Quy trình giải quyết tai nạn lao động

9 36 0
Quy trình giải quyết tai nạn lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tai nạn lao động (TNLĐ): tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động2. Điều kiện tai nạn được coi là tai nạn lao động: Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc. Tai nạn được coi là TNLĐ là tai nạn xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý khi người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở.3. Phân loại tai nạn lao động: Tai nạn lao động làm chết người lao động (gọi tắt là TNLĐ chết người) là TNLĐ mà người lao động bị chết thuộc một trong các trường hợp sau đây:a) Chết tại nơi xảy ra tai nạn;b) Chết trên đường đi cấp cứu hoặc trong thời gian cấp cứu;c) Chết trong thời gian Điều trị hoặc chết do tái phát của vết thương do TNLĐ gây ra theo kết luận tại biên bản giám định pháp y;d) Người lao động được tuyên bố chết theo kết luận của Tòa án đối với trường hợp mất tích. Tai nạn lao động làm người lao động bị thương nặng (gọi tắt là TNLĐ nặng) là TNLĐ làm người lao động bị ít nhất một trong những chấn thương được quy định tại phụ lục I theo quy định này. Tai nạn lao động làm người lao động bị thương nhẹ (sau đây gọi tắt là TNLĐ nhẹ) là TNLĐ không thuộc 2 trường hợp trên.

Mã QUY TRÌNH Lấn sửa đổi 00 Ngày sửa đổi 00 Ngày ban hành 2017.08.01 Trang/Tổng Trang / QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT TAI NẠN LAO ĐỘNG Người lập Người kiểm tra Phê duyệt Phê duyệt Mr Tran Van Nam A Manager Mr Hong Young Ki K Manager Mr Jeong Young Jae Director manager Mr Shon Seong Mok General manager I MỤC ĐÍCH Quy trình đưa quy định thống việc điều tra báo cáo giải tai nạn lao động nhằm xem xét, đánh giá nguyên nhân, phát triển biện pháp kiểm soát nhằm giảm nguy an toàn vệ sinh lao động, đồng thời đảm bảo tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu liên quan khác điều tra báo cáo tai nạn lao động II PHẠM VI Quy trình áp dụng cho tai nạn cố lao động xảy Công ty, hoạt động Công ty kiểm soát, bao gồm: Tai nạn xảy làm việc (Nhân viên thức, cơng nhân làm việc theo ca, công nhân làm việc theo thời vụ, nhân viên cử làm việc, nhân viên cử đào tạo, nhân viên làm thêm) Tai nạn đường làm Tai nạn cố cháy nổ Tai nạn xảy với nhân viên nhà thầu (ngoại trừ tai nạn liên quan đến dịch vụ mang tính cơng cộng thông thường phân phát thư, vận chuyển đến tận nơi) III TÀI LIỆU LIÊN QUAN  OHSAS 18001:2007 Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp – Các yêu cầu  Luật an toàn vệ sinh lao Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo động thông tư, nghị định kỳ tai nạn lao động định hướng dẫn IV THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA Công ty: S-CONNECT BG VINA OHS: An toàn sức khỏe nghề nghiệp EHS Ban an tồn Nơi làm việc: Bất kỳ vị trí thực tế mà hoạt động liên quan đến cơng việc thực kiểm sốt tổ chức, công ty Tai nạn lao động tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm, Tai nạn lao động: độc hại lao động gây tổn thương cho phận, chức thể Người lao động gây tử vong trình lao động gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động kể thời gian khác theo quy định Bộ luật Lao động như: nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh, thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc nơi làm việc Những trường hợp sau coi tai nạn lao động: Tai nạn xảy Người lao động từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi vào thời gian địa điểm hợp lý (trên tuyến đường thường xuyên hàng ngày) tai nạn nguyên nhân khách quan thiên tai, hỏa hoạn trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Tai nạn lao động chết người (Mức 1) Tai nạn lao động nặng (Mức 2) Tai nạn lao động nhẹ Người bị tai nạn chết nơi xảy tai nạn; chết đường cấp cứu; chết thời gian cấp cứu; chết thời gian điều trị; chết tái phát vết thương tai nạn lao động gây Người bị tai nạn bị chấn thương quy định Phụ lục 01 Quy trình Người bị tai nạn khơng thuộc loại tai nạn lao động nói (Mức 3) V TRÁCH NHIỆM LIÊN QUAN - Đại diện lãnh đạo cao An tồn Mơi trường có trách nhiệm việc đảm bảo xây dựng, hướng dẫn áp dụng cải tiến hiệu lực quy trình Các thành viên Ban an tồn, vệ môi trường; trưởng phận nhân viên liên quan có trách nhiệm áp dụng quy định quy trình phạm vi cơng việc đề xuất cải tiến cần thiết - Trưởng phận, tùy vào mức độ nghiêm trọng tai nạn, cố, có thẩm quyền yêu cầu tạm thời ngừng hoạt động có tai nạn, cố để điều tra báo cáo đến ATVSLĐ - Trưởng phận ATVSLĐ cho phép công việc thực trở lại chắn mối nguy tai nạn, cố phát loại bỏ VI NỘI DUNG Khi phát nạn cố lao động, phận thực theo bước sau Các bước Bước Bước Bước Nội dung Sơ cấp cứu người bị nạn Khai báo Điều tra Trách nhiệm Bộ phận xảy tai nạn, cố lao đông người có chun mơn Bộ phận xảy tai nạn Đoàn điều tra Sơ cứu người bị nạn: Khi phát có tai nạn, người phát hiện; người làm cùng, gần vị trí xảy tai nạn kịp thời sơ, cấp cứu người bị nạn biện pháp nhanh Trong trường hợp tai nạn xử lý biện pháp sơ cứu đơn giản, phải gọi cứu thương theo số 115, nhằm cấp cứu người bị nạn, hạn chế đến mức tối đa hậu tai nạn Trong trình sơ, cấp cứu chỗ, người liên quan phải có trách nhiệm giữ ngun trường, đảm bảo khơng có thay đổi để việc khai báo điều tra tai nạn khơng bị thiếu sót Khai báo tai nạn lao động, cố An toàn vệ sinh lao động 2.1 Đối tượng cách thức báo cáo  Đối tượng: Tất phòng ban xảy tai nạn mức (Mức 1), (Mức 2), (Mức 3) quy định phần IV  Thời gian cách thức khai báo: Người phát tai nạn, cố phải nhanh chóng báo cáo cho cấp người bị nạn cấp phụ trách khu vực xảy tai nạn, cố theo biểu mẫu tùy chọn cho phù hợp với đặc thù khu vực phải bao gồm: ngày, phát sinh, địa điểm, mức độ tai nạn, tình trạng trường Người phát tai nạn, cố phải có trách nhiệm giữ ngun trường, đảm bảo khơng có thay đổi Trong ngày kể từ xảy cố tai nạn phải lập “báo cáo thức”, sử dụng form có liên quan bảng phân loại đây: STT Đối tượng – phân loại Tai nạn làm Tai nạn mức mức việc Tai nạn mức 3 Tai nạn làm việc Tai nạn mức mức Tai nạn Tai nạn mức 1; mức đường làm và mức ngược lại Sự cố cháy nổ Tất vụ cháy Tai nạn, cố xảy Tất loại tai nạn dẫn nhà thầu đến chấn thương nhẹ, nặng, chết người Các thức (áp dụng biểu mấu) Mẫu 01 Báo cáo tai nạn lao động Mẫu 02 Báo cáo tai nạn lao động cho quan có thẩm quyền (Sở Lao động thương binh – TP Hà Nội, Tlip) Mẫu 03 Báo cáo tai nạn lao động Mẫu 04 Báo cáo cố cháy nổ Mẫu 05 Báo cáo tai nạn xảy với nhà thầu VI.2.2 Lộ trình báo cáo * Tai nạn làm việc mức mức 2: Người phát tai nạn mức mức kịp thời báo cáo cho cấp người bị nạn Trong vòng ngày kể từ thời điểm xảy tai nạn, Phịng ban có người bị nạn có trách nhiệm báo cáo vụ tai nạn cho Ban giám đốc, Ban chấp hành cơng đồn Cơng ty, Phịng HR theo Biểu mẫu 4OHS-0002-01 Đồng thời phải báo cáo vụ tai nạn ban An toàn Sau ngày kể từ thời điểm xảy tai nạn ban An tồn có trách nhiệm triển khai tồn cơng ty vụ tai nạn báo cáo vụ tai nạn cho quan có thẩm quyền (Sở Lao động thương binh xã hội – tỉnh Bắc Giang, ban quản lý KCN tỉnh Bắc Giang…) theo Biểu mẫu 4-OHS-0002-02 Ban Giám đốc, Ban chấp hành Cơng đồn Cơng ty Phịng HR phối hợp tham gia điều tra Tai nạn lao động giải chế độ liên quan * Tai nạn làm việc mức 3: Quy trình báo cáo tai nạn mức giống quy trình báo cáo tai nạn mức mức 2, nhiên loại tai nạn nhẹ nên ban An tồn khơng phải báo cáo vụ tai nạn cho quan có thẩm quyền Còn trách nhiệm bên liên quan giống quy trình báo tai nạn mức mức * Tai nạn xảy đường làm làm về: Khi có tai nạn xảy đường làm từ công ty nhà ngược lại, người phát có trách nhiệm báo cáo cho cấp người bị nạn cấp Nhận thơng tin, phận có người bị nạn, vong ngày kể từ thời điểm xảy tai nạn có trách nhiệm báo cáo cho Ban giám đốc, Ban chấp hành Công đồn Cơng ty Phịng HR theo Biểu mẫu 4-OHS-000203 Phịng HR có trách nhiệm triển khai vụ tai nạn cho tồn Cơng ty họp ban An tồn Ban Giám đốc, Ban chấp hành Cơng đồn Phịng HR phối hợp tham gia điều tra Tai nạn lao động giải chế độ liên quan * Tai nạn xảy nhà thầu: Người phát tai nạn, cố lao động nhân viên nhà thầu đến Công ty làm việc phải báo cáo cho người quản lý cao nhà thầu Nhà thầu có trách nhiệm báo cáo cho phịng ban phụ trách nhà thầu Cơng ty Trong vòng ngày kể từ tai nạn xảy ra, phòng ban phụ trách nhà thầu phải báo cáo Ban Giám đốc ban An toàn, đồng thời báo cáo vụ tai nạn họp ban An tồn Phịng ATSKNN có trách nhiệm triển khai cố tồn cơng ty Ban Giám đốc, Phịng ban phụ trách nhà thầu, Nhà thầu phối hợp tham gia điều tra Tai nạn lao động giải chế độ liên quan  Ghi chú: Đối với vụ tai nạn, cố lao động xảy vào ban đêm ngày nghỉ, người phát phải nhanh chóng báo cáo cho quản lý trực tiếp, y tế, sau báo cáo Ban an tồn Sau loại tai nạn cố khác báo cáo theo lưu đồ Điều tra tai nạn, cố an toàn vệ sinh lao động (Chỉ áp dụng loại tai nạn lao động, cố lao đông, cố môi trưởng mức nhẹ) 3.1 Trách nhiệm bên liên quan trình điều tra tai nạn cố an tồn vệ sinh lao động Đại diện lãnh đạo cao An tồn chịu trách nhiệm chủ trì, ủy quyền cho người có thẩm quyền chủ trì điều tra tai nạn, cố an toàn vệ sinh lao động Thành phần tham gia hoạt động điều tra bao gồm đại diện Cơng đồn Cơng ty, Ban an tồn, Phòng HR phòng ban liên quan Đối với người sử dụng lao động (BOD) chức đoàn điều tra, lập biên vụ tai nạn lao động theo quy định mục VI.3.1  Trả khoản phí cho việc điều tra tai nạn lao động kể việc điều tra lại tai nạn lao động (dựng lại trường, chụp, in, phóng ảnh trường nạn nhân, in ấn tài liệu liên quan đến vụ tai nạn lao động, giám định kỹ thuật có, thực biện pháp khắc phục giải hậu tai nạn lao động gây ra…)  Tổ chức điều tra điều tra, lập biên vụ tai nạn lao động nhẹ không 24  Tổ Ban an toàn HR  Tham gia đoàn điều tra tai nạn lao động Các Bộ phận liên quan  Tham gia đoàn điều tra tai nạn lao động, lập biên điều tra, báo cáo vụ tai nạn lao động nhẹ xảy phận theo quy định  Giữ nguyên trường vụ tai nạn xảy phận  Tạo điều kiện cho đồn điều tra, người làm chứng người liên quan đến vụ tai nạn lao động để trình điều tra diễn nhanh chóng hiệu Người bị nạn, người làm chứng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ tai lao lao động  Khai báo trung thực, đầy đủ tất tình tiết mà biết vấn đề liên quan đến vụ tai nạn lao động theo yêu cầu đoàn điều tra tai nạn lao động  Chịu trách nhiệm trước pháp luật điều khai báo che dấu 3.2 Các bước tiến hành điều tra tai nạn; cố an tồn vệ sinh lao động Thơng thường, điều tai tai nạn, cố an toàn vệ sinh lao động thực qua bước sau Các thông tin ghi nhận Báo cáo điều tra tai nạn, cố lao động STT Các bước Nội dung Trách nhiệm Chú ý đến khu vực, hoạt động Xác định phạm vi mối nguy liên quan điều tra Phòng ban có người bị nạn, cố Chỉ định thành phần tham gia điều tra Ban lãnh đạo Thảo luận thông tin ban đầu tai nạn, cố, bao gồm: Ban lãnh đạo, đại diện HR  Mô tả tai nạn, cố,  Quy trình hoạt động thơng phịng ban liên Họp thành viên tham quan; Cơng thường, gia điều tra đồn; nhân  Sơ đồ, chứng  Vị trí xảy tai nạn, thành viên liên  Danh sách nhân chứng, Các kiện xảy trước vụ tai quan (1*) nạn/sự cố Lưu ý: - Giữ nguyên trường, trừ Kiểm tra trường vụ tai có mối nguy phải loại bỏ, (1*) nạn - Lập sơ đồ chụp ảnh trường Ghi đầy đủ ghi sơ đồ ảnh Mẫu tham khảo Bao gồm: người bị nạn người chứng kiến vụ tai nạn Nhân chứng Phỏng vấn người thời điểm trước, sau vụ người tai nạn liên quan liên quan Phân tích để xác định chuỗi Xác định chuỗi kiện kiện nguyên nhân cho ngun nhân (trực tiếp, Đồn điều tra có khả với tai nạn, gián tiếp) cố xem xét Họp thành viên tham gia khảo sát thảo luận kết điều tra Lập báo cáo khai báo tai nạn cố lao động Bên lấy khai lời Biểu mẫu 4-OHS0002-06 (1*) Phịng ban có người bị nạn, cố Tham khảo biểu mẫu phần VI.2.2 Thống kê báo cáo tai nạn lao động 4.1 Thống kê báo cáo sau vụ tai nạn Sau vụ tai nạn, Ban ATVSLĐ có trách nhiệm đảo bảo, thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày công bố biên điều tra tai nạn lao động Ban an toàn chịu trách nhiệm thống kê tất vụ tai nạn lao động làm người lao động thuộc quyền quản lý phải nghỉ việc từ ngày trở lên vào Sổ thống kê tai nạn lao động theo Biểu mẫu 4-OHS-0002-07“Trích Thơng tư liên tịch số 14/2005/TTLT/BLĐTBXHBYT-TLĐLĐVN” Sổ thống kê tai nạn lao động Ban an toàn quản lý cập nhật Báo cáo gửi đến đơn vị, bao gồm Sở Lao động - Thương binh Xã hội – Thành phố Hà Nội Khu Công nghiệp Chế xuất Thăng Long – Đông Anh – Hà Nội 4.2 Thống kê báo cáo định kỳ Ủy ban An toàn chịu trách nhiệm đảm bảo việc tổng hợp báo cáo định kỳ tháng năm tình hình tai nạn lao động theo Biểu mẫu 4-OHS-0002-08“Trích Thơng tư liên tịch số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN”, gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội – Thành phố Hà Nội Khu Công nghiệp Chế xuất Thăng Long – Đông Anh – Hà Nội Thời hạn nộp báo cáo ngày 05 tháng báo cáo tháng đầu năm ngày 10 tháng 01 năm sau báo cáo năm Nếu khơng có tai nạn lao động ghi rõ "khơng tai nạn lao động” VII Biểu mẫu phụ lục VII.1 Biểu mẫu TT Tên biểu mẫu Mã số BP lưu TG lưu Báo cáo tai nạn lao động 01 ATVSLĐ, HR năm Báo điều tra tai nạn lao động 02 ATVSLĐ, HR năm Báo cáo tai nạn giao thông 03 ATVSLĐ, HR năm Báo cáo cố cháy nổ 04 ATVSLĐ, HR năm Báo cáo tai nạn xảy nhà thầu 05 ATVSLĐ, HR năm Biên điều tra tai nạn lao động cố lao đông 06 ATVSLĐ, HR năm Báo cáo thống kê tai nạn cố lao động 07 ATVSLĐ, HR năm Báo cáo tai nạn lao động cố lao động định kỳ năm 08 ATVSLĐ, HR năm ... loại Tai nạn làm Tai nạn mức mức việc Tai nạn mức 3 Tai nạn làm việc Tai nạn mức mức Tai nạn Tai nạn mức 1; mức đường làm và mức ngược lại Sự cố cháy nổ Tất vụ cháy Tai nạn, cố xảy Tất loại tai nạn. .. thiên tai, hỏa hoạn trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Tai nạn lao động chết người (Mức 1) Tai nạn lao động nặng (Mức 2) Tai nạn lao động nhẹ Người bị tai nạn. .. hợp tham gia điều tra Tai nạn lao động giải chế độ liên quan * Tai nạn làm việc mức 3: Quy trình báo cáo tai nạn mức giống quy trình báo cáo tai nạn mức mức 2, nhiên loại tai nạn nhẹ nên ban An

Ngày đăng: 04/05/2021, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan