Cội nguồn và ý nghĩa văn hóa của lớp từ chỉ phương vị trong tiếng việt (so sánh với tiếng hán hiện đại)

98 55 0
Cội nguồn và ý nghĩa văn hóa của lớp từ chỉ phương vị trong tiếng việt (so sánh với tiếng hán hiện đại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM PHÚ ANH CỘI NGUỒN VÀ Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA LỚP TỪ CHỈ PHƯƠNG VỊ TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM PHÚ ANH CỘI NGUỒN VÀ Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA LỚP TỪ CHỈ PHƯƠNG VỊ TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN ĐÌNH PHỨC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới TS Nguyễn Đình Phức – người Thầy giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức khoa học kinh nghiệm nghiên cứu năm học trường Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi, bạn bè – người khơng ngừng động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2015 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu tư liệu nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Bố cục luận văn 13 NỘI DUNG Chương 1: NGUỒN GỐC Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA LỚP TỪ CHỈ PHƯƠNG VỊ TRONG TIẾNG VIỆT 14 1.1 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 14 1.2 Ý nghĩa văn hóa lớp từ phương vị tiếng Việt 19 1.2.1 Các phương hướng đông, tây, nam, bắc 19 1.2.2 Các từ vị trí thượng , trung , hạ ,tả , hữu 32 1.3 Ý nghĩa văn hóa lớp từ phương vị tiếng Hán 34 1.3.1 Các phương hướng đông, tây, nam, bắc 34 1.3.2 Các từ định vị trí gồm từ : thượng , hạ , trung ,tả , hữu 43 1.4 Cội nguồn lớp từ phương vị tiếng Việt 49 1.5 Tiểu kết 50 Chương 2: THỰC TẾ SỬ DỤNG LỚP TỪ CHỈ PHƯƠNG VỊ TRONG TIẾNG VIỆT 52 2.1 Nhóm từ định rõ phương hướng 52 2.1.1 Nhóm từ mang từ tố “đơng” 52 2.1.2 Nhóm từ mang từ tố “tây” 53 2.1.3 Nhóm từ mang từ tố “nam” 54 2.1.4 Nhóm từ mang từ tố “bắc” 56 2.2 Nhóm từ định rõ vị trí 57 2.2.1 Nhóm từ mang cặp từ tố thượng-trên 57 2.2.2 Nhóm từ mang từ tố trung-giữa 59 2.2.3 Nhóm từ mang từ tố hạ-dưới 62 2.2.4 Nhóm từ mang từ tố tả-trái 65 2.2.5.Nhóm từ mang từ tố hữu-phải 68 2.3 Tiểu kết 70 Chương 3: SO SÁNH Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA LỚP TỪ CHỈ PHƯƠNG VỊ TRONG TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG HÁN 72 3.1 Nhóm định rõ phương hướng 72 3.2 Nhóm định rõ vị trí 81 3.3 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 86 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DẪN NHẬP Lý chọn tính cấp thiết đề tài Chúng ta biết, tri thức người giới trước tiên khởi phát từ nhận thức họ vị trí mình, vị trí vật tượng Nếu bỏ qua thời điểm xuất tên gọi phận thể, thấy rõ rằng, từ ngữ khái niệm không gian ngôn ngữ nhân loại xem lớp từ cổ nhất, nhất, đồng thời có vị trí quan trọng ngơn ngữ Khơng dừng lại đó, từ ngữ khơng gian cịn thường xun thơng qua phương thức ẩn dụ, để từ từ có nghĩa gốc gắn liền với khơng gian, phái sinh thành từ với nghĩa mới, giữ mối liên quan mật thiết với không gian Đây xem cách thức phái sinh từ ngữ quan trọng ngôn ngữ Không gian trước xem khái niệm quan trọng triết học Liên quan đến khái niệm này, tiếng Hán dùng hai chữ “phương sở” (方所) để gọi tên Ở “phương” phương vị, “sở” nơi chốn Cùng với hai loại từ khác danh từ thông thường (danh từ chung) danh từ thời gian, chúng xem hai loại từ quan trọng cấu thành nên hệ thống danh từ tiếng Hán “Phương vị” chuyên phương hướng vị trí, vị trí vị trí khơng gian vật cụ thể đó, mối quan hệ vị trí vật Luận văn chọn đối tượng cội nguồn ý nghĩa văn hóa lớp từ phương vị tiếng Việt, xuất phát từ số nguyên nhân sau đây: Trước hết, đời sống sinh hoạt hàng ngày sách vở, thường xuyên nghe thấy, bắt gặp từ “đông phong”, “đông quân”, “tây thị” (ả Tây), “tây phong”, “Tây Vương mẫu”, “Đông cung thái tử”, “rể đông sàng”, “Đông cung hoàng hậu”, “Tây cung hoàng hậu”, “thọ tỉ nam sơn, phúc đông hải”, “nam tả nữ hữu”, “tả thừa tướng”, “hữu thừa tướng”, “tả bộc xạ”, “hữu bộc xạ”, “Hồng đế ngồi quay mặt phía nam để trị nước”, “Trung Quốc”, “Trung Châu”,… Thực tế, lớp từ phương vị tiếng Việt tiếng Hán phong phú Vậy từ kết hợp ngẫu nhiên hay hàm chứa ý nghĩa văn hóa? Nếu hàm chứa ý nghĩa văn hóa, cội nguồn văn hóa xuất phát từ đâu? Ngồi ra, q trình vận dụng ngơn ngữ, người Việt gọi tên đường phố Đại lộ Bắc Nam, người Trung Quốc Đại lộ Nam Bắc? Tại người Việt sử dụng ngữ “trên trần nhà”, người Trung Quốc dụng “trên trần nhà” lẫn “dưới trần nhà”? Tại người thành phố Hồ Chí Minh nói “lên Bình Dương”, “lên Lâm Đồng”, “xuống Cần Giờ”, “xuống miền Tây”,… hay người Trung Quốc nói “xuống Giang Nam”, “lên Kinh thành”, “lên Trung ương”, “hạ (há) Giang Nam”, mà ngược lại? Tất điều mang đậm chất văn hóa vùng miền, quốc gia, dân tộc, phản ánh vào ngôn ngữ Việc sâu nghiên cứu vấn đề trên, không giúp thấy rõ đặc trưng ngữ pháp, ngữ nghĩa lớp từ phương vị tiếng Việt, mà thấy rõ nguồn gốc phức tạp lớp từ Ngoài ra, luận văn chọn hướng nghiên cứu so sánh vì, muốn hiểu rõ ngơn ngữ cần thiết phải đem so sánh với ngơn ngữ khác, dù ngơn ngữ loại hình, khác cấu trúc ngơn ngữ truyền thống văn hóa Từ thực tế nghiên cứu, chúng tơi tin có nhiều vấn đề thú vị làm rõ, thể cụ thể khía cạnh ngữ pháp, ngữ nghĩa, nguồn gốc làm rõ Thế nhưng, theo phạm vi tiếp cận khảo sát chúng tôi, vấn đề đây, chưa nghiên cứu giải cách tồn diện từ tổng hịa nhiều góc độ Vậy nên, ngun nhân để chúng tơi chọn thực đề tài Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, lớp từ phương vị trước nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa Phan Khơi, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Đức Tồn, Trần Ngọc Thêm, Phan Ngọc, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Lai, Lê Trung Hoa, Nguyễn Đức Dân, Trần Văn Cơ, Lý Toàn Thắng ,… đề cập nhiều giáo trình cơng trình nghiên cứu chun biệt tập thể cá nhân Tiêu biểu kể số cơng trình sau: Phan Khơi cơng trình Việt ngữ nghiên cứu, 178 trang, Nxb Văn Nghệ xuất Hà Nội năm 1955 [ 35 ], sơ đề cập số khía cạnh thói quen định phương hướng ngơn ngữ người Việt Tác giả Nguyễn Kim Thản Động từ tiếng Việt, 270 tr, Nxb Khoa học Xã hội xuất Hà Nội năm 1977 [ 44 ], đề cập nhiều động từ phương hướng vận động “lên”, “xuống”, “vào”, “ra” mối quan hệ với cặp từ phương hướng “bắc”, “nam” Cũng với đối tượng nghiên cứu tương tự, tác giả Nguyễn Lai số cơng trình nghiên cứu cơng bố như: “Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại” đăng Ngôn ngữ, số 3, năm 1977 [ 36 ]; Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, xuất năm 2001 Hà Nội , có phần ý đến yếu tố tâm lý từ không gian thời gian Ơng rằng: “Trên bình diện đồng đại, ta quy thành ba hướng đối ứng thuộc ba phạm trù nghĩa có phẩm chất khác nhau: phạm trù không gian, phạm trù thời gian phạm trù tâm lý.” [37 ; 57 ] Tác giả Nguyễn Tài Cẩn viết “Về việc dùng hai động từ ‘vào/ra’ để di chuyển đến địa điểm phía Nam hay phía Bắc tiếng Việt đại”, in Kỷ yếu hội nghị quốc tế lần V nhà Đông phương học nước XHCN vấn đề lý thuyết ngôn ngữ ÁPhi, tổ chức Praha năm 1989 [ ], trình bày kiến giải nguồn gốc đặc điểm lối nói “vào (trong) Nam”, “ra (ngồi) Bắc” Theo tác giả, lối nói phải có từ khoảng đầu kỷ thứ XV trở trước, lãnh thổ Đại Việt bao gồm vùng Bắc dải đất từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Một mặt, xét địa hình so với vùng châu thổ sông Hồng (nơi người Việt tập trung sinh sống), dải đất Bắc Trung có địa hình hẹp, lại vùng biên giới, nhiều nơi chiếm cịn man rợ, bí hiểm, từ sinh cách định hướng từ nơi xuất phát Bắc “vào”, từ nơi xuất phát Trung “ra” di chuyển hai vùng,… Rồi từ kỷ XV nay, nhiều kiện lịch sử khác công Nam tiến “mang gươm mở cõi” với đời vùng địa lý hành địa danh như: Lộ Nam giới, Quảng Nam thừa tuyên (đầu đời Lê), Đàng Trong – Đàng Ngoài Nam Hà – Bắc Hà (thời Trịnh – Nguyễn) ba kỳ Bắc – Trung – Nam (triều Nguyễn),… ảnh hưởng lớn đến nhận thức người Việt đối lập Bắc – Nam cách định hướng RA – VÀO họ Tác giả Trần Ngọc Thêm loạt cơng trình liên quan đến văn hóa Việt Nam Tìm sắc văn hóa Việt Nam (1996) [ 47 ], Cơ sở văn hóa Việt Nam (1997) [ 49 ],… không thật tập trung, xét đến yếu tố âm dương, ngũ hành, phương hướng đông, tây, nam, bắc, tả, hữu,… mối quan hệ mật thiết với văn hóa Việt Nam Ngôn ngữ học tri nhận trào lưu nghiên cứu mẻ, lịch sử non trẻ, đầy tiềm thịnh hành nghiên cứu ngôn ngữ học đại phạm vi giới Dưới ánh sáng lý luận ngữ dụng học, ngôn ngữ học tri nhận, giới nghiên cứu ngôn ngữ bắt đầu ý tới đặc trưng ngữ dụng từ hướng mối quan hệ nhóm từ với “điểm quy chiếu”, tiêu biểu cơng trình Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt tác giả Lý Toàn Thắng Nxb Phương Đông xuất năm 2009 [ 46 ] Theo tác giả, phần lớn nội dung cơng trình “được chuyển dịch (có sửa chữa, bổ sung) từ chuyên khảo Mơ hình khơng gian giới: Tri nhận, văn hóa, tâm lý dân tộc” ơng in năm 1993, tiếng Nga, theo định Hội đồng Khoa học lưu hành nội Viện Ngôn ngữ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga Ở phần lời nói đầu sách, tác giả dẫn lời Cố Giáo sư, Viện sĩ Nga A A Leontev viết: “Thực sự kiện ngành ngôn ngữ học – tâm lý – dân tộc (ethnopsycholinguistics), việc xuất chun khảo Mơ hình khơng gian giới (1993) Lý Tồn Thắng, sách đặc thù định vị định hướng không gian cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa Việt Nam so sánh với cộng đồng Nga phân tích trình độ lý thuyết cao.” Do số nguyên nhân định, số từ phương vị đông, tây, nam, bắc, trên, dưới,… tác giả nêu ra, hầu hết chưa xét tới ý nghĩa văn hóa chúng Tác giả Trần Văn Cơ Ngôn ngữ học tri nhận Nxb Khoa học Xã hội xuất năm 2007 [ 11 ], từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận “dĩ nhân vi trung” (lấy người làm trung tâm), tiến hành mô tả, xây dựng Từ hai bảng thống kê đây, thấy rõ, mơ thức biểu đạt (bao gồm trật tự từ) từ phương vị tiếng Hán tiếng Việt xét trên, bảo đảm Cụ thể, tiếng Hán với hai mô thức: - Danh từ + từ phương vị Ví dụ, 床上 (sàng thượng, giường trên, tức giường),山上 (sơn thượng, núi trên, tức núi),脚下 (cước hạ, chân dưới, tức chân),… - Giới từ + từ phương vị Ví dụ, 在床上 (tại sàng thượng, giường trên, tức giường),在天上 (tại thiên thượng, trời trên, tức trời),在山下 (tại sơn hạ, núi dưới, tức chân núi),… Với tiếng Việt, hai mô thức tương đương với tiếng Hán tổ chức lại sau: - Từ phương vị + danh từ Ví dụ, giường, núi, cây, lầu, ao, chân, gối, giếng,… - Giới từ + từ phương vị + danh từ Ở giường, trời, cây, ruộng, núi, sơng, bọc,… Xét từ khía cạnh đặt tên gọi, phẩm hàm quan lại hệ thống trăm quan triều đình phong kiến xưa, thấy rõ thể nghĩa văn hóa định rõ tơn ti quý khinh từ thượng, hạ, trung, tả, hữu Ở vào thống kê chức quan hệ thống quan chế phong kiến Việt Nam tác giả Đỗ Văn Ninh thống kê, khảo sát Từ điển chức quan Việt Nam [ 42 ] Kết thống kê cụ thể sau: Với chuyên danh mang từ tố “thượng”, gồm có: Thượng hầu, thượng lâm thự, thượng lâm thự đề điểm, thượng lâm thự lệnh thừa, thượng lâm thự trực trưởng, thượng lộc lại ty, thượng phẩm, thượng phụ thái 82 sư, thượng tể, thượng thiện đổi, thượng trí tự, thượng tướng, thượng tướng quốc, thượng vị hầu,…Tổng cộng 14 trường hợp Với chuyên danh mang từ tố “trung”, gồm có: Trung lang, trung lang tướng, trung lượng đại phu, trung phẩm, trung quân doanh, trung quân đô đốc phủ, trung quân phủ, trung tài nhân, trung thư giám, trung thư giám tự, trung thư giám điển thư, trung thư khoa trung thư xá nhân, trung thư lệnh, trung thư sảnh, trung thư thị lang, trung thư xá nhân, trung thừa,…Tổng cộng 17 trường hợp Với chuyên danh mang từ tố “hạ”, nhìn chung hạn chế, cụ thể gồm có: Hạ lại tướng quân, hạ phẩm, hạ phẩm phụng ngự Với chuyên danh mang từ tố “tả”, gồm có: Tả bộc xạ, tả ngơn, tả dụ đức, tả gián nghị đại phu, tả hiệu điểm, tả hình viện, tả hữu ban, tả hữu chấp kim ngô, tả hữu kim ngô thượng tướng quân, tả hữu phúc tâm, tả hữu tá lý, tả hữu trung doãn, tả hữu túc xa, tả hữu vũ vệ phủ, tả mạc, tả nạp ngôn, tả ngoại, tả nhai, tả nhai tăng lục, tả nội, tả pháp ty, tả quân, tả tán thiện, tả tham tri, tả thị lang, tả thiếu giám, tả thuyết thư, tả thứ tử, tả thừa ty, tả tiệp, tả tơn chính, tả tơn khanh, tả tơn nhân, tả tư giảng, tả tướng quân, tả tướng quốc, tả viện phán, tả xuân phường Tổng cộng 38 chức quan, phẩm hàm dùng đến chữ “tả” Hữu bố chánh sứ, hữu bộc xạ, hữu châu phán, hữu ngơn, hữu dụ đức, hữu gián nghị đại phu, hữu hiệu điểm, hữu hình viện, hữu mạc, hữu nạp ngơn, hữu ngoại, hữu nhai tăng thống, hữu nội, hữu pháp ty, hữu phúc tâm thị lang, hữu tán thiện, hữu tham tri, hữu thị lang, hữu thiếu giám, hữu thuyết thư, hữu thứ tử, hữu tiệp, hữu tơn chính, hữu tơn khanh, hữu tơn nhân, hữu trung dỗn, hữu tư giảng, hữu tướng quốc, hữu viện khán, hữu viện phán, hữu xuân phường Tộng cộng 31 chức quan, phẩm hàm dùng đến “hữu” 83 Tất nhiên số lượng chức quan chưa phải tồn chức quan có sử dụng nhóm từ định tơn ti, tổng số lượng có nhiều đến hồn tồn khơng thể sánh với tổng số lượng vốn có văn hóa quan chế Trung Quốc Ngồi q trình sử dụng lớp từ định rõ tôn ti này, cần ý số điểm sau, địa hình Việt Nam chủ yếu có kết cấu tây (hoặc tây bắc) cao, đông (hoặc đông nam) thấp, tiếp cận với biển, cụ thể vùng Hà Nội thuộc đông nam, vùng đồng thấp nhiều so với vùng Tây Bắc, chí vùng Đơng Bắc, người Hà Nội có dịp cần vùng Tây Bắc, Đơng Bắc nói trên, thói quen ngơn ngữ ln phải nói “lên Tây Bắc”, “lên Điện Biên”, “lên Lạng Sơn”,… Ngược lại, người vùng có dịp Hà Nội, họ nói “xuống Thủ đơ”, “xuống Hà Nội”,… Thế nhưng, có thói quen ngược lại, người Hà Nội nói “chỉ thị xuống đến địa phương khơng biết phải đến bao giờ”, “công văn xuống đến xã Lạng Sơn phải lâu lắm”; người vùng Tây Bắc, Đơng Bắc thường nói, “phải lên kinh thành chuyến”, “phải kiện lên Trung ương”,… Trường hợp nêu hoàn toàn giống với thành phố Hồ Chí Minh tương quan với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ Như vậy, thấy rõ, nhóm từ định rõ tơn ti q trình sử dụng, thường chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố trị, kinh tế xã hội thuộc thời điểm lịch sử cụ thể 3.3 Tiểu kết Nhóm từ rõ phương hướng định rõ vị trí tơn ti tiếng Việt nhóm từ tồn nhiều vấn đề phức tạp, đặc biệt xuất phát từ nghĩa văn hóa chúng Ở chương này, luận 84 văn bước đầu tiến hành thống kê, khảo sát, đồng thời đưa kiến giải định Nhìn chung, làm rõ số vấn đề sau đây: - Khảo sát thói quen phạm vi sử dụng từ ngữ với nghĩa văn hóa tiếng Việt so sánh với tiếng Hán - Quá trình khảo sát, lý giải ln có gắn kết chặt chẽ với tình hình sử dụng thực tế nhóm từ nêu lĩnh vực cụ thể đời sống thói quen ngơn ngữ, thói quen đặt tên, đặt tên địa danh, tên đường phố,… Từ thấy mức độ ảnh hưởng sâu sắc văn hóa phương vị người Trung Quốc cổ đại lên lĩnh vực ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa, đời sống người dân Việt Nam, xã hội Việt Nam - Thực tế tiếp nhận yếu tố ngoại lai ngôn ngữ không tiếp nhận toàn diện, tức cho nhận có tượng chồng khít lên Trong trình tiếp nhận, chủ thể tiếp nhận theo nhu cầu thực tế ngôn ngữ để có tiếp nhận thích đáng Việc ngôn ngữ hay chủ thể tiếp nhận tiếp nhận hay không tiếp nhận yếu tố định từ ngơn ngữ khác hàm chứa nhiều vấn đề khoa học có giá trị lý thú cần thiết phải sâu vào khai thác 85 KẾT LUẬN Ý nghĩa văn hóa lớp từ phương vị (bao gồm lớp từ phương hướng lớp từ vị trí) lớp từ giàu giá trị văn hóa, hóc búa, cịn tồn nhiều vấn đề chưa giải thấu triệt Việt ngữ học Sở dĩ có thực tế tồn để hiểu cách thấu triệt vấn đề này, cần thiết phải vận dụng nhiều mạng kiến thức liên ngành triết học, ngũ học âm dương, dân tộc học, tôn giáo học,… Bản thân chúng tôi, người Việt gốc Hoa, vốn bao hệ gia đình gắn bó với vùng đất này, thân lại sinh lớn lên mơi trường văn hóa Việt, miệng quen nói tiếng Việt từ lọt lòng mẹ, thấy thân cần phải nghĩa vụ thúc đẩy mảng nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hoa mn phần khó khăn, thú vị Luận văn kết tinh, kết bao tháng ngày tìm tịi, nghiền ngẫm nghiên cứu cá nhân Toàn luận văn gồm ba chương văn Với chương một, chúng tơi vào nghiên cứu ba vấn đề chính: - Tìm hiểu mối quan hệ gắn bó mật thiết, khơng thể tách rời ngơn ngữ văn hóa Đây tảng, lý thuyết nguyên xác lập khai triển đề tài nghiên cứu - Tập trung khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu nghĩa văn hóa từ thuộc lớp từ phương vị ngôn ngữ Việt, so sánh, truy nguồn đến ngôn ngữ Hán - Đưa quan điểm cá nhân nguồn gốc nghĩa văn hóa từ thuộc lớp từ phương vị tiếng Việt Ở chương hai, tập trung khảo sát thực tế sử dụng lớp từ phương vị tiếng Việt Để thấy tính đa dạng phức tạp, phạm vi sử 86 dụng rộng rãi đối tượng xét, tiến hành liệt kê khảo sát nghĩa cụ thể đối tượng, sau tập trung vào bàn luận ý nghĩa văn hóa chúng Nội dung cụ thể chương chủ yếu giải hai vấn chính: - Khảo sát, mơ tả loại nghĩa, ý nghĩa cụ thể nhóm từ định rõ phương hướng đông, tây, nam, bắc - Khảo sát, mô tả loại nghĩa, ý nghĩa cụ thể nhóm từ định rõ tơn ti, bao gồm “thượng” quan hệ với “trên”, “trung” quan hệ với “giữa”, “hạ” quan hệ với “dưới”, “tả” với “trái” “hữu” với “phải” Khơng dừng lại đó, chương đồng thời xem xét khả kết hợp, giá trị biểu đạt vai trò chúng thực tế sử dụng tiếng Việt từ xét Ở chương thứ ba luận văn, chủ yếu vào hai khía cạnh chính: - So sánh ý nghĩa văn hóa nhóm từ định rõ phương hướng đông, tây, nam, bắc tiếng Việt tiếng Hán - So sánh ý nghĩa văn hóa nhóm từ định rõ tôn ti, bao gồm “thượng”, “trung”, “hạ”, “tả” “hữu” tiếng Việt tiếng Hán Không dừng lại đó, q trình hồn tất chương này, chúng tơi cịn sử dụng nhiều nguồn tư liệu thực tế từ mảng ngôn ngữ, đời sống, kinh tế, xã hội,văn hóa khác nhau, cốt để thấy tầm ảnh hưởng rộng lớn, chí nói bao quát mảng văn hóa phương vị Trung Hoa lĩnh vực thuộc đời sống văn hóa Việt Nam Thơng qua ba chương viết, thân khám phá nhiều điều, rõ nhiều đạo lý thuộc mảng kiến thức tiếp xúc ngơn ngữ Ví dụ, tiếp xúc ngơn ngữ ln q trình dài, q trình tiệm 87 tiến khơng ngừng; thực tế tiếp nhận yếu tố ngoại lai ngôn ngữ không tiếp nhận toàn diện, tức cho nhận có tượng chồng khít lên Trong q trình tiếp nhận, chủ thể tiếp nhận theo nhu cầu thực tế ngơn ngữ để có tiếp nhận thích đáng;… Kiến thức vơ cùng, nhu cầu tìm hiểu vô hạn, khả người ln hữu hạn, chí hữu hạn, cho nên, đam mê, cố gắng, điều làm khiêm tốn nhiều so với điều mong muốn đạt đến Kết thúc luận văn này, hy vọng có hội tiếp túc khai triển nghiên cứu sâu vấn đề thời tương lai 88 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (2013), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Hồng Đức, 390 trang Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Brown G – Yule G (2002), Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Kế Bính (2005),Việt Nam phong tục, NXB Văn hóa Thơng tin, 390 trang Nguyễn Tài Cẩn (1989), “Về việc dùng hai động từ ‘vào/ra’ để di chuyển đến địa điểm phía Nam hay phía Bắc tiếng Việt đại”, Kỷ yếu hội nghị quốc tế lần V nhà Đông phương học nước XHCN vấn đề lý thuyết ngôn ngữ Á-Phi Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, T/c Ngơn ngữ, số 10 Nguyễn Văn Chiến (1982), Đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Trường ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội 10.Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, NXB Phương Đông, 545 trang 89 11.Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), NXB Khoa học Xã hội 12.Đặng Trần Côn (1741), Chinh phụ ngâm khúc, dịch thơ Nơm Đồn Thị Điểm 13.Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng”, T/c Ngôn ngữ, số 14.Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập I, NXB Giáo Dục 15.Trịnh Bá Dĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc Văn học, Công ty Truyền thông Hà Thế liên kết NXB Hội nhà văn, 460 trang 16.Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn hóa thơng tin 17.Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa hoc xã hội 18.Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học THCN 19.Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 20.Nguyễn Thiện Giáp (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 21.Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22.Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1998), Từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 23.Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục 24.Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt - Văn Việt - người Việt, NXB Trẻ 90 25.Cao Xuân Hạo (2001), “Mấy vấn đề văn hóa cách xưng hô người Việt”, T/c Khoa học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, số 25 26.Lê Như Hoa (chủ biên) (2000), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 27.Lê Trung Hoa (chủ biên)( 2003), Nguyễn Đình Tư, Từ điển địa danh thành phố Sài Gịn-Hồ Chí Minh, TP.HCM, NXB Trẻ 28.Bùi Mạnh Hùng (2008) Ngôn ngữ học đối chiếu , NXB Giáo dục 29.Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (1996), Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đìnhngười Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30.Nguyễn Văn Khang (1999), Ngơn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31.Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào giới Folklore Việt Nam, NXB Thanh niên, 656 trang 32.Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt, NXB Quân đội nhân dân, 198 trang 33.Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, NXB Văn hóa thơng tin, 500 trang 34.Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hóa dân gian, NXB Giáo dục, 720 trang 35.Phan Khôi (1955), Việt ngữ nghiên cứu, NXB Văn nghệ, 178 trang 36.Nguyễn Lai, Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại đăng Ngôn ngữ , số 3, năm 1977 37.Nguyễn Lai (2001), Nhóm từ hướng vận động Tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 38.Nguyễn Lai (H.1990) ,Từ hướng vận động Tiếng Việt, Giáo trình chuyên luận, 270tr 39.Trịnh Khắc Mạnh (2002), Tên tự, tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 40.Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, 550 trang 41.Nguyễn Tri Nguyên (2010), Văn hóa học, phương diện liên ngành ứngdụng, NXB Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 291 trang 42.Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển chức quan Việt Nam, NXB Thanh Niên 43.Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1562 trang 44.Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 270 trang 45.Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại, vấn đề nhận thức luận – NXB Tổng hợp Tp.HCM, 222 trang 46.Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận, từ lý thuyết đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Phương Đơng 47.Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp.HCM, 560 trang 48.Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, NXB Văn hóa – Nghệ thuật, 750 trang 49.Trần Ngọc Thêm (1997) Cơ sở văn hóa Việt Nam , NXB Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 50 Đỗ Lai Thúy (2006), Theo vết chân người khổng lồ, Tân Guylivơ phiêu lưu ký lý thuyết văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin 92 51.Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tưduy người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 52.Vũ Anh Tuấn (cb), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đăng Xuân Hương (2012), Giáo trình văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam, 339 trang 53.Trần Quốc Vượng (cb) (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, 304 trang 54.Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 55.Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt - Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Trung Tâm Ngôn Ngữ Văn Hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, 1892 trang Tài liệu tiếng Hoa 56.Lý Tiểu Binh (1988), Ernst Cassier, Symbol, Myth and Culture, Đông Phương xuất xã (李小兵 1988: 恩斯德·卡西尔,《符号、神话、文化》 – 东方出版社), 210 trang 57.La Thường Bồi (2009) , Ngơn ngữ văn hóa , Bắc Kinh Đại học xuất xã (罗常培 2009 : 《语言和文化》, 北京大学出版社), 221 trang 58.Lâm Chương (dịch) (1998), Ikegami Yoshihiko, Thi học văn hóa phù hiệu học, Dịch Lâm xuất (林璋 (译)1998:池上嘉彦,《诗学与文化符号学》 译林出版社), 286 trang 93 xã - 59.Du Kiến Chương, Diệp Thư Hiến (1988), Phù hiệu, ngữ ngôn nghệ thuật, Thượng hải nhân dân xuất xã (俞建章、叶舒宪 1988:《符号,语言与艺术》 – 上海人民出版社), 326 trang 60.Cam Dương (dịch) (2004), Ernst Cassier, An Essay on Man, Thượng Hải Dịch văn xuất xã (甘阳(译)2004: 恩斯特·卡西尔,《人伦》– 上海译文出版社), 313 trang 61.Lưu Dự (dịch) (1988), Robert Scholes, Structuralism in Literature, Tam Liên thư điếm xuất (刘豫(译)1988:罗伯特·休斯,《文学结构主义》 xã – 三联书店出版社), 354 trang 62.Triệu Nghị Hành 1990: Văn học phù hiệu học, Trung Quốc Văn Liên xuất công ty (赵毅衡 1990:《文学符号学》 – 中国文联出版公司), 265 trang 63.Triệu Nghị Hành 2011: Phù hiệu học nguyên lý suy diễn, Nam Kinh Đại học xuất xã (赵毅衡 2011:《符号学原理与推演》 – 南京大学出版社), 426 trang 64 Chu Đức Hy (1999), Chu Đức Hy văn tập, Thương vụ ấn thư quán (朱德熙 1999 : 《朱德熙文集》, 商务印书馆) 65.Dương Lâm (1996), Hán ngữ từ vựng văn hóa Hoa Hạ, Ngữ văn xuất xã (杨琳 1996:《汉语词汇与华夏文化》,语文出版社) 66 Thân Tiểu Long (1991), Văn hóa vùng thay đổi ngơn ngữ, Cát Lâm giáo dục xuất xã (申小龙 1991 : 《社区文化与语言变异》, 吉林教育出版社) 94 67.Vương Lực (1958), Hán ngữ sử cảo, Khoa học xuất xã (王力 1958 : 《汉语史稿》, 科学出版社) 68 Hình Phúc Nghĩa (1990), Văn hóa ngữ ngơn học, Hồ Bắc giáo dục xuất xã (邢福义 1990 : 《文化语言学》 , 湖北教育出版社) 69 Quách Cẩm Phù (1993), Hán ngữ văn hóa truyền thống Trung Quốc, Trung Quốc Nhân dân đại học xuất xã (郭錦桴 1993 : 《汉语与中國传统文化》 , 中国人民大学出版社) 70.Huỳnh Hoa Tân, Trần Tông Minh (2004), Phù hiệu học đạo luận, Hà Nam Nhân dân xuất xã (黄华新,陈宗明 2004:《符号学导论》 河南人民出版社), 389 trang 71.Hứa Thận (2007), Thuyết văn giải tự, Thượng Hải cổ tịch xuất xã (许慎 2007:《说文解字》-上海古籍出版社) 72.Tôn Nãi Tu (dịch) 1994: Roland Barthes,Emprire of Signs, Thương vụ ấn xuất xã (孙乃修(译)1994:罗兰·巴尔特,《符号帝国》 商务印书馆), 164 trang 73 Lã Thúc Tương (1979), Ngữ văn thường đàm, Tam Liên thư điếm xuất xã (呂叔湘 1979 : 《语文常谈》 , 三联书店出版社) 74 Thường Kính Vũ (1995), Hán ngữ từ vựng văn hóa, Bắc Kinh đại học xuất xã (常敬宇1998:《汉语词汇与文化》 –北京大学出版社) 75 (1988) Khoa học văn hóa, Chiết giang nhân dân xuất xã (1988 : 《科学与文化》, 浙江人民出版社) Tài liệu tiếng Anh 95 76 Carol R Ember Melvin Ember (2010) , Cultural Anthropology , Prentice Hall 77 CB Cazden ,VP John ,D Hymes (1985), Functions of Language in the Classroom, Waveland Press 78 Claire Kramsch (1998) “Language and Culture” , Oxford University 79 J.A Fishman (1991) The influence of language on culture and thought, Mouton de Gruyter 96 ... HÓA CỦA LỚP TỪ CHỈ PHƯƠNG VỊ TRONG TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG HÁN KẾT LUẬN THƯ MỤC THAM KHẢO 13 Chương NGUỒN GỐC Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA LỚP TỪ CHỈ PHƯƠNG VỊ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Mối quan hệ ngơn ngữ văn. .. luận văn gồm ba chương : Chương 1: NGUỒN GỐC Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA LỚP TỪ CHỈ PHƯƠNG VỊ TRONG TIẾNG VIỆT Chương 2: THỰC TẾ SỬ DỤNG LỚP TỪ CHỈ PHƯƠNG VỊ TRONG TIẾNG VIỆT Chương 3: SO SÁNH Ý NGHĨA VĂN... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM PHÚ ANH CỘI NGUỒN VÀ Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA LỚP TỪ CHỈ PHƯƠNG VỊ TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH

Ngày đăng: 04/05/2021, 06:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan