GA lop 5 Tuan 12 co luyen KNS CKTKN

21 9 0
GA lop 5 Tuan 12 co luyen KNS CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu hs về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp (cô giáo, thầy giáo, người hàng xóm...) để lập ®îc dàn ý cho bài văn tả người trong tiết TL[r]

(1)

TUẦN 12 Thø ngµy 16 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: HĐTT: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc: Mùa thảo quả

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

-Biết đọc diễn cảm văn , nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo -Hiểu ND : Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời c.hỏi SGK) HSKG nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Tranh minh họa đọc SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 1 Bài cũ: Đọc thuộc “Tiếng vọng” - Trả lời câu hỏi nội dung

- Giáo viên nhận xét cho điểm

- Học sinh đọc theo yêu cầu trả lời câu hỏi 2’ 2 Giới thiệu mới: Thảo loại ăn quý Việt Nam Rừng

thảo đẹp nào, hương thơm thảo đặc biệt sao, đọc Mùa thảo quả của nhà văn Ma VănKháng, em cảm nhận điều đó.

12’ 3 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. Bài cĩ thể chia thành phần :

-Phần gồm đ 1,2 : từ đầu đến nếp khăn -Phần gồm Đ3,4: từ thảo đến không gian

-Phần đoạn lại

-Gv ý giới thiệu thảo quả, ảnh minh họa rừng thảo (nếu có); sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho em; giúp em hiểu nghĩa từ ngữ giải sau

- Gi¶ng tõ: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi, chon chót.

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn

- Học sinh giỏi đọc - học sinh nối tiếp đọc đoạn

(2 tèp)

- HS nêu đọc từ khó

- Học sinh đọc thầm phần giải

- HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc

12’  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

+ Câu hỏi 1: Thảo báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có đáng ý?

- GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả -Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu cĩ ý ?

• Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 2: Tìm chi tiết cho thấy cây thảo phát triển nhanh?

• Giáo viên chốt laùi

+ Caõu hoỷi 3: (Tách thành ý)

- Học sinh đọc đoạn

-Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, nếp áo, nếp khăn người đi rừng thơm.

-Các từ hương thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo quả Câu dài, lại có từ lướt thướ, quyến rũ, rải, lựng, thơm nồng, gợi cảm giác hương thơm lan tỏa kéo dài Các câu Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm rất ngắnm, lặp lại từ thơm, tả người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo lan trong không gian

- Học sinh đọc đoạn

- Qua năm, hạt thảo thành cây, cao tới bụng người Một năm nữa, thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thoáng cái, thảo đã thành khóm lan tỏa, vươn ngọn, x là, lấn chiếm khơng gian.

(2)

Hoa thảo nảy đâu?

Khi thảo chín, rừng có nét đẹp?

- Y/c Học sinh nêu đại ý - • GV chốt lại

-Nảy gốc cây.

-Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo quả đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng. Thảo đốm lửa hồng, thắp lên nhiều mới, nhấp nháy.

- Thấy cảnh rừng thảo đầy hương thơm sắc đẹp thật quyến rũ.

10’  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Y/c em đọc nối lại

- Nêu cách đọc diễn cảm toàn

-Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho hs -Thi đọc trước lớp

-Gv theo dõi, uốn nắn - Giáo viên nhận xét

- em đọc nối lại bài.

- Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng - Luyện đọc nhóm đơi

- Học sinh đọc nối tiếp - Học sinh thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét

- học sinh đọc toàn 2’ 4 Tổng kết - dặn dị:

- Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong” - Nhận xét tiết học

TiÕt 3: To¸n: Nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,

I-MỤC TIÊU:Giúp HS biết:

-Nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,…

-Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 1’ 34’ 16'

1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu mới: Chúng ta học cách nhân số thập phân với 10,100,1000 3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân số thập phân với 10,100,1000,

a)Ví dụ 1: 27,867 x 10 =

-Gv đưa VD1, Y/c HS thực phép tính -Em có nhận xét phép tính ? b)Ví dụ :53,286 x 100

-u cầu HS thực phép tính VD2 -Em có nhận xét phép tính ?

- Y/c HS nhận xét giải thích cách làm  (so saùnh

c)Quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000

-Khi nhân nhẩm số thập phân với10,100,1000

- hs lên bảng làm tập 3/56 - Cả lớp nhận xét, ch÷a

- 27,867 x 10 = 278,67

-Chuyển dấu phẩy số 27,867 sang phải 1 chữ số thành 278,67

53,286 x 100 = 5328,6

-Chuyển dấu phẩy số 53,286 sang phải chữ số thành 5328,6

- HS nhận xét giải thích cách làm (có thể HS giải thích phép tính đọc(so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải chữ số)

- Chuyển dấu phẩy số sang phải 1, 2, 3, chữ số.

(3)

17'

2'

ta làm ?

- Yêu cầu học sinh nêu quy tắc

- Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải

- Giáo viên chốt lại dán ghi nhớ lên bảng Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1:GV giúp HS nhận dạng BT :

+Cột a : gồm phép nhân mà STP có chữ số

+Cột b c :gồm phép nhân mà STP có chữ số phần thập phân

- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000

Baøi 2:

- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ dm cm; m cm

- Vaọn duùng moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo để làm

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

Bài 3*:Bài tập củng cố cho điều gì?

- GV hướng dẫn :

+Tính xem 10 l dầu hỏa cân nặng ? kg +Biết can rỗng nặng 1,3 kg, từ suy can đầy dầu hỏa cân nặng ? kg

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc 4 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

- HS nêu quy tắc theo SGK/57 - Lần lượt học sinh lặp lại - Học sinh đọc đề

- Hoïc sinh làm bài, ch÷a

a)1,4 x 10 = 14 b)9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 0,894 x 1000 = 894 - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề

- HS giải cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, dịch chuyển dấu phẩy 10,4dm = 104cm 12,6m = 1260cm

0,856m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề, phân tích đề - Nêu tóm tắt

- Học sinh giải, ch÷a

10 l dầu hỏa cân nặng : 10 x 0,8 = 8(kg) Can dầu hỏa cân nặng : + 1,3 = 9,3(kg) Đáp số : 9,3 kg

- Lớp nhận xét.

- Hoïc sinh nêu lại quy tắc

Tiết 4: Đạo đức: Kính già yêu trẻ (T1)

I.MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết:

- Cần phải tơn trọng người già người có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền gia đình xã hội qn tâm chăm sóc

- Thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, trẻ em - Có thái độ thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ

- Các KNS giáo dục: + Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em

+ Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới người già, trẻ em

+ Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, người xã hội II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 2’ 25’ 15’

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

1-Giới thiệu :

2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau

- Kiểm tra học tiết trước - HS nhắc lại mục

(4)

đêm mưa

- GV đọc truyện Sau đêm mưa SGK -Cho HS đống vai thể lại chuyện - Y/c HS lớp thảo luận theo câu hỏi: + Các bạn truyện làm gặp bà cụ em nhỏ?

+ Tại bà cụ lại cảm ơn bạn?

+ Em suy nghĩ việc làm bạn truyện?

- HS theo dõi chuyện

-HS đóng vai minh họa theo nội dung truyện - HS lớp thảo luận theo câu hỏi -Dắt bà cụ em nhỏ qua đường trơn -Bà cảm động trước việc làm bạn nhỏ -Việc làm bạn thể biết yêu quý trẻ em tôn trọng giúp đỡ người già

Kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh lịch

- GV mời – HS đọc phần Ghi nhớ- SGK - – HS đọc phần Ghi nhớ SGK 10’ Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK

HS nhận biết hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập - GV mời số HS trình bày ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung

- HS làm tập - HS làm việc cá nhân

- HS trình bày ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung

GV kết luận: Các hành vi (a), (b), (c) hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ Hành vi (d) chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ

2’ 3.Củng cố dặn dò:

Gv củng cố khắc sâu nội dung học Dặn HS chuẩn bị cho sau

- em nhắc lại ghi nhớ

- Tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già, u trẻ địa phương ta

Bi chiỊu:

TiÕt 1,2: BDHSG To¸n: Ôn tập

I MC TIấU: Giỳp HS: - Ơn tập giải tốn biết hai hiệu

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hướng dẫn HS làm tập sau:

Bài Một hình chữ nhật có chiều dài gấp đơi chiều rộng Nếu chiều dài kéo thêm 15m, chiều rộng kéo thêm 20m hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu

Bài giải Ta có sơ đồ:

Vì chiều dài ban đầu kéo thêm 15m, chiều rộng ban đầu kéo thêm 20m nên hiệu chiều dài ban đầu chiều rộng ban đầu giảm : 20 - 15 = (m)

Nhìn vào sơ đồ (chiều dài ban đầu chiều dài mới) ta thấy:

3/2 chiều rộng = lần chiều rộng ban đầu + 15 m Hay 1/2 chiều rộng = x + 15 = 25 (m) Chiều rộng ban đầu: 25 x - 20 = 30 (m)

Chiều dài ban đầu: 30 x = 60 (m)

Chu vi hình chữ nhật ban đầu: (60 + 30) x = 180 (m)

(Cách 2: Vì chiều dài ban đầu kéo thêm 15m, chiều rộng ban đầu kéo thêm 20m nên hiệu chiều dài ban đầu chiều rộng ban đầu giảm : 20 - 15 = (m)

Hay 1/2 chiều rộng + 5m = chiều rộng ban đầu Chiều rộng + 10m = lần chiều rộng ban đầu Ta có sơ :

Hoàng Thị Hoài Thanh Trờng Tiểu học Thanh Têng

4

Chiều dài ban đầu m m

Chiều rộngmới

15 m 20 m

Chiều dài Chiều rộng ban

đầu

Hiệumới

mới mới

Hiệu cũ

CR mới

CR ban đầu CR ban đầu

(5)

Chiều rộng ban đầu: 20 + 10 = 30 (m) Chiều dài ban đầu: 30 x = 60 (m)

Chu vi hình chữ nhật ban đầu: (60 + 30) x = 180 (m) Đáp số: 180 m

Bài Để tham gia hội khoẻ Phù Đổng trường em thành lập Đội thể dục thể thao số nữ bằng 2/3 số nam Sau đội bổ sung 20 nữ 15 nam nên lúc số nữ 4/5 số nam Hãy tính số nữ số nam đội sau bổ sung

Bài giải

Lúc đầu, số nữ 2/3 số nam nên hiệu số nam số nữ 1/2 số nữ

Lúc sau, số nữ 4/5 số nam nên hiệu số nam bổ sung số nữ bổ sung 1/4 số nữ bổ sung Vì bổ sung 20 nữ 15 nam nên hiệu số nam số nữ lúc đầu giảm: 20 - 15 = (bạn) Do đó, 1/2 số nữ lúc đầu = 1/4 số nữ bổ sung + bạn

Hay lần số nữ lúc đầu = số nữ bổ sung + 20 bạn Ta có sơ đồ:

Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Tổng số nữ sau bổ sung là: 20 x + 20 = 60 (bạn) Tổng số nam sau bổ sung là: 60 : x = 75 (bạn)

Đáp số: 60 bạn ; 75 bạn

Bài Cuối học kỳ I lớp 5A có số học sinh giỏi 3/7 số học sinh lại lớp Cuối năm học lớp 5A có thêm học sinh giỏi nên tổng số học sinh giỏi 2/3 số học sinh lại lớp Hỏi lớp 5A có tất học sinh?

Bài giải

Vì cuối học kỳ I lớp 5A có số học sinh giỏi 3/7 số học sinh lại lớp nên số học sinh giỏi 3/10 số học sinh lớp

Cuối năm có thêm học sinh giỏi nên tổng số học sinh giỏi 2/3 số học sinh lại lớp nên số học sinh giỏi 2/5 số học sinh lớp

Vì số học sinh lớp khơng đổi nên phân số biểu thị học sinh là: 2/5 - 3/10 = 1/10(số HS lớp) Số học sinh lớp là: : 1/10 = 40 (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

Bài Đầu năm học số Đội viên Thiếu niên trường em 1/3 số học sinh lại trường. Đến cuối học kỳ I trường em kết nạp thêm 210 Đội viên Thiếu niên nên lúc số học sinh lại trường 2/3 số Đội viên Thiếu niên Hỏi đến cuối học kỳ I số Đội viên Thiếu niên trường em bao nhiêu? (Biết học kỳ I số học sinh trường em không thay đổi)

Bài giải

Đầu năm học số Đội viên trường 1/3 số học sinh lại trường nên số Đội viên trường 1/4 số học sinh toàn trường

Đến cuối học kỳ I, kết nạp thêm 210 Đội viên nên số học sinh lại trường 2/3 số Đội viên nên số Đội viên 3/2 số học sinh lại trường hay số Đội viên 3/5 số học sinh tồn trường Vì số học sinh tồn trường khơng đổi nên phân số biểu thị 210 học sinh là:

3/5 - 1/4 = 7/20(số học sinh toàn trường) Số học sinh toàn trường là: 210 : 7/20 = 600 (học sinh)

Số Đội viên Thiếu niên trường cuối học kỳ I là: 600 x 3/5 = 360 (bạn) Đáp số: 360 bạn

Bài 5: Tìm số thập phân x có chữ số phần thập phân cho: 0,1 < X <0,2 HS tự làm Giáo viên quan sát hướng dẫn-gợi ý HS lm bi

Hoàng Thị Hoài Thanh Trêng TiÓu häc Thanh Têng Số nữ lúc sau

Số nữ ban đầu

20bạn Số nữ ban đầu

(6)

Một học sinh chữa bài- giáo viên nhận xét

Bài 6: a/ Tìm số tự nhiên liên tiếp X Y cho X < 19,54 < Y b/ Tìm số chẵn liên tiếp X Y cho X < 17,2 < Y -Giáo viên gợi ý HS làm

-Học sinh chữa bài: a X =19 Y = 20 b X =16 Y = 18 -Giáo viên nhân xét

Bài 7: a/ Tìm X số tự nhiên bé cho X >10,35 b/ Tìm X số tự nhiên lơn cho X < 8,2 -Giáo viên gợi ý HS làm

-Học sinh chữa bài: a X = 11 b X = -Giáo viên nhân xét

Bài 8: Tìm chữ số x cho: a 9,2 x > 9,278 b 9,2x < 9,238 -Học sinh xá định x nằm vị trí số thập phân để tìm giá trị kết giá trị x - Một học sinh chữa : a x = b x = 0;

-Giáo viên nhân xét 3/ Nhận xét tiết học

Tiết 3,4: Luyện Tiếng Việt: Ôn tập

I MỤC TIÊU: Giúp HS :- Ôn tập, củng cố từ đồng âm; diền chữ bắt đầu ch/tr; d/gi. - Luyện tập cảm thụ đoạn thơ

II TÀI LIỆU GIẢNG DẠY: Sách Nâng cao Tiếng Việt 5; Bồi dưỡng HSG Tiếng Việt 5. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Hướng dẫn HS làm tập sau (Bồi dưỡng HSG Tiếng Việt 5): Bài 1: chỗ trống đây, điền chữ (tiếng) bắt đầu bằng: a ch/ tr: - Mẹ tiền mua cân cá

- Bà thường kể đời xưa, cổ tích - Gần mà anh ngủ dậy b d/ gi: - Nó kỹ, khơng để lại vết

- Đồng hồ lên mà kim khơng hoạt động - Ơng tớ mua đơi giày đồ dụng

Đáp án:

a ch/ tr: - Mẹ trả tiền mua cân chả cá.

- Bà thường kể chuyện đời xưa, truyện cổ tích. - Gần trưa mà anh chưa ngủ dậy

b d/gi: - Nó giấu kỹ, khơng để lại dấu vết gì.

- Đồng hồ lên dây mà kim giây khơng hoạt động. - Ơng tớ mua đơi giày da đồ gia dụng.

Bài a, Viết lại cho rõ nội dung câu (có thể thêm vài từ): - Vôi tôi - Trứng bác bác bác

b, Mỗi câu có cách hiểu? Hãy diễn đạt lại cho rõ nghĩa cách hiểu (có thể thêm vài từ):

- Mời anh chị ngồi vào bàn - Đem kho Đáp án: a - Vơi tơi tơi tự tơi.

- Trứng bác bác tự bác(chế biến) lấy. b - Câu có cách hiểu:

+ Mời anh chị ngồi vào bàn để ăn cơm.

+ Mời anh chị ngồi vào bàn để tiếp tục việc ấy. - Câu có cách hiểu:

+ Đem cất nhà kho + Đem kho lên làm thức ăn. Bài Kết thúc thơ Tiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quan Thiều viết:

Đêm đêm vừa chợp mắt

Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những trứng lại lăn vào giấc ngủ

(7)

Tiếng lăn đá lở ngàn

Đoạn thơ cho thấy hình ảnh đẫ để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả? Vì vậy?

Đáp án: Đoạn thơ cho thấy hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả: tiếng đập cánh chim sẻ nhỏ cầu mong giúp đỡ đêm bão gần sáng; quả trứng tổ chim mẹ ấp ủ mãi khơng nở thành chim non Những hình ảnh đó đã làm nên tiếng vọng ''khủng khiếp'' giấc ngủ trở thành nỗi băn khoăn, day dứt không nguôi trong tâm hồn tác giả.

Bài Tả cảnh nơi em ở(hoặc nơi em đến) gắn với mùa năm (xuân, hạ, thu, đông, hoặc mùa khô, mùa mưa)

Đáp án: (Tham khảo sách BDHSG T.Việt - trang 73).

Bài 5: GV đọc cho HS chép đoạn thơ “Tiếng vọng” ( Nó chết ngàn)

Tìm hình ảnh đoạn thơ để lai ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả ( Nó chết lạnh ngắt, mèo tha đi, chim nôn mãi chẳng đời )

Bài Tìm t ng có ch a ti ng có v n m i c p sau:ừ ữ ữ ế ầ ỗ ặ

Vần Từ ngữ Từ ngữ

ăn -ăng trăn, trăn trở, ngăn chặn,

thằn lằn lắng nghe, nắng, lịng, lằng nhằng ân -âng ân ốn, ân nghĩa, ân tình, ân hận lời, lâng lâng, bâng khuâng,

vầng trăng ươn - ương con vượn, vườn tược, lượn lờ,

lươn

lương thực, lương khô, tiền lương, quê hương

Bài Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau a.Một gió nhẹ thổi qua … (và) tóc Lan vương vào má

b Người em chăm hiền lành … (còn) người anh tham lam độc ác c.Vườn đâm chồi nảy lộc… (rồi) vườn lại hoa

d.Hằng tuần, em đến thăm bà ngoại…… (hoặc) bà ngoại đến thăm em

Bài Tìm quan hệ từ cặp từ quan hệ câu sau cho biết chúng quan hệ gì? Nửa đêm bé thức giấc tiếng động ồn ào.Mưa xối xả.Cây cối vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả ánh chớp sáng lồ tiếng ì ầm lúc gần lúc xa.Giá bé chạy lại bên cửa sổ nhìn mưa

-Vì: thể quan hệ nguyên nhân- kết quả. -và : Nối hai vế câu.

- Giá – Quan hệ điều kiện - kết quả.

Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: To¸n: Lun tËp

I-MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,…Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm Giải tốn có bước tính Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2ab, Bài

II-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ủ Ế

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 1’ 32’

1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Giới thiệu mới:

3.Luyện tập thực hành  Baøi 1a,b*:

Yêu cầu HS làm vào

- Học sinh ch÷a (SGK)

- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu 1a - Học sinh làm bài, ch÷a

(8)

2'

- GV nhận xét

Gọi HS nêu miệng kết quả 1b

- Y/c HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000

 Bài 2a,b:Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân số thập phân với số tự nhiên

- Lưu ý : HS đặt toán dọc

- Giáo viên chốt lại, Lưu ý học sinh thừa số thứ hai có chữ số tận

 Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải

- Tóm tắt.

đầu : 10,8 km sau : 9,52 km Quãng đường:… km?

• Giáo viên chốt lại

 Bài 4*: Giáo viên hướng dẫn thử trường hợp x = 0, kết phép nhân > dừng lại

4 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Nhân số thập với số thập phân “

- Nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét

- HS nêu miệng kết quả 1b

- HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bài, ch÷a

7,69 x 50 = 384,50 12,6 x 800 = 10080 12,82 x 40=512,40 82,14 x 600=49284 - Hạ số tận thừa số thứ hai xuống sau nhân

- Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt - Học sinh làm Học sinh ch÷a

3 đầu người được:10,8x3= 32,4(km) 4 : 9,52 x = 38,08(km) Quãng đường dài tất :

32,4 + 38,08 = 70,48(km) Đáp số : 70,48km

- Lớp nhận xét - HS nêu kết : x = ; x = x =

TiÕt 2: ChÝnh t¶: (Nghe - viÕt) Mïa th¶o qu¶

I-MỤC ĐÍCH , U CẦU

-Viết tả, trình bày hình thức văn xi Làm BT2a/b BT3a/b II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Một số phiếu nhỏ viết cặp tiếng BT2a 2b để hs “ bốc thăm” tìm từ ngữ chứa tiếng - Bút giấy khổ to cho nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3b

- Lời giải BT2 :a) Sổ sách, vắt sổ, sổ

mũi , cửa sổ Sơ sài, sơ lược, sơ qua,sơ sinh Su su, su hào, cao su Bát sứ, đồ sứ, sứ giả Xổ số , xổ lồng Xơ múi, xơ xác Đồng xu, xu nịnh, Xứ sở, biệt xứ b)

Bát ngát, bát ăn, cà bát Đôi mắt, mắt mũi, mắt na, Tất cả, tất tả, tất bật, tất niên, Chú bác, bác trứng, bác học Mắc màn, mắc áo, mắc nợ Tấc đất , tấc đến giời

L i gi i BT3b :ờ ả

1 An-at: ngan ngát, sàn sạt, chan chát Ang-ac: khang khác, nhang nhác, cạc Ơn-ơt: sồn sột, dơn dồt, tơn tốt, mồn Ơng-ơc: xồng xộc , cơng cốc, cồng cộc Un-út: vùn vụt, chun chút, chùn chụt Ung-uc: sùng sục, nhung nhúc, trùng trục

III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 1’ 22’

A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, y/c tiết học

2-Hướng dẫn hs nghe , viết

-Hs viết từ ngữ theo yêu cầu BT3a 3b , tiết tả tuần 11

(9)

12’

2'

-Nêu nội dung đoạn văn ?

-Đọc cho hs viết

-Đọc lại tồn tả lượt -Gv chấm chữa 7-10

-Nêu nhận xét chung

3-Hướng dẫn hs làm BT tả Bài tập :

-Gv cho Tæ 1: BT2a ; Tæ 2: BT2b

-Cách chơi : tiết 11 -Lời giải ( phần ĐDDH )

Bài tập :-Gv cho Tæ 1: BT3a ; Tæ 2: BT3b

-Với BT3a , gv hướng dẫn hs nêu nhận xét , nêu kết Với BT3b , gv phát phiếu cho hs làm việc theo nhóm Các nhóm thi tìm từ láy , trình bày kết

a) Nghĩa từ

-Nghĩa từ đơn dòng thứ (sóc, sói, sẻ, sáo, sít , sên , sam , sò , sứa , sán ) tên vật

-Nghĩa từ đơn dòng thứ hai (sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi) tên loàn

b)Phần ĐDDH 4-Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học , biểu dương hs tốt

-Cả lớp theo dõi SGK

-Tả trình thảo nảy hoa, kết trái chín đả làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt

-Hs đọc thầm đoạn văn Chú ý từ ngữ dễ viết sai: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên , chứa lửa, chứa nắng

-Đọc thầm tả Gấp SGK -Hs viết

-Hs soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi -Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

-Hs thi viết từ ngữ có cặp tiếng ghi phiếu

- HS làm

BT3a: Tiếng có nghĩa thay âm đầu bằng s x

-xóc ( địn xóc , xóc xóc đồng xu ) -xói(xói mịn, xói lở ) -xẻ(xẻ núi, xẻ gỗ ) -xáo (xáo trộn )

-xít(xít vào ) -xam (ăm xam ) -xán (xán rá đá kiềng) -xả (xả thân) -xi (xi đánh giày) -xen (xen kẽ) -xâm (xâm hại, xâm phạm )

-xắn (xắn tay ) -xấu (xấu xí )

TiÕt 3: Lun từ câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trêng

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

-Hiểu số từ ngữ MT theo y/c BT1

-Biết ghép tiếng “bảo” (gốc Hán) với nhyững tiếng tích hợp để tạo thành từ phức (BT2) HSK, giỏi nêu nghĩa từ ghép BT2 Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo y/c BT3

- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh ảnh khu dân cư, sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp hs hiểu cụm từ BT1a - Bút dạ, vài tờ giấy khổ to Từ điển Tiếng Việt

- L i gi i BT1b – N i úng :ờ ả ố đ

A B

Sinh vật Quan hệ sinh vật (kể người) với môi trường xung quanh Sinh thái Tên gäi chung vật sống , bao gồm động vật , thực vật , vi sinh vật

Hình thái Hình thức biểu bên vật , quan sát III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 1 Bài cũ: Thế quan hệ từ? -Hs nhắc lại kiến thức quan hệ từ làm BT3, tiết LTVC trước

(10)

-• Giáo viên nhận xétù - Cả lớp nhận xét

2’ 2 Giới thiệu mới: Trong số từ ngữ gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, bảo vệ môi trường, có số từ ngữ gốc Hán Bài học hơm giúp em nắm nghĩa từ ngữ đó.

33’ 3 Hướng dẫn hs làm tập Bài tập :

-Gv dán 2,3 tờ phiếu lên bảng ; mời 2,3 hs phân biệt nghĩa cụm từ cho – BT1 -Gv nhận xét

- HS đọc yêu cầu 1.Cả lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi cặp

- Đại diện nhóm nêu - Cả lớp nhận xét -Lời giải: +Ý a : Phân biệt nghĩa cụm từ :

Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân sinh hoạt Khu sản xuất: khu làm việc nhà máy, xí nghiệp

Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên đựơc bảo vệ , giữ gìn lâu dài

+Ý b : Gv đính bảng phụ ghi từ nghĩa SGK lên bảng - Nêu điểm giống khác?

- Một em lên bảng nối lớp làm vào VBT - Gọi số em nêu kết

- Giáo viên chốt lại ( phần ĐDDH )

+Giống:Cùng yếu tố môi trường +Khác: Nêu nghĩa từ.

- Hs noái: A1 – B2; A2 – B1; A3 – B3

- Cả lớp nhận xét Bài tập :

-Gv phát giấy, vài tranh từ điển photo cho nhóm làm

Giáo viên chốt lại

- HS đọc u cầu Cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm bàn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức

-Đại diện nhóm trình bày -Lời giải : +bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắn thực đựơc, giữ gìn

+bảo hiểm: giữ gìn để phịng tai nạn; trả khoản tiền thỏa thuận có tai nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm +bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hao hụt

+bảo tàng: cất giữ tài liệu, vật có ý nghĩa lịch sử +bảo tồn: giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyễn, mát

+bảo tồn: giữ lại, không +bảo trợ: đỡ đầu giúp đỡ +bảo vệ: chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn

- Y/c HS đặt câu với từ có tiếng bảo - HS đặt câu với từ có tiếng bảo

+VD: Xin bảo đảm giữ bí mật / Chiếc tơ bảo hiểm / Ti vi tối qua chiếu chương trình khu bảo tồn lồi vật q / Tấm ảnh đựơc bảo quản tốt / Chúng em thăm Viện bảo tàng quân đội / Bác ngừoi bảo trợ cho trẻ em bị nhiễm chất đc màu da cam / Các đội cầm tay súng bảo vệ Tổ quốc

Bài tập : Gv nêu yêu cầy BT

-Lời giải: chọn từ giữ gìn thay cho từ bảo vệ

- Giáo viên chốt lại

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân - HS phát biểu

- Cả lớp nhận xét

- Giáo dục HS lòng yêu q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh

2’ 4 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” - Nhận xét tiết học

Tiết 4: Kể chuyện: Kể chuyện nghe đọc

(11)

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

-Kể lai câu chuyện dã nghe, đọc có Nd bảo vệ MT; lời kể rõ ràng, ngắn gọn -Biết trao đổi ý nghiã câu chuyện kể; biết nghe nhận xét lời kể bạn

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một số truyện có nội dung bảo vệ mơi trường (gv hs sưu tầm được) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 1 Bài cũ:

- Gv nhận xét, cho điểm

-Hs kể lại 1,2 đoạn toàn câu chuyện Người săn nai

-Nĩi điều em hiểu qua câu chuyện 2’ 2 Giới thiệu mới: Trong tiết kể chuyện tuần trước, em được nghe kể câu chuyện

Người săn nai Hôm nay, em thi kể câu chuyện nghe, đọc có nội dung bảo vệ môi trường

10’ 3 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. •- Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch ý trọng tâm đề

• -Gv kiểm tra nội dung cho tiết KC Yêu cầu số hs giới thiệu tên câu chuyện em chọn kể Đó chuyện ? Em đọc truyện sách báo ? Hoặc em nghe thấy truyện đâu ?

- học sinh đọc đề

- HS phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm - Học sinh đọc gợi ý

- Học sinh suy nghó chọn nhanh nội dung câu chuyện

- Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn - Cả lớp nhận xét

VD: Tôi múơn kể câu chuyện Thế giới tí hon Truyện nói cậu bé có tài bắn chim bị ơng lão có phép lạ biến cậu thành người nhỏ xíu truyện tơi đọc Cái ấm đất./Tôi kể câu chuyện cậu hs lớp Một bảo vệ mà cậu tưởng tượng thuyền buồm truyện tên Cái có cánh buồm đỏ

20’  Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh)

• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện

• Giáo viên nhận xét, ghi điểm

- Học sinh đọc gợi ý - Học sinh lập dàn

-Hs KC theo cặp, trao đổi chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

-Hs thi KC trước lớp; đối thoại bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

-Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, cĩ ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn - Cả lớp nhận xét

5’ 4 Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục câu chuyện - Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường) Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp q em”

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bổ sung

Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Toán: Nhân số thập phân với sè thËp ph©n

I-MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Nhân số thập phân với số thập phân

- Phép nhân hai số thập phân có thính chất giao hốn Bài tập cần làm: Bài 1ac, Bài II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét cho điểm

-2 hs lên bảng làm tập 4/58 -Cả lớp nhận xét , ch÷a

2’ 2 Giới thiệu mới: Tiết học học cách nhân số thập phân với số thập phân

(12)

17’ 3 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân số thập phân với số thập phân

a)Ví dụ 1: Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m, chiều rộng 4,8 m Tính diện tích sân?

- GV ghi bảng cách tính di dng s thp

phaõn

- Yêu cầu HS nhận xét c¸ch tÝnh

- Học sinh đọc đề – Tóm tắt

- HS thực tính số đo chiều dài chiều rộng dm: 6,4 m = 64 dm 4,8 m = 48 dm

64  48 = 072dm2

Đổi mét vuông: 072 dm2 = 30,72 m2 Vậy: 6,4  4,28 = 30,72 m2

- Tính dạng số thập phân

- Hs nhận xét đặc điểm hai thừa số Nhận xét phần thập phân tích chung Nhận xét cách nhân – đếm – tách

b)Ví dụ 2: Giáo viên nêu ví dụ

4,75  1,3 • Giáo viên chốt lại:

+ Nhân nhân số tự nhiên + Đếm phần thập phân thừa số + Dùng dấu phẩy tách phần tích chung

- Học sinh thực

- học sinh ch÷a bảng

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh nêu cách nhân số thập phân với số thập phân

- Học sinh đọc lại ghi nhớ 15’  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

 Baứi 1:Giaựo viẽn yẽu cầu hóc sinh ủóc ủề - Lu ý HS đặt tính viết tích riêng

- GV y/c HS nêu lại phương pháp nhân  Bài 2:-Gv kẻ sẵn bảng SGK -So sánh tích a x b b x a ?

-GV: Vậy phép nhân số thập phân có tính chất giao hốn

-Hãy phát biểu tính chất giao hốn số thập phân ?

- Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bài, ch÷a

25,8 x 1,5 = 38,70 16,25 x 6,7 = 108,876 0,24 x 4,7 = 1,128 7,826 x 4,5 = 35,2170 - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề HS lên bảng điền số -Bằng

-HS phát biểu theo SGK -HS thực 2b

- Học sinh làm bài, ch÷a

- Lớp nhận xét Lớp nhận xét  Bài 3:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Tóm tắt đề

- Phân tích đề, hướng giải - Giáo viên chốt, cách giải

- Hoïc sinh phân tích – Tóm tắt - Học sinh làm bài, ch÷a

- Nêu cơng thức tìm chu vi diện tích hình chữ nhật

Chu vi vườn hình chữ nhật : (15,62 + 8,4) x = 48,04(m) Diện tích vườn hình chữ nhật : 15,62 x 8,4 = 131,208(m2)

Đáp số : Chu vi : 48,04m; Diện tích : 131,208m2

2’ 4 Tổng kết - dặn dò: GV dặn học sinh chuẩn bị trước nhà. - Chuẩn bị: “Luyện tập”

- Nhận xét tiết học

Tiết 2: Tập đọc: Hành trình bầy ong

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

-Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu th lc bỏt

Hoàng Thị Hoài Thanh Trờng TiÓu häc Thanh Têng 6,4

x 4,8 512 256

(13)

-Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong : Cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời c.hỏi SGK, đọc thuộc khổ thơ cuối bài) HSK, giỏi thuộc đọc diễn cảm toàn

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa đọc SGK ảnh ong hs sưu tầm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Lần lược học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét cho điểm

-2,3 hs đọc Mùa thảo quả; trả lời 2 Giới thiệu mới:

Gv giới thiệu tranh ảnh minh họa liên quan đến nội dung bài, gợi ý cho nĩi điều em biết về lồi ong? (Ong vật chăm , chuyên cần , làm nhiều việc cĩ ích : hút nhụy hoa làm nên mật cho người , thụ phấn làm cho đơm hoa kết trái , đồn kết , cĩ tổ chức…) GV: Trên đừơng theo bầy ong lưu động (được chuyển xe tơ lấy mật nơi cĩ nhiều hoa), nhà thơ Nguyễn Đức Mậu cảm hứng viết thơ Hành trình bầy ong Các em đọc tìm hiểu trích đoạn thơ để cảm nhận điều tác giả muốn nĩi 3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện đọc. - học sinh đọc Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp khổ thơ

-Từng tốp hs đọc nối tiếp

-Gv sửa lỗi phát âm cho em; giúp hs hiểu nghĩa từ ngữ giải (đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men), giải nghĩa thêm từ hành trình (chuyến xa lâu, nhiều gian khổ, vất vả); thăm thẳm(nơi rừng sâu, người đến được); bập bùng (từ gợi tả màu hoa chuối rừng đỏ lửa cháy sáng); giúp hs hiểu hai câu thơ đặt ngoặc đơn (khổ 3): ý giả thiết, đề cao, ca ngợi bầy ong – dám làm làm đựơc kể lên tận trời cao hút nhụy hoa để làm mật thơm

- Gv đọc diễn cảm thơ

-Luyện đọc theo cặp -2,3 hs đọc

- Líp nhËn xÐt

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

+ Câu hỏi 1: Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong?

• Ghi bảng: hành trình

• Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật nơi nào?

+ Nơi ong đến đẹp đặc biệt

Giáo viên chốt lại

+ Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu tìm ngào” nào? Giáo viên chốt lại

• u cầu học sinh đọc đoạn

- Học sinh đọc đoạn

-Những chi tiết thể vô tận không gian: đôi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian nẻo đường xa

-Những chi tiết thể vơ tận thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vơ tận - Học sinh đọc diễn cảm đoạn -Ong rong ruổi trăm miền: ong cĩ mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sĩng tràn, nơi quần đảo khơi xa.Ong nối liền mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa Ong chăm chỉ, giỏi giang; giá hoa cĩ trời cao bầy ong dám bay lên để mang vào mật thơm

-Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.

Nơi biển xa: có hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa.

- Nơi quần đảo: có lồi hao nở khơng tên.

-Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm đươc hoa mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.

- Học sinh đọc đoạn

(14)

+ Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều cơng việc lồi ong?

Giáo viên chốt lại • Nêu nội dung

và lớn lao: ong giữ lại cho người mùa hoa tàn nhờ chắt vị ngọt, mùi hương hoa giọt mật tinh túy Thưởng thức mật ong, người thấy mùa hoa sống lại không phai tàn

- HS nêu

Đại ý: Bài thơ tả phẩm chất cao quý bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời

Hot ng 3: c din cm ã - Nêu cách đọc diễn cảm

• Giáo viên đọc mẫu

- Cho học sinh đọc khổ - GV nhận xét

- hs nối tiếp đọc

- Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết

- Học sinh đọc diễn cảm khổ, - Cả tổ cử đại diện thi đọc (2 khổ đầu - Luyện đọc thuộc

4.Tổng kết - dặn dò: Học thuộc khổ đầu. Nhận xét tiết học

- HS xung phong c thuc

Tiết 3: Tập làm văn: Cấu tạo văn tả ngời

I-MC CH, YấU CẦU

-Nắm cấu tạo phần ( MB,TB,KB ) baøi văn tả người ( ND ghi nhớ) -Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng ghi tóm tắt dàn ý ba phần (mở bài, thân bài, kết luận) Hạng A Cháng - Một vài tờ giấy khổ to bút để 2, hs lập dàn ý chi tiết cho văn

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 1 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

-1 hs nhắc lại cấu tạo ba phần văn tả cảnh học

- Cả lớp nhận xét

2’ 2 Giới thiệu mới: Trong tiết TLV từ đầu năm, em đ4 nắm cấu tạo bài văn tả cảnh; học lập dàn ý, xây dựng đoạn, viết hồn chỉnh văn tả cảnh Từ tiết học này, em học văn tả người; biết lập dàn ý cho văn

14’ 3 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét

-Gv hướng dẫn hs quan sát tranh minh họa Hạng A Cháng

Câu 1: Xác định đoạn mở ?

Câu 2: Hình dáng A cháng có điểm bật ?

Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động A Cháng, em thấy A Cháng người

- Học sinh quan sát tranh

-1 hs đọc văn Cả lớp theo dõi

-Hs trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm phát biểu ý kiến

-Cả lớp gv nhận xét, bổ sung

-Từ đầu đến Đẹp !: giới thiệu người định tả – Hạng A Cháng – cách đưa lời khen cụ già làng thân hình khoẻ đẹp Hạng A Cháng

(15)

như ?

Câu 4: Đoạn kết bài? nêu ý đoạn ?

Câu 5: Từ văn, hs rút nhận xét cấu tạo văn tả người ?

- GV chèt

vào công việc

-Câu văn cuối – Sức lực tràn trề chân núi Tơ Bo

- Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng niềm tự hào dòng họ Hạng

5’  Hoạt động 2: Phần ghi nhí

• Giáo viên chốt lại phần ghi nhớ

- Học sinh đọc phần ghi nhớ 15’ Hoạt động 3: Phần luyện tập

• -Gv nêu yêu cầu luyện tập lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình; nhắc hs ý:

-Vài hs nói đối tượng chọn tả người gia đình

-Hs lập dàn ý vào nháp để sửa chữa, bổ sung trước viết vào

+Khi lập dàn ý cần bám sát cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả người +Chú ý đưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc – chi tiết bật hình dáng, tính tình, hoạt động người

-Gv phát giấy, bút cho 2,3 hs Những hs làm xong, dán kết lên bảng lớp; trình bày

- GVnhận xét

- Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng (hoặc tính tình, nét hoạt động người thân)

- Lớp nhận xét 2’ 4 Tổng kết - dặn dị: Hồn thành vở.

- Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát chọn lọc chi tiết) - Nhận xét tiết học

Tiết 4: Thể dục: Ôn động tác vơn thở, tay, chân, vặn tồn thân Trị chơi: “Ai nhanh khéo hơn”

I/ Mục tiêu

- Ôn động tác TD phát triển chung Y/c tập kĩ thuật, thể tính liên hồn - Chơi trị chơi “Ai nhanh khéo hơn” Yêu cầu thể chơi thể tính đồng đội cao

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

8’ 20’

1/ Phần mở đầu:

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học 2/ Phần bản:

a/ Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”

- GV nêu tên trò chơi để nhắc HS cách chơi, sau cho lớp chơi thử – lần cho chơi thức – lần

- Sau lần chơi, GV xác nhận công bố trước lớp người thắng

- Những người chịu thua phải chịu phải phạt theo yêu cầu người thắng

b/ Hoạt động 2: Ôn tập

- Chia tổ cho tổ luyện tập động tác đã học

- Quan sát, giúp đỡ tổ luyện tập sửa động tác cho HS

- Tổ chức cho tổ thi đồng diễn động tác

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - Giậm chân chỗ vỗ tay

- HS thực trò chơi theo hướng dẫn yêu cầu c?a GV

- HS luyện tập theo tổ tham gia thi đồng diễn động tác TD

(16)

7’

của TD

3/ Phần kết thúc: Hệ thống học. - Nhận xét, đánh giá kết tập

- Giao tập nhà: Ôn động tác TD phát triển chung nhắc nhở HS nhà ôn tập học sau “Kiểm tra”

- HS thả lỏng cách hát hát yêu thích

Thø ngµy 19 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Toán: Luyện tập

I-MỤC TIÊU: Giúp HS biết

- Nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01;0,001;… Bài tập cần làm: Bài II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

5’

1’ 33’

2’

1-Bài cũ Nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000

- Giaùo viên nhận xét cho điểm. 2-Bài mới

a-Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b-Luyện tập thực hành

Bài a)Ví dụ : 142,57 x 0,1 -Cả lớp nhận xét kết tính

-Khi nhân 142,57 với 0,1 ta tìm tích cách ?

-GV nêu tiếp VD: 531,75 x 0,01 = 5,3157 -Ta tìm tích cách nào? -Khi nhân số với 0,1; 0,01 ta làm ? b.Tính nhẩm: GV ghi phép tính lên bảng yêu cầu HS nhẩm nhanh kt qu

- Y/c HS so sánh nhân STP với 10 nhân STP với 0,1?

Bài 2*.Nêu yêu cầu tập - Y/c em lên bảng làm

- Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài 3* u cầu HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS giải toán Gợi ý đổi số đo thực tế

- Giaùo viên nhận xét cho điểm.

3-Củng cố, dặn dò: -Gv tổng kết tiết học -Dặn hs xem trước

- học sinh nhắc lại quy taéc -Cả lớp nhận xét , sửa

-HS nêu VD tính 142,57 x 0,1=14,257 -Chuyển dấy phẩy sang trái số 142,57 chữ số 14,257

-Hs thực

-Chuyển dấu phẩy 531,75 sang trái chữ số

- Muốn nhân số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,…ta chuyển dấu phẩy số sang trái 1, 2, … chữ số

HS nối tiếp nên kết nhẩm miệng

- STP  10  tăng giá trị 10 lần – STP  0,1  giảm giá trị xuống 10 lần 10 gấp 10 lần 0,1

-Hs đọc đề , làm

1000ha = 10km2 125ha = 1,25 km2 12,5ha = 0,125 km2 3,2ha = 0,032 km2 - HS nhận xét bạn làm bảng, chữa -Hs đọc đề làm vào vở, 1em lên bảng làm

000 000cm = 10km

Quãng đường từ TPHCM đến Phan Thiết : 19,8 x 10 = 198(km)

Đáp số : 198km - Lớp nhận xột

Tiết 2: Luyện từ câu: Luyện tËp vỊ quan hƯ tõ

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

-Tìm quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu( BT1,2)

(17)

-Tìm quan hệ từ thích hợp theo y/c BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho ( BT4) HSK, giỏi đặt câu với quan hệ từ nêu BT4

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Phiếu khổ to viết đoạn văn BT1, nội dung câu văn , đoạn văn BT3 – phiếu câu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:

Giáo viên nhận xét – cho điểm

-1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ quan hệ từ; đặt câu với quan hệ từ

- Cả lớp nhận xét

2 Giụựi thieọu baứi mụựi: Hôm em luyện tập quan hệ từ để vận dụng kiến thức học vào việc tìm quan hệ từ câu; Hiểu biểu thị quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu; Biết đặt câu với quan hệ từ thờng gặp.

3 Phát triển hoạt động:

Bài 1: GV yêu cầu HS gạch gạch quan hệ từ tìm được, gạch gạch từ ngữ nối với quan hệ từ

- GV chốt làm

-Đọc nội dung BT1, tìm quan hệ từ đoạn trích

-Hs phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét

-Lời giải : “A Cháng đeo cày Cái cày người Hmông to nặng, bắp cày gỗ tốt màu đen, vòng (1) hình cung, ơm lấy ngực nở Trông anh hùng dũng (2) chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận.”

Quan hệ từ tác dụng: -của nối cày với người Hmông

-bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen -như (1) nối vịng với hình cánh cung - (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận

Baøi 2:

- Yêu cầu HS làm

- GV chốt làm

- Học sinh đọc yêu cầu

- HS trao đổi theo nhóm 2, phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét

Lời giải:+nhưng biểu thị quan hệ tương phản + biểu thị quan hệ tương phản

+nếu thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả Baøi 3: - Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS chữa bài, lớp nhận xét bổ sung, thứ tự điền sau

Lời giải : Câu a – Câu b – Câu c – , Câu d - , nhưng

- GV chốt làm đúng, nhaỏn maùnh: caực ngửừ

liệu nói vẻ đẹp thiên nhiên có tác dụng GDBVMT

- Hoạt động nhóm

- Cả lớp đọc toàn nội dung - Điền quan hệ từ vào

- Hs phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét

Baøi 4: GV nêu yêu cầu tập.

- Cách làm: Từng hs nhóm nối tiếp viết câu đặt vào giấy khổ to

- GV chốt làm

- học sinh đọc lệnh

- Học sinh làm việc cá nhân - HS nêu kết

- Cả lớp nhận xét

VD: Em dỗ mà bé khơng nín khóc./ Học sinh lười học nhận điểm kém./ Câu chuyện Mơ kể hấp dẫn Mơ kể tất tâm hồn

2’ 4 Tổng kết - dặn dò:

Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường” Nhận xét tiết học

TiÕt 3: LuyÖn TiÕng ViÖt: ¤n tËp

I MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố kiến thức quan hệ từ II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

(18)

1 Híng dẫn HS làm tập sau:

Bi 1: Tìm quan hệ từ cặp quan hệ từ đoạn trích sau nêu rõ tác dụng chúng.

Cị Vạc hai anh em tính nết khác nhau.Cị ngoan ngỗn, chăm học hành, Vạc lười biếng,suốt ngày nằm ngủ.Cò bảo mà vạc chẳng nghe.Nhờ chăm siêng nên Cò học giỏi lớp

Gợi ý: Và nối từ với nhau: Cò, Vạc; nối hai anh em với tính nết khác thể quan hệ tương phản; nối hai vế câu; mà nối hai vế câu thể quan hệ tương phản; nhờ nên nối hai vế câu thể quan hệ nguyên nhân -kết

Bài 2:Đặt câu với quan hệ từ sau: ; để; do; ;với; hoặc.

Gợi ý: Quyển sách em Để đạt học sinh giỏi, phải cố gắng học tập. Bồn hoa lớp 5A trồng chăm sóc Chiếc cặp em làm giả da

Em với Lan làm tập Tổ tổ hai ngày mai phải sớm để làm trực nhật Bài Viết tiếp vào chỗ chấm cho thành câu.

-Lan nói ( Lan đi) -Lan nói ( Lan làm)

- Lan nói ( Mai khơng nghe.) -Lan nói cịn ( Mai đứng im lặng.) Bài Viết đoạn văn ngắn tả hình dáng người thân gia đình em

2. Củng cố, dặn dò

Tiết 4: Lun TiÕng ViƯt (Lun viÕt): Bµi 12

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết nét, khoảng cách, độ cao chữ - Rèn kĩ viết đẹp, cẩn thận, chu đáo

II CHUẨN BỊ: Vở luyện viết HS, bảng lớp viết sẵn nội dung III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

5' 2' 8'

15'

8' 2'

1 Kiểm tra viết nhà HS - GV nhận xét chung

2 Giới thiệu nội dung học 3 Hướng dẫn luyện viết

+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa - Trong có chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết

+ Viết bảng chữ hoa số tiếng khó

- Yêu cầu HS viết vào nháp - GV nhận xét chung

4 Hướng dẫn HS viết bài

- Các chữ có chiều cao nào?

- Khoảng cách chữ nào? - GV nhận xét, bổ sung

- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách trình bày

5 Chấm bài, chữa lỗi

- Chấm - 10 bài, nêu lỗi - Nhận xét chung, HD chữa lỗi 6 Củng cố, dặn dò

- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - HS đọc viết

- HS nêu

- HS nhắc lại quy trình viết - HS viết vào nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS đọc lại viết - HS viết

- HS chữa lỗi

Thø ngµy 20 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Toán: Luyện tập

(19)

I-MỤC TIÊU: Giúp HS biết :

- Nhân số thập phân với số thập phân Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính.Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng số BT1a kẻ vào bảng phụ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 1 Bài cũ:

Giáo viên nhận xét cho điểm

-2 hs lên bảng làm tập 3/60 -Cả lớp nhận xét, ch÷a

2’ 2 Giới thiệu Chúng ta luyện tập nhân số thập phân với số thập phân và biết sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân

33’ 3 Phát triển hoạt động: Bài 1a:

-GV treo bảng phụ Yêu cầu HS thực -Cả lớp nhận xét kết

-So sánh giá trị biểu thức (a x b) x c a x (b x c) ?

-Đó tính chất kết hợp phép nhân -Hãy phát biểu tính chất kết hợp phép nhân ?

-HS thực 1b

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bài, ch÷a

-Bằng

- Tính chất kết hợp phép nhân -HS phát biểu theo SGK

- Học sinh làm bài, ch÷a

- Lớp nhận xét 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x = 9,65

0,25 x 40 x 9,84 =(0,25 x 40 ) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x = 68,6

Bài 2:- GV nên cho HS nhận xét phần a phần b có số 28,7 ; 34,5; 2, thứ tự thực phép tính khác nên kết tính khác

- Gv chốt lại thứ tự thực biểu thức

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bài, ch÷a

a)(28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4= 151,68 b)28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 - Lớp nhận xét.

Bài 3*: GV yêu cầu học sinh đọc đề. • GV gợi mở để HS phân tích đề, Tóm tắt : 12,5 km 2,5 giờ: ? km

- HDHS Giải tốn liên quan đến phép tính số thập phân

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc đề.Học sinh tóm tắt - Học sinh giải, ch÷a

Người qng đường : 12,5 x 2,5 = 31,25(km)

Đáp số : 31,25km - Lớp nhận xét 2’ 4 Tổng kết - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: “Luyện taọp chung

Tiết 2: Tập làm văn: Luyện tËp t¶ ngêi

I-MỤC ĐÍCH , U CẦU

-Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua văn mẫu SGK

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình người bà (BT1) , chi tiết tả người thợ rèn làm việc (BT2 )

(20)

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A-KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gv kiểm tra hs việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết văn tả người gia đình - hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước

B-DẠY BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài: Các em nắm cấu tạo phần văn tả người luyện tập lập dàn ý cho văn tả người gia đình Tiết học hơm giúp em hiểu: phải biết chộn lọc chi tiết quan sát, viết văn miêu tả người.

2-Hướng dẫn hs luyện tập

Bài tập : - Hs đọc Bà tôi, trao đổi bạn bên cạnh, ghi đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn (mái tóc, đơi mắt, khn mặt)

- Hs trình bày kết , lớp nhận xét , bổ sung

- Gv m b ng ph ã ghi v n t t ở ả ụ đ ắ ắ đặ đ ểc i m ngo i hình c a ngạ ủ ườ ài b M t hs nhínộ

b ng ả đọc :

Mái tóc Đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày khiến bà đưa lược thua gỗ cách khó khăn

Đơi mắt (khi bà mỉm cười) hai đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui

Khuôn mặt Đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khn mặt tươi trẻ Giọng nói Trầm bổng, ngân nga tiếng chng, kh¾c sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng,

rực rỡ, đầy nhựa sống hoa

- Gv : Tác giả ngắm bà kĩ, chon lọc tiết tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả văn ngắn gọn mà sống động, khắc họa rõ hình ảnh người bà tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu đứa cháu nhỏ qua lời tả.

Bài tập :(- Cách tổ chức tương tự BT1) - Những chi tiết miêu tả người thợ rèn làm việc: +Bắt lấy thỏi thép hồng bắt lấy cá sống

+Quai nhát búa hăm hở (khiến cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy đành đạch, vảy bắn tung toé thành tia sáng rực, nghiến ken két, cưỡng lại, không chịu khắc phục)

+Quặp thỏi thép đơi kìm sắt dài, dúi đầu vào đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ +Lơi cá lửa ra, quật lên hịn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to “ Này Này Này ” (khiến cá lửa chịu thua, nằm ưỡn dài ngửa bụng đe mà chịu nhát búa trời giáng)

+Trở tay đánh thỏi sắt đánh xéo tiếng vào chậu nước đục ngầu (làm chậu nước bùng sơi lên sùng sục; cá sắt chìm nghỉm, biến thành lưỡi rực vạm vỡ, duyên dáng

+Liếc nhìn lưỡi rựa kẻ chiến thắng, lại bắt đầu chinh phục

GV chèt : Tác giả quan sát kĩ hoạt động ngưoi thợ rèn; miêu tả trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh biến thành lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng Thỏi thép hồng ví mộtt con cá sống bướng bỉnh, dữ; anh thợ rèn người chinh phục mạnh mẽ, liệt người đọc bị hút cách tả, tị mị hoạt động mà chưa biết , say mê theo dõi trình người thợ khuất phục cá lửa văn hấp dẫn, sinh động, lạ với người biết nghề rèn.

3-Củng cố , dặn dò

- Gv mời hs nói tác dụng việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả; chốt lại: chọn lọc chi tiết tiêu biểu miêu tả làm cho đối tuợng không giống đối tượng khác; viết hấp dẫn, khơng lan man, dài dịng.

- Yờu cầu hs nhà quan sỏt ghi lại cú chọn lọc kết quan sỏt người em thường gặp (cụ giỏo, thầy giỏo, người hàng xúm ) để lập đợc dàn ý cho văn tả người tiết TLV tuần 13 Tiết 3:Thể dục Ôn tập – Trò chơi “Kết bạn”

I/ Mục tiêu:

- Ôn tập kiểm tra động tác Yêu cầu tập theo nhịp hô thuộc - Chơi trị chơi “Kết bạn” u cầu chơi sơi nổi, phản xạ nhanh

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

(21)

-Phương tiện: Chuẩn bị còi, bàn, ghế (để kiểm tra) III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

8’ 25’

7’

1/ Phần mở đầu:- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

2/ Phần bản: a/ Hoạt động 1: Ôn tập

- Ôn tập kiểm tra động tác TD phát triển chung

- GV động viên HS thực cho để tham gia kiểm tra

- Kiểm tra:+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực động tác TD học

+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi đợt – HS lên thực lần động tác, điều khiển GV

+ Đánh giá: Hoàn thành tốt (thực động tác); Hoàn thành (thực tối thiểu động tác); Chưa hoàn thành (thực động tác)

b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Kết bạn” - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

3/ Phần kết thúc:

- Nhận xét, đánh giá kết kiểm tra - Về nhà: Ôn tập động tác TD học

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông

- Tập hợp đồng loạt lớp GV hô nhịp, cán làm mẫu

- HS thực kiểm tra theo yêu cầu động tác học

- HS tham gia chơi

TiÕt 4: Sinh ho¹t líp:

1.Nhận xét tuần học thứ 12

+ Cho lớp trưởng nhận xét tình hình học tập,sinh hoạt tuần qua

+ Giáo viên nhận xét đánh giá: -Đi học xếp hàng vào lớp nhanh gọn

- Một số em có tiến học tập,đã chuẩn bị học cũ trước đến lớp đầy đủ bên cạnh cịn số học sinh chưa thuộc chuẩn bị trước tới lớp

- Có ý thức vệ sinh trường lớp sẽ, sinh hoạt đội nghiêm túc

-Có ý thức tự quản tốt Duy trì tốt nề nếp Dạy học hồn thành chương trình tuần 12 2.Triển khai kế hoạch tuần 13

- Duy trì tốt hoạt động đội nhà trường

- Về học tập: Học chương trình tuần 13 - Tập trung bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu - Về vệ sinh : Có ý thức cao việc giữ gìn vệ sinh trường lớp -Sinh hoạt đội nghiêm túc

Ngày đăng: 02/05/2021, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan