1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong hoạt động thương mại

59 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 746,25 KB

Nội dung

Pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong hoạt động thương mại Pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong hoạt động thương mại Pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong hoạt động thương mại luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THÀNH ĐỨC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NHƯỜNG MSSV: 1411271366 Lớp: 14DLK14 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập Trường Đại học Cơng Nghệ Tp.HCM nói chung q trình thực khóa luận tốt nghiệp nói riêng, em nhận nhiều hỗ trợ hướng dẫn nhiệt tình từ thầy, cô chuyên ngành Luật kinh tế thuộc Khoa Luật – Trường Trường ĐH Công Nghệ Tp.HCM Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, tồn thể thầy Khoa Luật tâm huyết, dạy bảo dìu dắt chúng em suốt bốn năm học đại học đây, giúp chúng em có kiến thức tảng vững trước bước vào môi trường đầy thử thách Và tạo điều kiện để chúng em – khóa sinh viên ngành Luật kinh tế hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy giáo Nguyễn Thành Đức – Trưởng Khoa Luật tận tâm dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Do thời gian có hạn kiến thức nhiều hạn chế nên làm em khơng thể tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy để khóa luận hồn chỉnh giúp em trau dồi thêm vốn kiến thức pháp luật thương mại Một lần em xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tài liệu thông tin sử dụng khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn công khai, cụ thể như: trang web phủ, sách, báo, tạp chí khoa học chuyên ngành, tham khảo số viết nghiên cứu khác internet (đã có trích dẫn nguồn đầy đủ theo qui định); Nội dung khóa luận kinh nghiệm thân rút từ trình học tập nghiên cứu tích lũy khoảng thời gian thực tập Tịa án nhân dân Quận 1, TP.Hồ Chí Minh, cam đoan không chép trái qui định từ nguồn tài liệu, khóa luận, báo cáo khác Nếu có sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Thị Nhường iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ Luật Dân Sự LTM: Luật thương mại CISG: Công ước viên 1980 Công ước viên Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế UCC: Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ WTO: Tổ chức thương mại giới AFTA: Khu Mậu dịch tự ASEAN CPTPP: Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương GATT: Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch HĐ: Hợp đồng MBHH: Mua bán hàng hóa HĐ MBHH: Hợp đồng mua bán hàng hóa HĐ MBTS: Hợp đồng mua bán tài sản KDTM: Kinh doanh thương mại BTTH: Bồi thường thiệt hại VPHĐ: Vi phạm hợp đồng DN: Doanh nghiệp ĐH: Đại học PT: Phúc thẩm ST: Sơ thẩm iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Khái niệm hàng hóa 1.1.3 Khái niệm mua bán hàng hóa thương mại hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 10 1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 11 1.3 Phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại theo LTM 2005 hợp đồng mua bán tài sản theo luật dân 2015 17 1.4 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 19 1.5 Phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 21 1.6 Bản chất nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 21 1.6.1 Bản chất giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 21 v 1.6.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 22 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA – THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 24 2.1 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 24 2.1.1 Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 24 2.1.1.1 Các dấu hiệu nhận biết đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 24 2.1.2 Chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 29 2.1.2.2 Thay đổi, bổ sung, huỷ bỏ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 31 2.1.3 Thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 32 2.1.3.1 Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 32 2.1.3.2 Địa điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 33 2.1.4 Hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 34 2.2 Thực tiễn áp dụng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 34 2.2.1 Những vấn đề vướng mắc tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 34 vi 2.2.2 Một số ví dụ án thực tế tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại Việt Nam 37 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi bước vào kinh tế thị trường, bối cảnh tồn cầu hóa dần mở rộng nhiều quan hệ mua bán hàng hóa, việc mua bán hàng hóa không diễn lãnh thổ nước với mà thực quan hệ trao đổi mua bán hàng hóa quốc tế Nhất quan hệ mua bán hàng hóa nay, việc mua bán cung ứng dịch vụ với thường thể nhiều cách thức nội dung khác nên hành vi mua bán thương mại thể hình thức định là hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa phong phú, điều chỉnh nhiều nguồn luật phổ biến hoạt động kinh doanh cá nhân hay tổ chức Trong hệ thống pháp luật nước ta có quy định cụ thể điều chỉnh quan hệ hợp đồng từ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, tiếp đến Bộ luật Dân 1995, 2005, Luật Thương Mại 1997, tiêu biểu hai văn pháp luật hành là: Bộ Luật Dân Sự 2015, LTM 2005 ngồi cịn có nhiều văn hướng dẫn kèm Để hoạt động thương mại nói chung hoạt động mua bán hàng hố nói riêng vào chiều sâu, đòi hỏi thành phần kinh tế, cá nhân phải tìm hiểu, tiếp cận nhận thức đắn hoạt động thương mại theo luật, nhằm hạn chế tổn hại kinh tế khơng đáng có, để quy định Luật thương mại thực có ích sống, tạo thuận lợi cho chủ thể hoạt động thương mại Như nói hợp đồng mua bán hàng hóa nội dung khơng thể thiếu hoạt động kinh doanh BLDS năm 2015 thống điều chỉnh quan hệ hợp đồng, cho dù chúng phát sinh lĩnh vực kinh doanh thương mại hay tiêu dùng Chứa đựng nhiều nội dung hợp đồng, Bộ luật dành nhiều quy định cho vấn đề giao kết hợp đồng, tháo gỡ nhiều vướng mắc thực tiễn giao kết hợp đồng chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Bên cạnh đó, BLDS năm 2015 không tránh khỏi khiếm khuyết, bất cập cần tiếp tục hồn thiện, có quy định giao kết hợp đồng Đây lý em lựa chọn đề tài: PHÁP LUẬT VỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Tình hình nghiên cứu Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa phận pháp luật có vị trí quan trọng pháp luật hợp đồng Việt Nam Chế định hợp đồng đề cập pháp luật Việt Nam từ đời Bộ Quốc triều hình luật năm 1483 Bộ luật Gia Long năm 1815, Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa thực định hình với quy định Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 đặc biệt sau BLDS năm 2005, LTM 2005 BLDS 2015 Đối với cơng trình nghiên cứu luật hợp đồng mua bán hàng hóa, từ trước đến nghiên cứu nhiều nhằm phân tích, luận giải đưa kiến nghị Từ hướng tiếp cận khác cơng trình nghiên cứu hợp đồng mua bán hàng hóa triển khai theo hướng nghiên cứu liên quan đến quan niệm việc xác định tiêu chí hợp đồng mua bán hàng hóa; theo hướng nghiên cứu giai đoạn giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Về quan niệm việc xác định tiêu chí hợp đồng mua bán hàng hóa có nhiều cơng trình đề cập tiêu biểu Giáo trình Luật thương mại Việt Nam Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ biên: TS Phan Duy Nghĩa (2002); Giáo trình Luật kinh tế, Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ Trường ĐH Luật TP.HCM (2012), NXB Hồng Đức, hay Giáo trình Luật thương mại – Khoa Luật ,Trường ĐH Cơng Nghệ TP.HCM, Những nghiên cứu cơng trình đưa quan niệm xác định tương đối rõ tiêu chí hợp đồng MBHH Về giai đoạn giao kết hợp đồng MBHH có nhiều cơng trình đề cập đến điển hình: Giáo trình Luật thương mại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, viết Tòa án nhân tối cao: “Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân sự” Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu vấn đề quan niệm trình giao kết hợp đồng phải trải qua hai giai đoạn đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Ngồi ra, cịn có nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học luật, sinh viên viết khóa luận tiếp cận lĩnh vực Mỗi đề cập tiếp cận đến nhiều khía cạnh khác pháp luật HĐ MBHH Trong đó, nói đến luận văn: Luận văn thạc sỹ luật học - Đinh Thị Thanh Huyền (2007): “Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam nay”- Khoa Luật – ĐH QG HN viết đề cập chung đến gần hầu hết quy định pháp luật HĐ MBHH theo BLDS 2005 LTM 2005, từ đưa số kiến nghị theo hướng hoàn thiện pháp luật quan hệ này, Hay với Luận văn thạc sỹ luật học - Phạm Công Dân (2010): “Những điểm giao kết hợp đồng luât dân năm 2005” – Khoa Luật – ĐH QG HN, luận văn tập trung phân tích điểm giao kết hợp đồng từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng BLDS 2005 Tuy nhiên, nội dung luận văn dẫn chiếu quy định BLDS 2005 mà Bộ luật hết hiệu lực thay BLDS 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa như: Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa, đặc điểm, nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa tập trung sâu vào vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại thực tiễn áp dụng từ kiến nghị hồn thiện pháp luật giao kết HĐMBHH Phạm vi nghiên cứu: Bài viết xác định rõ nội dung phạm vi nghiên cứu là: Xoay quanh vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết HĐMBHH hoạt động thương mại theo luật Việt Nam hành Đồng thời, có so sánh liên hệ trực tiếp với pháp luật quốc tế, pháp luật nước phát triển để từ rút học kinh nghiệm nhằm đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nước Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp chủ yếu phải kể đến là: Phương pháp thu thập liệu, phân tích - tổng hợp, thống kê chọn lọc, phương pháp luận so sánh Các phương pháp vận dụng nhiều phần khác đề tài: Phương pháp thu thập liệu: Thu thập liệu sẵn có từ phương tiện thơng tin đại chúng như: Sách điện tử, báo giấy, báo mạng, tivi, internet, Ngồi ra, tác giả cịn thu thập từ thư viện sách trường ĐH như: Trường ĐH Luật TP.HCM, ĐH Công nghệ TP.HCM, hay hỏi ý kiến thầy có chun mơn Khoa Luật – Trường ĐH Cơng nghệ TP.HCM, người có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hóa, cách thơng qua buổi thảo luận nhóm với bạn sinh viên có chung đề tài nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp, thống kê chọn lọc: Từ liệu dược thu thập, tiến hành sâu phân tích kỹ vấn đề đặt ra, từ tổng hợp lại cách có hệ thống bản, theo hướng dễ tiếp cận, dễ hiểu Phương pháp luận so sánh: Kết hợp với phương pháp luận so sánh vào vấn đề cụ thể, để từ giúp cho khóa luận trở nên đầy đủ ý kiến đa chiều, tăng 38 Nhận xét: (1) Trong vụ án bên cấp tòa xem xét thời điểm giao kết hợp đồng, bên sử dụng phương thức giao kết gián tiếp: văn (fax) (2) Cả ngun đơn, bị đơn, ba cấp tịa khơng thống với thời điểm giao kết hợp đồng Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu thống bên liên quan chưa trí với bên bên đề nghị giao kết bên bên chấp nhận đề nghi, chưa thống thời điểm có hiệu lực hợp đồng Theo bị đơn tòa cấp Phúc thẩm, bên đề nghị giao kết hợp đồng vụ bên mua Bởi việc bên mua gửi trả lại bên bán fax báo giá có chữ ký Tổng giám đốc, chưa đóng dấu cơng ty, chưa phải chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng “Toà án cấp phúc thẩm nhận định hợp đồng viết, phiếu đặt mua hàng khơng đóng dấu Công ty nên đề nghị giao kết hợp đồng chưa phải hợp đồng” Sau bên bán khơng trả lời mà tự ý mang máy giao qua bên mua Tuy nhiên bên mua nhận máy, sau bên mua gửi văn đề nghị bên bán giảm giá Đây chưa phải chấp nhận giao kết mà đề nghị Do vậy, hợp đồng chưa xem giao kết Nguyên đơn, tòa cấp Sơ thẩm, cấp Giám đốc thẩm cho fax chào hàng bên bán đề nghị giao kết, việc Tổng giám đốc bên mua ký tên vào chào hàng chấp nhận giao kết hợp đồng Hơn nữa, sau bên bán giao máy mà bên mua nhận máy, nên hợp đồng phát sinh hiệu lực (3) Vấn đề mấu chốt vụ việc xác định hợp đồng giao kết hay chưa Ở đây, cần phải làm rõ fax bên bán gửi cho bên mua có đơn chào hàng bảng báo giá, catalogue giới thiệu sản phẩm có ghi giá, đơn chào hàng, sau nhận fax chào hàng, bên mua có gọi điện đặt hàng, có gửi fax dã có chữ ký tổng giám đốc cho bên bán để đặt hàng hay chưa Đáng tiếc cấp tịa án khơng phan tích cụ thể fax tiến trình thực việc trao đổi thơng tin bên vừa phân tích, nên đưa phán có phần trái ngược nhau52 Ví dụ 2: Bản án số: 04/2018/KDTM-PT, ngày 05/4/2018 Tòa án nhân dân Thành Phố Cần Thơ việc Tranh chấp hợp đồng mua bán hóa Nguyên Kỷ yếu hội thảo khoa học (2009) “Thời điểm giao kết thời điểm có hiệu lực hợp đồng theo qui định BLDS 2005, Chủ trì hội thảo NCS: Lê Minh Hùng (Chuyên dề 7: Trang 58) 52 39 đơn: Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại A Bị đơn là: Công ty TNHH MTV may trang phục Q Nội dung vụ án sau: Theo ngun đơn trình bày: Cơng ty A có hợp đồng miệng (Đặt hàng qua điện thoại) mua bán vật tư ngành may mặc với Công ty TNHH MTV may trang phục Q (Sau gọi tắt Công ty Q) Cơng ty A bán hàng hóa cho cơng ty Q Qua trình mua bán theo biên đối chiếu cơng nợ ngày 14/11/2016 tính đến hết ngày 31/12/2015 Cơng ty Q cịn nợ Cơng ty A 186.191.000 đồng, đồng thời thỏa thuận chịu lãi suất 3%/tháng tình từ ngày 14/11/2016 đến ngày 15/12/2016, sau ngày 15/12/2016 mà Cơng ty Q khơng trả nợ lãi suất tính 5%/tháng Ngồi biên hịa giải ngày 26/5/2017 qua lời trình bày đại diện bị đơn Cơng ty Q, đại diện theo ủy quyền nguyên đơn Công ty A thống lời trình bày đại diện bị đơn đến 14/5/2016 hai bên khơng cịn mua bán với có làm bảng đối chiếu cơng nợ 157.789.000 đồng, cịn bảng đối chiếu cơng nợ ngày 14/11/2016 thể số nợ 186.191.000 đồng tính lãi lên Nay đại diện bị đơn cho khấu trừ số tiền 70.222.900 đồng trả, nguyên đơn công ty A thống nhất, lại 03 khoản nợ mà đại diện bị đơn yêu cầu khấu trừ 27.834.000 đồng nguyên đơn công ty A không thống Như sau khấu trừ nguyên đơn công ty A yêu cầu bị đơn công ty Q trả vốn nợ 87.567.000 đồng ( tính trịn) u cầu lãi chậm trả từ ngày 14/5/2016 đến trả nợ xong với lãi suất 3%/tháng Tuy nhiên sau đến biên hịa giải ngày 04/8/2017, đại diện nguyên đơn Công ty A thay đổi lời trình bày, khơng thừa nhận bị đơn có trả 70.222.900 đồng Nay nguyên đơn công ty A yêu cầu bị đơn công ty Q trả vốn nợ 157.789.000 đồng (tính trịn) u cầu lãi chậm trả từ ngày 14/5/2016 đến trả nợ xong với lãi suất 1,125%/tháng Bị đơn trình bày: Cơng ty Q có thỏa thuận mua hàng hóa vật tư may mặc qua điện thoại với công ty A, phương thức mua bán mua hàng vừa trả tiền mặt có nợ Qua q trình mua bán đến ngày 14/11/2016 cơng ty A cơng ty Q có ký bảng đối chiếu công nợ với số tiền 186.191.000 đồng tính lãi, cịn tiền vốn có 157.789.000 đồng, nhiên việc tạm ký, đối chiếu lại Nay phiếu giao hàng mà công ty Q trả tiền có cung cấp cho Tịa án, yêu cầu trừ lại phần mà công ty Q trả Hai bên mua bán đến ngày 14/5/2016 khơng cịn mua bán thiếu nữa, lúc hai bên có làm bảng đối chiếu cơng nợ tạm tính 157.789.000 đồng, đến ngày 14/11/2016 tiếp tục ký bảng đối chiếu cơng nợ có số nợ 186.191.000 đồng cơng ty A tính lãi lên Nay yêu cầu tính lại sau: tính đến 14/5/2016 đối chiếu cơng nợ cơng ty Q cịn nợ lại 157.789.000 đồng, chưa trừ số phiếu giao hàng công ty Q trả 40 70.222.900 đồng, sau khấu trừ số nợ lại 87.567.600 đồng Ngồi cơng ty Q có trả thêm cho cơng ty A ông Nhiệm nhận 25.000.000 đồng ngày 28/10/2015 việc trả thỏa thuận miệng; Cơng ty A cịn nợ lại công ty Q 10 đồ thành tiền 2.150.000 đồng, việc thỏa thuận miệng; Công ty A cịn nợ cơng ty Q mét vải x 76.000 đồng = 684.000 đồng, cộng 03 khoản vừa nêu 27.834.000 đồng, yêu cầu trừ tiếp vào số nợ 87.567.600 đồng, số nợ thật lại công ty Q thừa nhận 59.733.000 đồng Nay công ty Q đồng ý trả số nợ 59.733.000 đồng đồng ý trả lãi, tính từ 14/5/2016 trả nợ xong Đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Cần Thơ tham gia phiên tòa giữ nguyên kháng nghị phát biểu ý kiến sau Về nội dung giải vụ án: Nguyên đơn bị đơn khai mâu thuẫn số tiền Tòa sơ thẩm chưa làm rõ mà dựa vào biên hòa giải ngày 26.5.2017 để giải vụ án đánh giá chứng chưa phù hợp Đương có cung cấp phiếu giao hàng chữ viết tay “ toán rồi” cấp sơ thẩm chưa làm rõ dòng chữ viết để xác định có hay khơng việc nhận tiền lần giao hàng để đưa vào tham gia tố tụng, lời khai đương có mâu thuẫn cần phải đối chất Tịa nhận định: Qua tài liệu, chứng có hồ sơ thể việc mua bán bên không kết kết văn bản, mà thỏa thuận miệng, việc giao nhận hàng việc tốn tiền khơng có đầy đủ phiếu giao hàng chữ ký Cơng ty Q bên khơng có tài liệu xác thực để chứng minh có tranh chấp Tuy nhiên có chứng để chứng minh bảng đối chiếu công nợ ngày 14/5/2016 mà hai bên ký xác nhận Cơng ty Q cịn nợ Cơng ty A 157.789.000 đồng, số nợ Công ty Q thừa nhận tịa sơ thẩm Tuy nhiên Cơng ty Q lại cho có trả số tiền 70.222.900 đồng để chứng minh điều Công ty Q cung cấp 30 phiếu giao hàng trị giá 90.994.400 đồng Các phiếu giao hàng mà Công ty Q cung cấp chứng minh cơng ty A có giao hàng mà khơng chứng minh Cơng ty Q có trả tiền sau nhận hàng, muốn chứng minh có trả tiền Cơng ty Q phải có chứng từ nhận tiền từ Công ty A, theo biên xác nhận cơng nợ Cơng ty Q ký xác nhận có nợ khơng có sở chứng minh Cơng ty Q có trả 70.222.900 đồng từ phiếu giao hàng Sau đối chiếu cơng nợ ngày 14/5/2016 Cơng ty A có xuất có 01 phiếu thu ngày 23/7/2016 với số tiền 7.500.000 đồng Do có sở kết luận Cơng ty Q có trả thêm 7.500.000 đồng 41 Nhận xét: Như ta thấy từ vu án tưởng chừng đơn giản, giao kết hợp đồng bên lại thỏa thuận miệng mà thỏa thuận khác, khơng có bút tích xác nhận vào phiếu toán nên xảy tranh chấp việc chứng minh vơ khó khăn gây bất lợi cho bên tham gia thực hợp đồng Thêm ví dụ khác giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa q trình thực giao dịch Ví dụ 3: Bản án số: 11/2018/KDTM-PT, ngày 25/01/2018 Tòa án nhân dân Thành Phố Hà Nội việc Tranh chấp hợp đồng mua bán hóa Ngun đơn là: Cơng ty TNHH Thương mại đầu tư VA Bị đơn là: Bà Phạm Thị H Nội dung vụ án tóm tắt sau: Theo lời trình bày Ngun đơn: Cơng ty TNHH Thương mại đầu tư VA (Sau gọi tắt Cơng ty VA) có ký kết hợp đồng kinh tế với bà Phạm Thị H, với nội dung: Ngày 10/3/2015 bên ký hợp đồng kinh tế số 01-1003/2015, theo cơng ty VA bán cho bà H 300 hạt đậu số - Mỹ với giá 10.200 đồng/kg Ngày 15/3/2015 bên tiếp tục ký hợp đồng số 01-1503/2015, theo Cơng ty VA bán cho bà H 200 hạt đậu số – Mỹ với giá 10.300 đồng/kg Hai bên thống thỏa thuận: Bên mua toán cho bên bán 100% giá trị tiền hàng sau nhận hàng xong Sau ký hợp đồng, Công ty VA giao đầy đủ hàng cam kết hợp đồng, cụ thể: Đến ngày 22/3/2015 Công ty VA giao cho bà H 513.239 kg hạt đậu x 10.200 đồng/kg = 5.235.037.700 đồng Quá trình thực hợp đồng, bà H toán phần tiền hàng Theo biên hòa giải ngày 08/3/2017 tòa án, công ty VA bà H thống số tiền nợ gốc mà bà H cịn phải tốn là: 202.247.565 đồng Theo quy định, bà H phải chịu tiền lãi suất nợ hạn 15% tổng tiền lãi tạm tính đến ngày 15/12/2016 519.563.991 đồng Theo Bị đơn trình bày rằng: Bà xác nhận có ký kết 02 hợp đồng kinh tế Công ty VA trình bày Bà nhận hàng đủ hàng theo hợp đồng tốn cho Cơng ty VA nhiều đợt vào tài khoản Công ty Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, bà cho Công ty VA giao hàng chất lượng không đảm bảo hợp đồng nên khó bán, đồng thời tình hình kinh doanh ngày khó khăn nên bà nhiều lần điện thoại đề nghị Công ty VA xem xét giảm giá tiền Công 42 ty đồng ý Bà xác nhận bà nợ Công ty VA 202.247.565 đồng tiền nợ gốc tiền hàng cịn thiếu Nay cơng ty VA lại khởi kiện bà tòa yêu cầu bà trả nợ gốc lãi Về yêu cầu Công ty bà có ý kiến: Về nợ gốc, bà đề nghị cơng ty xem xét giảm tiền cho bà đồng thời đề nghị trả dần số nợ gốc tháng 5.000.000 đồng kể từ có định Tịa án trả đủ gốc Về nợ lãi hạn, bà đề nghị Công ty xem xét miễn nợ lãi hạn cho bà Trường hợp công ty khơng chấp nhận u cầu bà đề nghị cơng ty giao hóa đơn VAT cho bà bà toán tiền lãi kể từ bà nhận hóa đơn VAT Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số: 15/2017/KDTM-ST ngày 17/7/2017 Tòa án nhân dân quận XX Tp.HN định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty VA Buộc bà Phạm Thị H phải trả cho Công ty VA tiền nợ gốc 202.247.565 đồng tiền bồi thường chậm tốn 68.258.553 đồng Khơng đồng ý với án sơ thẩm, ngày 27/7/2017, nguyên đơn Công ty VA nộp đơn kháng cáo phần án sơ thẩm phần bồi thường chậm toán, đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm buộc bà H phải tốn tiền lãi chậm trả 332.737.803 đồng (tính đến ngày 17/7/2017) Ngày 25/7/2017 bị đơn bà Phạm Thị H nộp đơn kháng cáo đề nghị tòa án cấp phúc thẩm giải theo quy định pháp luật Tại tòa Phúc Thẩm: Tòa án định sau: Không chấp nhận kháng cáo Công ty TNHH Thương mại đầu tư VA không chấp nhận kháng cáo bà Phạm Thị H án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 15/2017/KDTM ngày 17/7/2017 Tòa án nhân dân quận XX Sửa án sơ thẩm phần án phí Như vậy, thơng qua vụ án ta thấy: Thứ nhất, phiên Sơ Thẩm Phúc Thẩm định: Chấp nhận yêu cầu Công ty VA buộc bà H phải toán tiền nợ gốc: 202.247.565 đồng (mà bà H xác nhận) có chấp nhận Vì bên mua (Bà H) vi phạm nghĩa vụ toán tiền hàng cho bên bán (Cty VA) Do đó, tác giả hồn tồn đống ý phương án giải cấp Tòa Thứ hai, Về yêu cầu kháng cáo nguyên đơn tính lãi chậm trả bà H: Nội dung hợp đồng ký kết hai bên khơng có thỏa thuận nghĩa vụ tốn bên mua vi phạm nghĩa vụ tốn Vì vậy, nghĩa vụ toán tiền chậm trả theo quy định pháp luật Theo đó, điều 306 Luật thương mại quy định: “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm tốn tiền hàng … bên bị 43 vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả” Tòa án cấp sơ thẩm buộc bà H phải trả lãi xuất chậm trả kể từ thời điểm chốt cơng nợ có Theo bảng đối chiếu cơng nợ Cơng ty VA ngày 10/4/2015 có xác nhận bà H thể thời điểm chốt công nợ cuối bên (không ghi nhận lãi suất) ngày 10/4/2015 Như vậy, đến thời điểm xét xử sơ thẩm bị đơn phải tốn tiền lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả từ ngày 10/4/2015 đến ngày 17/7/2017 (tương đương năm tháng) Theo đề nghị Công ty VA việc áp dụng mức lãi suất 15%/ năm Yêu cầu nguyên đơn phù hợp cần chấp nhận nên mức bồi thường chậm toán số tiền nợ gốc: 202.247.565 x 15%/năm x 2,25 năm (2 năm tháng) = 68.258.553 đồng Do vậy, Tòa án cấp sơ thẩm vào quy định pháp luật để buộc bà H phải toán 202.247.565 đồng tiền nợ gốc tiền lãi số tiền chậm trả 68.258.553 đồng hồn tồn có phù hợp với quy định pháp luật Kháng cáo nguyên đơn đề nghị bị đơn phải toán tiền lãi số tiền chậm trả 332.737.803 đồng nên khơng Tịa Phúc thẩm chấp nhận Tác giả đồng tình với kết luận Tịa phúc thẩm Thứ ba, Việc Tồ Phúc Thẩm có đưa nhận định sau: “Bà H cho điện thoại đề nghị Công ty VA giảm giá chất lượng hàng hóa chưa đảm bảo đồng thời tình hình kinh tế khó khăn đại diện Công ty VA đồng ý bà khơng có chứng minh việc Theo quy định khoản Điều 39 Luật Thương mại, bên mua có quyền từ chối nhận hàng hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Bên mua có quyền kiểm tra hàng hóa trước nhận hàng theo quy định điều 44 Luật thương mại Tuy nhiên, việc giao hàng hoàn tất bà H khơng có ý kiến nên u cầu kháng cáo bà H khơng có để chấp nhận” Tác giả lại có quan điểm khác vấn đề này, xin giải thích sau: (i) Giả sử dù bên bán có giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng mà bên mua có hành vi tiếp nhận hàng hóa thực tế cho phép hiểu rằng, trường hợp đó, bên mua từ bỏ quyền từ chối nhận hàng theo quy định khoản 2, Điều 39 LTM 2005 Nên việc nhận hàng thời điểm giao hàng không đồng nghĩa với việc bên mua chấp nhận hàng hóa giao mà tiếp nhận hàng mặt thực tế Vì vậy, hành vi không loại trừ quyền bên mua áp dụng biện pháp chế tài thích hợp theo quy định LTM 2005 trường hợp bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng không phù hợp với 44 hợp đồng không loại trừ trách nhiệm bên bán hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng (ii) Theo quy định Điều 40 LTM 2005, trách nhiệm hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng xác định sau: Theo khoản 1, Điều khơng thể kết luận vào thời điểm giao kết hợp đồng, bên mua (Bà H) biết phải biết khiếm khuyết hàng hóa hay chưa, để bên bán (Cty VA) lấy làm loại trừ trường hợp để chịu trách nhiệm giao hàng không phù hợp với hợp đồng Nhưng Tịa khơng xét đến vấn đề mà không chấp nhận kháng cáo Bà H Theo khoản 2, (trong trường hợp thời hạn khiếu nại) Cty VA phải chịu tồn trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa có trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên Bà H, kể trường hợp khiếm khuyết phát sau thời điểm chuyển rủi ro Như vậy, quy định không loại trừ trường hợp khiếm khuyết khơng phải bên Cty VA vi phạm hợp đồng Chính vậy, Bà H hồn tồn có quyền yêu cầu Cty VA phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết Trong Tịa Phúc Thẩm lại không chấp nhận kháng cáo Bà H vấn đề Theo khoản 3, Cty VA chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro khuyến khiếm bên Cty VA vi phạm Nhưng theo tài liệu chứng hai bên cấp chưa thể kết luận Cty VA có lỗi hay khơng có lỗi việc hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng hợp đồng Mà theo suy luận Tịa lỗi khơng phải Cty VA gây ra, nên Cty VA chịu trách nhiệm, đó, Tịa khơng chấp nhận u cầu kháng cáo Bà H (iii) Dù theo nhận định Tịa Phúc thẩm có viện dẫn quy định Điều 44 LTM 2005, bên mua không thực nghĩa vụ kiểm tra hàng trước giao nên bên bán chịu trách nhiệm giao hàng không phù hợp Hiểu chưa cặn kẽ Điều 44 LTM 2005 vì, theo tinh thần khoản Điều cần hiểu theo hướng: cho dù bên mua không thực nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa trước giao hàng khơng loại trừ trách nhiệm bên bán nghĩa vụ giao hàng không phù hợp với hợp đồng Do đó, từ phân tích trên, tác giả nhận thấy Bà H hồn tồn có quyền kháng cáo tiếp phần án việc bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng làm đơn khởi kiện Cty VA vụ án khác vào Điều 39, Điều 40, Điều 41, Điều 44 LTM 2005 để bảo vệ quyền lợi cho 45 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại Từ vấn đề tác giả phân tích trên, vài kiến nghị mà tác giả cho cần suy ngẫm cách nghiêm túc để nhằm hoàn thiện pháp luật HĐ MBHH nói chung giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại nói riêng: Thứ nhất, quy định thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Điều 394 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời khơng đồng ý với chấp nhận bên đề nghị giao kết hợp đồng” Quy định gây khó hiểu q trình áp dụng thực tế khơng có hướng dẫn cụ thể việc “trả lời ngay” Chính vậy, cần có quy định cụ thể hướng dẫn cho trường hợp Thứ hai, vấn đề chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, luật có đề cập tới việc “Im lặng” có xem đồng ý hay khơng? Như phân tích kỹ lưỡng mục 2.1.2.1 theo tác giả thấy cần thiết phải quy định vấn đề cách cụ thể luật LTM với nội dung sau: “ vào thực tiễn thương mại bên im lặng xem chấp nhận giao kết” thay quy định Bộ luật dân 2015 hành Thứ ba, quy định cụ thể hình thức, nội dung đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng để đảm bảo thuận tiện cho bên trình giao kết Về hình thức đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: phải thể ý chí bên đề nghị bên đề nghị dạng định mà mà người khác nhận biết Thực tế cho thấy việc đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thực nhiều hình thức khác thể hình thức Vì luật dân 2015 quy định khái quát văn hướng dẫn sau: “Đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thể lời nói, văn bản, hình thức tương đương văn bản, hành vi cụ thể, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Quy định vừa đảm bảo rõ ràng, thuận tiện cho bên quan hệ hợp đồng, vừa đảm bảo tính linh hoạt, phù hợp với quy định nước phát triển Đồng thời cần quy định thêm 46 trường hợp chủ thể tham gia quan hệ tổ chức, pháp nhân đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải có chữ ký người có thẩm quyền thiết lập giao dịch có đóng dấu tơt chức, cá nhân Về nội dung: BLSD 2015 cần xác định cụ thể nội dung đề nghị giao kết hợp đồng nhằm phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng với số hành vi như: lời mời làm chào hàng, quảng cáo, báo giá, trưng bày, triển lãm, giới thiệu hàng hóa, Thứ tư, nên có quy định chi tiết cho đề nghị giao kết không quy định thời hạn trả lời phân tích kỹ mục 2.1.1.1 Thứ năm, cần bổ sung quy định nguyên tắc xác định địa điểm giao kết hợp đồng trước hết phải nơi trực tiếp giao kết hợp đồng, sau đến địa điểm khác Bởi quy định Điều 399, BLDS 2015 phù hợp xác định địa điểm giao kết hợp đồng trường hợp giao kết hợp đồng gián tiếp, giao kết hợp đồng trực tiếp có vẻ chưa hợp lý Nên theo quan điểm tác giả nên quy định Điều 399, BLDS 2015 sau: Địa điểm giao kết hợp đồng nơi bên trực tiếp giao kết hợp đồng Trường hợp không xác định địa điểm giao kết hợp đồng khoản điều địa điểm giao kết hợp đồng bên thoả thuận; thoả thuận địa điểm giao kết hợp đồng nơi cư trú cá nhân trụ sở pháp nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồng Quy định vậy, đảm bảo việc xác định đầy đủ tất trường hợp địa điểm giao kết hợp đồng, đồng thời phù hợp với giao két hợp đồng thực tế Thứ sáu, cần bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm bên trình giao kết hợp đồng Theo cần bổ sung theo hướng: Bên có lỗi cố ý q trình giao kết hợp đồng mà gây thiệt hại cho bên cịn lại phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 47 KẾT LUẬN Pháp luật HĐMBHH Việt Nam ngày có cải thiện dần hoàn chỉnh kinh tế thời mở cửa Từ LTM năm 2005 đời với BLDS 2015 có hiệu lực văn hướng dẫn thi hành, tạo thành hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh thương mại nói chung HĐMBHH nói riêng chủ thể ngày sâu rộng cụ thể, góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường nước ta phát triển toàn diện chất lượng Trong bối cảnh kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa diễn ngày sâu sắc mạnh mẽ, với việc Việt Nam gia nhập WTO, AFTA, CPTPP, mở nhiều bạn hàng mới, hoạt động mua bán diễn sôi đa dạng Cùng với việc mở cửa, hội nhập phát triển, kinh tế Việt Nam chịu tác động kinh tế nước khu vực kinh tế giới ngày nhiều Do đó, DN muốn khẳng định vị trường quốc tế trước hết phải tạo uy tín nước mà mua bán hàng hóa hoạt động khơng thể thiếu DN Chính thế, HĐMBHH đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu chủ thể quan hệ mua bán hàng hóa Nó cơng cụ quan trọng để nhà nước quản lý điều hành kinh tế đạt hiệu cao Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật HĐMBHH thương mại VN điều cần thiết Trên sở đó, tác giả tập trung phân tích vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại Từ đưa kiến nghị hoàn thiện quy định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại, giúp bên có thêm nguồn tài liệu tham khảo có nhìn xác, thực tế trước yêu cầu khắt khe tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nội dung kết luận sau: Thứ nhất: Chế định hợp đồng hợp đồng MBHH tảng giao lưu thương mại, chiếm vị trí trung tâm số chế định thương mại hàng hố nói chung Đặc biệt, điều kiện Việt Nam đẩy nhanh tốc độ hội nhập vào kinh tế giới chế định ngày thể rõ vai trị Thứ hai: Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hố khơng nhằm đáp ứng u cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà nhằm đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Do đó, việc hồn thiện pháp luật hợp đồng hợp 48 đồng mua bán hàng hoá cần phải đặt tổng thể việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, đồng thời cần đảm bảo tương thích với quy định pháp luật tập quán hay thông lệ thương mại quốc tế Thứ ba: Xây dựng hệ thống quy định pháp luật thống nhất, đồng để điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá Nội luật hoá nguyên tắc quy phạm thừa nhận chung pháp luật tập quán thương mại quốc tế Cần thu hút tham gia chủ thể xã hội vào trình ban hành quy định pháp luật, đặc biệt tham gia chủ thể có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến điều chỉnh văn hay quy định pháp luật (ví dụ: Sự tham gia tầng lớp thương nhân, hiệp hội nghề nghiệp, hiệp hội người tiêu dùng,… vào việc xây dựng ban hành quy định pháp luật thương mại) Xây dựng đạo luật nhỏ để điều chỉnh vấn đề cụ thể phát sinh thực tiễn thời kỳ định Tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành chế định thương nhân, hoạt động thương mại quy định đăng ký kinh doanh theo hướng hoàn thiện ngày phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá Tác giả mong muốn kết việc nghiên cứu dù hay nhiều mang lại kiến thức hữu ích cho chủ thể (các doanh nghiệp) hoạt động lĩnh vực kinh doanh, mua bán hàng hóa có nhìn tồn diện vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại nắm vững hiểu rõ quy định pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hợp đồng thuận lợi, an toàn hiệu quả, tránh tranh chấp, rủi ro đáng tiếc xảy Đồng thời, thông qua số quan điểm chủ quan tác giả vấn đề vướng mắc mà tham gia quan hệ bên hay mắc phải, đặc biệt trình giao kết áp dụng pháp luật HĐMBHH thương mại, để bạn nghiên cứu sinh bàn luận tham gia đóng góp ý kiến nhằm xây dựng khóa luận hồn thiện Với thời gian trình độ hiểu biết cịn hạn chế học viên, viết khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến dẫn, góp ý thầy, cô giáo, nhà chuyên môn, bạn nghiên cứu luật học để tác giả rút kinh nghiệm, tiếp thu nhằm hoàn thiện viết, lấy làm học phục vụ cơng việc 49 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Luật thương mại 1997 Hiến pháp 2013 Luật giá 2013 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa 2007 Luật mua bán hàng hóa Anh năm 1893, sửa đổi năm 1973 Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code – UCC) Công ước viên 1980 Công ước viên Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) 10 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 11 Bộ luật dân Đức 12 Bộ luật dân Liên bang Nga TÀI LIỆU KHOA HỌC 13 Trường ĐH Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, NXB.Hồng Đức 14 Trường ĐH Cơng Nghệ TP.HCM (2016), Giáo trình Luật thương mại, biên soạn – Khoa Luật 15 Trường ĐH Công Nghệ TP.HCM (2016), Giáo trình Pháp luật hợp đồng, biên soạn – ThS Mai Xuân Minh 16 Phạm Duy Nghĩa (chủ biên) 2002 , Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 PGS.TS Ngô Huy Cương (2015), Giáo trình luật hợp đồng phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 1: Khái niệm hợp đồng 18 Trường ĐH Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thương mại tập 2, NXB.Cơng An Nhân Dân 19 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.401 20 Luận án tiến sỹ luật học Lê Minh Hùng (2010)- “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” 51 21 Luận văn thạc sỹ luật học - Đinh Thị Thanh Huyền (2007): “Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam nay”- Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Mai (2014): “Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”- Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Tuyết Giang (2008): “Pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” – Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hường (2011): “Tự giao kết hợp đồng vấn đề lý luận thực tiễn” – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Luận văn thạc sỹ luật học - Phạm Công Dân (2010): “Những điểm giao kết hợp đồng luât dân năm 2005” – Khoa Luật – ĐH QG HN 26 Luận văn thạc sỹ Luận văn thạc sỹ Nguyễn Văn Quang (2014): “So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam theo công ước viên 1980” – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 27 “Trách nhiệm tiền hợp đồng việc bảo vệ bên tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng” – Tạp chí khoa học Võ Minh Trí, Trường Trung Cấp Cảnh sát nhân dân II_Trần Phú Qúy, Bộ Công An 2018 28 TS Nguyễn Am Hiểu – Th.s Quản Thị Mai Hường, [2000], Tìm hiểu pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá đại diện thương mại, Nxb Đà Nẵng 29 Slide tập giảng Luật thương mại TS.Nguyễn Thành Đức – Trưởng khoa Luật Đại học Công Nghệ TP.HCM Tài liệu tham khảo 30 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2009) “Thời điểm giao kết thời điểm có hiệu lực hợp đồng theo qui định BLDS 2005, Chủ trì hội thảo NCS: Lê Minh Hùng 31 Nguyễn Văn Ngọc, (2001), Từ điển Kinh tế học, Nxb Thống kê Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Bích, (2002), Bn bán với Mỹ, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 33 “Những nguyên tắc ký kết thực hợp đồng pháp luật Pháp” – Tạp chí khoa học, GS YVES MARIE LATHIER- Đại học Cergy – Pontoise, Cộng hòa Pháp 34 Brown, Gordon.W., Sukys Paul A., Business law with UCC applications (9th edition), Glencoe, Mc GrawHill, NewYork, USA, 1993, p 94 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 52 35 http://baobinhphuoc.com.vn/Content/che-dinh-hop-dong-trong-bo-luatdan-su-2015-13514 36 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%A3p_%C4%91%E1%BB%93n g 37 https://docs.google.com/document/d/1mHBZdfcCfCeRR1zHdmL9VGTP SQODaJCMn0CKtt2jY5A/edit 38 [Từ điển tiếng Việt] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0ng_h%C3%B3a 39 http://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/q t/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=2061&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 40 http://luatsuphamtuananh.com/tu-van-soan-thao ky-ket-hop-dong/thoidiem-chuyen-rui-ro-trong-viec-thuc-hien-hop-dong-mua-ban-hang-hoa/ 41 Brown, Gordon.W., Sukys Paul A, Business law with UCC applications (9th edition), Glencoe, Mc GrawHill, NewYork, USA, 1993 42 Charles L Knapp, Luật hợp đồng Alan B Morrison (chủ biên), Những vấn đề pháp luật Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 43 Quyết định Giám đốc thẩm số 08/KDTM-GĐT 08/12/2005 HĐTP - TANDTC vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ bảo trì trạm biến áp” 44 Bản án số: 04/2018/KDTM-PT, ngày 05/4/2018 Tòa án nhân dân Thành Phố Cần Thơ việc Tranh chấp hợp đồng mua bán hóa Nguyên đơn: Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại A Bị đơn là: Công ty TNHH MTV may trang phục Q 45 Bản án số: 11/2018/KDTM-PT, ngày 25/01/2018 Tòa án nhân dân Thành Phố Hà Nội việc Tranh chấp hợp đồng mua bán hóa Nguyên đơn là: Công ty TNHH Thương mại đầu tư VA Bị đơn là: Bà Phạm Thị H 46 https://danluat.thuvienphapluat.vn/ban-an-so-94a-2008-kt-pt-ngay-29-42008-ve-viec-doi-boi-thuong-tien-hang-hoa-bi-93557.aspx ... MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 24 2.1 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại 24 2.1.1 Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương. .. định giao kết hợp đồng Đây lý em lựa chọn đề tài: PHÁP LUẬT VỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Tình hình nghiên cứu Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa phận pháp luật. .. niệm mua bán hàng hóa thương mại hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 không quy định cụ thể hợp đồng mua bán hàng hoá mà quy định hoạt động mua bán hàng

Ngày đăng: 04/05/2021, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w