1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp chơi chữ trong tít báo (khảo sát báo chí thành phố hồ chí minh từ năm 2010 đến năm 2012)

124 112 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG VĂN QUANG BIỆN PHÁP CHƠI CHỮ TRONG TÍT BÁO CHÍ (KHẢO SÁT BÁO CHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2010-2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG VĂN QUANG BIỆN PHÁP CHƠI CHỮ TRONG TÍT BÁO (KHẢO SÁT BÁO CHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS LÊ KHẮC CƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau gần 15 tháng, cố gắng cao độ hoàn cảnh vừa làm vừa học, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Trước tiên, xin chân thành cảm ơn PGS-TS Lê Khắc Cường (Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TPHCM) tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi suốt trình thực luận văn Xin bày tỏ lịng tri ân đến thầy, cơ: GS-TS Nguyễn Đức Dân, PGS-TS Lê Trung Hoa, TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh, nhà nghiên cứu Triều Nguyên nhà nghiên cứu Vu Gia cho nhiều ý kiến tham khảo quý báu Cảm ơn đồng nghiệp báo Người lao động, Thanh niên, Tuổi trẻ… giúp đỡ thu thập tài liệu thực bảng khảo sát, thăm dị ý kiến Đặc biệt cảm ơn Nguyễn Thị Hồng Duyên, nhân viên Trung tâm Tư liệu - Ảnh báo Người lao động, hỗ trợ nhiều việc tập hợp khảo sát ngữ liệu Và khơng qn dành cảm kích cho người thân yêu gia đình đồng nghiệp, bạn bè… chia sẻ sát cánh bên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm khoa học pháp lý tất nội dung công bố luận văn Tác giả luận văn DƯƠNG VĂN QUANG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Các chữ dùng lặp lại nhiều lần - NLĐ: báo Người lao động - TN: báo Thanh niên - TT: báo Tuổi trẻ - Cd: ca dao - ĐH KHXH&NV: Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQG: Đại học Quốc gia - Nxb: Nhà xuất - KHXH: Khoa học xã hội - THCN: Trung học chuyên nghiệp - TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh - Vd: ví dụ Các ký hiệu - A: tiếng Anh - P: tiếng Pháp Phương thức đọc - (NLĐ, 14-10-2012): đăng báo Người lao động ngày 14-10-2012 - (Công an TP Đà Nẵng, 28-2-2014): đăng báo Công an TP Đà Nẵng ngày 28-22014 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về biện pháp chơi chữ 2.2 Về tít chơi chữ tít báo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ngữ liệu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 Chơi chữ: Khái niệm, đặc điểm 12 Về tít báo 15 2.1 Phân loại, đặc điểm 16 2.1.1 Tít 16 2.1.2 Tít phụ 16 2.1.3 Tít phụ 16 2.1.4 Tít xen 17 2.2 Chức 17 2.3 Các dạng tít 17 2.3.1 Tít thơng tin 17 2.3.2 Tít kích thích 18 Tiểu kết 18 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC KIỂU CHƠI CHỮ 19 TRONG TÍT BÁO Kết 20 Phân loại, đặc điểm 24 2.1 Theo dạng tác phẩm (tin, bài) 24 2.2 Theo thể loại 24 2.3 Theo kiểu chơi chữ 25 2.3.1 Nói lái 25 2.3.2 Dựa vào tượng nghịch nghĩa, nói ngược 28 2.3.2.1 Nghịch nghĩa 28 2.3.2.2 Nói ngược 31 2.3.3 Chơi chữ cách vận dụng tục ngữ, thành ngữ 32 2.3.3.1 Chơi chữ cách sử dụng nguyên trạng tục ngữ, thành ngữ 35 2.3.3.2 Cải biến tục ngữ, thành ngữ 35 2.3.4 Chơi chữ cách dùng tiếng lóng 36 2.3.4.1 Dùng từ lóng Việt vay mượn 36 2.3.4.2 Thông qua tượng "tặc hóa" 38 2.3.4.3 Theo tượng nhiều nghĩa 39 2.3.5 Chơi chữ cách trùng điệp 44 2.3.5.1 Điệp âm 44 2.3.5.2 Điệp vần 46 2.3.5.3 Điệp từ 47 2.3.5.4 Điệp 47 2.3.6 Chơi chữ cách dẫn ngữ - nói dựa 48 2.3.6.1 Dẫn tựa đề tiếng 49 2.3.6.2 Dẫn dựa mẫu quen thuộc 50 2.3.6.3 Trích Kiều 52 Tiểu kết 53 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CHƠI CHỮ TRONG 56 TÍT BÁO Bày tỏ chủ ý phê phán, châm biếm, đả kích 57 1.1 Nói lái 57 1.2 Nghịch nghĩa, nói ngược 58 1.3 Dẫn ngữ - nói dựa 63 1.4 Vận dụng tục ngữ, thành ngữ 66 1.5 Tiếng lóng 67 Gây ấn tượng, bất ngờ, ngạc nhiên, thú vị 68 2.1 Nghịch nghĩa, nói ngược 68 2.2 Trùng điệp 70 2.3 Dẫn ngữ - nói dựa 72 2.4 Tiếng lóng 73 Làm giàu hình ảnh, hàm súc; tăng tính biểu cảm, biểu thái 75 3.1 Vận dụng tục ngữ, thành ngữ 75 3.2 Tiếng lóng 79 Tạo hiệu ứng thẩm mỹ 82 4.1 Nói lái 82 4.2 Tiếng lóng 84 Một số giá trị sử dụng khác 85 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 1: Danh mục tít chơi chữ tiêu biểu 98 PHỤ LỤC 2: Câu hỏi kết tỉ lệ thăm dò 108 PHỤ LỤC 3: Nội dung trả lời vấn trực tiếp 110 PHỤ LỤC 4: Bản gốc tài liệu tiếng Anh trích dẫn 113 PHỤ LỤC 5: Các bảng khảo sát 115 DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung Bảng 2.1: Số tít báo có yếu tố chơi chữ ghi nhận ba báo Tuổi Trang 20 trẻ, Thanh niên, Người lao động qua khảo sát 1.080 kỳ/mỗi báo Bảng 2.2: Kết trả lời câu hỏi từ báo Tuổi trẻ 21 Bảng 2.3: Kết trả lời câu hỏi từ báo Thanh niên 21 Bảng 2.4: Kết trả lời câu hỏi từ báo Người lao động 22 Bảng 2.5: Kết trả lời câu hỏi từ báo Tuổi trẻ 22 Bảng 2.6: Kết trả lời câu hỏi từ báo Thanh niên 23 Bảng 2.7: Kết trả lời câu hỏi từ báo Người lao động 23 Bảng 2.8: Tỉ lệ tít tin tít có yếu tố chơi chữ tổng số tít có 24 yếu tố chơi chữ báo Bảng 2.9: Tỉ lệ tít bình luận có yếu tố chơi chữ tổng số tít có yếu tố chơi chữ báo 25 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tít (cịn gọi tiêu đề, đầu đề) thành phần quan trọng tác phẩm báo chí Có trường hợp tít định đến việc độc giả có đọc tác phẩm hay khơng Ngơn ngữ chi phối tính hấp dẫn tít, đặc biệt tít báo chí Một biện pháp tu từ thường sử dụng đặt tít chơi chữ Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề Người làm báo biết phép chơi chữ tạo thu hút cho tít báo cố gắng vận dụng Tuy nhiên, sở khoa học để tạo lập khẳng định hiệu biện pháp chơi chữ tít chủ yếu dựa cảm quan ngôn ngữ Việc nghiên cứu sâu biện pháp cung cấp thêm sở khoa học cho nhà báo, giúp họ vận dụng tốt kỹ thuật Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu biện pháp chơi chữ tiếng Việt có từ lâu Tương tự, có nhiều cơng trình viết tít báo tiếng Việt Có thể điểm qua số cơng trình: 2.1 Về biện pháp chơi chữ: Ở phương diện lý luận, kể đến “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” (2004) Cù Đình Tú “Phong cách học tiếng Việt” (2004) Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hòa Trong “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt”, Cù Đình Tú phân loại kiểu chơi chữ sau: + Chơi chữ phương tiện ngữ âm, chữ viết: - 101 - … 1.2 Tít chơi chữ cách dẫn ngữ - nói dựa tiêu biểu “Lời bạc mệnh lời chung” (TT, 21-10-2010) “Còn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây” (TT, 18-10-2010) Sau mưa, trời lại sáng (NLĐ, 8-2-2011) "Xin cơm no áo ấm…" (TT, 9-5-2011) "Tôi ơi, đừng tuyệt vọng" (TT, 11-1-2011) "Rũ bùn đừng dậy sáng lòa" (TT, 28-11-2011) Đất công chùm khế (TT, 16-6-2010) Tiên học thể (dục), hậu học văn (TT, 3-3-2010) "Nhân dân chùm khế ngọt" (TT, 28-12-2012) Không thành công thành nhân (TN, 31-5-2012) Cô giáo nhập viện “canh gà Thọ Xương” (TT, 12-10-2012) Em ơi, Hà Nội rét (TN, 13-1-2012) Bỏ quên “tiếng hát tàu” (TT, 5-4-2012) Đô thị hoang vắng (TN, 25-9-2012) Vòng Super League 2012: Cầm vàng để rơi vàng (TN, 8-1-2012) 75 năm dế mèn phiêu lưu ký (TN, 20-11-2012) Lại chuyện cáo chùm nho (TN, 3-11-2012) Biết rồi, họp, (TN, 19-10-2012) Mãi sáng dẫn đường (TN, 14-12-2012) Bệnh viện thể thao “sống chung với lũ” (TN, 13-12-2012) Mỹ giơ "cây gậy củ cà rốt" với Iran (TT, 2-3-2012) Ai “chùm nho uất hận”? (TT, 13-5-2012) Tạo "làn sóng xanh" cho đèn giao thơng (TT, 30-7-2012) "Chú chim Robin lại nhảy nhót" (TT, 4-9-2012) "Dế Mèn" tươi (TT, 21-11-2012) - 102 - Những cuối (TT, 4-11-2012) Đừng “mang đến lại mang về” (TT, 19-12-2012) Chim hót, người cãi (TT 8-12-2012) Cơm áo không đùa với giáo viên (NLĐ, 2-10-2011) … 1.3 Tít chơi chữ tiếng lóng tiêu biểu Dễ nối "súng", khó nối cảm xúc (NLĐ, 2-6-2010) Sa bẫy "cứu net" (NLĐ, 4-7-2010) Luyện "gà chọi" (NLĐ, 28-7-2010) "Phao" trắng trường thi (NLĐ, 3-6-2011) Từ bát phở "không người lái" (TN, 19-8-2012) Mờ sáng gặp "dê" (TN, 14-11-2012) Những cú "ném đá" cần thiết (TT, 20-7-2012) Mua "cái ngàn vàng" giá 700 ngàn đồng (TN, 10-1-2010) "Bão" giá (TN, 3-11-2010) "Bão" giá chực chờ (TN, 15-2-2011) Tự cứu trước "bão giá" (TN, 22-2-2011) Kế sách chung sống với “bão giá” (TN, 5-4-2012) Chặn đứng “bão đêm” (NLĐ, 5-9-2011) Chặn đứng hai trận “bão đêm” (NLĐ, 25-10-2010) Kinh hoàng “bão” đêm (NLĐ, 17-9-2010) Phạt tù “quái xế” (TT, 29-12-2012) “Quái xế” lại lộng hành (TT, 29-3-2010) Rùng “quái xế” (NLĐ, 10-12-2010) Đồng loạt quân trấn áp "quái xế" (TN, 21-3-2011) Tạm giữ 11 "quái xế" xe gây rối (TN, 17-1-2011) SLNA "buông súng" (TN, 14-4-2011) - 103 - Nhà vô địch "buông súng" (TN, 23-5-2011) Giải Ngoại hạng Anh: HLV Wenger sớm "buông súng" (TT, 4-102011) Sân khấu ca nhạc "cháy vé" (TN, 15-7-2011) Bóp "của quý" để cướp (TN, 26-11-2011) Tạo “của quý” từ da tay (NLĐ, 2-12-2011) Ngán “chuyện ấy” trẻ (TT, 13-11-2010) "Cò" bệnh viện bắt tay bác sĩ (TT, 21-5-2012) “Cò” vé lừa khách tàu (TT, 24-12-2012) “Siêu cị” làng bóng Việt (NLĐ, 3-1-2010) Chém gió mùa Euro (TN, 3-6-2012) Uống chai, hết "hai chai rưỡi"! (TT, 18-11-2011) "Lý cùn" tác quyền (TT, 20-7-2012) "Chân dài" rửa xe (TT, 12-8-2010) “Thượng đế” vã mồ (NLĐ, 11-12-2012) “Thượng đế” phải khóc (NLĐ, 15-11-2012) “Cây gậy” chưa đủ mạnh (TT, 6-9-2011) Vô tư mang “phao” (TT, 4-6-2010) Trị “hai ngón” bệnh viện (TT, 10-12-2012) Bệnh viện mở sổ vàng để trừ nạn "phong bì" (TN, 23-12-2012) “Phong bì” - vấn nạn doanh nghiệp (TT, 5-4-2012) Khó nói khơng với phong bì (NLĐ 16-10-2011) Kình ngư “hai lúa” lột xác (NLĐ, 8-4-2012) Qua Campuchia đánh bạc: “Hai Lúa” đỏ đen (TT, 12-10-2010) Rối ren Vườn Quốc gia Yok Đôn: Cần thiết “thay máu” (NLĐ, 30-8-2012) Chứng khốn “về mo” (TN, 9-7-2010) - 104 - … 1.4 Tít chơi chữ tượng “tặc hóa” "Sưa tặc" tái xuất Hà Nội (TN, 15-10-2010) "Vàng tặc" thách thức quyền (TN, 19-2-2010) "Đinh tặc" lại xuất (TT, 26-5-2012) Chưa kết luận vụ nạn nhân chết nghi "đinh tặc" (TT, 2-11-2011) Góp sức chống "đinh tặc" ngày tết (TT, 18-1-2012) “Vàng tặc” hoành hành (NLĐ, 27-12-2010) “Ngư tặc” hoành hành (NLĐ, 21-11-2010) Bắt "đinh tặc" Thủ Đức (TT, 11-11-2011) “Đinh tặc” giết người (NLĐ, 17-7-2010) “Khắc tinh” “đinh tặc” (NLĐ, 4-6-2012) “Đinh tặc” bẫy người chùa (NLĐ, 7-2-2012) Bắt “đinh tặc” khơng khó (NLĐ, 18-8-2010) “Dầu tặc” hoành hành (NLĐ, 19-7-2010) “Sa tặc” manh động (NLĐ, 4-1-2012) “Nghêu tặc” hoành hành (TT, 23-8-2011) Náo động núi rừng “vàng tặc” (TN, 4-4-2010) Bảo vệ thơng đồng với “than tặc” Mạo Khê (TN, 21-4-2010) "Thiếc tặc" đào địa đạo thung lũng tình yêu (TT, 17-5-2012) Truy bắt "cát tặc", người thiệt mạng (TN, 19-5-2012) “Cát tặc” lộng hành sông Hương (TT, 29-10-2012) … 1.5 Tít chơi chữ cách sử dụng trùng điệp tiêu biểu “Cung đường đen” thêm đen (NLĐ, 12-7-2011) Dự án treo, dân nghèo lãnh đủ (TN, 21-9-2010) "Bức tử" lịng đất: Vàng mắt vàng (TN, 31-5-2010) - 105 - Pháo thủ thủ (NLĐ, 18-9-2011) "Vi-rút" vui vẻ (NLĐ, 11-10-2012) Ác tê giác (TT, 12-12-2012) Chực chờ chặt chém du khách (NLĐ, 28-4-2012) Dự án Ba Bò rùa bò (NLĐ, 21-4-2010) Biến đất công thành "đất ông" (NLĐ, 26-9-2010) Để đất công không thành đất "ông" (TT, 27-1-2010) Ra đường trận (NLĐ, 20-11-2012) Bằng giả đả người giỏi (TT, 26-8-2010) Học liên kết, chết đường (TT, 24-9-2010) "Viện Gút" rút tiền bệnh nhân (TN, 15-5-2012) Một chọi lên cột đồng hồ (TN, 1-9-2012) Đi chơi, xe (TN, 16-12-2012) Cổ đông trông cổ tức (TN, 6-12-2012) Công an viên làm tiền xe ba gác (TN, 30-11-2012) Quan chức khơng “nói dài nói dai ” (TT, 11-2-2012) Chuyện nhỏ thỏ (TT, 30-10-2011) … 1.6 Tít chơi chữ nghịch nghĩa, nói ngược tiêu biểu "Cấp cứu" bác sĩ cấp cứu (TN, 22-8-2011) Muối đắng (TN, 9-9-2011) Nợ “nhà nước nhỏ” khổ cho “nhà nước lớn” (TT, 20-7-2011) Đã có lối cho vụ khỏi xin phép đường Lũy Bán Bích: “Vỏ” giấy phép, “ruột” chứng (TT, 7-1-2010) Tham nhũng vặt, vết nhọ lớn (TT, 6-5-2012) Chủ đầu tư cầu Phú Mỹ vỡ nợ: “Trái ngọt” thành “trái đắng” (NLĐ, 14-9-2011) - 106 - Không để “một mâm cơm, nhiều quản” (NLĐ, 1-8-2011) "Thượng đế" người tiêu dùng (TT, 10-2-2012) Tinh thần lớp trước rước lớp sau (NLĐ, 5-102012) Đầu tư công chảy vào lợi ích riêng (TT, 7-5-2012) Xây tổ ấm, "tổ lạnh" (TT, 28-4-2012) Đồng tiền trước, đăng kiểm theo sau (TT, 12-6-2012) Một đồ, muôn tấc lòng dân (TT, 6-8-2012) Hoa hồng dày, bữa cơm "mỏng" (TT, 28-8-2012) Gieo thực dụng, gặt "quả chua" (TT, 12-9-2012) Vụ áo ngực chứa chất lạ: Dân hoang mang, quan "im lặng" (TT, 611-2012) Vẫn cịn tình trạng "một cửa nhiều khóa" (TT, 5-12-2012) An tồn mà run… (NLĐ, 20-4-2012) Người khổng lồ xanh run rẩy (NLĐ, 22-11-2010) Đào cười, người khóc (NLĐ, 6-2-2010) Mác ngoại, vốn nội (NLĐ, 19-6-2010) Sàn giao dịch bất động sản: Mọc nấm, chết rạ (NLĐ, 23-92012) Lỗ “khủng”, lương cao (NLĐ, 11-11-2012) Chọn “chân dài” hay “đầu cao” (NLĐ, 10-4-2011) Gieo mầm thiện, hái phúc (NLĐ, 28-4-2011) Nhức nhối “hoa hồng” (TT, 31-3-2010) Lãi suất: Sáng tăng, chiều hạ nhiệt (TT, 9-12-2010) trứng “gánh” lần phí kiểm dịch (TN, 30-6-2012) Những “cửa quan” hành dân (TN, 7-5-2012) Sự mờ nhạt ứng viên sáng giá (TN, 1-9-2012) Tự tin hóa tự (TN,1-11-2012) - 107 - Nhàn thắng mỏi (TN, 29-12-2012) Vị đắng (TN, 19-12-2012) Chuyện nhỏ gây khó lớn (TN, 17-12-2012) Làm giàu từ bần (TN, 7-12-2012) Bóng đêm lại phủ “Bình Minh” (TN, 4-12-2012) Đổ bệnh chờ khám bệnh (TN, 3-12-2012) Buôn lậu mùa giáp Tết: Lợn tốt "bay" qua, gà thải "bay" về! (TN, 6-12011) Trường đua Phú Thọ: Cá bạc một, cá bạc trăm (TT, 4-12010) “Hạt đậu nhỏ” lập công lớn (NLĐ, 24-4-2011) … - 108 - PHỤ LỤC (Câu hỏi kết tỉ lệ thăm dò) Các bảng hỏi dành cho độc giả, khảo sát qua hệ thống phản hồi ý kiến báo NLĐ điện tử (www.nld.com.vn) - Thời gian thăm dò: Tuần tháng 12-2013 - Cách thức: Bạn đọc đánh chọn vào phần gợi ý trả lời câu hỏi, hệ thống máy tính tự động thống kê, cho kết - Số lượng bạn đọc nhận bảng hỏi trả lời: 300 người Bảng 1: Là người thường xuyên đọc báo, bạn có thích tít có yếu tố chơi chữ hay không? - 109 - Bảng 2: Những cách chơi chữ tít khiến bạn ưa thích nhất? Bảng 3: Các tít báo chơi chữ tác động đến hành vi đọc báo bạn nào? - 110 - PHỤ LỤC (Nội dung trả lời vấn trực tiếp) [được trích dẫn luận văn] Hỏi: Biên tập viên nội dung có quan tâm đến chơi chữ hay khơng? Để làm gì? Trả lời: Người làm báo, biên tập viên, thường trọng chơi chữ tít Mục đích gây tị mị, tạo ấn tượng ngạc nhiên độc giả (Bà Nguyễn Lan Anh, Thư ký Tịa soạn tạp chí Forbes Vietnam) Hỏi: Sự quan tâm, chăm chút tít báo tòa soạn thể sao? Theo anh/chị, chơi chữ tít khó hay dễ? Trả lời: Trong họp giao ban ngày, tịa soạn ln có nội dung "góp ý báo" tít hay, dở mổ xẻ lúc Tiêu chí để đánh giá tít ngắn gọn, ấn tượng mạnh việc chơi chữ hay không tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể nội dung tin, Nếu có tình tiết chơi chữ mà khơng phát để giật tít khơng nhạy bén Nếu chơi chữ khơng hợp lý tít sai Bản thân tơi thấy chơi chữ tít giúp cho nội dung biểu đạt trở nên gần gũi, thú vị gây ấn tượng trước mắt người đọc khiến họ nhớ lâu Nhưng thường tin, có nội dung tìm tít (Ơng Võ Văn Khối, Tổng Thư ký Tịa soạn báo Thanh niên) Câu hỏi 3: Tác dụng chơi chữ gì? Làm để đo lường? - 111 - Trả lời: Tít chơi chữ tăng tính phê phán tránh đơn điệu Chơi chữ tạo hiệu ứng tốt, đo hiệu ứng chủ yếu lượng phản hồi bạn đọc Một phần kinh nghiệm, thói quen người đặt tít… (Ơng Nguyễn Tăng Quỳnh, Phó Tổng Thư ký Tịa soạn báo Tuổi trẻ) Câu hỏi 4: Lấy tục ngữ, thành ngữ làm tít có phải chơi chữ, hiệu sao? Tòa soạn trọng việc chơi chữ tít nào? Đó rõ ràng cách chơi chữ Lời mà ý nhiều Tính biểu trưng cao có tác dụng làm giàu hình ảnh khơi gợi liên tưởng trí bạn đọc mạnh tục ngữ, thành ngữ tiếng Việt mà người biên tập quan tâm, sử dụng… Về chuyện đặt tít chơi chữ, chưa thấy có kết nghiên cứu cụ thể báo để khuyến khích khuyến cáo biên tập viên, thư ký tịa soạn đặt tít chơi chữ Thơng thường, người đặt tít tùy theo nội dung để suy nghĩ thêm cách cho tít hấp dẫn Dĩ nhiên, chơi chữ thường dựa theo kinh nghiệm cá nhân người làm dựa theo tục ngữ, thành ngữ mà nhiều bạn đọc người Việt biết; cách chơi chữ dựa theo diễn biến thở sống, đợt chứng khoán/bất động sản tăng vọt rớt giá thảm hại nay; tựa phim hay, tiểu thuyết gây dư luận sử dụng lại tít (ví dụ "Vừa đi, vừa khóc", ví dụ tựa truyện Nguyễn Ngọc Tư ) Cách chơi chữ tít chắn nhằm mục đích gây bất ngờ, tránh nhàm chán ngun tắc đặt tít phải chuẩn xác, có thơng tin, đọng thơng tin nên thường dễ gây nhàm chán, đơn điệu - 112 - Tuy nhiên, lạm dụng chơi chữ nhiều, khơng tình dễ bị cho đặt tít sai, lủng củng, lạm chữ (Ơng Nguyễn Thanh Liêm, Thư ký Tòa soạn báo Tuổi trẻ) - 113 - PHỤ LỤC (Bản gốc tài liệu tham khảo tiếng Anh trích dẫn) [70, page 11] Sunil Saxena (2006), Headline writing, Sage, New Delhi, India PREFACE Headlines test the skills of the best desk professionals There are a few blessed souls to whom headlines occur in a flash; but there are countless others who struggle to write one I not blame them Headlines have a nasty habit of not coming to mind when they are needed most There are also times when the hard pressed copy editor finds a good headline, but it is either too long or too short to fit the assigned space Headlines can be a nightmare for the most experienced desk professionals For the beginner they are Chinese torture One reason why headline writers tie them-selves in knots is because they learn the craft of headline writing by trial and error; there are no Indian texts that teach it The best that the editing books is to devote one or two chapters to the cause of headline writing Like all beginners I too gnawed my nails to wracked my mind - often without success - to write ‘good’ headlines With time, I learnt some of the short cuts that the seniors used These short cuts, called headlinese, are standard verbs that are used time and again because they take less space and can fit a variety of situations But this was only a limited solution A couple of teaching stints gave me a chance to look at headlines with a little less rancor It was then that I realized that headlines need not be treated like cryptic clues They can be written far - 114 - more easily if one understood a simple fact - all that a headline needs is a noun and an active verb This was a great discovery for a person who had suffered the ignominy of seeing several of his ‘best’ headlines rejected I then dug deeper and saw the wisdom of some of the ‘headline tricks’ that have been passed by one generation of headline writer to another I also found some other ‘bright nuggets’ that could be put together to demystify the task of headline writing The result of these efforts is this book The book treats headline writing as a craft that can be learnt from a teacher in a classroom of from an individual’s own efforts on a newspaper desk The book also provides extensive exercises for teachers to help students of journalism master the craft off headline writing This is the aim of the book How far I have succeeded in my venture is something only you can judge Good Luck - 115 - PHỤ LỤC (Các bảng khảo sát) ... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG VĂN QUANG BIỆN PHÁP CHƠI CHỮ TRONG TÍT BÁO (KHẢO SÁT BÁO CHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012) LUẬN... thuyết biện pháp chơi chữ, tít báo Chương - Khảo sát chơi chữ tít báo: Thống kê, phân loại dạng chơi chữ tít báo để làm sở cho việc phân tích, đánh giá hiệu chơi chữ tít Chương - Giá trị sử dụng chơi. .. luận ngôn ngữ tít biện pháp chơi chữ tít Như vậy, việc nghiên cứu ngơn ngữ tít báo ý Tuy nhiên, biện pháp chơi chữ tít báo đề cập Dù vậy, nghiên cứu trước cho thấy chơi chữ biện pháp đắc dụng

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Grabennhicốp A. A. (2003), Báo chí trong kinh tế thị trường, Nxb Thông tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí trong kinh tế thị trường
Tác giả: Grabennhicốp A. A
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2003
2. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm
Năm: 2003
3. Hoàng Anh (2005), Một số thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí", Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2005
4. Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2002
5. Lê Khắc Cường (2006), Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt từ Gia Định báo đến báo chí trực tuyến trong Gia Định báo, tờ báo Việt ngữ đầu tiên;nhiều tác giả, trang 128-142), Nxb ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt từ "Gia Định báo" đến báo chí trực tuyến" trong Gia Định báo", tờ báo Việt ngữ đầu tiên
Tác giả: Lê Khắc Cường
Nhà XB: Nxb ĐHQG TPHCM
Năm: 2006
6. Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: 120 năm báo chí Việt Nam
Tác giả: Hồng Chương
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TPHCM
Năm: 1985
7. Nguyễn Đức Dân (1995), Về tiêu đề báo chí - Những lời quen thuộc, Kiến thức ngày nay số 168/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tiêu đề báo chí - Những lời quen thuộc, Kiến thức ngày nay
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1995
8. Nguyễn Đức Dân (1995), Chơi chữ qua những tiêu đề, Kiến thức ngày nay, số 173/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơi chữ qua những tiêu đề, Kiến thức ngày nay
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1995
9. Nguyễn Đức Dân (1996), Dấu ngoặc kép trong những đề báo, Kiến thức ngày nay số 218/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ngoặc kép trong những đề báo, Kiến thức ngày nay
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1996
10. Nguyễn Đức Dân (2004), Ý tại ngôn ngoại, những thông tin chìm trong ngôn ngữ báo chí, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý tại ngôn ngoại, những thông tin chìm trong ngôn ngữ báo chí", Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2004
11. Nguyễn Đức Dân (2004), Vận dụng tục ngữ, thành ngữ và danh ngôn trên báo chí, Tạp chí Ngôn ngữ số 10/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tục ngữ, thành ngữ và danh ngôn trên báo chí", Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2004
12. Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí - những vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí - những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
13. Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể ký báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
14. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và phong cách học chức năng tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và phong cách học chức năng tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
15. Nguyễn Thị Vân Đông (2003), Đôi điều nên biết về tiêu đề báo chí tiếng Anh và tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 11/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều nên biết về tiêu đề báo chí tiếng Anh và tiếng Việt", Tạp chí "Ngôn ngữ & Đời sống
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Đông
Năm: 2003
16. Nguyễn Thị Vân Đông (2005), Tít báo tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện ngữ dụng, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tít báo tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện ngữ dụng", Tạp chí "Ngôn ngữ & Đời sống
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Đông
Năm: 2005
17. The Missouri Group (2007), Nhà báo hiện đại (News reporting and writing - bản tiếng Việt), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo hiện đại (News reporting and writing
Tác giả: The Missouri Group
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2007
18. Lê Gia (1999), Tiếng nói nôm na, Nxb Văn nghệ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng nói nôm na
Tác giả: Lê Gia
Nhà XB: Nxb Văn nghệ TPHCM
Năm: 1999
19. Nhiều tác giả (1999), Tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông đại chúng, Hội Ngôn ngữ học TPHCM - Viện Ngôn ngữ học Việt Nam - Trường Đại học KHXH&NV TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông đại chúng
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1999
20. Nhiều tác giả (1972), Giáo trình nghiệp vụ báo chí, Nxb ĐHQG TPHCM, tái bản 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ báo chí
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb ĐHQG TPHCM
Năm: 1972

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w