1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG của tôn GIÁO đến đời SỐNG xã hội VIỆT NAM

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Lí do chọn đề tài.............................................................................

  • 2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu.......................................

  • 3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................

  • 4. Ý nghĩa đề tài.................................................................................

  • 5. Kết cấu đề tài..................................................................................

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu

      • 2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.3. Phạm vi nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa đề tài

    • 5. Kết cấu đề tài

  • 5. Religion in Vietnam: A World of Gods and Spirits

Nội dung

MỤC LỤC THÔNG TIN THÀNH VIÊN .................................................................................... A. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................ 1. Lí do chọn đề tài............................................................................. 2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu....................................... 3. Phương pháp nghiên cứu............................................................... 4. Ý nghĩa đề tài................................................................................. 5. Kết cấu đề tài.................................................................................. B. PHẦN NỘI DUNG............................................................................................. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG........................................................................ 1.1. Tôn giáo........................................................................................................... 1.1.1. Quan niệm.................................................................................................... 1.1.2. Vai trò............................................................................................................ 1.1.3. Nguồn gốc..................................................................................................... 1.2. Tính chất của tôn giáo...................................................................................... 1.2.1. Tính lịch sử của tôn giáo.............................................................................. 1.2.2. Tính quần chúng của tôn giáo...................................................................... 1.2.3. Tính chính trị của tôn giáo............................................................................. Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM........ 2.1. Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam.................................................... 2.1.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam........................................................... 2.1.2. Tình hình tôn giáo ở nước ta hiện nay................................................ 2.2. Ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam............................ Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TÔN GIÁO VIỆT NAM........................................... C. PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................... D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................

MỤC LỤC THÔNG TIN THÀNH VIÊN A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tôn giáo 1.1.1 Quan niệm 1.1.2 Vai trò 1.1.3 Nguồn gốc 1.2 Tính chất tơn giáo 1.2.1 Tính lịch sử tôn giáo 1.2.2 Tính quần chúng tơn giáo 1.2.3 Tính trị tơn giáo Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam 2.1.2 Tình hình tôn giáo ở nước ta 2.2 Ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TÔN GIÁO VIỆT NAM C PHẦN KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, tinh thần đổi nhận thức tôn giáo, Đảng Nhà nước ta đã nhận đinh tôn giáo nhu cầu một bộ phận nhân dân, tơn giáo có giá trị tớt đẹp đạo đức, văn hóa Vấn đề đạo đức tôn giáo đã nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các giáo lý tôn giáo chứa đựng một số giá trị đạo đức nhân hữu ích cho việc xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam Giá trị lớn đạo đức tơn giáo góp phần trì đạo đức xã hợi, hồn thiện nhân cách cá nhân, hướng người đến Chân - Thiện - Mỹ Tuy nhiên, đạo đức tôn giáo nhiều yếu tớ tiêu cực, hướng người đến hạnh phúc hư ảo làm tính chủ đợng, sáng tạo người Vấn đề đặt là, cần nhận điện vai tro đạo đức tôn giáo nhằm phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo hạn chê tác động tiêu cực đới với việc hồn thiện nhân cách người Việt Nam Theo thống kê, nước có 13 tơn giáo với 36 tổ chức tôn giáo pháp môn tu hành Nhà nước cơng nhận, với gần 24 triệu tín đờ chiếm khoảng 27% dân sớ nước, có 83.000 chức sắc, 250.000 chức việc, 46 sở đào tạo chức sắctơn giáo, 25 nghìn sở thờ tự (trong Phật giáo có khoảng 11 triệu tín đờ, Cơng giáogần triệu tín đờ, Cao đài khoảng 2,4 triệu tín đờ, Tin lành triệu tín đờ,…) Trong xu đổi nay, với chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội, đổi tư lý luận, nhận thức tôn giáo đã diễn ra.Trong tiểu luận sẽ tìm hiểu “Ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam” Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng hướng tôn giáo ở Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nêu rõ thực trạng giải tôn giáo ở Việt Nam đưa số giải pháp để giải tốt vấn đề tôn giáo 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giải tôn giáo ở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp chung: + Chủ nghĩa vật biện chứng + Chủ nghĩa vật lịch sử -Phương pháp cụ thể: + Phương pháp phân tích + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp thống kê Ý nghĩa đề tài Qua đề tài giúp ta thấy rõ tình hình tôn giáo ở Việt Nam Đồng thời thấy thực trạng giải pháp ở Việt Nam đối với vấn đề tơn giáo thơng qua sở lí luận chủ nghĩa Mác- Lênin Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo -Phần nội dung thì gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế tiêu cực tơn giáo Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tôn giáo 1.1.1 Quan niệm Theo định nghĩa giáo hội (thần học) thì tôn giáo mối liên hệ người với Thượng đế, với Thần linh, với tuyệt đối, với một lực lượng đó, với siêu việt hóa,… Nhà thần học triết học Tin Lành giáo, R Otto (1869-1937) cho tôngiáo “sự thể nghiệm thần thánh”.Theo định nghĩa sinh học tâm lý học tôn giáo tìm kiếm sở tôn giáo trình sinh học hay tâm sinh học người hoặc tách tôn giáo từ tâm lý cá nhân hay tâm lý nhóm Mợt người sáng lập tâm lý học tôn giáo nhà triết học theo chủ nghĩa thực dụng người Mỹ, V Jemes (1842-1910) giải thích tơn giáo nhờ xuất phát từ tâm lý cá thể: “Chúng ta thỏa thuận gọi tôn giáo tổng thể tình cảm, hành vi kinh nghiệm cá nhân riêng biệt vì nội dung chúng quy định quan hệ với mà tôn giáo tôn sùng Thượng đế” Quan niệm C Mác (1818-1883) Ph Ăngghen (1820-1895) cho tôn giáo đa dạng, phân biệt tùy thuộc vào nguyên tắc phương pháp xuất phát điểm Hai ông đã nêu đặc trưng tôn giáo dựa quan niệm vật biện chứng tự nhiên, xã hội người Các ông cho tôn giáo lịch sử riêng mình, khơng có chất đặc biệt nợi dung đặc biệt nằm ngồi giới Tôn giáo phát triển bối cảnh lịch sử xã hợi; tiến hóa tơn giáo diễn tùy thuộc vào phát triển sản xuất xã hội, hệ thống quan hệ xã hội Trong tôn giáo, người biến giới kinh nghiệm mình thành một chất tưởng tượng, đứng đối lập với mợt vật xa lạ C Mác viết: “…tơn giáo tự ý thức tự cảm giác người chưa tìm thân mình hoặc đã để thân mình một lần Nhưng người một sinh vật trừu tượng, ẩn náu ở ngồi giới Con người giới người, nhà nước, xã hội Nhà nước ấy,xã hội sản sinh tông iáo, tức giới quan lộn ngược”.Ph Ăngghen viết: “…tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vàotrong đầu óc người - lực lượng ở bên ngồi chiphới cuộc sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng ở trần đã mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Như vậy, có nhiều định nghĩa, khái niệm khác tơn giáo Dưới góc đợ khoa học, nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận vấn đề tơn giáo theo hướng nghiên cứu mình Mỗi khái niệm tôn giáo chưa làm cho nhà nghiên cứu hay chức sắc, tín đờ tơn giáo vừa long Bởi tơn giáo lĩnh vực tinh thần có nhiều cách hiểu, cách lý giải khác theo quan điểm chủ quan người Trên quan niệm C Mác Ph Ăngghen tơn giáo, có thể nói rằng, tơn giáo sản phẩm người, người sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người xã hội, tơn giáo tạo cho người có niềm tin vào giới vô hình nơi hư vô, người sống cuộc sống hữu hình nơi trần thế, đồng thời tôn giáo quy định luật lệ, nghi thức mang tính thiêng liêng 1.1.2 Vai trị - Là chỗ dựa tinh thần vững người - Có hệ thớng chuẩn mực đạo đức để người noi theo - Khơi nguồn cảm hứng để sáng tạo văn hóa, nghệ tḥt, kiến trúc 1.1.3 Ng̀n gớc 1.1.3.1 Nguồn gốc xã hội của tôn giáo Sự phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp vềchính trị, o ép tinh thần thất vọng, bất lực trước bất công xã hội nguồn gốc sâu xa tôn giáo Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ lực lượng sản xuất thấp c̣c sớng người lệ tḥc hồn tồn vào tự nhiên họ cảm thấy yếu đ́i bất lực trước thiên nhiên rợng lớn bí ẩn Vì vậy, họ đã gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn thần thánh hoá sức mạnh tự nhiên thành siêu tự nhiên.Khi xã hội phân chia giai cấp, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh tự nhiên Con người lại cảm thấy bất lực, sợ hãi trước sức mạnh tự phát lực lượng xã hội Không cắt nghĩa nguyên nhân chất tượngxã hội như: giàu nghèo, bệnh dịch, chiến tranh, … người thường hướng niềm tin ảotưởng vào “thế giới bên kia” hình thức tôn giáo V.I Lênin đã râ: “Sự bất lực giai cấp bị bóc lợt c̣c đấu tranhchớng bọn bóc lợt tất nhiên đẻ longtin vào một cuộc đời tốt đẹp ở giới bên kia, giống y bất lực người dã man cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đẻ long tin vào thần thánh, ma quỷ, vào phép mầu, v.v ” 1.1.3.2 Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo Từ hạn chế nhận thức, người đã mượn thần, thánh để lý giải cho tượng tự nhiên xã hội, bù lấp cho nhận thức hạn chế mình Trong điều kiện xã hội định, ranh giới "biết" "chưa biết" tồn Có điều khoa học đã chứng minh trình đợ dân trí hạn chế nên mảnh đất tốt cho tôn giáo tồn phát triển Những tượng tự nhiên mưa bão, hạn hán, lũ lụt, động đất, núi lửa, đã tác động trực tiếp đến đời sống người, gây nhiều hậu Sự bất lực, sợ hãi khiến người thờ cúng, cầu khấn lực lượng tự nhiên để mong che chở Nhiều tượng bí ẩn tự nhiên khoa học chưa giải thích ḅc người phải biến tự nhiên thành vị thần Nghĩa là, điều gì mà người chưa nhận thức được, điều dễ bị tơn giáo thay Mác viết: Chính dớt nát người mà sinh tơn giáo, tơn giáo lại kìm hãm người dốt nát Từ đặc điểm có khả khái qt hố, trừu tượng hoá trình nhận thức người.Con người ngày nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc giới khách quan,khái quát hoá thành khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng khái quát hoá, trừutượng hoá thì nhận thức người có khả xa rời phản ánhsai thực, từ dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hố đới tượng nhận thức dẫn đếntơn giáo đời Lênin rõ: “Ngay khái quát giản đơn, ý niệm chungsơ đẳng có mợt phần ảo tưởng Phần ảo tưởng lại đợc cường điệu, phóngđại… hình thành quan niệm hoang t ởng “Thượng đế”, thiên đường,địa ngục” 1.1.3.3 Nguồn gốc tâm lí tơn giáo Sự sợ hãi, đơn, thất vọng người, “ngẫu nhiên”, “bất ngờ” trướcsức mạnh tự phát tự nhiên xã hội.Các nhà vật cổ đại thường đưa luận điểm "Sự sợ hãi sinh thần linh"(Người đưa luận điểm thi sĩ Latin Lucrêce: kỉ I trước Cơngngun) V.I Lênin tán thành ý kiến Người phân tích thêm "Sự sợ hãi trước thếlực mù quáng tư - mù quáng vì quần chúng nhân dân khơng thể đốn trướcđược - lực lúc đời sống người vô sản tiểu chủ cũngbị đe doạ đem lại cho họ phá sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm cho họphải diệt vong, biến họ thành kẻ ăn xin, kẻ bần cùng, dồn họ vào cảnh chết đói, đóchính ng̀n gớc sâu xa tôn giáo đại" (1) Những tình cảm, tâm lý long biết ơn, kính trọng người có cơng mợt cách sùng bái, tình cảm vui sướng bất ngờ… dễ dẫn người ta đến với tín ngưỡng tơn giáo Tín ngưỡng tơn giáo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần mợt bợ phận nhân dân, góp phần bù đắp hụt hẫng cuộc sống, an ủi vỗ cho số phận lúc sa lỡ vận Vì vậy, dù hạnh phúc hư ảo nhiều người tin bấu víu vào Hơn tơn giáo nhiều có giao thoa gắn bó với văn hố dân tợc, với phong tục tập qn truyền thớng văn hố cợng đờng người định Do đó,sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần một bộ phận nhân dân.Những ng̀n gớc tơn giáo có mới quan hệ biện chứng với Trong đó, ng̀n gớc kinh tế – xã hợi có vai tro định Tóm lại, người sinh tôn giáo tôn giáo sinh người.Tôn giáo tồn lâu dài Chỉ nguồn gốc tôn giáo khơng nữa,thì tơn giáo sẽ tự 1.2 Tính chất tơn giáo 1.2.1 Tính lịch sử của tôn giáo: Con người sáng tạo tơn giáo Mặc dù cịn tờn lâu dài, mợt phạm trù lịch sử Tơn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong giai đoạn lịch sử, tơn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hợi thời đại Thời đại thay đổi, tơn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Đến một giai đoạn lịch sử định, người nhận thức chất tượng tự nhiên, xã hội, người làm chủ tự nhiên, xã hội, làm chủ thân mình xây dựng niềm tin cho người thì tôn giáo sẽ khơng cịn 1.2.2 Tính q̀n chúng của tơn giáo: Tơn giáo nơi sinh hoặt văn hóa, tinh thần một số bộ phận quần chúng nhân dân lao đợng Hiện nay, sớ lượng tín đờ tôn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song phản ánh khát vọng người bị áp một xã hội tự do, bình đẳng, bát … Bởi vì, tôn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện Vì vậy, nhiều người ở tầng lớp khác xã hợi 1.2.3 Tính trị của tơn giáo Tính trị tơn giáo xuất xã hội đã phân chi giai cấp, giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích mình Trong nợi bợ tơn giáo, c̣c đấu tranh dòng, hệ, phái nhiều mang tính trị Trong c̣c đấu tranh ý thức hệ, thì tôn giáo thường một bộ phận đấu tranh giai cấp Ngày nay, tôn giáo có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp khơng ở q́c gia mà cịn phạm vi q́c tế Đó xuất tổ chức q́c tế tôn giáo với lực lớn đã tác đợng đến nhiều mặt, có trị, kinh tế, văn hóa, xã hợi Vì vậy, cần nhận thức rõ: đa số quần chúng đến với tôn giáo nhằm thõa mãn nhu cầu tinh thần; song thực tế đã bị lực trị – xã hợi lợi dụng để thực mục đích ngồi tơn giáo họ CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TƠN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam Việt Nam một quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc khác quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng (Theo thớng kê, nước có 13 tơn giáo với 36 tổ chức tơn giáo pháp môn tu hành Nhà nước công nhận, với gần 24 triệu tín đờ - chiếm khoảng 27% dân sớ nước, có 83.000 chức sắc, 250.000 chức việc, 46 sở đào tạo chức sắc tôn giáo, 25 nghìn sở thờ tự (trong Phật giáo có khoảng 11 triệu tín đờ, Cơng giáo gần triệu tín đờ, Cao đài khoảng 2,4 triệu tín đờ, Tin lành triệu tín đờ,…) Trên tồn q́c, có 95% dân sớ nước ta có đời sớng tín ngưỡng Trong đó, có nhiều tín ngưỡng gắn với lễ hợi, tín ngưỡng, vùng lại có lễ hợi riêng mang đậm nét văn hóa khu vực Các dân tợc cợng đờng dân tợc Việt Nam có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế tâm linh mình Việt Nam nằm ở vị trí ngã ba Đông Nam Á, giáp biển Đông - nơi giao lưu nhiều luồng tư tưởng văn hố khác có vị trí tḥn lợi cho việc tiếp thu hai văn minh ở phương Đơng, văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ Với địa hình đa dạng phong phú, tḥc vùng nhiệt đới gió mùa nên thiên nhiên vừa ưu đãi vừa đặt người trước nguy cơ, thiệt hại nặng nề củathời tiết khắc nghiệt Do đó, thường nảy sinh tâm lý sợ hãi dẫn đến nhu cầu cậy nhờ vàosự che chở lực lượng siêu nhiên Việt Nam vốn nơiquần cư nhiều tợcngười, lại có pha tạp nhiều dong máu nên nhu cầu tâm linh vô phongphú, đa dạng Lịch sử Việt Nam lịch sử dựng nước gắn liền với trình giữ nước, ýthức chống giặc ngoại xâm đã trở thành ý thức thường trực người dân củadân tợc, ngườicó công lớn việc giúp dân, cứu nước cộng đồng tônsùng đời đời thờ phụng.Trong tâm thức người Việt tiềm ẩn, chứa đựng đạolý “uống nước, nhớ ng̀n” Điều thể rõ đời sớng, sinh hoạt tínngưỡng, tơn giáo họ 2.1.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam Một là: Việt Nam nước có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo Có tơn giáo du nhập từ bên ngồi vào, có tơn giáo đời ở Việt Nam;trong có tôn giáo lớn Nhà nước thừa nhận mặt tổ chức là: - Phật giáo, (Ở Ấn Độ xuất từ kỷ trước công nguyên truyền vàonước ta kỷ đầu công nguyên Hiện có khoảng 10 triệu tín đờ) - Cơng giáo, (xuất cách 2000 năm, du nhập vào nước ta vào khoảngthế kỷ XVII, có khoảng triệu tín đờ) - Tin lành (xuất vào kỷ 16 ở Châu Âu, du nhập vào Việt nam năm 1911.Hiện có 400.000 tín đờ) - Hồi giáo (Ra đời đầu kỷ ở ArậpR, du nhập vào Việt nam khoảng kỷ 15,hiện có khoảng 90.000 tín đờ) - Cao Đài (ra đời ở Nam Bợ năm 1926, có khoảng triệu tín đờ với nhiều hệphái khác lớn phái cao Đài Tây Ninh) - Hoà Hảo (ra đời ở An Giang năm 1939, có triệu tín đờ).Hai là: tơn giáo, tín ngưỡng dung hợp, đan xen hồ đờng, khơng có kỳ thị,tranh chấp xung đột tôn giáo Hai là: tôn giáo có ảnh hưởng lớn xã hợi Việt Nam du nhập từ bên ngồi, nhiều có biến đổi mang dấu ấn Việt Nam Ba là: pha trộn phức tạp ý thức tơn giáo với tín ngưỡng truyền thớng vàtình cảm, phong tục tập quán nhân dân.Trước đây, một thời gian dài, đã coi tôn giáo "tàn dư" xã hội cũ, kết sai lầm nhận thức người Tôn giáo bị xem đốilập với chủ nghĩa xã hội, với khoa học, kỹ thuật đại cần phải loại bỏ Gần đây, Đảng Nhà nước ta đã có nhận định mang tính khách quan khoa học tôn giáo, xác định tôn giáo tồn lâu dài có mợt sớ giá trị đạo đức phù hợp với lợi ích tồn dân, với cơng c̣c xây dựng xã hội vậy, cần phát huy giá trị tớt đẹp văn hóa, đạo đức tơn giáo Điều có ý nghĩa quan trọng việc họach định sách tơn giáo, bảo vệ tu tạo di sản văn hóa tơn giáo.Việc tìm hiểu, chân giá trịcủa tôn giáo có ý nghĩa định trongcơng c̣c đổi nay, mà cần phải huy động nguồn lực tham gia vào nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có vấn đề quan trọng củng cớ khới đại đồn kết dân tợc kế thừa, phát huy "hạt nhân hợp lý', giá trị văn hóa đạo đức tơn giáo vào việc xây dựng đạo đức mới, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.1.2 Tình hình tôn giáo ở nước ta Mặc dù hình thành phạm vi ảnh hưởng với sớ lượng tín đờ tác đợngchính trị - XH khơng giớng Nhưng nhìn chung đờng bào tơn giáo đã góp phầnxứng đáng vào nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ hàng chục vạn niên cóđạo đã tham gia chiến đấu nhiều người đã anh dũng hy sinh vì nghiệp giải phóng dân tợc Trong cơng c̣c xây dựng CNXH, nhiều tín đờ giáo sỹ đã nhận thức đúngchính sách, ḷt pháp Nhà nước, làm tốt “việc đạo” “việc đời” Tình hình kinhtế, an ninh trị trật tự xã ở nhiều vùng tôn giáo ổn định Tuy nhiên, donhiều nguyên nhân khác nhau, một bộ phận đờng bào có tín ngưỡng tơn giáo băn khoăn, lo lắng tình hình hoạt động tôn giáo có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tớ có thể gây ổn định 2.2 Ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam Từ đặc điểm tự nhiên, lịch sử văn hoá đã tác đợng sâu sắc đến tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam, làm cho tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam có đặc điểm sau: Việt Nam mợt q́c gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác tờn tại: Đó điều kiện địa lý nước ta thuận lợi cho việc giao lưu nhiều l̀ng tư tưởng, văn hố khu vực giới, lại chịu ảnh hưởng hai văn minh lớn giới Trung Hoa Ấn Đợ Nước ta có nhiều dân tợc cư trú (54 dân tộc) ở nhiều khu vực khác nhau, với điều kiện tự nhiên, khí hậu, lới sớng, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo khác Hơn nữa, tính người Việt cởi mở, khoan dungnên một lúc họ có thể tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khác Từ hình thức tôn giáo, tín ngưỡng sơ khai đến đại, từ tơn giáo phương Đông cổ đại đến phương Tây cận, đại, tất đã tồn bên cạnh tín ngưỡng dân gian, địa nhiều dân tợc, bợ tợc khác Tính đan xen, hồ đờng, khoan dung tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam Yếu tố thể rõ nét ở hội nhập điện thờ, chùa chiền, đền đài, miếu phủ Ở có thể thấy diện thành thần, tiên phật tơn giáo tín ngưỡng địa Người ta không thờ phụng ở đình, chùa, am, miếu, ma khấn vái “tứ phương”, kể gốc cây, mô đất, khúc sông… Bất tơn giáo có mợt hệ thớng chuẩn mực giá trị đạo đức nhằm điều chỉnh ý thức hành vi đạo đức tín đờ Đa số tôn giáo tuyên bố giá trị tối cao 'các lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, Chúa trời, Thần thánh) giá trị khác phải lấy làm chuẩn Thực tế cho thấy, quan niệm đạo đức hầu hết tơn giáo, ngồi giá trị đặc thù bảo vệ niềm tin tôn giáo thiêng liêng, đề cập đến chuẩn mực đạo đức mang tính nhân loại, sớng hiếu thảo với cha mẹ, trung thực, nhân ái, hướng tới thiện, tránh xa điều ác Trong Khoa học tôn giáo, Bertrand Russeli cho rằng, một tôn giáo lớn bao giờ có hệ thớng tín điều, hệ thớng đạo đức giáo hội Người theo tôn giáo sống được, mà phải sống theo khn phép đạo đức hợp với tín điều tôn giáo mình, hành động thực hành một số hình thức nghi lễ, mà phải sống theo quy tắc đạo đức định Vì vậy, đương nhiên, một số nội dung đạo đức trở thành bộ phận cấu thành nội đung tôn giáo Vấn đề trung tâm Phật giáo “diệt khổ" để hướng đến giải thoát, chứng Niết bàn Ḿn đạt điều đó, người khơng cần có niềm tin tơn giáo, mà cần phấn đấu nỗ lực thân cách thực hành mợt đời sơng đạo đức Từ đó, Phật giáo đã đưa chuẩn mực đạo đức cụ thể để người tu tập, phấn đấu Trong đó, phổ biến Ngũ giới (không sát sinh, không trợm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dới, khơng ́ng rượu) Thập thiện (ba điều thuộc thân: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, ba điều thuộc ý thức: không tham lam, không thù hận, khơng si mê, bớn điều tḥc khẩu: khơng nói dới, khơng nói thêu dệt, khơng nói hai chiều, khơng ác khẩu) Những chuẩn mực này, lược bỏ màu sắc mang tính chất tơn giáo sẽ ngun tắc ứng xử phù hợp người với người, có ích cho việc trì đạo đức xã hợi Trong đạo đức Kitô giáo, giới răn yêu thương xem tảng Con ngườitrước hết phải yêu Thiên Chúa rồi yêu thương đến thân mình Đây sở để thựchiện tình yêu tha nhân Kinh thánh khuyên người phải yêu chồng vợ, cha mẹ, concái, anh em, làng xóm, cợng đờng Những điều mà Kinh thánh răn cấm cụthể: không giết người, khơng lấy người, khơng nói sai thật, khơng ham muốn chồng hoặc vợ người, không làm chứng giả để hại người Ngoài ý nghĩa đức tinvào siêunhiên (Thượng đế, Chúa), chuẩn mực, quy phạm đạo đức lànhững quy phạm đạo đức cụ thể hướng người đến điều thiện, tránh xa điều ác.Phải nói rằng, tơn giáo đã đề cập trực tiếp đến vấn đề đạo đức cụ thể củacuộc sống tục nhiều mang giá trị có tính nhân văn Trên thực tế, giá trị,chuẩn mực đạo đức tơn giáo có ý nghĩa định việc trì đạo đức xãhợi Do vậy, có thể khẳng định rằng, "trong hệ thống giá trị chuẩn mực tơn giáo,ngồinhữngđiều khun răn cấm đốn tạo nên nợi dung riêng đạo đức tơn giáo,con có điềukhun răn cấm đốn khơng có nợi dung tơn giáo, mà biểu hiệncủa mối quan hệ tuý trần thế”.Về phía giáo sĩ: có nhiều tăng ni, phật tử thông thạo giáo lý Phật giáo, đồng thờinghiên cứu đạo giáo…Giáo lý tôn giáo lớn ở Việt Nam có khơng điều khác biệt vàtrong lịch sử đã xuất mâu thuẩn định, nhìn chung, chưa có sựđới đầu dẫn đến chiến tranh tơn giáo.Tín ngưỡng tơn giáo VN hoa đồng, đan xen, hỗ trợ lẫn Truyền thống“Tam giáo đồng nguyên”, “Ngũ chi hợp nhất” kết tinh đạo Cao đài Nhữngtôn giáo độc thần như:Công Giáo,Tin Lành, Hồi Giáo du nhập vào nước ta nhưtôn giáo nợi sinh (Cao Đài, Hoa Hảo) nhiều có tính đan xen, hoa đờng dung hợpvới với tín ngưỡng địa Yếu tớ nữ hệ thớng tín ngưõng, tôn giáo ở Việt Nam: lỉch sử chốnggiặc ngoại xâm, người phụ nữ có vai tro quan trọng xã hội không vì họ gánh công việc nặng nề thay chồng nuôi ở hậu phương mà xông pha trận mạc.Dù mẫu quyền thay bởi phụ quyền từ lâu, tàndư chế độ kéodài dai dẵng đến tận ngày Hơn nữa, ở một xứ sở thuộc văn minhnông nghiệptrồng lúa nước, vốn coi trọng yếu tố âm - đất - mẹ, người mẹ biểu tượng cho ước muốnphong đăng, phồn thực; hình tượng sinh sôi, nãy nở, trường tồn giốngnoi, bao dung long đất Vì vậy, một đặc điểm đáng quan tâm trongtín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam truyền thớng tơn thờ yếu tớ nữ Thần thánh hố người có công với gia đình, làng, nước: Con người Việt Nam vớn có long u nước, trọn tình “́ng nước, nhớ ng̀n”, “ăn nhớ người trờngcây” nên tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam thấm đượm tinh thần Từ xưa, ở ViệtNam đã hình thành cộng đồng gắn bó với làgia đình, làng xóm q́c gia.Gia đình tế bào xã hội, dù nghèo hay giàu, song nhà cóbàn thờtổ tiên, ơng bà, cha mẹ - người đã khuất.Làng xóm có cấu, thiết chế chặt chẽ Mỗ làng có phong tục, lối sống riêng.Trong phạm vi làng xã từ lâu đã hình thành tục thờ cúng thần địa phương việc thờcúng trở nên phổ biến ở nhiều tợc người.Những người có cơng với gia đình, làng xóm, đất nước người Việt Nam tôn vinh, sùng kính Tín đờ tơn giáo Việt Nam hầu hết nông dân lao động Bởi vì: Nước ta lànước nơng nghiệp, nơngdân chiếm tỷ lệ lớn, nên tín đờ hầu hết nơng dân, có tinhthần lao đợng cần cù, yêu nước, căm thù giặc Nhìn chung, tín đồ tôn giáo Việt Namđến với tôn giáo ở cấp độ tâm lý, tình cảm; hiểu giáo lý không sâu sắc lại chămchỉ thực nghi lễ tơn giáo sinh hoạt cợng đờng tín ngưõng mợt cách nhiệt tâm, sùng tín, có mợt số ngộ nhận, tin bị lợi dụng tôn giáo Một số tôn giáo ở Việt Nam bị lực thù địch phản đợng ngồinước lợi dụng vì mục đích trị Tơn giáo có mặt: nhân thức tư tưởng vàchính trị Chín vì vậy, mức đợ có khác nhau, giai đoạn lịch sử thì giaicấp thớng trị, bóc lợt ý sử dụng tơn giáo vìmục đích ngồi tơn giáo.Các lực ngồi nước âm mưu gắn cờ nhân quyền với tự dotín ngưỡng, tơn giáo; phá vỡ khới đồn kết dân tợc; gắn vấn đề tôn giáo với vấn đề dântộc, gây nên điểm nóng; biến tơn giáo đới trọng với Đảng ta hong xóm xố bỏ CNXH ở nước ta Vì vậy, một mặt phải đáp ứng cầu tín ngưỡng đángcủa nhân dân, mặt khác phải ln cảnh giác với âm mưu lợi dụng tôn giáo thếlực thù địch Hoạt động tôn giáo năm gần có biểu mang tính chất thịtrường Một bộ phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo, như: cộng đồng dântộc khơ me ở Tây nam bộ theo phật giáo Nam tông; công giáo, tinh lành phát triển mạnh ở đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây nguyên, Tây Bắc; cộng đồng người Chăm theoBà La Môn, Chăm Bà Ni, Chăm IxLan… CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VA HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TÔN GIÁO VIỆT NAM Tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề tế nhị nhạy cảm Vì vậy, việc đề sách thực sách đới với tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề khó khăn, phức tạp,phải thận trọng Do vậy, yêu cầu đặt Đảng Nhà nước phải dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh vào đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam để đề chủ trương, sách đới với cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Xác định rõ vai trị tơn giáo đời sớng xã hội, thừa nhận tôn giáo một tượng xã hội tồn lâu dài, đồng thời tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân Những vấn đề tôn giáo cần gắn liền với trình vận động cách mạng, cải biến xã hội nâng cao nhận thức quần chúng Đồng thời, để khắc phụcnhững yếu tố tiêu cực tôn giáo, cần quan tâm đến cuộc đấu tranh lĩnh vực tưtưởng, coi trọng tuyên truyền, vận động giáo dục giới quan vật biện chứng,phương pháp luận khoa học cho quần chúng nhân dân tín đờ Nợi dung cớt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Đờng bào có đạo hay khơng có đạo cơng dân Việt Nam, có quyền nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật.Tình hình thực sách tơn giáo ở nước ta năm qua, sách tơn giáo ngày cụ thể hoá, đáp ứng ngày tớt nguyện vọng chức sắc tín đờ Nhờ sách phát triển kinh tế phù hợp đã làm cho đời sống vật chất tinh thần chức sắc, tín đờ nâng lên, hoạt đợng tôn giáo sôi trước; việc xây mới, sửa chũa sở thờ tự đã nhà nước quan tâm Chúng ta đã củng cớ khới đồn kết người có tín ngưỡng, tơn giáo với nhau.Chức sắc, tín đờ ngày tin tưởng vàochính sách Đảng, vào công cuộc đổi mớiở nước ta Đồng thời đã ngăn chặn, phá vỡ âm mưu lực thù địch lợi dụng tôn giáo vì mục đích kinh tế, trị…Trong thấy rõ ưu điểm, thành tựu vậy, thấy mợt sớ hạn chế, là: Các lực thù địch sức lợi dụng tôn giáo để thục âm mưu “DBHB” đới với nước ta Chính sách tôn giáo ta chung chung, chậm đượccụ thể hố, mợt sớ cán bợ đảng viên hạn chế việc nhận thức, đánh giá thấptầm quan trọng công tác tôn giáo Việc giải vấn đề tô giáo ở nơi hay nơikhác nhiều bất cập đã tác động tiêu cực đến việc phát huy sức mạnh khới đại đồn kết tồn dân Mợt bợ phận khơng nhỏ chức sắc, tín đờ tơn giáo có biểu hiệnsuy thối đạo đức, lợi dụng tơn giáo để tun truyền mê tín dị đoan, kiếm tiền bấtchính Nhiều vụ việc cợm liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo xảy ra, có lúc bị động hoặc xử lý vụ việc liên quan đến tôn giáo thiếu tế nhị làm long tin chức sắc, tín đờ, kẻ hở cho kẻ xấu lợi dụng.Từ ưu điểm hạn chế việc thực đường lới, sách Đảng nhà nước ta đới với tín ngưỡng, tôn giáo thời gian qua, cho nên, việc nắm vữn gnhững quan điểm đạo cũa Đảng, sách nhà nước lĩnh vực tôn giáo nhằm phát huy tính tích cực tự giác tồn dân, có đờng bào theo đạo vào q trình đổi vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách ở nước ta nay.Vì vậy Đảng ta đã xác định: tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần một bộ phậnnhân dân, sẽ tồn dân tộc trình xây dựng CNXH ở nước ta.Đảng Nhà nước ta thực qn sách đại đồn kết tồn dân tợc Nợidung cớt lõi cơng tác tơn giáo công tác vận động quần chúng công tác tơn giáo trách nhiệm hệ thớng trị việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ hiến pháp pháp luật Với nhận thức vậy, theo tôiđể làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân nói chung tín đờ tơn giáo nói riêng, cần lưu ý thực tốt một số nội dung sau: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác tơn giáo tín đồ tôn giáo để họ hiểu, thực quanđiểm đối với tôn giáo Hai là, để cơng tác vận đợng quần chúng có kết quả, đoi hỏi cán bộ làm công tác vận động phải nắm vững đường lới, sách Đảng; trang bị đầy đủ kiến thức tơn giáo; có kỷ năng, gọi chức sắc biết tôn trọng họ, gần gủi họ phải giữ vị mình; phải tuyệt đới tơn trọng sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo khuôn khổ pháp luật cho phép Đồng thời cần kiên trì thuyết phục, tránh hành vithô bạo không gợi lại gam màu tối, đặc biệt không tranh luận (đấu tranh) lĩnh vực nhạy cảm… thường xuyên chăm lo đến đời sống vật chất lẫn tinh thần cho họ Ba là, để tránh bị lực trị lợi dụng tơn giáo, cần trọng vận động quần chúng nêu cao cảnh giác trước âm mưu “DBHB” lực thù địch nhằm chia rẽ khới đại đồn kết dân tộc, chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ q́c Cần phân biệt rõ tín đờ tôn giáo với người lợi dụng tôn giáo, phân biệt rõ phần tử phản động lợi dụng tôn giáo với chức sắc, nhà tu hành quần chúng tốt để tuyên truyền, vận động Khi giải vấn đề tơn giáo phải thật khéo léo, có chứng rõ ràng, có sức thuyết phục, khơng nóng vợi, chủ quan Chính vì vậy, chức sắc,tín đờ có vi phạm pháp luật rõ ràng bị xử lý theo pháp ḷt tín đờ tơn giáo đã đồng tình với cách xử lý Nhà nước ta, vụ Nguyễn Văn Lý, ThíchTrí Tựu Huế Bớn là, thường xuyên quán triệt quan điểm, sách tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, nhà nước cho đội ngũ cán bộ, đảng viên người làm công tácvận động quần chúng nhằm nâng cao nhận thức công tác tôn giáo Thực tốt quichế dân chủ ở sở; đổi nội dung, phương thức cơng tác vận đợng đờng bào tín đờ tơn giáo, phù hợp với đặcđiểm đờng bào có nhu cầu ln gắn bó với sinh hoạt tơn giáo tổ chức tơn giáo Năm là, củng cớ, kiện tồn bộ máy tổ chức làm công tác tôn giáo Đảng,chính quyền, Mặt trận đồn thể nhân dân; xây dựng qui chế phối hợp phát huysức mạnh hiệu cơng tác hệ thớngchính trị Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng độingũ cán bộ làm công tác tôn giáo cấp Cán bộ làm công tác tôn giáo vùng dân tộc thiểu số phải bồi dưỡng, huấn luyện để hiểu biết phong tục tập quán, tiếng nói củadân tợc nơi mình cơng tác.Những giải pháp nêu trên, theo tơi, giải pháp cơng tác vận đợng quần chúng tín đờ chức sắc tơn giáo, góp phần với hệ thống giải pháp lĩnh vực kinh tế - trị, văn hố, q́c phong, an ninh để bước xây dựng một xã hội ngày tự do, ấm no, hạnh phúc hơn, góp phần hạn chế tiêu cực tôn giáo C PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, không thể phủ nhận mặt tích cực, phù hợp tơn giáo với xã hội ta Song, sẽ không khoa học, tuyệt đới hóa đạo đức tơn giáo, thổi phờng vai trị Ph.Ăngghen khẳng định rằng,ngay một số yếu tố tiến bộ đạo đức tôn giáo giống với đạo đứcmới mặt hình thức mà Vì vậy, mặc dù tôn giáo "là phản kháng chống lại nghèo nàn thực" cuộc mợt phản kháng mang tính tiêu cực, thụ đợng người mà thơi.Có thể nói, điều kiện nay, việc phân tích vai trị đạo đức tơn giáo để khẳng định mợt cách khách quan, khoa học đóng góp, đờng thờichỉ ảnh hưởng tiêu che đời sống xã hội điều cần thiết Với lối tư tích cực, mong đợi nhiều giá trị nhân văn, hướng thiện, chuẩn mực đạo đức tiến bộ tôn giáo sẽ giúp phần làm phong phú hệ giá trị đạo đức dân tộc hữu ích cơng c̣c xây dựng xã hợi Tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề tế nhị nhạy cảm Vì vậy, việc đề sách thực sách đới với tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề khó khăn, phức tạp, phải thận trọng D TAI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Lý luận khoa học tín ngưỡng tơn giáo, TS Nguyễn Đức Lữ chủbiên, Học viện trị quốc gia, 2001 Ho Chi Minh National Academy of Politics: Overview Report of Basic Investigation Project: Investigating and surveying socio-cultural changes in ethnic minority areas after joining Protestantism in the Northwest (Project Manager: Assoc Prof., Dr Le Van Loi), Hanoi, 2017 Bài giảng “Địa lý nhân văn”, TS Nguyễn Tưởng, ĐHSP Huế Chuyên ngành ĐLKTGDDS, PGS.TS Lê Thông, Hà Nội, 1996 Thuật ngữ địa lý dùng nhà trường, Nguyễn Minh Tuệ, NXB Giáo dụcViệt Nam Religion in Vietnam: A World of Gods and Spirits Ng̀n từ trang web: Ban tơn giáo phủ http://btgcp.gov.vn/,Tôn giáo dân tộc ,http://tongiaovadantoc.com/ ... hưởng tôn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế tiêu cực tôn giáo Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tôn giáo 1.1.1... tài nghiên cứu thực trạng hướng tôn giáo ở Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nêu rõ thực trạng giải tôn giáo ở Việt Nam đưa số giải pháp để giải tốt vấn đề tôn giáo 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đề... dụng để thực mục đích ngồi tơn giáo họ CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam Việt Nam một quốc gia gồm nhiều

Ngày đăng: 02/05/2021, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w