1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 12

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 95 KB

Nội dung

- Caûm nhaän vaø phaân tích ñöôïc tình yeâu thieân nhieân gaén lieàn vôùi loøng yeâu nöôùc, phong thaùi ung dung cuûa Hoà Chí Minh bieåu hieän trong baøi thô.. - Bieát ñöôïc theå thô vaø[r]

(1)

KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ xác định đề làm II CHUẨN BỊ

- GV: đề photo - HS: học

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp: (1ph)

Kiểm tra cũ: (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Ma trận đề.

Mức độ

Noäi dung TN TL TN TL TN TLNB TH VD TNTOÅNGTL

Truyện ngắn (0.5)1 (0.5)1

Ca dao – dân ca (1.0)2 (1.0)2

Thơ trung đại (1.0)2 (0.5)1 (7.0)1 (1.5)3 (7.0)1 Cộng Số điểmSố câu (1.0)2 (2.0)4 (7.0) (3.0) (7.0)1 A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

(Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng.) Câu 1: Bài “Sông núi nước Nam” Thường gọi gì?

A Hồi kèn xung trận C Áng thiên cổ hùng văn

B Khúc ca khải hồn D Bản tuyên ngôn độc lập Câu 2: Bài “Sông núi nước Nam” làm theo thể thơ nào?

A Thất ngôn bát cú C Thất ngôn tứ tuyệt

B Ngũ ngôn D Song thất lục bát

TUẦN 12

Tiết 42: Kiểm tra văn. Tiết 43: Từ đồng nghĩa.

(2)

Câu 3: Tại nhân vật truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” cảu Khánh Hoài lại “kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”?

A Vì lần em nhìn thấy người cảnh vật đường phố B Vì cảm nhận thấy có bão dơng đường phố

C Vì dơng bão dâng trào tâm hồn em sống diễn thường nhật

D Vì em thấy xa lạ với người xung quanh

Câu 4: Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp với nội dung ca dao than thân thứ hai: a, Con tằm

b, Con kiến c, Con hạc

1 thân phận bé nhỏ, vất vã cực sống lao động đời phiêu bạt cố gắng vô vọng

3 nỗi khổ đao oan trái người thấp cổ bé họng

Câu 5: Lối hát đối đáp (hát giao duyên) thường diễn lể hội Quan họ Theo em, ca dao “Ở đâu năm cửa nằng…” thuộc kiểu hát nào?

A Hát chào C Hát đố hỏi B Hát xe kết D Hát giả bạn

Câu 6: Nhận xét sau đây, nhận xét đúng, nhận xét sai? (đúng khoanh tròn chữ Đ, sai khoanh tròn chữ S)

Hai thư “Qua Đèo Ngang” “Bạn đến chơi nhà” viết thể thơ thất ngôn bát cú Đ – S

B PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm)

Chép lại nguyên văn thơ “Qua Đèo Ngang” – Bà Huyện Thanh Quan Phân tích tâm trạng tác giả?

ĐÁP ÁN:

A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) B.

Caâu

Đáp án D C C a-4; b-1; c-2; d- B Đ

Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

B PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

- Bài Thơ “Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

(3)

Tiết 43: Tiếng Việt

TỪ ĐỒNG ÂM I MỤC TIÊU

Giúp học sinh Kiến thức:

- Hiểu từ đồng âm Kĩ năng:

- Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm Thái độ:

- Có thái độ trân trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng từ đồng âm II CHUẨN BỊ

- GV: soạn giáo án; từ điển, bảng phụ - HS: học cũ, soạn trước III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra cũ: (5ph)

? Thế từ trái nghĩa, nêu cách sử dụng từ trái nghĩa?

- Những từ có nghĩa trái ngược

- Tác dụng : Tạo hình ảnh tương phản gây ấn tương mạnh lời nói sinh động

- Cần lưu ý sử dụng từ trái nghĩa Bài mới: (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (12ph) Cho học sinh đọc ví dụ ? Giải thích nghĩa từ “lồng” ví dụ trên? ? Nghĩa từ “lồng” có liên quan già tới khơng

giáo viên kết luận

Lấy thên số ví dụ cho học sinh phân tích

- Đọc

- Lồng 1: hoạt động người ( ĐT)

- Lồng 2: loại đồ vật làm tre sắt dùng để nhốt chim (DT)

- Khơng liên quan Học sinh đọc ghi nhớ

VD: Con ruồi đậu mâm xôi đậu

I Thế từ đồng âm Ví dụ:

- Lồng 1: hoạt động - Lồng 2: tên gọi vật

 Nghĩa khơng liên quan đến

(4)

Hoạt động 2: (8ph)

? Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa từ “lồng” câu trên?

? Câu: “Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa? ? Em thêm từ vào để câu trở thành câu có nghĩa?

? Để tránh hiểu lầm sử dụng từ đồng âm cần ý điều giao tiếp?

Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: (16ph) Cho học sinh đọc tập Học sinh làm- giáo viên sửa

? Tìm từ đồng âm với từ “cao, ba tranh”?

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Nhờ vào ngữ cảnh câu

- Có thể hiểu theo cách (1) Hành động kho cá để ăn (2) Nơi để chứa đựng cá VD: Đưa cá vào kho dự trữ - Đưa cá để nhập kho - Chú ý đến đầy đủ ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm

Học sinh đọc

- Cao 1: chiều cao/ cao ngạo

- Ba: ba mẹ/ ba anh em - Tranh: nhà tranh/ tranh giành

- VD: Trong rừng sâu có nhiều sâu bọ

- Anh Năm tặng năm tập

- Trên bàn hội nghị người bàn vấn đề xanh

II Sử dụng từ đồng âm Nhờ ngữ cảnh hiểu từ đồng âm

VD: Từ “lồng” câu

2 Ghi nhớ III Luyện tập

1 Tìm từ đồng âm với từ sau

3 Đặt câu với cặp từ đồng âm

Củng cố: (1ph)

- Thế từ đồng âm

- Đọc lại mục ghi nhớ, làm tập 2, SGK tr 136 - Ôn tập lại phần tiếng Việt học

5 Daën dò: (1ph)

(5)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 44: Tập làm văn

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU

Giúp học sinh Kiến thức:

- Hiểu vai trò yếud tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm có ý thức vận dụng đắn

2 Kó năng:

- Luyện tập vận dụng yếu tố: Tự sự, miêu tả văn biểu cảm II CHUẨN BỊ

- GV: soạn giáo án; bảng phụ - HS: soạn trước III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp: (1ph)

Kiểm tra cũ: (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

? Tìm yếu tố tự miêu tả đoạn bài?

? Nêu ý nghĩa yếu tố tự miêu tả đoạn 1?

? Nêu ý nghĩa phương thức biểu cảm?

Giáo viên kết luận

? Chỉ yếu tố tự

- Đ1: Tự (2 câu đầu) miêu tả câu sau  có vai trị tạo bối cảnh chung - Đ2: Tự kết hợp biểu cảm  uất ức già yếu - Đ3: Tự sự, miêu tả, câu cuối biểu cảm  cam phận - Đ4: Thuần túy biểu cảm  Tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời - Miêu tả bàn chân bố

I Tự miêu tả trong văn biểu cảm.

1 Chỉ yếu tố tự miêu ta “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

- Đ1: Tự + miêu tả

- Đ2: Tự kết hợp biểu cảm - Đ3: Tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm

- Đ4: Biểu cảm

2 Đoạn văn

(6)

miêu tả đoạn văn 1? ? Chỉ yếu tố tự miêu tả đoạn văn 2? ? Đoạn dùng phương thức biểu đạt nào?

? Tác giả có cảm nghĩ gì? Giáo viên kết luận: Đoạn văn viết theo ơhương thức biểu cảm thông qua yếu tố miêu tả, tự hồi tưởng Yêu cầu học sinh đọc to ghi nhớ sgk

Hoạt động 2:

Giáo viên hương dẫn Gọi học sinh kể

Giáo viên điều chỉnh – nhận xeùt

kể chuyện bố ngâm chân nước muối

- Miêu tả chân bố kể chuyện chân bố sớm khuya

- Biểu cảm - Thương boá

Đọc ghi nhớ sgk Học sinh thảo luận

Kể: vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả  cảm xúc

Học sinh khác nhận xét, đánh giá – có so sánh lời kể

chuyện bố ngân chân nước muối, bố sớm khuya - Tác giả hồi tưởng thông qua miêu tả, tự

 Cảm xúc thương bố Ghi nhớ: SGK tr 138 II Luyện tập

1 Kể lại văn xuôi biểu cảm nội dung thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ

Củng cố : (1ph)

- Ôn lại cách lập ý văn biểu cảm, yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm - Xem lại ví dụ, học thuộc ghi nhớ

5 Dặn dò : (1ph)

- Làm tập SGK tr 138

- Soạn trước bài: Cảnh khuya Rằm tháng giêng IV RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 45: Văn học

Văn CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh I MỤC TIÊU

(7)

1 Kiến thức:

- Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu thơ

- Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ đọc, kỹ cảm nhận tác phẩm văn chương Thái độ:

- Học sinh có thái độ yêu quý cảnh sắc thiên nhiên, hiểu vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh

II CHUẨN BỊ

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HOC Ổn định lớp: (ph)

Kiểm tra cũ: (5ph)

? Đọc thuộc lòng phần dịch thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ?

- Đọc thuộc lòng thơ nêu nội dung

Bài mới: (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét tác giả ? Nêu xuất xứ hai thơ?

? Cả hai Bác viết đề tài nào?

Hoạt động 2

Giáo viên đọc mẫu-hướng dânc học sinh đọc

Hoạt động 3

? Hai thơ viết theo thể loại nào?

? Dựa vào hiểu biết thể thơ qua thơ Đường học, đặc điểm số tiếng,

- Hai Bác viết chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chông Pháp

- Đều viết vẻ đẹp thiên nhiên

Học sinh đọc

- Thể thơ tứ tuyệt (tuyệt cú) - Bài “Cảnh khuya” có câu, câu tiếng, có vần câu 1, 2, giống mơ hình chung thể thất ngơn tứ tuyệt

I Tác giả, tác phẩm Tác giả: Hồ Chí Minh Tác phẩm

- Hai viết chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống Pháp - Viết vẻ đẹp thiên nhiên

II Đọc, giải

III Tìm hiểu văn Thể thơ: Tứ tuyệt

(8)

nhịp hai bài?

Cho học sinh so sánh phiên âm với dịch thơ-thơ lục bát

? Nêu âm tiếng suối nhận xét cách so sánh âm tác giả? ? Nêu vẻ đẹp thể câu thơ thứ hai?

Cho học sinh đọc câu 3, ? Hai câu cuối tác giả bộc lộ tâm trạng gì?

? Có phải Bác chưa ngủ cảnh thiên nhiên đẹp khơng?

? Tác giả đẫ miêu tả không gian câu đầu nào?

? Câu thơ thứ hai có đặc biệt từ ngữ?

 Cấu trúc nội dung theo trình tự: Khai, thừa, chuyển, hợp Hai câu đầu tả cảnh; câu sau tâm trạng; câu 1, ngắt nhịp ¾ câu khác biệt (4/3)

- Bài “Nguyên tiêu”

- Tiếng suối ó sánh với tiếng hát  độc đáo gần gũi, có sức sống tẻ trung

- Hình ảnh: Bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng, có hình vươn cao tỏa rộng vịm cổ thụ, cao lấp lống ánh trăng bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa in mặt đất - Học sinh đọc

- “chưa ngủ”  rung động say mê trước vẻ đẹp tranh rừng Việt Bắc

- “chưa ngủ” – thao thức, lo lắng cho vận mệnh đất nước

- Không gian: Cao, rộng, bát ngát, tràn ánh sáng sức sống mùa xuân - “Sông xuân…” không gian rộng bát ngát không giới hạn với sông mặt nước, tiếp liền với bầu trời - Giống thơ cổ Trung Quốc: Miêu tả ý đến tồn cảnh, khơng miêu tả tỉ mỉ

- Khác: Cách ngắt nhịp câu 1, ¾ 2/5 (bài 1)

2 Phân tích

a Vẻ đẹp cảnh trăng rừng trạng tác giả “Cảnh khuya” - Tiếng suối chảy so sánh với tiếng hát  gần gũi, có sức sống trẻ trung

Vẻ đẹp ánh trăng lung linh chập chờn

- Tâm trạng tác giả: hai nét tâm trạng

+ Rung động say mê trước vẻ đẹp thiên nhiên

+ Lo lắng cho vận mệnh đất nước

b Vẻ đẹp hình ảnh khơng gian “Rằm tháng giêng”

(9)

? Bài thơ gợi cho em nhớ tới tứ thơ, câu thơ hình ảnh thơ cổ Trung Quốc?

? Hai thơ biểu tâm hồn phong thái Bác nào?

? Cảnh trăng thơ có né đẹp riêng nào?

chi tiết đường nét - Bác có tinh thần lạc quan, phong thái ung dung (bình tĩnh, chủ động, lạc quan)  giọng thơ vừa cổ điển, vừa đại, khỏe khoắn, trẻ trung

Bài 1: Tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm hoa tạo tranh nhiều tầng, nhiều đường nét

Bài 2: Cảnh trăng rằm tháng giêng sông nước không gian bát ngát tràn đầy sức xuân

- Mieâu tả: Hình ảnh thơ có nét giống thơ cổ phương Đông

c Phong thái lạc quan ung dung Bác

d Tổng kết Củng cố: (1ph)

- Nêu cảm nghó em Bác qua thơ trên? Dặn dò: (1ph)

- Học thuộc lòng hai thơ phần tìm hiểu chung, thuộc ghi nhớ - Ơn tập phần tiếng Việt- tiết sau kiểm tra

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 04/05/2021, 12:52

w