Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
350 KB
Nội dung
TUẦN1 (Từ ngày 16 - 8 đến ngày 20 -8-2010) *GV dạy: BÙI VĂN DẸNG *Đơn vị: Trường Tiểu học Xn Lộc 1 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY Đồ dùng dạy học 2 16 - 8 Tập đọc Toán Chính tả Đạo đức SHTT Dế Mèn bênh vực kẻ yếu n tập các số đến 100 000 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Trung thực trong học tập 3 17 - 9 Lòch sử LTVC Toán Kể chuyện Khoa học Môn Lòch sử và Đòa lí Cấu tạo của tiếng n tập các số đến 100 000 (tt) Sự tích Hồ Ba Bể Con người cần gì để sống? -Bản đồ VN và thế giới -Tranh KC phóng to 4 18 - 8 Tập đọc Toán TLV Mĩ thuật Thể dục Mẹ ốm n tập các số đến 100 000 (tt) Thế nào là kể chuyện Vẽ trang trí. Màu sắc và cách pha màu. -Hộp màu nước, sáp, dạ 5 19 -8 Đòa lí LTVC Toán Khoa học Kó thuật Làm quen với bản đồ Luyện tập về cấu tạo của tiếng Biểu thức có chứa một chữ Trao đổi chất ở người Vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu -Bản đồ ĐLTNVN -Hộp KT cắt, khâu, thêu 6 20 - 8 an TLV Toán td cc Nhân vật trong truyện Luyện tập Tổng kết tuần1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010. Môn: TẬP ĐỌC Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). -Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. -Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to, truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” -Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:Luyện đọc -GV chia bài đọc thành 4 đoạn. Gọi HS đọc lần thứ nhất. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV yêu cầu HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm cả bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài và cùng GV giải nghóa từ khó và mới. -Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe. -Một, hai em đọc cả bài. -HS lắng nghe. 10’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK bằng cách đọc lần lượt từng đoạn văn và trả lời câu hỏi gắn liền với đoạn văn đó. HS thực hiện theo yêu cầu của GV 10’ *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp . -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. +GV dán băng giấy có viết đoạn văn, có lưu ý những từ ngữ cần đọc nhấn giọng tự nhiên lên bảng. +GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS. +GV theo dõi, uốn nắn. +GV nhận xét , ghi điểm -Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. +HS lắng nghe và ghi nhớ. +Lắng nghe. +HS luyện đoạc diễn cảm đoạn văn theo cặp. +Một vài HS thi đọc diễn cảm V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Liên hệ. -Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010. Môn: TOÁN Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.MỤC TIÊU: -Đọc, viết được các số đến 100 000. -Biết phân tích cấu tạo số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng . III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *HĐ1: Ơn lại cách đọc số. viết số và các hàng. -GV viết số 83251 lên bảng . u cầu HS đọc số này và nêu rõ mỗi chữ số của số thuộc hàng nào ? -Tương tự như trên với số 83001 ; 80201 ; 80001 -GV cho HS nêu quan hệ giữa giữa hai hàng liền kề. +1chục = ……. đơn vị ? +1 trăm = …… chục ? … Giữa hai hàng đơn vị liền kề nhau hơn (kém) nhau mấy lần ? -HS đọc số và nêu hàng của chữ số. + 1 chục bằng 10 đơn vị +1 trăm bằng 10 chục … -… hơn kém nhau 10 lần 25’ *HĐ2: Thực hành *Bài 1: -GV gọi hs nêu yêu cầu của bài tập, sau đó nêu yêu cầu hs tự làm bài. -GV chữa bài, và yêu cầu hs nêu qui luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. *Bài 2: -Gv yêu cầu hs tự làm bài. -Yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -Gọi 3 hs lên bảng, yêu cầu hs 1 đọc các số trong bài, hs 2 viết số, hs 3 phân tích số. -Gv yêu cầu hs cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm hs. *Bài 3 a)Viết được 2 số ; b)dòng 1: -Gv yêu cầu hs đọc bài mẫu và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Gv yêu cầu hs tự làm bài . -Gv nhận xét và cho điểm hs . -Học đến số 100 000. -HS nêu quy luật. -2 hs lên bảng làm làm bài ,hs cả lớp làm bài vào VBT. -Hs kiểm tra bài lẫn nhau. -2 hs lên bảng làm bài, các hs khác làm bài vào vở. Sau đó, hs cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gv nhận xét tiết học, dặn dò hs về nhà làm các bài tập ở VBT Toán 4 và chuẩn bò bài sau. Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010. Môn: CHÍNH TẢ Tiết 1: (Nghe – viết): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; khơng mắc q năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ: BT2 a hoặc b ; hoặc bài tập do Gv soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2b và 3b -VBT Tiếng Việt 4, tập 1. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 20’ *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe – viết. -GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK một lượt. -GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai. -GV hướng dẫn HS viết từ khó:cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn. -GV nhắc Hscách trình bày. Chú ý ngồi viết đúng tư thế. -GV đọc chính tả. -GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. -GV chấm chữa 7 – 10 bài. -GV nêu nhận xét chung. -HS theo dõi trong SGK. -HS đọc và viết các từ khó ra vở nháp. -HS viết bảng con + phân tích từ. -HS ghi nhớ. -HS gấp SGK. -HS chép bài vào vở chính tả. -HS soát lại bài. -Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -Nghe. 10’ *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập Chính tả. *Bài tập (2): -Gv nêu bài tập lựa chọn 2b. -GV dán 1 tờ phiếu khổ to mời 1 HS lên bảng trình bày kết quả làm bài. -GV chốt lại lời gải đúng *Bài tập ( 3): -GV nêu bài tập. -GV nhận xét nhanh, khen ngợi những em làm bài nhanh, đúng chính tả. -HS ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu bài tập. -Mỗi HS tự làm bài vào VBT. -Cả lớp nhận xét kết quả bài làm. -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. -Đọc yêu cầu của bài tập. -Thi giải câu hỏi nhanh và viết vào bảng con. -Đưa bảng con. Một số em đọc lại câu đó và lời giải V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học, nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện, HTL cả hai câu đố và đố lại người khác. -Chuẩn bò bài Mười năm cõng bạn đi học. Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010. Môn: ĐẠO ĐỨC Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU: -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. -Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người u mến. -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. -Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. *HS khá, giỏi -Nêu được ý gnhĩa của trung thực trong học tập. -Biết q trọng những người bạn trung thực và khơng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Giấy - bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2) +Bảng phụ, bài tập +Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS (HĐ3 - tiết 1). III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: TIẾT 1 Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG *MT: HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. - GV treo tranh tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm + GV nêu tình huống . + GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế ? - GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp +Yêu cầu HS trình bày ý kiến cả nhóm. + Hỏi :Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ? + Hỏi:Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không ? Kết luận -HS chia nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS nhắc lại. *Hoạt động 2: SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP *MT:HS hiểu được hành vi nào là trung thực trong học tập - GV cho HS làm việc cả lớp : + Trong học tập, vì sao phải trung thực? + Hỏi: Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không? + Giảng và kết luận. + HS suy nghó và trả lời. + HS suy nghó, trả lời. - HS lắng nghe. *Hoạt động 3:TRÒ CHƠI “ĐÚNG – SAI” *MT: HS biết bày tỏ thái độ trước một hành vi đạo đức - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. +Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy màu (đỏ – xanh) cho thành viên mỗi nhóm. + Hướng dẫn cách chơi : + Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi. - HS làm việc nhóm. + Lắng nghe + Các nhóm thực hiện trò *Hoạt động 4:LIÊN HỆ BẢN THÂN *MT: HS biết dựa vào kiến thức đã học để liên hệ với thực tiễn bản thân. - GV tổ chức làm việc cả lớp : + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực. +Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em đã từng biết. +Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì ? - HS suy nghó, trả lời. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và 3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập. Thứ ba ngày17 tháng 8 năm2010 Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Bài 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I.MỤC TIÊU: -Biết mơn Lịch sử và Địa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Viêt Nam, biết cơng lao của ơng cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. -Biết mơn Lịch sử và Địa lý góp phần giáo dực HS tình u thiên nhiên , con người và đất nước Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chính Việt Nam -Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam. -Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Giới thiệu sách Lòch sử và Đòa lý và cách sử dụng. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1:Làm việc cá nhân *Mục tiêu: Giúp HS mô tả được Vò trí đòa lý, hình dáng của đất nước ta. *Cách tiến hành: 1.GV giới thiệu vò trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. 2.GV yêu cầu Hs trình bày lại. -HS lắng nghe và quan sát -HS trình bày lại và xác đinh trên bản đồ hành chính Việt Nam vò trí tỉnh Phú Yên. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: -Giúp HS biết: Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ quốc. *Cách tiến hành: 1.GV phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả. *GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lòch sử VN. -các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp *Mục tiêu: Giúp Hs biết Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lý. *cách tiến hành: *GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trả qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? -GV kết luận. -HS phát biểu. Hoạt động 4:Làm việc cả lớp -Gv hướng dẫn HS cách học. -HS lắng nghe. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài mới: Làm quen với bản đồ Thứ ba ngày17 tháng 8 năm 2010 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤC TIÊU: -Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ. -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III) *HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng,có ví dụ điển hình. -Bộ chữ cái ghép tiếng:chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 16’ *HĐ 1:Nhận xét *ý 1: -Cho HS đọc yêu cầu của ý 1 + đọc câu tục ngữ . -GV:Các em có nhiệm vụ đọc thầm và đếm xem 2 câu tục ngữ đó có bao nhiêu tiếng. GV chốt lại:Hai câu tục ngữ có 14 tiếng. *ý 2: -Cho HS đọc yêu cầu của ý 2. -GV:Ý 2 yêu cầu các em đánh vần tiếng bầu.Sau đó,các em ghi lại cách đánh vần vào bảng con. * ý 3: -Cho HS đọc yêu cầu của ý 3. -GV:Các em phải chỉ rõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? -GV nhận xét và chốt lại:Tiếng bầu gồm 3 phần:âm đầu (b),vần (âu) và thanh (huyền). * ý 4: -Cho HS yêu cầu của ý 4. -Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại -1 HS đọc to + lớp đọc thầm -2 HS đếm thành tiếng -Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS có thể làm việc cá nhân. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài 4’ *HĐ2: Ghi nhớ -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -GV treo bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích. -Cả lớp đọc thầm. -lắng nghe 17’ *HĐ3: Luyện tập: *BT1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 câu tục ngữ. -GV giao việc. -Cho HS lên trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * BT2: -Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. -1HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -Mỗi bàn 1 đại diện lên làm bài. -Lớp nhận xét. -HS cả lớp đọc thầm. -Làm bài cá nhân. -HS lần lượt trình bày. -Cho HS trình bày. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ. Thứ ba ngày17 tháng 8 năm2010 Môn: TOÁN Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN100000 ( tiếp theo ) I.MỤC TIÊU: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. -Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV vẽ săn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ (nếu có thể) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gv gọi 3 hs lên bảng yêu cầu hs làm một số bài tập ở VBT Toán 4 của tiết 1 ,đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số hs khác . IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 30’ *Bài 1(cột 1): -Gv cho hs nêu yêu cầu của bài toán -Gv yêu cầu tiếp nối nhau thực hiện tính nhẫm trước lớp ,mỗi hs nhẫm 1 phép tính trong bài n -Gv nhận xét ,sau đó yêu cầu hs làm bài vào vở *Bài 2(a): -Gv yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm bài vào VBT -Yêu cầu hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn ,nhận xét cả cách đặt tính và thưcj hiện tính . -Gv có thể yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính của các phép tính trong bài *Bài 3 (dòng 1, 2): -Gv hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -gv yêu cầu hs làm bài -Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn .Sau đó yêu cầu hs nêu cách so sánh của 1số cặp số trong bài -Gv nhận xét và cho điểm hs . *Bài 4(b) : -Gv yêu cầu hs tự làm bài -Gv hỏi: vì sao em sắp xếp được như vậy? Yêu cầu HS làm bảng con. GV nhận xét. -Tính nhẫm . -8 hs tiếp nối nhau thực hiện nhẩm. -Hs thực hiện đặt tính rồi thực hiện các phép tính -Hs cả lớp theo dõi và nhận xét . -4 hs lần lượt nêu về 1 phép tính cộng , 1 phép tính trừ ,1 phép tính nhân , 1 phép tính chia . -So sánh các số và điền dấu > , < , = thích hợp -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . -Hs nêu cách so sánh, ví dụ: 4 327 lớn hơn 3 742 vì 2 số cùng có 4 chữ số, hàng nghìn 4 > 3nên 4 327 > 3 742. -Hs tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số theo thư tự : -HS trả lời. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gv nhận xét tiết học, dặn dò hs về nhà hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. Thứ ba ngày17 tháng 8 năm2010 Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I.MỤC TIÊU: -Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể). -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các tranh minh họa trong SGK (phóng to). III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 3’ *HĐ 1: GV kể chuyện lần 1 -GV kể chuyện lần 1:không có tranh (ảnh) minh hoạ: +Kể to rõ. +Biết kể phù hợp với lời nhân vật. +Biết kết hợp lời kể với động tác điệu bộ,cử chỉ. +Không cần kể y nguyên lời trong văn bản. -HS lắng nghe. 5’ *HĐ 2: GV kể chuyện lần 2 -GV kể chuyện lần 2:sử dụng tranh minh hoạ(phóng to). * Phần đầu câu chuyện:(tranh 1) * Phần nội dung chính của câu chuyện:(tranh 2 +3) * Phần kết của câu chuyện:(tranh 4) -HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo sự hướng dẫn của GV. 19’ *HĐ 3:Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện -GV:Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh,các em kể lại từng đoạn của câu chuyện.Mỗi em kể một đoạn theo tranh. -GV nhận xét. -4 HS tiếp nối kể từng đoạn câu chuyện. -Lớp nhận xét từng HS kể. 10’ *HĐ 4 :Kể toàn bộ câu chuyện -Hướng dẫn HS kể chuyện (toàn chuyện) H:Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn nói với ta điều gì? -2HS kể lại toàn chuyện. -Câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng đònh người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bò cho tiết KC tuần sau [...]... thức 3 + a 20’ *HĐ2: Luyện tập- thực hành Bài1 -Tính giá trò của biểu thức -Gv: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Hs làm bài sau đó cùng cả lớp -Gv cho HS làm bài vào vở chữa bài ( dạy Bài 2(a), Bài 3(a,b) tương tự như bài 1) V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gv tổng kết giờ học ,dặn dò hs về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bò bài sau Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2 010 Môn: KHOA HỌC Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI... 4, tập một III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV hỏi HS: Bài văn KC khác các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào? IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 12 ’ *Hoạt động 1: Phần Nhận xét -Một HS đọc nội dung BT *Bài tập 1: - HS nêu -GV nêu bài tập -HS làm bài vào VBT -Hãy nói tên những truyện các em mới học -HS nhận phiếu làm bài -Hãy làm bài cá nhân -Các em làm bài rồi dán lên -GV phát... IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB Bài1 - Gv hỏi: bài tập yêu câøu chúng ta là gì? - Tính giá trò của biểu thức - Hs đọc thầm - Gv treo bảng phụ đã ghép sẵn nội dung bài1 a và yêu cầu Hs đọc đề bài - Lắng nghe và thực hiện theo lệnh - Gv hướng dẫn HS làm bài - 2 hs lên bảng làm bài, 1 hs làm, - Gv yêu cầu hs tự làm các phần còn lại phần a ,1 hs làm phần b Hs cả lớp làm bàivào... đánh giá *Bài 1: -Gv yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào -HS làm bài ,sau đó 2Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài làm lẫn VBT nhau *Bài 2(b): -Gv cho HS tự thực hiện phép tính -2HS lên bảng làm bài ,mỗi HS thực -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên hiện 1 phép tính -HS nêu cách đặc tính, thực hiện tính của bảng ,sau đó nhận xét và cho điểm Hs 1 phép tính cộng, 1phép tính trừ, 1 phép tính... HS hiểu các từ -HS tiếp nối nhau đọc bài và cùng GV giải nghóa từ khó và ngữ mới và khó trong bài mới -Hai HS ngồi cùng bàn quay -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe -Một, hai em đọc cả bài -GV yêu cầu HS đọc cả bài -HS lắng nghe -GV đọc diễn cảm cả bài 10 ’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài -GV yêu cầu đọc khổ thơ 1& 2, trả lời câu hỏi1, đọc khổ -HS thực hiện theo yêu cầu... nhân, 1phép tính chia trong bài *Bài 3 (a,b): -4HS lần lượt nêu: GV cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính -4hs lên bảng thực hiện tính giá trò của trong biểu thức rồi làm bài bốn biểu thức ,hs cả lớp làm bài vào vở -Gv nhận xét và cho điểm hs bài tập V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HTĐB -Gv nhận xét tiết học ,dặn dò hs về nhà làm các bài tập ở VBT Toán 4 và chuẩn bò bài sau Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2 010 ... TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 12 ’ *Hoạt động 1: Phần Nhận xét *Bài tập 1: -Một HS đọc nội dung BT -GV nêu bài tập -Một HS khá, giỏi kể -Yêu cầu kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể -Trả lời miệng a)Câu chuyện có những nhân vật nào? b)GV phát các tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1b và -Các nhóm làm bài rồi dán lên bảng lớp xem nhóm nào làm cho các em làm bài. .. nhau và các tiếng khác nhau III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra HS làm BT IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 ’ *HĐ 1: Phân tích cấu tạo của tiếng -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc câu ca dao -HS làm bài theo nhóm trên -Cho HS làm bài theo nhóm giấy nháp -Đại diện các nhóm lên trình -Cho HS trình bày kết quả bày kết quả bài làm của nhóm mình -Các nhóm khác nhận... giải đúng: -Cả lớp nhận xét *Bài tập 2: -Một HS đọc yêu cầu của -GV nêu BT bài -Hãy suy nghó và trao đổi theo cặp -HS thực hiện theo yêu cầu 2’ *Hoạt động 2:Phần Ghi nhớ -Hai, ba HS đọc phần ghi -GV nêu phần ghi nhớ nhớ trong SGK Cả lớp đọc thầm -GV nhắc các em HTL phần ghi nhớ -HS ghi nhớ 15 ’ *Hoạt động 3:Phần Luyện tập -Một HS đọc BT1.lớp đọc *Bài tập 1: thầm -GV nêu bài tập 1 -HS thực hiện -Hãy đọc... trống số ở các cột ) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gv gọi 3 hs lên bảng yêu cầu hs làm một số bài tập ở VBT Toán của tiết 3 Kiểm tra VBT về nhà của 1 số hs khác IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 13 ’ *H 1: Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ a)Biểu thức có chứa 1 chữ -HS đọc -Gv yêu cầu hs đọc bài toán ví dụ -Gv hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển -Ta thực hiện phép . trong SGK. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động c a thầy Hoạt động c a trò HTĐB 10 ’ *Hoạt động 1: Trong quá trình sống, cơ thể người lấy g và thải ra những g . tranh minh h a trong SGK (phóng to). III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động c a thầy Hoạt động c a trò HTĐB 3’ *HĐ 1: GV kể chuyện lần 1 -GV