Các vấn đề phương pháp luận trong phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý

33 489 0
Các vấn đề phương pháp luận trong phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần I Tổng quan về phòng thu và bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dơng I. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dơng. 1. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dơng. Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách của Đảng và Nhà nớc đợc thực hiện sau ngày thành lập nớc. Chính sách BHXH mang tính xã hội và nhân văn sâu sắc, đảm bảo quyền lợi cho hàng triệu ngời làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp và đang hởng thụ các chế độ BHXH. Trải qua gần 60 năm thực hiện chính sách BHXH đã từng bớc đợc sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc. Trớc năm 1995 BHXH nớc ta thực hiện theo cơ chế bao cấp, nguồn kinh phí thực hiện chế độ BHXH do Nhà nớc đảm bảo, tất cả cán bộ, công nhân viên chức trongquan nhà nớc, lực lợng vũ trang đều đợc hởng chế độ BHXH, chế độ BHXH do Bộ Lao động & Thơng binh Xã hội và Tổng liên đoàn thực hiện. Thể chế hoá Bộ luật lao động ban hành năm 1994, ngày 16/2/1995 Chính phủ có nghị định 19/CP về việc thành lập BHXH Việt Nam trên cơ sở thống nhất các Tổ chức BHXH thuộc hệ thống Công đoàn và Lao động Thơng binh & Xã hội với các chức năng tổ chức thực hiện các chế độ BHXH và để thống nhất tổ chức thu, chi BHXH, quản quỹ BHXH theo quy định Nhà nớc. Cùng với hệ thống BHXH trong cả nớc, ngày 15/6 BHXH tỉnh Hải Hng đợc thành lập. Sau 02 năm hoạt động BHXH Hải Hng đợc chia tách thành BHXH tỉnh Hải Dơng và BHXH Hng Yên từ ngày 01 tháng 10 năm 1997, thực hiện Quyết định số 20/2002/QĐ - TTg ngày 24/01/2002 của Thủ tớng chính phủ về việc chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Hải Dơng đã tiếp nhận BHYT tỉnh Hải Dơng và bắt đầu hoạt động theo mô hình mới, thêm nhiệm vụ quản quỹ và chi trả chế độ BHYT cho ngời tham gia BHYT từ ngày 01/01/2003. Phạm Thành Trung Lớp Tin học-Kinh tế 43B 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sau 10 năm thành lập và hoạt động, trải qua các thời kỳ khác nhau, BHXH tỉnh Hải Duơng đã từng bớc trởng thành và phát triển vững mạnh về mọi mặt, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao đảm bảo quyền lợi cho ngời tham gia và thởng thụ chế độ BHXH-BHYT góp phần ổn định kinh tế chính trị xã hội tại địa phơng. Với những thành tích đã đạt đợc trong 10 năm qua nhiều tập thể và cá nhân đã đợc các cấp, các nghành khen thởng bằng nhiều hình thức cụ thể: BHXH tỉnh đợc Chính phủ tặng bằng khen 1 lần, 4 lần đợc BHXH Việt Nam tặng bằng khen, 1 lần đợc BHXH Việt Nam tặng cờ thi đua xuất sắc, 3 lần đ- ợc UBND tỉnh tặng bằng khen. BHYT tỉnh đợc Chính phủ tặng bằng khen 1 lần, 3 lần đợc Bộ y tế tặng bằng khen, 3 lần đợc BHYT Việt Nam tặng bằng khen. Đã có 250 lợt tập thể BHXH huyện, các phòng nghiệp vụ, 646 cá nhân đợc Chính phủ, Bộ y tế, BHXH Việt Nam, BHYT Việt Nam, UBND tỉnh, BHXH tỉnh khen thởng. Đảng bộ văn phòng BHXH tỉnh nhiều năm liền đợc Tỉnh uỷ công nhận là trong sạch vững mạnh và tặng bằng khen. Nhiều chi bộ đợc Tỉnh uỷ tặng bằng khen là chi bộ trong sạch vững mạnh. Công đoàn BHXH 1 lần đợc Tổng liên đoàn lao động tặng cờ thi đua xuất sắc 2. Vị trí và chức năng của Bảo hiển xã hội tỉnh Hải Dơng. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dơng là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đặt tại tỉnh Hải Dơng nằm trong hệ thống tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng giám đốc tổ chức thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và quản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế gọi chung là bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dơng chịu sự quản trực tiếp toàn diện của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, chịu sự quản hành chính trên địa bàn lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dơng. Phạm Thành Trung Lớp Tin học-Kinh tế 43B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dơng có t cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại Km2 - Đờng Nguyễn Lơng Bằng TP.Hải Dơng, có dấu, tài khoản riêng. 3. Nhiệm vụ quyền hạn của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dơng. - Xây dựng chơng trình, kế hoạch năm trình tổng giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện. - Tổ chức xét duyệt hồ sơ, giải quyết các chính sách, chế độ Bảo hiểm xã hội: Cấp các loại sổ, thẻ bảo hiểm xã hội. - Tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện. - Tổ chức quản lý, lu trữ hồ sơ các đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội. - Tổ chức hợp đồng với cơ sở khám, chữa bệnh hợp pháp để phục vụ ngời có sổ, thẻ bảo hiểm xã hội theo quy định. - Tổ chức thực hiện công tác giám định chi khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh, đảm bảo khám chữa bệnh của ngời có sổ, thẻ bảo hiểm xã hội, chống lạm dụng quỹ khám chữa bệnh và hớng dẫn nghiệp vụ giám định đối với bảo hiểm xã hội cấp huyện. - Tổ chức thực hiện chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho đối tợng đúng quy định. - Thực hiện quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí, chế độ kế toán, thống theo quy định của Nhà nớc, của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và hớng dẫn bảo hiểm xã hội cấp huyện thực hiện. - Kiểm tra việc thực hiện các chế độ thu, chi bảo hiểm xã hội với các cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động, cá nhân, cơ sở khám chữa bệnh để sử những hành vi vi phạm pháp luật về các chế độ bảo hiểm xã hội. - Giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân theo thẩm quyền. - Tổ chức bồi dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh. - Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội. - Tổ chức ứng dụng khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành bảo hiểm xã hội tỉnh. Phạm Thành Trung Lớp Tin học-Kinh tế 43B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Quản tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, tài chính và tài sản thuộc bảo hiểm xã hội tỉnh theo phân cấp của bảo hiểm xã hội Việt Nam. - Thực hiện chế độ báo cáo với bảo hiểm xã hội Việt Nam và UBND tỉnh theo quy định. 4. Chế độ quản lý. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dơng do Giám đốc quản lý, điều hành theo chế độ thủ trởng. Giúp việc có các Phó giám đốc hiện nay BHXH tỉnh Hải Dơng có 3 Phó giám đốc phụ trách: Quản thu, chế độ chính sách, cấp phiếu khám chữa bệnh, giám định y tế và chi BH. Giám đốc và Phó giám đốc BHXH tỉnh do Tổng giám đốc BHXH Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thuyên chuyển, khen th- ởng và kỷ luật. 5. Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Hải Dơng Hiện nay BHXH tỉnh Hải Dơng có 8 phòng nghiệp vụ là: Phòng thu, phòng giám định chi, phòng kế hoạch-tài chính, phòng tổ chức-hành chính, phòng kiểm tra, phòng CNTT, phòng bảo hiểm tự nguyện và 12 BHXH huyện trực thuộc là: BHXH thành phố Hải Dơng, BHXH huyện Nam Sách, BHXH huyện Thanh Hà, BHXH huyện Chí Linh, BHXH huyện Kim Thành, BHXH huyện Kinh Môn, BHXH huyện Cẩm Giàng, BHXH huyện Bình Giang, BHXH huyện Gia Lộc, BHXH huyện Tứ Kỳ, BHXH huyện Thanh Miện, BHXH huyện Ninh Giang Các phòng trực thuộc BHXH tỉnh có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đợc giao theo từng lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của Tổng giám đốc. Phòng chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Giám đốc BHXH tỉnh và sự chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ của các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam. Phòng do Trởng phòng quản và điều hành theo chế độ thủ trởng. Giúp Tr- ởng Phòng có Phó Trởng phòng. Trởng phòng, Phó Trởng Phòng do Giám đốc BHXH tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thuyên chuyển, khen thởng và kỷ luật sau khi có ý kiến phê duyệt bằng văn bản của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam. Phòng không có t cách pháp nhân đầy đủ, không có dấu và tài khoản riêng. Phạm Thành Trung Lớp Tin học-Kinh tế 43B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảo hiểm xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gọi chung là BHXH huyện là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh đặt tại huyện, nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH và quản tài chính BHXH trên địa bàn huyện. Bảo hiểm xã hội huyện chịu sự quản trực tiếp, toàn diện của Giám đốc BHXH tỉnh, chịu sự quản hành chính trên địa bàn lãnh thổ của UBND huyện. Bảo hiểm xã hội huyện có t cách pháp nhân, trụ sở đặt tại huyện lỵ, có dấu, tài khoản riêng. 6. Công tác CNTT tại BHXH tỉnh Hải Dơng. Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT đã tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Việc ứng dụng CNTT là một tất yếu khách quan và BHXH tỉnh Hải Dơng cũng không nằm ngoài xu thế đó. Hiện nay, BHXH tỉnh Hải Dơng đang sử dụng một số phần mềm để hỗ trợ công tác BHXH cụ thể là: - Chơng trình kế toán BHXH. - Chơng trình , quản hồ sơ BHXH, chi trả trợ cấp BHXH. - Chơng trình quản cấp phát phiếu KCB. - Chơng trình xét duyệt hồ sơ hởng BHXH. - Chơng trình thanh toán viện phí- ứng dụng tại bệnh viện. - Chơng trình quản công chức của Bộ nội vụ. II. Phòng thu 1. Cơ cấu tổ chức phòng thu. Phòng thu trực thuộc BHXH tỉnh Hải Dơng có 15 cán bộ công nhân viên trong đó có: 1 Trởng phòng, 2 phó phòng, còn lại là các cán bộ chuyên quản theo dõi huyện và các đơn vị do BHXH tỉnh trực tiếp thu. 2. Chức năng Phạm Thành Trung Lớp Tin học-Kinh tế 43B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phòng thu có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản và thực hiện nhiệm vụ thu, cấp sổ, thẻ BHXH đối với đối tợng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của Pháp luật. 3. Nhiệm vụ và quyền hạn. - Xây dựng kế hoạch thu BHXH theo kế hoạch hàng năm, quý, tháng và phân bổ chỉ tiêu kế hoạch thu chi cho BHXH huyện trên cơ sở kế hoạch đă đợc BHXH Việt Nam giao. - Thực hiện thu BHXH của ngời sử dụng lao động, ngời lao động và các đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. - Tổ chức và hớng dẫn, kiểm tra việc sử dụng sổ, thẻ BHXH, phiếu khám chữa bệnh cho đối tợng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định. - Cung cấp hồ sơ tài liệu cho các phòng nghiệp vụ có liên quan để thực hiện nhiệm vụ quản của BHXH tỉnh. - Hớng dẫn kiểm tra, đôn đốc việc thu BHXH bắt buộc đối với BHXH huyện, thực hiện thẩm định số thu BHXH gửi phòng kế hoạch tài chính. - Tiếp nhận, phân loại, khai thác sử dụng và tổ chức quản lý, lu trữ hồ sơ, tài liệu liên quan đến thu BHXH theo quy định. - Thc hiện chế độ thông tin, thống kê, tổng hợp báo cáo tháng, quý, năm theo quy định. - Quản công chức, viên chức theo phân cấp của BHXH tỉnh. Phạm Thành Trung Lớp Tin học-Kinh tế 43B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần II: Báo cáo về đề tài Tên đề tài: Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản thu BHXH, BHYT bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dơng. I. Quy định về việc quản thu BHXH, BHYT bắt buộc. 1. Đối tợng. 1.1 Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc. 1.1.1 Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại khoản 1, Điều 1 Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 của chính phủ gồm: a> Ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên và hợp đồng không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau: - Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà Nớc, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động công ích, doanh nghiệp thuộc lực lợng vũ trang. - Doanh nghiệp thành lập, hoạt động, theo Luật doanh nghiệp bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân. - Doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam bao gồm: doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài. - Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội. - Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác. - Cácquan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lợng vũ trang, kể cả các tổ chức, đơn vị đợc phép hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, Đảng đoàn thể, các hội quần chúng tự trang trả về tài chính. - Cơ sở bán công, dân lập, t nhân, thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể dục, thể thao và các ngành sự nghiệp khác. Phạm Thành Trung Lớp Tin học-Kinh tế 43B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Trạm y tế xã, phờng, thị trấn. - Cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.-Các tổ chức khác có sử dụng lao động là những nhân tố cha quy định tại điểm a này. b> Cán bộ, công chức, viên chức theo Pháp lệnh cán bộ, công chức. c> Ngời lao động, xã viên làm việc và hởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo luật hợp tác xã. d> Ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức, quy định tại điểm a và điểm c mục này, làm việc theo hợp đồng có thời hạn dới 3 tháng, khi hết hạn hợp đồng mà ngời lao động tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mới với doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đó thì phải tham gia BHXH bắt buộc. e> Ngời lao động quy định tại điểm a, điểm b, điểm c và điểm d mục này, đi học, thực tập, công tác điều dỡng trong và ngoài nớc mà vẫn đợc hởng tiền lơng hoặc tiền công do doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, sử dụng lao động trả thì cũng thuộc đối tợng thực hiện BHXH bắt buộc. 1.1.2 Quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hởng lơng và hởng sinh hoạt phí theo Điều lệ Bảo hiểm xã hội đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân ban hành kèm theo Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ. 1.1.3 Cán bộ xã, phờng, thị trấn hởng sinh hoạt phí đợc quy định tại Điều 3 Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ; Điều 7 Nghị định số 40/1999 của Chính phủ và Điều 1 Nghị định số 46/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của Chính phủ. 1.1.4 Ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài quy định tại Nghị định số 152/1999/2000 của Chính phủ. 1.1.5 Đối tợng tự đóng BHXH theo quy định tại Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ và đối tợng quy định tại khoản b Phạm Thành Trung Lớp Tin học-Kinh tế 43B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp điểm 9 mục II Thông t số 07/2003/TT-BLĐTGXH ngày 12/03/2003 của Bộ Lao động Thơng binh xã hội. 1.2 Đối tợng tham gia BHYT bắt buộc. 1.2.1 Ngời lao động Việt Nam trong danh sách lao động thờng xuyên, lao động hợp đồng từ đủ 3 tháng trở lên làm việc trong: - Các doanh nghiệp Nhà nớc, kể cả các doanh nghiệp thuộc lực l- ợng vũ trang - Các tổ chức kinh tế thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị-xã hội. - Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung; bao gồm: doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xẫ hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. - Các đơn vị, tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh có từ 10 lao động trở lên. 1.2.2 Cán bộ công chức làm việc trong cácquan hành chính, sự nghiệp, ngời làm việc trong cácquan Đảng, các tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị- xã hội, cán bộ phờng, xã, thị trấn hởng sinh hoạt phí hàng tháng theo quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ, ngời làm việc trong cácquan dân cử từ cấp Trung ơng đến cấp xã, phờng. 1.2.3 Đại biểu hội đồng nhân dân đơng nhiệm các cấp không thuộc biên chế Nhà nớc hoặc không hởng BHXH hàng tháng. Các đối tợng quy định tại 1.2.1, 1.2.2, 1.2.3 nêu trên trong thời gian đi học ngắn hạn hoặc dài hạn trong nớc vẫn thuộc đối tợng tham gia BHYT bắt buộc. 1.2.4 Ngời có công với cách mạng theo quy định tại Nghị định số 63/2002/NĐ-CP ngày 29/4/1995 của chính phủ. 1.2.5 Thân nhân sĩ quan tại ngũ theo quy định tại Nghị định số 63/2002/NĐ-CP ngày 18/6/2002 của Chính phủ Phạm Thành Trung Lớp Tin học-Kinh tế 43B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.6 Lu học sinh nớc ngoài học tại Việt Nam quy định Thông t liên bộ số 68 LB/TC-KH ngày 04/11/1996 của Bộ tài chính-Kế hoạch và đầu t 1.2.7 Các đối tợng bảo trợ xã hội đợc nhà nớc cấp kinh phí thông qua BHXH 1.2.8 Ngời nghèo đợc hởng chế độ KCB theo quy định tại quyết định số 139/202-QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tớng chính phủ 1.2.9 Ngời đang hởng chế độ trợ cấp BHXH hàng tháng (hu trí, mất sức lao động, tai nạn lao động, công nhân cao su) 2. Mức đóng 2.1 Mức đóng BHXH Mức 20% tiền lơng hàng tháng đối với các đối tợng quy định tại tiết 1.1.1 và 1.1.2 điểm 1.1 mục 1, trong đó ngời sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ tiền lơng tháng, ngời lao động đóng 5% tiền lơng tháng. Mức 15% tiền lơng hàng tháng và sinh hoạt phí đối với các đối tợng quy định tại tiết 1.1.3; 1.1.4 và 1.1.4 điểm 1.1 mục 1cụ thể nh sau: - Đối tợng tại điểm 1.1.3 đóng 15% mức sinh hoạt phí hàng tháng, trong đó uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn đóng 10%, cán bộ xã, phờng, thị trấn đóng 5%. - Đối tợng tại điểm 1.1.4 nếu đã tham gia BHXH ở trong nớc thì mức đóng bằng 15% tiền lơng tháng đã đóng BHXH liền kề trớc khi ra nớc ngoài làm việc nếu cha tham gia BHXH ở trong nớc thì mức đóng hàng tháng bằng 15% hai lần mức tiền lơng tối thiểu do nhà nớc quy định tại từng thời điểm. - Đối tợng tại điểm 1.1.5 tự đóng 15% mức tiền lơng tháng trớc khi nghỉ việc. Phạm Thành Trung Lớp Tin học-Kinh tế 43B 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan