GVHD giảng dạy Giáo sinh Lớp thực tập Trường Ngày soạn Ngày dạy : Phùng Thị Thanh Hà : Phạm Thị Thu : 11A10, 11A11 : THPT Đoàn Kết Hai Bà Trưng : 12/02/2009 : 17/02/2009 Bài 24: Suất điện động cảm ứng I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định luật Faraday - Nêu quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ - Nêu chất tượng cảm ứng điện từ Kĩ năng: Vận dụng định luật Faraday giải tập liên quan II Chuẩn bị: Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm dịng điện cảm ứng: Nam châm, điện kế, ống dây Học sinh: Ơn tập: Từ thơng, dịng diện cảm ứng điện từ, tượng cảm ứng điện từ, thí nghiệm tượng cảm ứng III Tiến hành: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Gọi HS lên trả lời - Nêu khái niệm từ thông, ý nghĩa từ thơng viết cơng thức tính từ thơng? - Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng vòng dây kín? Bài mới: Đặt vấn đề: Dịng điện sinh từ trường Từ trường biến thiên sinh dịng điện vịng dây kín Chiều dịng điện xác định theo định luật Len-xơ Vậy mặt định lượng, cường độ dòng điện cảm ứng xác định nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng mạch kín Hoạt động GV Hoạt động HS O: Đại lượng đặc trưng cho nguồn điện + Nghe giảng ghi suất điện động.Sự xuất dòng điện cảm ứng mạch (C) chứng tỏ tồn nguồn điện mạch Suất điện động nguồn suất điện động cảm ứng Y/c HS nêu định nghĩa suất điện động cảm ứng(SGK) O: Gợi ý trả lời câu hỏi C1 + Trả lời C1 Tiến hành thí nghiệm Y/c HS QS độ lệch kim điện kế khỏi điểm ? Hiện tượng QS đưa NC di + QS giải thích tượng chuyển nhanh, chậm khác nào? Giải thích? Gợi ý: Khi đưa NC di chuyển đại lượng biến thiên? O: Giả sử mạch kín từ trường, Φ qua mạch biến thiên ∆Φ khoảng thời gian ∆ t Tỷ số ξ cu = gọi suất điện động cảm ứng Nếu xét độ lớn thì: ξ cu = ∆Φ ∆t ∆Φ ∆t Gọi HS lên phát biểu thành lời Công thức Nội dung ghi bảng Bài 24: Suất điện động cảm ứng I Suất điện động cảm ứng mạch điện kín Định nghĩa: Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín + Suất điện động cảm ứng: ξ cu = - ∆Φ (Ct định luật Faraday) ∆t + Nếu xét độ lớn: ξ cu = ∆Φ ∆t O: Phát biểu định luật tượng cảm ứng điện từ ∆Φ tốc độ biến thiên từ thông qua ∆t mạch O: Gợi ý trả lời C2 Hoạt động 2: Quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Hoạt động GV Hoạt động HS Y/c HS phat biểu định luật Len-xơ + Nghe giảng ghi O: Dấu trừ Công thức phù hợp + Trả lời C3 với định luật Len-xơ chống lại biến thiên từ thơng qua vịng dây O: Mối liên hệ chiều ξ c icu chiều icu + Mạch kín (C) định hướng + Φ tăng ∆Φ >0 => ξ c 0: Chiều với chiều mạch điện Gợi ý trả lời C3 : Nhắc lại định luật Len-xơ Nội dung ghi bảng II Quan hệ giưuax suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ - Dấu trừ Công thức phù hợp với định luật Len-xơ - Mối liên hệ chiều ξ c icu chiều icu + Mạch kín (C) định hướng + Φ tăng ∆Φ >0 => ξ c 0: Chiều với chiều mạch điện Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng O: Trong mạch kín, tượng cảm + Nghe giảng ghi III Chuyển hóa lượng úng điện từ xảy qua mạch biến tượng cảm ứng điện từ thiên - Bản chất tượng cảm ứng điện Để tạo từ thơng biến thiên phải có từ: chuyển thành điện ngoại lực tác dụng vào (C) sinh công học O: Bản chất tượng cảm ứng điện từ: chuyển thành điện O: Giới thiệu tiểu sử Faraday Hoạt động 4: Vận dụng củng cố Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Y/c nhắc lại kiến thức vừa học Nghe trả lời - Xác định chiều suất điện động số trường hợp - Giao BTVN Ý kiến GVHD giảng dạy (Ký tên, họ tên) Giáo sinh (Ký tên, họ tên) ... gọi suất điện động cảm ứng Nếu xét độ lớn thì: ξ cu = ∆Φ ∆t ∆Φ ∆t Gọi HS lên phát biểu thành lời Công thức Nội dung ghi bảng Bài 24: Suất điện động cảm ứng I Suất điện động cảm ứng mạch điện. ..Hoạt động 1: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng mạch kín Hoạt động GV Hoạt động HS O: Đại lượng đặc trưng cho nguồn điện + Nghe giảng ghi suất điện động. Sự xuất dòng điện cảm ứng mạch (C) chứng tỏ... I Suất điện động cảm ứng mạch điện kín Định nghĩa: Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dịng điện cảm ứng mạch kín + Suất điện động cảm ứng: ξ cu = - ∆Φ (Ct định luật Faraday) ∆t + Nếu xét