1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề phương pháp luận trong tác phẩm chống đuy rinh của ph ăng ghen

156 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 743,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN NAM TRUNG VẤN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRONG TÁC PHẨM “CHỐNG ĐUY-RINH” CỦA PH.ĂNG-GHEN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN NAM TRUNG VẤN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRONG TÁC PHẨM “CHỐNG ĐUY-RINH” CỦA PH.ĂNG-GHEN Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PSG.TS.VŨ VĂN GẦU TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Văn Gầu Kết nghiên cứu trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Trần Nam Trung MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, CƠ SỞ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM “CHỐNG ĐUY-RINH” VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐUY-RINH CỦA PH.ĂNG-GHEN 10 1.1.Điều kiện lịch sử, sở cho đời tác phẩm “Chống Đuy-rinh”10 1.2.Cuộc đấu tranh chống Đuy-rinh điều kiện để Ph.Ăng-ghen trình bày hệ thống phƣơng pháp biện chứng vật 34 1.3.Kết cấu tác phẩm “Chống Đuy-rinh” Ph.Ăng-ghen 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG TÁC PHẨM “CHỐNG ĐUY-RINH” CỦA PH.ĂNG-GHEN 55 2.1.Phƣơng pháp luận biện chứng đƣợc Ph.Ăng-ghen trình bày thơng qua lý luận giới tự nhiên, xã hội tƣ 55 2.2.Ph.Ăng-ghen trình bày quy luật phép biện chứng vật 95 2.3.Ý nghĩa phƣơng pháp luận biện chứng tác phẩm “Chống Đuy-rinh” Ph.Ăng-ghen cách mạng Việt Nam 119 KẾT LUẬN CHƢƠNG 138 KẾT LUẬN CHUNG 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nói đến triết học Mác, không nhắc đến Ph.Ăng-ghen Vai trị cơng lao Ph.Ăng-ghen việc xây dựng, bảo vệ phát triển triết học Mác vơ to lớn V.I.Lênin Fơ-ri-đơ-rích Ăng-ghen viết: “ cho xuất II III Tư bản, Ăng-ghen dựng cho ngƣời bạn thiên tài ông đài kỷ niệm trang nghiêm Ăng-ghen khơng ngờ khắc tên bên cạnh tên Mác, chữ khơng phai mờ đƣợc.” [64,54] Cho dù Ph.Ăng-ghen khiêm nhƣờng tự nhận vĩ cầm thứ hai bên cạnh Mác, nhƣng cống hiến khoa học ông cho phong trào cách mạng giai cấp công nhân vô vĩ đại Tƣ tƣởng quan điểm khoa học Ph.Ăng-ghen tạo dấu ấn sâu sắc lịch sử triết học, đỉnh cao trí tuệ giai đoạn lịch sử mà ông C.Mác ngƣời đại diện Một di sản tƣ tƣởng mà Ph.Ăng-ghen để lại cho nhân loại nói chung, cho ngƣời làm khoa học nói riêng phƣơng pháp luận, đƣợc thể hàng loạt tác phẩm Ph.Ăng-ghen viết riêng viết chung với C.Mác Chống Đuy-rinh tác phẩm nhƣ Trong đó, lần đầu tiên, phƣơng pháp luận biện chứng vật, thơng qua ngịi bút đầy uy lực Ph.Ăng-ghen, đƣợc trình bày cách súc tích, có tính hệ thống, trở thành học thuyết khoa học phƣơng pháp nhận thức cải tạo thực Phƣơng pháp luận tác phẩm Chống Đuy-rinh có giá trị mặt lý luận thực tiễn khơng thời đại ơng, mà cịn giá trị to lớn thời đại Bởi thế, V.I.Lênin, Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác viết rằng: “Mác Ăng-ghen kiên bênh vực chủ nghĩa vật triết học nhiều lần vạch rõ điều sai lầm khuynh hƣớng ly khai học thuyết Ý kiến hai ông đƣợc trình bày rõ rệt tỉ mỉ tác phẩm Ăngghen: Lút-vích Phơ-bách Chống Đuy-rinh, sách nhƣ Tuyên ngôn Đảng cộng sản, sách gối đầu giƣờng ngƣời cơng nhân giác ngộ”[64,69] Bên cạnh đó, thực tế chứng minh rằng, lịch sử chủ nghĩa Mác lịch sử đấu tranh lý luận tƣ tƣởng Đó đấu tranh khẳng định, hồn thiện phát triển nguyên lý triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung; đấu tranh bảo vệ phổ biến chủ nghĩa Mác không trƣớc kẻ thù tƣ tƣởng từ phía giai cấp tƣ sản, mà từ nội phong trào công nhân, thƣờng đƣợc che đậy dƣới nhiều màu sắc, cơng khai trắng trợn, lại đƣợc ngấm ngầm che đậy Sự chống phá, công chủ nghĩa Mác đƣợc biểu dƣới hình thức chủ nghĩa hội, chủ nghĩa xét lại trào lƣu tƣ tƣởng khác, với nhiều quan điểm đối lập học giả phƣơng Tây từ chủ nghĩa Mác xuất đến Cuộc đấu tranh để bảo vệ chủ nghĩa Mác, phát triển, bổ sung, điều chỉnh lý luận phù hợp với thực tiễn, đem lại sức sống cho triết học Mác nhiệm vụ quan trọng, ảnh hƣởng không nhỏ đến hƣng vong chế độ trị Việt Nam nay, ảnh hƣởng đến tƣơng lai nhân dân đất nƣớc Việt Nam Do đó, tìm hiểu lại nắm vững luận điểm khoa học triết học mác-xít từ tác phẩm nhà sáng lập nhu cầu nảy sinh từ thực tiễn Việt Nam Trƣớc tiên cần nhìn nhận, khẳng định giá trị nhân văn cao tƣ tƣởng C.Mác Ph.Ăng-ghen khởi xƣớng Đồng thời, cần tiếp tục nghiên cứu lại để hiểu vận dụng phƣơng pháp luận Ph.Ăng-ghen với tinh thần khoa học Chỉ nhƣ thế, phƣơng pháp luận trở thành sức mạnh trí tuệ thật hoạt động lý luận hoạt động thực tiễn, góp phần thiết thực cho cơng đổi mới, xây dựng đất nƣớc Việt Nam thật giàu mạnh, đất nƣớc mà ngƣời dân thật đƣợc hƣởng hạnh phúc Bởi vậy, tác giả cho lựa chọn “Vấn đề phƣơng pháp luận tác phẩm “Chống Đuy-rinh” Ph.Ăng-ghen” làm đề tài luận văn việc làm thiết thực, có ý nghĩa 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ trƣớc tới có nhiều cơng trình nghiên cứu cống hiến khoa học Ph.Ăng-ghen cho chủ nghĩa Mác nói riêng cho nhân loại nói chung Các cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá cơng hiến ơng tác phẩm, có tồn tác phẩm mà ơng viết Để thực đề tài, tác giả luận văn tập trung ý vào cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp luận biện chứng mácxít, có đề cập đến đóng góp Ph.Ăng-ghen; cống hiến riêng Ph.Ăng-ghen khoa học, ý đến công hiến ông vấn đề phƣơng pháp luận; tác phẩm Chống Đuy-rinh Ph.Ăng-ghen, cơng trình có đề cập kỹ đến vấn đề phƣơng pháp luận tác phẩm Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp luận mácxít Các tác phẩm rõ đóng góp to lớn quan trọng Ph.Ăng-ghen trình xây dựng phát triển phƣơng pháp luận mácxít Đầu tiên cần phải kể đến Lịch sử phép biện chứng mác-xít từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lê-nin, nhà triết học Liên Xơ nhƣ T.I Ơi-déc-man, M.M Rơ-den-tan, N.N Tơ-rúp-ni-cốp, G.X.Ba-chi-sép…, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va phát hành năm 1986 Tác phẩm này, ngồi phần đầu trình bày “Quá trình hình thành phép biện chứng vật”, “Sự xây dựng sở phát triển phép biện chứng vật “Tƣ bản” Mác” phần cuối tập trung vào “Sự phát triển phép biện chứng vật tác phẩm Ăng-ghen” Trong phần cuối này, tác giả làm rõ nhiều nội dung quan trọng liên quan đến vấn đề phƣơng pháp luận tác phẩm Ăng-ghen nhƣ: “Ý nghĩa tác phẩm Ph.Ăngghen phát triển phép biện chứng vật với tính cách khoa học”, “Phép biện chứng vấn đề triết học”, “Phép biện chứng, phép siêu hình triết học tự nhiên”,”Ăng-ghen số vấn đề phƣơng pháp luận khoa học tự nhiên” Có thể nói, số cơng trình nghiên cứu có nội dung đọng, súc tích có hàm lƣợng tri thức cao phƣơng pháp luận vật biện chứng tác phẩm Ph.Ăng-ghen Các tác giả luận giải cách sâu sắc nét nhƣ nét bật, đặc sắc nội dung phƣơng pháp luận tác phẩm Ăng-ghen; đồng thời đánh giá cách xác đáng công lao, đóng góp to lớn ơng việc xây dựng phát triển phƣơng pháp luận biện chứng vật Bản thân tên chƣơng, mục phần giúp hình dung đƣợc nội dung chất lƣợng mà cơng trình bao qt Tác phẩm đƣợc Nguyễn Văn Nghĩa dịch năm 1973, Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành, có tựa đề C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin: Về mối liên hệ triết học khoa học tự nhiên cơng trình tập trung trình bày quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan hệ biện chứng triết học khoa học tự nhiên, biểu quy luật phép biện chứng khoa học tự nhiên Bên cạnh cơng trình Nguyễn Duy Thơng chủ biên (1977) có tựa đề Vai trò phương pháp luận triết học Mác – Lênin phát triển khoa học tự nhiên Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Các tác giả tập trung phân tích vai trò phƣơng pháp luận khoa học triết học Mác – Lênin phát triển khoa học tự nhiên, nêu vấn đề đánh giá phƣơng pháp khái quát khoa học đại, đồng thời mối liên hệ chúng với phép biện chứng vật Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu, đánh giá cống hiến khoa học riêng Ph.Ăng-ghen, gồm công lao to lớn ông việc xây dựng, phát triển học thuyết phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Đồng thời điểm độc đáo tƣ tƣởng Ph.Ăng-ghen phƣơng pháp luận nhƣ ý nghĩa hoạt động lý luận thực tiễn thời đại ngày Có thể kể đến Cống hiến khoa học Ph.Ăngghen cho phong trào cách mạng giai cấp công nhân GS.Bùi Ngọc Chƣởng Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2008 GS.Bùi Ngọc Chƣởng tập trung làm rõ vấn đề nhƣ: Hồn cảnh lịch sử hình thành tƣ tƣởng Ph.Ăng-ghen cách mạng cộng sản chủ nghĩa; Những cống hiến khoa học Ph.Ăng-ghen việc xây dựng, phát triển, phổ biến bảo vệ triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung; Ý nghĩa mặt lý luận nhƣ mặt thực tiễn cống hiến khoa học Ph.Ăng-ghen Trong Chƣơng 2, phần II, mục (Những cơng trình chủ yếu Ph.Ăng-ghen thời kỳ này), từ trang 71 đến trang 97 phần GS.Bùi Ngọc Chƣởng dành riêng cho việc đánh giá công hiến khoa học Ph.Ăng-ghen tác phẩm Chống Đuy-rinh Tác giả làm rõ lý đời, nội dung chủ yếu tác phẩm Chống Đuy-rinh, vị trí đặc biệt hệ thống tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác, nhƣ giá trị mặt lý luận thực tiễn tác phẩm Trong Tìm hiểu di sản lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin Th.S Trần Thị Kim Cúc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2009 có Một số quan điểm Ph.Ăngghen vận dụng phép biện chứng vật nghiên cứu khoa học Tác giả viết phân tích cống hiến Ph.Ăng-ghen kế thừa, phát triển tƣ tƣởng biện chứng có lịch sử nhân loại, góp phần xây dựng phép biện chứng vật, phƣơng pháp tƣ cao nhất, tạo nên chìa khóa giúp ngƣời nhận thức cải tạo giới Ph.Ăng-ghen – Một “bó đuốc sáng ngời” trí tuệ anh minh, “trái tim vĩ đại” trái tim nhân loại PGS.TS.Đặng Hữu Tồn đăng tạp chí Triết học (2010), hay nhƣ Ph.Ăng-ghen với việc làm cho triết học trở thành”chủ nghĩa vật hồn bị”, thành “cơng cụ nhận thức vĩ đại” PGS.TS Đặng Hữu Toàn, đăng Tạp chí phát triển nhân lực, số 1(22)-2011 viết đọng, súc tích ngƣời nghiệp vĩ đại Ph.Ăng-ghen, cống hiến ơng việc hình thành phổ biến, bảo vệ chủ nghĩa Mác, nhƣ việc phát triển tƣ tƣởng nhân loại nói chung Ngồi ra, viết Sự thống tất yếu - nét đặc sắc phương pháp luận nghiên cứu Ph.Ăngghen TS.Ngơ Đình Xây (đăng Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 24 tháng 11 năm 2005) Tác giả khẳng định vai trò sáng tạo Ph.Ăng-ghen, với C.Mác, phép biện chứng vật, phƣơng pháp luận khoa học với hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù; đồng thời tác giả điểm đặc sắc, riêng có tạo nên nét độc đáo Ph.Ăng-ghen - thống tất yếu cách tiếp cận, phƣơng pháp luận nghiên cứu, cho dù chƣa lần Ph.Ăng-ghen tuyên bố vấn đề Sự thống đƣợc thể khơng giới hạn số trƣờng hợp, số lĩnh vực nghiên cứu cụ thể Sự thống nhất quán, xuyên suốt đƣợc tuân thủ triệt để tồn q trình nghiên cứu, tất lĩnh vực nghiên cứu Ph.Ăngghen 138 Nam có lựa chọn đắn theo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, xác định động lực cách mạng quần chúng nhân dân lao động, đƣờng tất yếu cách mạng Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội KẾT LUẬN CHƢƠNG Phƣơng pháp luận Chống Đuy-rinh tiếp nối, phát triển mà Ph.Ăng-ghen C.Mác nghiên cứu; vƣợt khỏi hạn chế phƣơng pháp luận vật siêu hình phƣơng pháp luận tâm Sự kế thừa cải tạo phƣơng pháp luận có từ trƣớc lịch sử nhân loại, cởi bỏ vỏ tâm thần bí phép biện chứng Hêghen, cho sức sống nhờ giới quan vật khoa học Phƣơng pháp nhận thức giới Ph.Ăng-ghen khác xa với hệ thống phƣơng pháp phản khoa học, dựa nguyên lý tuyệt đích, vĩnh cửu ơng Đuy-rinh Đó khơng phải hệ thống quan điểm mang tính chủ quan, tƣ biện, xuất nhƣ nằm bên ngồi q trình lịch sử phát triển tƣ tƣởng nhân loại, mà đƣợc xây dựng sở thực khoa học, kết trình nghiên cứu, tổng hợp thành tựu khoa học tự nhiên khoa học lịch sử Trong luận chiến với Đuy-rinh, hàng loạt quan niệm giới tự nhiên nhƣ: tính thống giới, vận động, khơng gian, thời gian.v.v… đƣợc Ăng-ghen luận giải cách khoa học dựa thành tựu khoa học tự nhiên, góp phần giải triệt để vấn đề triết học Ăng-ghen khẳng định giới quan vật biện chứng loạt nguyên lý đóng vai trị phƣơng pháp luận nghiên cứu giới tự nhiên Trên sở quan niệm vật giới tự nhiên, ơng trình bày hệ thống lý luận lịch sử xã hội, tƣ khoa học, mang tính 139 vật triệt để Và cơng lao lớn ông C.Mác khoa học nghiên cứu xã hội Các quan niệm lộn xộn, mang tính chất chiết trung chủ nghĩa, mà thực chất tâm, siêu hình Đuyrinh đạo đức, bình đẳng, bạo lực, mối quan hệ tự tất yếu, chân lý tuyệt đối chân lý tƣơng đối, kinh tế với trị, vai trị động lực quần chúng phát triển xã hội v.v…đã bị Ăng-ghen lật tẩy Từ phê phán ông làm rõ mối quan hệ biện chứng ý thức xã hội tồn xã hội Trong mối quan hệ đó, ý thức xã hội sinh từ tồn xã hội, có tính độc lập tƣơng đối, song xét tồn xã hội định Đồng thời, Ph.Ăng-ghen với C.Mác quy luật vận động phát triển lịch sử xã hội, vạch chất thật chủ nghĩa tƣ bản, tất yếu bị thay cách mạng xã hội; động lực cách mạng xã hội đó, nhƣ vai trị lãnh đạo cách mạng giai cấp vơ sản Từ việc trình bày cách khéo léo, khúc triết thực thuyết phục quan niệm vật biện chứng giới tự nhiên, xã hội tƣ đồng thời Ăng-ghen làm bộc lộ quy luật phổ biến chi phối vận động phát triển giới tự nhiên, xã hội tƣ ngƣời Trên sở đó, lần quy luật phƣơng pháp luận biện chứng vật đƣợc Ph.Ăng-ghen trình bày cách chun sâu, có tính hệ thống Các quy luật động lực, cách thức khuynh hƣớng vận động phát triển giới tự nhiên, xã hội tƣ duy: quy luật mâu thuẫn đấu tranh mặt đối lập, quy luật thay đổi lƣợng dẫn đến thay đổi chất ngƣợc lại, quy luật phủ định phủ định Từ thực giới khách quan xây dựng nên hệ thống lý luận có khả luận giải, phản ánh chất giới quy luật chi phối Rồi từ rằng, việc nắm vững chất giới khách quan, 140 nắm vững quy luật chi phối vận động phát triển phƣơng pháp tốt nhất, khoa học để nhận thức cải tạo thực Đó phƣơng pháp đề Ph.Ăng-ghen trình bày phƣơng pháp luận biện chứng vật tác phẩm Chống Đuy-rinh Nó thống biện chứng khách quan với biện chứng chủ quan; thực tiễn lý luận; riêng chung; lý luận phƣơng pháp; phép biện chứng vật với chủ nghĩa vật biện chứng; phép biện chứng, lý luận nhận thức lơgích biện chứng, tính khoa học sáng tạo với tính cách mạng Cách mạng Việt Nam diễn tình hình quốc tế nƣớc với nhiều diễn biến vơ khó khăn, phức tạp Những lực thù định không ngừng thực “diễn biến hịa bình” nhằm “xóa xổ” Đảng Cộng sản Việt Nam với định hƣớng xã hội chủ nghĩa cách mạng Việt Nam Tình hình địi hỏi phải thƣờng xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung, làm phong phú lý luận chủ nghĩa Mác, làm cho phù hợp với tình hình cụ thể cách mạng Việt Nam Một mặt, cần tránh rơi vào quan điểm siêu hình, tâm nhận thức vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin Mặt khác, cần kiên vạch trần, bác bỏ xuyên tạc lực thù địch chủ nghĩa Mác-Lênin Trên tinh thần phép biện chứng vật đó, khẳng định tính tất yếu lịch sử vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, đồng thời khẳng định tính đắn nhận thức việc xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cũng tinh thần đó, khơng ảo tƣởng viễn cảnh phi thực Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phải đƣợc xây dựng từ thực đất nƣớc Việt Nam động lực phát triển Việt Nam 141 KẾT LUẬN CHUNG Khơng phải ngày hôm nay, mà từ xuất chủ nghĩa Mác nỗi ám ảnh chủ nghĩa tƣ nhận đƣợc nhìn hằn học từ tƣ tƣởng gia tƣ sản Họ cố tình xuyên tạc Mác cố tình sử dụng phép biện chứng Hê-ghen để vẽ tƣơng lai lịch sử từ khứ Vào năm 70 kỷ XIX, mà ông Đuy-rinh, giáo sƣ mang tƣ tƣởng chiết trung, tâm, siêu hình cơng kích, xun tạc học thuyết Mác, đồng thời công vào phƣơng pháp biện chứng vật Mác nhƣ thế, điều kiện để Ph.Ăng-ghen tổng kết thành tựu khoa học tự nhiên lịch sử để làm sở khoa học luận chiến với ông ta Sự phê phán Đuy-rinh đƣợc Ph.Ăng-ghen chuyển thành trình bày cách hệ thống học thuyết Mác Đó đóng góp to lớn Ph.Ăng-ghen cho phát triển chủ nghĩa Mác Trong đó, đóng góp xuất sắc nhất, bất Ph.Ăng-ghen việc lần trình bày phƣơng pháp luận biện chứng vật nhƣ học thuyết khoa học hoàn chỉnh phƣơng pháp nhận thức cải tạo tự nhiên, xã hội tƣ Tƣơng tự nhƣ nhiều lần tính chất tƣ biện, tâm dẫn đến siêu hình hệ thống triết học Hê-ghen, Ph.Ăng-ghen vạch rõ chất phản khoa học tham vọng muốn xây dựng nguyên lý có tính vĩnh cửu, bao trùm q khứ, tƣơng lai Đuy-rinh Ph.Ăng-ghen cho phƣơng pháp biện chứng cần phải đƣợc xây dựng sở giới quan vật triệt để, tức quan niệm giới phải đƣợc xuất phát từ hiểu biết giới tự nhiên hệt nhƣ có, nhƣ tồn mà khơng có thêm thắt Thế giới lắp ghép từ mảnh vụn rời rạc, đối lập nhau, mà chỉnh thể thống hình thức khác vật chất vận động, phát triển không ngừng Phƣơng pháp tƣ biện chứng phải gắn liền với quan niệm 142 giới vật chất bao gồm giới tự nhiên, lịch sử xã hội tƣ ngƣời nhƣ giới không ngừng vận động phát triển, mãi trình xuất hủy diệt Để có đƣợc niềm tin giới vật chất nhƣ kết nghiên cứu khoa học lâu dài, gian khổ giới thực Phƣơng pháp luận biện chứng vật trả lại bình đẳng khoa học trƣớc triết học Tất khoa học với triết học có nhiệm vụ tìm quy luật vận động trình chuyển hóa vơ tận, vĩnh viễn lĩnh vực mà nghiên cứu Các khoa học khơng phải vòng khâu lệ thuộc tuyệt đối vào triết học nhƣ tham vọng Hê-ghen, tham vọng mà ông Đuy-rinh muốn học hỏi Đó khơng thể kết vài lời lẽ khoác lác, hoa mỹ Phƣơng pháp nhận thức cải tạo giới thực nhƣ khác hẳn chất với phƣơng pháp siêu hình, tâm trƣớc Phƣơng pháp siêu hình ln nhìn vật, tƣợng cách xơ cứng, trạng thái đứng im tuyệt đối; đặt đối tƣợng nghiên cứu cô lập, tách biệt, đối lập Trong đó, phƣơng pháp luận tâm lại ảo tƣởng cho ý thức, hệ tƣ tƣởng hay lý thuyết khoa học chẳng qua đƣợc hình thành từ tài liệu lý luận trƣớc đó, tức họ bỏ qua nguồn gốc thực nhận thức Từ đó, họ áp đặt nguyên lý tự nghĩ cho giới tự nhiên, xã hội tƣ duy, nhƣ tiến sĩ Đuy-rinh thực Ph.Ăng-ghen có cơng lao lớn việc xác định xác vơ sâu sắc phép biện chứng, phƣơng pháp luận biện chứng vật, gọi khoa học quy luật chung phát triển tự nhiên, xã hội loài ngƣời tƣ Định nghĩa súc tích bao hàm đƣợc hai khía cạnh chủ yếu phƣơng pháp luận biện chứng vật Hai khía cạnh gắn bó cách chặt chẽ, hữu với nhau, học thuyết quy luật vận động phát triển giới khách quan học thuyết quy luật tƣ ngƣời, trình nhận thức 143 Với định nghĩa đó, phƣơng pháp luận biện chứng vật thứ công cụ vạn đƣợc đƣa từ bên vào nghiên cứu, tập hợp khuôn phép chết cứng dùng để nhét vật, tƣợng, q trình cụ thể vào nhào nặn theo ý Phƣơng pháp luận biện chứng vật khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội tƣ Nó đƣờng nhận thức chân lý phù hợp với khách thể đƣợc nghiên cứu Vì vậy, tinh thần phƣơng pháp luận vật biện chứng khơng thể áp dụng nhƣ với khách thể khác Hay nói nhƣ V.I.Lênin là, phân tích cụ thể tình hình cụ thể Học phƣơng pháp luận Ăng-ghen học tƣ biện chứng, học tinh thần cốt lõi phép biện chứng, khơng phải sử dụng nhƣ phép màu vĩnh cửu, tránh sử dụng cách giáo điều để trở nên siêu hình, tâm, phản khoa học Phƣơng pháp luận biện chứng vật giúp định hƣớng hiệu cho hoạt động lý luận thực tiễn nhà khoa học nói chung; cịn kim nam cho ngƣời mong muốn xây dựng xã hội đem lại tự do, hạnh phúc thực cho ngƣời, phù hợp điều kiện cụ thể khách quan đất nƣớc mình, dân tộc Phƣơng pháp luận biện chứng vật, nhƣ Ăng-ghen nói, tƣơng đồng với thực, phƣơng pháp tƣ phù hợp để nhận thức giới Đối với công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nay, tinh thần khoa học, sáng tạo cách mạng công cụ sắc bén giúp giải cách hiệu vấn đề đặt nhằm phát triển đất nƣớc, nhƣ giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với thực công xã hội, tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng, tăng cƣờng hội nhập quốc tế với giữ gìn sắc văn hố độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ.v.v 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2007), Phê phán, bác bỏ quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam,, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tuyên huấn Trung ƣơng (1978), Triết học Mác – Lênin, Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội GS.TS Hồng Chí Bảo (2012), Giá trị bền vững sức sống chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội GS.TS Hồng Chí Bảo– PGS.TS Đồn Minh Huấn (Đồng chủ biên) (2012), Những vấn đề lý luận Phát triển xã hội Quản lý phát triển xã hội Vận dụng cho Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội GS.NGND Nguyễn Đức Bình (2012), Chủ thuyết cách mạng phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội PGS.TS.Dỗn Chính TS.Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ăng-ghen, V.I.Lê-nin, Nxb Chính trị quốc gia GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS Nguyễn Hữu Tồn (đồng chủ biên) (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn TS.Đỗ Xuân Hợp, Ý nghĩa phép biện chứng Hê-ghen, Tạp chí Triết học GS Bùi Ngọc Chƣởng (2004), Cống hiến khoa học Ph.Ăngghen cho phong trào cách mạng giai cấp công nhân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 10 Th.S Trần Thị Kim Cúc (2009), Tìm hiểu di sản lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình triết học Mác – Lênin (dùng cho trường đại học, cao đẳng), Nxb CTQG, Hà Nội 12 Bộ khoa học, công nghệ môi trƣờng – Trung tâm tƣ liệu khoa học công nghệ quốc gia (2002), Các xu hướng làm thay đổi giới, Tạp chí Chiến lƣợc phát triển, số 12/2002 13 Bộ ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ gìn sắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phan Dũng (1991), Làm để sáng tạo: Khoa học sáng tạo tự giới thiệu, Ủy ban khoa học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 15 Phan Dũng (2010), Tư lơgích, biện chứng hệ thống, Nxb Trẻ 16 Nguyễn Văn Dũng (1996), Arixtốt với học thuyết phạm trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Ngô Thành Dƣơng (1986), Một số khía cạnh phép biện chứng vật, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin 18 Trần Bạch Đằng (2001), Đổi lên từ thực tế, Tuyển tập, Nxb Trẻ 19 Nguyễn Quang Điển (chủ biên) (2003), C.Mác, Ph.Ăng-ghen, V.I.Lênin vấn đề triết học, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Thái Đỉnh (2012), Triết học Descartes, Công ty sách Thời Đại Nxb Văn học 21 Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học Kant, Nxb Văn Mới 22 Phạm Văn Đức (1992), Vấn đề kế thừa phát triển tư tưởng quy luật triết học cổ đại Hy Lạp, Tạp chí Triết học, 1992, số 3, trang 33-38 146 23 GS.Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng tám, Tập III, Thành cơng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.TP.Hồ Chí Minh 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 27 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 28 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đinh Thế Huynh, Cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận CNTB CNXH bối cảnh giới thời đại ngày nay, Tạp chí Thơng tin lý luận trị, htpp://www.dangcongsan.vn 30 TS.Nguyễn Ngọc Khá (2012), Phương pháp hệ thống số vấn đề lý luận vận dụng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2002), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2002), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 147 35 Hồ Chí Minh (2002), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 36 Nguyễn Thế Nghĩa (1998), Vấn đề giữ gìn phát huy sắc dân tộc q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 35, trang 78 37 Nguyễn Văn Nghĩa (1973), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin: Về mối liên hệ triết học khoa học tự nhiên, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Hữu Ngọc, Dƣơng Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội 39 PGS.TS Nguyễn An Ninh (chủ biên) (2012), Về mơ hình “chủ nghĩa xã hội kỷ XXI” khu vực Mỹ La Tinh nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 40 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục 41 Tôn Nữ Thị Ninh Vụ tổ chức quốc tế Bộ ngoại giao (1997), Các vấn đề toàn cầu Các tổ chức quốc tế & Việt Nam, Nxb Trẻ 42 Vƣơng Trí Nhàn (2003), Truyền thống sở để ta tới, đƣợc in Một góc nhìn trí thức, T/C Tia sáng Nxb Trẻ, tr 311 43 PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm, PGS.TS Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên), Những nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Ngọc Quang, Chữ “đồng” quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đại đồn kết tồn dân”, Tạp chí Cộng sản, số 6-2001, tr.22-25 148 45 Trần Viết Quang, Vai trị ngun tắc, phạm trù lơgích biện chứng việc rèn luyện lực tư biện chứng, Tạp chí Triết học, số 12 (187), tháng 12 -2006 46 Nguyễn Duy Quý (1999), Nhận thức giới vi mô, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Trần Đức Thảo (1991), Vận dụng triết học Mác-Lênin cho đúng?, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 GS.Trần Đức Thảo (2000), Vấn đề người chủ nghĩa “lý luận khơng có người”, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 50 Lê Tử Thành (1992), Tìm hiểu lơgích học, Nxb Trẻ 51 Nguyễn Duy Thông chủ biên (1977), Vai trò phương pháp luận triết học Mác – Lênin phát triển khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 PGS.TS Trần Văn Thụy (2013), Triết học lý luận vận dụng, Nxb Chí trị quốc gia, Hà Nội 53 PGS.TS.Đặng Hữu Tồn (2010), Ph.Ăng-ghen – Một “bó đuốc sáng ngời” trí tuệ anh minh, “trái tim vĩ đại” trái tim nhân loại, Tạp chí Triết học 54 PGS.TS Đặng Hữu Toàn (2011), Ph.Ăng-ghen với việc làm cho triết học trở thành”chủ nghĩa vật hoàn bị”, thành “cơng cụ nhận thức vĩ đại”, Tạp chí phát triển nhân lực, số 1(22)-2011 55 Nguyễn Bằng Tƣờng (2010), Giới thiệu tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Ph.Ăng-ghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 56 Nguyễn Bằng Tƣờng (2010), Giới thiệu tác phẩm “Chống Duyrinh” Ph.Ăng-ghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Đình Tƣờng (2006), Những tư tưởng Hegel logic học với tính cách logic biện chứng, Tạp chí Khoa học Xã hội 58 TS.Lê Cơng Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I.Kant, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 TS.Ngơ Đình Xây (2005), Sự thống tất yếu nét đặc sắc phương pháp luận nghiên cứu Ph.Ăngghen, Báo điện tử Đảng CSVN ngày 24/11/2005 60 PGS.TS Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh (in lần thứ tƣ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Ph Ăng-ghen (1976), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Ph Ăng-ghen (2004), Chống Đuy-rinh, Nxb Chính trị Quốc gia,HN 63 V.I.Lê-nin (1976), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 64 V.I.Lê-nin (1958), Mác Ăng-ghen Chủ nghĩa Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 V.I.Lê-nin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 66 V.I.Lê-nin (1981), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 67 V.I.Lê-nin (1981), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 68 G.Đơriđa (1994), Những bóng ma Mác, Nxb CTQG, Hà Nội 69 Nxb.Chính trị Quốc gia (1994), C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập,tập 70 Nxb.Chính trị Quốc gia (1995), C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập,tập 12 71 Nxb.Chính trị Quốc gia (1994), C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập,tập 16 72 Nxb.Chính trị Quốc gia (1994), C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 20 73 Nxb.Chính trị Quốc gia (1993), C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập,tập 21 74 Nxb.Chính trị Quốc gia (1995), C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập,tập 22 150 75 Nxb.Chính trị Quốc gia (1993), C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập,tập 23 76 Nxb.Chính trị Quốc gia (1993), C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập,tập 24 77 Nxb.Chính trị Quốc gia (1994), C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập,tập 25 78 Nxb.Chính trị Quốc gia (1997), C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập,tập 32 79 Nxb.Chính trị Quốc gia (1999), C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập,tập 36 80 Nxb.Chính trị Quốc gia (2002), Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu: Nguyên nhân sụp đổ học kinh nghiệm 81 Nxb.Chính trị Quốc gia (2010), Phịng, chống “diễn biến hịa bình” “cách mạng màu” Việt Nam 82 Nxb.Chính trị Quốc gia – Sự thật (2011), Vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh Đảng ta: thời kỳ đổi 83 Nxb.Khoa học xã hội (2012), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền xuất trình phát triển 84 Tập thể tác giả Viện sƣ phạm nhà nƣớc K.Đ.U.Sin-xki I-a-rô-xláp, Những phạm trù phép biện chứng vật, Nxb Sự thật, Hà Nội 85 Tập thể tác giả: T.I Ơi-déc-man, M.M Rơ-den-tan, N.N Tơ-rúpni-cốp, G.X.Ba-chi-sép, D.M Ơ-rút-giép, Ê.V I-li-ên-cốp, A.A Xô-rôkin, L.A Manh-cốp-xki, I-u.A Giơ-đa-nốp (1986), Lịch sử phép biện chứng mác-xít Từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lê-nin, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 86 Alvin Toffler (ngƣời dịch Nguyễn Văn Trung) (1992), Làn sóng thứ ba, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 87 Giáo sƣ A.M.Bô-gô-út-đi-nốp (1958), Nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội 88 C.Mác, Ph Ăng-ghen (1983), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 89 C.Mác, Ph Ăng-ghen (1983), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 90 C.Mác, Ph Ăng-ghen (1983), Tuyển tập, Tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 151 91 C.Mác, Ph Ăng-ghen (1983), Tuyển tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 92 C.Mác, Ph Ăng-ghen (1983), Tuyển tập, Tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 93 C.Mác, Ph Ăng-ghen (1983), Tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 94 Calaro R.Ceniza & Romualdo E.Bulad (2005), Nhập mơn Triết học, Siêu hình học – Thần học & Vũ trụ luận, Nxb Tổng hợp TP.HCM 95 Cudomin.VP (1986), Nguyên lý tính hệ thống lý luận phương pháp luận Các Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội 96 E.V.Ilencôv (Ngƣời dịch: TS.Nguyễn Anh Tuấn) (2002), Lơ gích học biện chứng, Nxb Văn hóa – Thông tin 97 I.L.An-đrê-ép (1987), Về tác phẩm Ph.Ăng-ghen “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Nxb Tiến bộ, M 98 K.Popper (2012) (Chu Lan dịch), Tri thức khách quan Một cách tiếp cận góc độ tiến hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội 99 M.M.Rôdentan (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 100 G.I.Ruzavin (1983), Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 101 M.Rƣn-đi-va, G.Tréc-nhi-cốp, G.Khu-đô-cô-mốp (1980), Những nguyên lý kinh tế trị, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 102 A.P.Septulin (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb SGK Mác – Lênin, Hà Nội 103 G.W.F.Hegel (Phạm Chiến Khu dịch) (2013), Bách khoa thư khoa học triết học, Tập I – Khoa Học Lơgích, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà nội 104 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 152 105 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện triết học (Dịch hiệu đính: Đỗ Minh Hợp)(1998), Lịch sử phép biện chứng, Tập III – Phép biện chứng cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Forrest E.Baird (Ngƣời dịch: Đỗ Văn Thuấn, Lƣu Văn Hy), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thông tin 107 Edward McNall Burns (2007), Văn minh phương Tây lịch sử & văn hóa, Nxb Từ điển bách khoa 108 Dagobert D.Runes, Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin 109 Thomas L.Friedmand (2005), Chiếc Lexus Ôliu – Tồn cầu hóa gì?, Nxb Khoa học xã hội 110 Thomas L.Friedmand (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ 111 Michel Vadée (1996), Marx nhà tư tưởng có thể, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 112 Bertran Russell, The History of Western Philosophy, London Geoge Allen & Unwin Ltd – Rusin House Museum Street ... dung ph? ?ơng ph? ?p luận tác ph? ??m Chống Đuy -rinh Ph. Ăng -ghen Đồng thời qua ý nghĩa ph? ?ơng ph? ?p luận tác ph? ??m Chống Đuy -rinh Ph. Ăngghen đấu tranh bảo vệ triết học Mác thời điểm Ph. Ăng -ghen viết tác ph? ??m, ... đến vấn đề ph? ?ơng ph? ?p luận Ph. Ăng -ghen tác ph? ??m Chống Đuy -rinh, nhƣng chƣa tập trung hồn tồn vào vấn đề Do đó, tác giả cho rằng, tập trung ph? ?n tích vấn đề ph? ?ơng ph? ?p luận tác ph? ??m Chống Đuy -rinh. .. tƣợng ph? ??m vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề ph? ?ơng ph? ?p luận tác ph? ??m Chống Đuy -rinh Ph. Ăng -ghen Khách thể nghiên cứu: tác ph? ??m Chống Đuy -rinh Ph. Ăng -ghen Ph? ??m vi nghiên cứu: Trong ph? ??m

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w