổ của chuyên đề cùng với sự hạn chế về kiến thức, thời gian và tài liệu tham khảo, việc nghiên cứu hoạt động TDTTXNK tại Vietcombank chi nhánh Sóc Trăng còn chƣa thực sự chuyên sâu và đây đủ nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Tuy nhiên, đây là những ý kiến đóng góp của em với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn hoạt động tín dụng XNK của 60 Vietcombank Sóc Trăng nói riêng và có thể của hệ thống ngân hàng thƣơng mại nói chung. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị với chính phủ và bộ ngành liên quan Để mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng XNK yêu cầu phải có sự tham gia của chính quyền. Chính phủ cần phải nghiên cứu và sửa đổi giấy tờ văn bản có liên quan sao cho phù hợp với thực tế . Cụ thể bao gồm: Hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo hành lang pháp luật minh bạch để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các NHTM và chính các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh XNK. Chẳng hạn nhƣ tiến hành đơn giản hoá các thủ tục đối với hoạt động XNK: các thủ tục truyền thống, thành lập các trung tâm xúc tiến thƣơng mại để cung cấp thông tin về thị trƣờng XNK. Chính phủ và các bộ ngành cần xác định rõ cơ cấu mặt hàng cho hoạt động XNK để từ đó các ngân hàng có định hƣớng để lựa chọn phƣơng án tài trợ tốt nhất. Xây dựng chính sách đầu tƣ thích hợp vào ngành XNK thông qua các kênh đầu tƣ vốn và tín dụng để tiến tới định hƣớng phát triển nền kinh tế. Điều này cần có chính sách đảm bảo cho các doanh nghiệp XNK và tạo điều kiện cho họ đƣợc các ngân hàng tài trợ và đảm bảo an toàn cho ngân hàng. Chính phủ cần có chính sách vĩ mô hỗ trợ các ngân hàng trong nƣớc cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài để vừa giữ đƣợc thị phần trong nƣớc vừa hƣớng tới thị trƣờng quốc tế. Tiếp tục phát triển thị trƣờng liên ngân hàng và thị trƣờng chứng khoán để giúp các NHTM chủ động hơn trong huy động và sử dụng vốn tài trợ XNK. Chính phủ cần thành lập các công ty bảo hiểm XNK để giảm rủi ro cho các nhà xuất khẩu và các khoản tài trợ của ngân hang, thành lập các công ty mua bán nợ và công ty nhận thế chấp tài sản thuộc sở hữu nhà nƣớc. Loại hình này đang hoạt động hiệu quả ở rất nhiều nƣớc và việc thành lập công ty nhƣ vậy ở Việt Nam trong giai đoạn này là cần thiết, không phải chỉ bởi vì mục tiêu lợi nhuận mà còn vì sự an toàn và lợi ích của các NHTM. Ngoài ra, Chính phủ cần tách riêng các khoản nợ thƣơng mại và nợ theo diện trợ cấp để quản lý. Bởi vì các khoản vay theo quy định của Chính phủ đều đƣợc yêu cầu đảm bảo. Đây cũng là ý kiến đƣợc Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đề xuất đối với hoạt động của các NHTM Việt Nam trong thời gian tới. 61 6.2.2. Kiến nghị với ngân hàng 6.2.2.1. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước NHNN là cơ quan quản lý cao nhất hệ thống NHTM, thay mặt cho chính phủ thực hiện xây dựng những chính sách, chiến lƣợc điều hành mọi hoạt động tài chính ngân hàng. Do vậy, NHNN cần phải có một cơ chế quản lý linh hoạt nhất là đối với hoạt động TDTTXNK - một hoạt động luôn gắn liền với những thay đổi về lãi suất, tỷ lệ dự trữ ngoại tệ, tỷ giá…để tập trung vào ổn định nền kinh tế vĩ mô. Bởi vì thay đổi lãi suất, tỷ giá liên quan đến việc tăng giá dịch vụ giống nhƣ một công cụ cạnh tranh trong TDTTXNK và ảnh hƣởng đến các hoạt động khác. Nhất là trong thời gian này khi tỷ giá thƣờng xuyên biến động liên tục và khó nắm bắt. Do vậy, chính sách thay đổi lãi suất và quản lý tỷ giá sẽ có tác dụng thúc đẩy hay hạn chế hoạt động XNK của nền kinh tế. NHNN cần xem xét lại và cập nhật những thông tin mới nhất để điều chỉnh và phát hành các văn bản qui định mới phù hợp hơn với thực tế đất nƣớc và cần có chỉ dẫn cụ thể cho các NHTM thực hiện nghiệp vụ tài trợ, công tác xếp hạng nợ…để ngày gần tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế để đảm bảo an toàn và tránh rủi ro trong thanh toán. NHNN cần tổ chức hoạt động thanh tra thƣờng xuyên nhƣng vẫn đảm bảo tính chủ động cho các ngân hàng và doanh nghiệp để đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động này. NHNN cần thay đổi sử dụng công nghệ tiên tiến để giảm bớt các thủ tục hành chính rƣờm rà và tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích về mặt pháp lý cho các ngân hàng tham gia vào thị trƣờng quốc tế. 6.2.2.2. Kiến nghị với Vietcombank chi nhánh Sóc Trăng Nhƣ trên đã nói, mở rộng và hoàn thiện hoạt động TDTTXNK không chỉ là mục tiêu riêng của chi nhánh Sóc Trăng mà còn là của toàn hệ thống Vietcombank. Và để đạt đƣợc điều đó, đòi hỏi Vietcombank phải xác định đƣợc chiến lƣợc hoạt động cụ thể, đảm bảo thực hiện đồng bộ và thống nhất trong toàn hệ thống để có hiệu quả cao nhất và nhanh nhất. Trƣớc hết, Vietcombank cần phải tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện các qui trình, thủ tục cho vay ngày càng linh hoạt và phù hợp hơn với điều kiện của ngân hàng và thuận lợi cho khách hàng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Điều đó có nghĩa là phải nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động thanh tra và giám sát, đặc biệt là hoàn chỉnh nội dung và qui trình thẩm định khách hàng để tránh những sai lầm có thể xảy ra nhƣ trên đã nói. 62 Cần nhanh chóng thử nghiệm và triển khai các loại hình dịch vụ tiện ích mới. Việc đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ này là thực sự cần thiết để ngân hàng có thể đứng vững trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay. Nâng cao công tác quản lý trên mọi mặt. Tiến hành triển khai ứng dụng các chƣơng trình quản lý tín dụng trên máy vi tính, thiết lập hệ thống thông tin dữ liệu tín dụng, thông tin ngành hàng và các thông tin khác có liên quan để phục vụ cho công tác quản lý. Muốn vậy điều trƣớc tiên là ngân hàng phải có chiến lƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng, công nghệ hiện đại và nguồn nhân lực thích đáng cho chi nhánh. Tăng cƣờng tổ chức đào tạo, tập huấn cho các cán bộ tín dụng và cần tổ chức các cuộc thi cán bộ giỏi để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của ngân hàng. Thƣờng xuyên tổ chức các buổi toạ đàm, hội thảo để giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng và thông qua đó tiếp cận tìm hiểu thêm các thông tin về khách hàng, đồng thời đây cũng là một cách để quảng bá và tạo dựng hình ảnh tốt về ngân hàng trong mắt của khách hàng… 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Website: 1. Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, www.soctrang.gov.vn 2. NHTM Cổ phần Ngoại thƣơng, www.vietcombank.com.vn 3. NHTM Cổ phần Á Châu, http://www.acb.com.vn/index.jsp 4. NHTMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam http://www.bidv.com.vn/ 5. NHTMCP Công thƣơng Việt Nam http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/index.html 6. Thời báo Ngân hàng http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/6-thanhtoan-xuat---nhap-khau--canh-tranh-am-tham-nhung-gay-gat-8627.html 7. Cục xúc tiến thƣơng mại http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tintuc/3646-tinh-hinh-xut-nhp-khu-6-thang-2013-va-d-bao-6-thang-cuinm-phn-2.html Tài liệu: 1. Nguyễn Thanh Trúc, (2009). Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương. NXB Học viện Ngân hàng. 2. Trầm Thị Xuân Hƣơng- Hoàng Thị Minh Ngọc (chủ biên), (2012). Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. 3. Thái Văn Đại, (2012). Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại. NXB Đại Học Cần Thơ. 64 [...]... nhập khẩu tại ngân hàng Eximbank chi nhánh Hà Nội” Luận văn Đại học Trƣờng Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội Với các mục tiêu: (1) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Eximbank chi nhánh Hà Nội qua các năm 2007, 2008, 2009 (2) Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Eximbank chi nhánh Hà Nội qua các năm 2007, 2008,... làm đề tài nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Sóc Trăng trong vòng 3 năm gần đây từ đó đƣa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hình thức này 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát đƣợc thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Sóc Trăng -... lƣợng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Eximbank chi nhánh Hà Nội 2 * Lê Nam Long (2008) “Phân tích thực trạng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế Thế giới và Quan hệ kinh tế Thế giới Trƣờng Đại học Kinh tế Với các mục tiêu: (1) Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về tín dụng tài trợ XNK và các nhân tố tác động đến tín dụng tài trợ XNK... Vietcombank chi nhánh Cần Thơ (3) Phân tích những thuận lợi, khó khăn của hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh (4) Đề ra những giải pháp khắc phục khó khăn, phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ngày càng lớn mạnh Bằng những phƣơng pháp thông kê mô tả, so sánh biểu đồ, thu thập số liệu đề tài đã làm nổi bật những điểm đáng lƣu ý trong hoạt động xuất nhập khẩu của chi nhánh từ... hiệu quả hoạt động * Nguyễn Đỗ Huyền Trân (2010) “Phân tích hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ” Luận văn tốt nghiệp khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Đại học Cần Thơ Với mục tiêu: (1) Tìm hiểu tổng quát hoạt động kinh doanh và hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ từ 6/2007 đến 2010 (2) Phân tích hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Vietcombank... khẩu của chi nhánh từ đó có thể đƣa ra những giải pháp thích hợp để phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất nhập khẩu 2.1.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận các sản phẩm và... của chi nhánh và dự báo tiềm năng phát triển kinh tế địa phƣơng, Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam và NHNN Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng thống nhất nâng cấp Chi nhánh Cấp II thành Chi nhánh Cấp I hoạt động độc lập kể từ tháng 12 năm 2006 Tên đầy đủ: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade Of Viet Nam. .. hạn chế và đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng nói chung và hiệu quả tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu nói riêng của Eximbank chi nhánh Hà Nội Bằng phƣơng pháp thu thập thông tin, quan sát, phỏng vấn, phân tích và so sánh so liệu để tài đã chỉ ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm khắc... vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thƣơng chi nhánh Sóc Trăng 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Trong quá trình thực hiện đề tài, việc tham khảo thêm những đề tài liên quan rất hữu ích, giúp cho đề tài nghiên cứu hoàn thiện và phong phú hơn Sau đây là một số tài liệu chủ yếu mà tôi dùng để tham khảo cho đề tài của mình: * Nguyễn Mai Phƣơng (2009) “Nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng. .. nghiệp xuất nhập khẩu với ngân hàng Từ nhận thức đó cùng với kiến thức học đƣợc ở nhà trƣờng qua 3 năm, và đƣợc sự chỉ dẫn của các thầy cô cũng nhƣ sự chỉ bảo tận tình của các anh chị của bộ phận Thanh toán quốc tế phòng Thanh toán- Kinh doanh dịch vụ NHNT chi nhánh Sóc Trăng, em đã quyết định chọn đề tài: “ Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Vietcombank chi nhánh Sóc Trăng ... 4105293 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Kinh Tế Ngoại. .. TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK SÓC TRĂNG 40 4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK SÓC TRĂNG 40 4.1.2 Tình hình hoạt động. .. đƣợc thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng Ngoại thƣơng Sóc Trăng - Tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập - Đề xuất giải pháp giúp nâng cao điểm

Ngày đăng: 10/10/2015, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w