1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

13 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 330,94 KB

Nội dung

Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với thực trạng hiện nay của nhà trường sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường TH[r]

(1)

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

-

TRỊNH THỊ THU HIỀN

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẤT BẠT

HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

(2)

ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRỊNH THỊ THU HIỀN

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BẤT BẠT, HUYỆN BA VÌ

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

MÃ SỐ: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phó Đức Hịa

(3)

iii MỤC LỤC

Lời cảm ơn…… ……… ………i

Danh mục chữ viết tắt… ……… …….……….ii

Mục lục… ……….…… iii

Danh mục bảng ……….………….vi

Danh mục biểu đồ, sơ đồ… ……… ……… viii

MỞ ĐẦU

Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT

1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu nước

1.1.2 Các nghiên cứu nước

1.2 Một số khái niệm quản lý hoạt động GDĐĐ 10

1.2.1 Quản lý Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Hoạt động giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined. 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 15

1.3 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT 15

1.3.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức 15

1.3.2 Nhiệm vụ hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT 16

1.3.3 Nội dung hoạt động giáo dục đạo đức: 16

1.3.4 Các đường hoạt động GDĐĐ…… ……… 17

1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPTError! Bookmark not defined. 1.4.1 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPTError! Bookmark not defined. 1.4.2 Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPTError! Bookmark not defined. 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT 23

1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 23

(4)

iv

Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẤT BẠT HUYỆN

BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32

2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện BaVì……… ……….32

2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 32

2.1.2 Khái quát tình hình GD&ĐT huyện Ba Vì 33

2.1.3 Quá trình phát triển trường THPT Bất Bạt 33

2.2 Thực trạng hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt huyện Ba vì, thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinhError! Bookmark not defined. 2.2.2 Nội dung GDĐĐ cho học sinh Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinhError! Bookmark not defined. 2.2.4 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh trường THPT Bất Bạt Error! Bookmark not defined. 2.2.5 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến GDĐĐ cho học sinhError! Bookmark not defined. 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt 46

2.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Việc triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined. 2.3.3 Chỉ đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined. 2.3.4 Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức.Error! Bookmark not defined. 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt Error! Bookmark not defined. 2.4.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined. 2.4.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined. 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined. Kết luận chương 60

Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT BẤT BẠT HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI……… …….61

(5)

v

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Error! Bookmark not defined. 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined. 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Error! Bookmark not defined. 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường

THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 63

3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục GDĐĐ cho học sinh Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Biện pháp 2: Kế hoạch hoá công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh 67

3.2.3 Biện pháp 3: Thành lập Ban đạo quản lý cáchoạt động GDĐĐ phù hợp với đối tượng giáo dục lực lượng tham gia giáo dục .68

3.2.4 Biện pháp 4: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức HS … 76

3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cộng đồng, địa phương cho học sinh 81

3.2.6 Biện pháp 6: Nâng cao chất lượng quản lý văn hóa nhà trường 83

3.3 Mối quan hệ biện pháp 88

3.4 Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 90

3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 91

3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 91

3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 91

3.4.4 Kết khảo nghiệm 91

Kết luận chương 95

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96

1 Kết luận……… ……….…….96

2 Khuyến nghị……… ……….97

TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

(6)

6 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài

1.1 Từ xa xưa ông cha ta đúc kết kinh nghiệm cho giáo du ̣c thế ̣ sau cách sâu sắc: “Tiên học lễ, hậu học văn” Lễ tảng đạo đức người, lĩnh hội phát triển tri thức, kĩ Chính vậy, nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước nhân dân ta tập trung nguồn lực xã hội để thực mục tiêu xây dựng người Việt Nam thiết tha với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH – HĐH) đất nước, giữ gìn phát huy giá trị độc lập dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân để làm chủ tri thức khoa học cơng nghiệp đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, kiên định với Chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm phát triển người Việt Nam nói thể rõ mục tiêu giáo dục “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”

(7)

7

1.2 Trong năm gần đây, đạo đức học sinh thành phố Hà Nội nói chung có tiến bộ, nhiên biểu đạo đức học sinh trung học phổ thơng (THPT) địa bàn thành phố có sa sút Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sa sút nguyên nhân dẫn đến tình trạng phải quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn thành phố nhiều hạn chế, chưa thực coi trọng mức? Trách nhiệm phải thuộc người làm công tác giáo dục Điều địi hỏi phải đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức; tìm biện pháp tháo gỡ, khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Nói cách khác, việc tìm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội vấn đề thời cấp thiết Đó việc đánh giá tình hình, nhận diện vấn đề, phát trở ngại, vướng mắc để tìm nguyên nhân hoạt động giáo dục đạo đức (GDĐĐ) quản lý hoạt động GDĐĐ, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội Nếu vấn đề nghiên cứu giải thấu đáo, tạo nên chuyển biến tích cực lối sống đạo đức học sinh, từ nâng cao chất lượng đào tạo góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho cộng đồng, địa phương cho đất nước

Là người làm ngành Giáo dục Đào tạo thành phố, tác giả cảm nhận sâu sắc băn khoăn trước thực tế Giáo dục đạo đức học sinh, đặc biệt học sinh THPT vấn đề cần thiết, cấp bách có tác dụng lâu dài, ảnh hưởng lớn đến hệ tương lai đất nước Chúng ta phải thấm nhuần quan điểm Hồ Chủ tịch giáo dục đạo đức: "Dạy học, phải biết trọng Tài lẫn Đức Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng"

(8)

8

phố Hà Nội nói riêng đến chưa có cơng trình khoa học cụ thể Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài:

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bất Bạt huyện

Ba Vì, thành phố Hà Nội

2 Mục đích nghiên cứu

Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt, thành phố Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội

3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bất Bạt huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

4 Giả thuyết khoa học

Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt thuộc địa bàn thành phố Hà Nội có đổi thu lại số kết đáng khích lệ; nhiên cịn hạn chế định Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với thực trạng nhà trường góp phần nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường THPT

5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng GDĐĐ cho học sinh thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh cho BGH trường THPT Bất Bạt huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội giai đoạn

(9)

9

6.1 Giới hạn đề tài nghiên cứu

Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trường THPT

6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu

Trường THPT Bất Bạt, xã Sơn Đà, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

6.3 Giới hạn khách thể khảo sát

Học sinh Trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội gồm khối 10, 11,12 Trong đề tài tác giả nghiên cứu để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh có độ tuổi phổ thơng (giai đoạn tuổi từ 16 đến 18 tuổi)

Trong điều tra thu thập số liệu, tác giả tập trung vào kết giáo dục Trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì , thành phố Hà Nội năm học 2010 - 2011 đến 2012 - 2013; 2013 – 2014 đồng thời chọn khách thể khác để điều tra thực trạng GDĐĐ tính khả thi biện pháp quản lý GDĐĐ, nhóm khách thể cụ thể là:

Ban Giám Hiệu, Ban chấp hành Cơng đồn Ban chấp hành Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

7 Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Bằng việc nghiên cứu đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục nói chung phát triển GDTHPT nói riêng giai đoạn nay; cơng trình khoa học giáo dục, GDĐĐ cho học sinh, cơng trình khoa học quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh; phương pháp sử dụng với mục đích xác định sở lý luận hoạt động quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPT

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

(10)

10

mục đích đánh giá thực trạng đạo đức thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bất Bạt huyện Ba Vì,thành phố Hà Nội; đồng thời xem xét mức độ cần thiết khả thi biện pháp mà đề xuất luận văn

*Phương pháp điều tra phiếu khảo sát: phương pháp hiệu nhằm nắm rõ nhìn nhận cơng tác giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường, đề từ có điều chỉnh sát thực, kịp thời luận văn

*Phương pháp vấn: phương pháp sử dụng để thu thập thêm thơng tin thực trạng cơng tác quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Hiệu trưởng

*Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm giáo dục: Tổng kết lại nghiên cứu, điều tra khảo sát, số liệu thống kê quản lý hoạt động GDĐĐ trường THPT huyện Ba Vì

7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học

Bằng việc sử dụng phương pháp thống kê toán học, số phần mềm tin học; phương pháp nhằm xử lý số liệu điều tra ý kiến chuyên gia luận văn

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục., luận văn gồm chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

(11)

11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán

quản lý Giáo dục đào tạo, Hà Nội

2. Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá giáo dục, Trường

Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội

3. Đặng Quốc Bảo (2008), Học để làm người, Trường Cán Quản lý Giáo dục

và Đào tạo, Hà Nội

4 Nguyễn Văn Bình (1999) (tổng chủ biên), Khoa học tổ chức quản lý - Một

số vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội

5. Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Các văn pháp quy giáo dục đào tạo

quyển 2, Nxb Giáo dục Hà Nội

6. Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010,

Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội

7. Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT (ngày 28/3/2011) ban

hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học

8 Các Mác, Ăng ghen, Lê Nin (1987) Về giáo dục - Nxb Sự Thật, Hà Nội

9 Al.Côchetôp (1995), Những vấn đề lý luận đạo đức – Nxb Giáo dục, Hà Nội

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Trường

Cán quản lý GD & ĐT Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Hà Nội

11. Phạm Khắc Chương (1994), Giáo dục gia đình – Nxb Giáo dục, Hà Nội

12 Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề đạo đức, Bộ Giáo dục đào

tạo -Vụ giáo viên

13. Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học – Nxb Giáo

dục

14. Đào Ngọc Dung (1998) Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu nhi

tại cộng đồng – Nxb Thanh niên, Hà Nội

15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

(12)

12

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) - Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khoá

8 – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

18. Giáo trình Đạo đức học (2000) – Học viện Chính trị Quốc gia – Nxb Chính trị

Quốc gia Hà Nội

19. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Giáo

dục, Hà Nội

20. Phạm Minh Hạc (2010), Về phát triển người toàn diện thời kỳ CNH,

HĐH – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

21. Đặng Vũ Hoạt (1992), Đổi công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục

đạo đức học sinh -Tập san nghiên cứu giáo dục số 8/1992

22. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học, Nxb Đại học Sư phạm,

Hà Nội

23. Hồ Chí Minh(1976) về đạo đức cách mạng – Nxb Sự thật, Hà Nội

24. Hồ Chí Minh (1998), Những lời Bác Hồ dạy thiếu niên học sinh, Nxb

Thanh niên Hà Nội

25. Hồ Chí Minh (2004), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội

26 Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam (2004), Giáo dục học đại cương, Nxb

TP HCM

27. Lê Văn Hồng (2007) (chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm,

Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

28. Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Triết học (2000) Giáo

trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia

29. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực

tiễn - Nxb Giáo dục, Hà Nội

30. Đặng Bá Lãm (2005): Quản lý Nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn

Nxb Chính trị quốc gia – Hà Nội

31. Phan Huy Lê (1994 – 1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam

hiện nay, (KX07-02), Hà Nội

(13)

13

33. Hà Thế Ngữ - Bùi Đức Thiệp (1981): Các Mác – Ăng Ghen – Lê Nin bàn

giáo dục – Nxb Giáo dục 1981

34. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo

dục, Trường Cán quản lý giáo dục

35. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Hiến pháp nước

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) - Nxb Chính trị quốc gia

36. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục -

Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội

37. Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2008), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sư

phạm

38. Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí

Minh, Nxb Lao động

39 Hà Nhật Thăng (1998), “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn”, Nxb

Giáo dục, Hà Nội

40 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Bách khoa Việt Nam, Hà Nội

Ngày đăng: 04/05/2021, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w