Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án

38 25 0
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu tham khảo cũng như rèn luyện các kỹ năng cơ bản khi làm bài tập Vật lí, mời các bạn cùng tham khảo Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án được chọn lọc và tổng hợp những mẫu đề kiểm tra bám sát nội dung SGK Vật lí 11, hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em hệ thống kiến thức, làm quen với cấu trúc đề thi để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Bên cạnh đó, quý thầy cô có thể sử dụng bộ đề là tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và ra đề thi đánh giá năng lực học sinh, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp giúp các em học tốt bộ môn này hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN VẬT LÍ LỚP 11 NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề kiểm tra tiết HK1 mơn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường PTDNT Tỉnh Bình Thuận Đề kiểm tra tiết HK1 mơn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Hồng Hoa Thám Đề kiểm tra tiết HK1 mơn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển Đề kiểm tra tiết HK1 mơn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Tứ Kiệt Đề kiểm tra tiết HK2 mơn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường PTDTNT Tỉnh Bình Thuận Đề kiểm tra tiết HK2 mơn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Đề kiểm tra tiết HK2 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Lý Thái Tổ Đề kiểm tra tiết HK2 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển TRƯỜNG PTDTNT TỈNH BÌNH THUẬN Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA MƠN VẬT LÍ KHỐI 11 Năm học: 2017-2018 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ 123 I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN điểm Câu : Công nguồn điện công A lực điện trường dịch chuyển điện tích B lực học mà dịng điện sinh C lực lạ bên nguồn điện D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí đến vị trí khác Câu : Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r1= 2cm Lực đẩy chúng F1= 1,6.10-4N độ lớn điện tích A 2,67.10-8C B 7,11.10-9C C 7,11.10-18C D 8/3.10-9C Câu : Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động 12V, điện trở 2,5Ω, mạch gồm điện trở R1 = 1,5 Ω mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch ngồi lớn R phải có giá trị: A Ω B Ω C Ω D Ω -9 -9 Câu : Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là: A E = 36000 (V/m) B E = 1,800 (V/m) C E = (V/m) D E = 18000 (V/m) Câu : Điện tiêu thụ đo bằng: A tĩnh điện kế B ampe kế C Vôn kế D công tơ điện –7 –7 Câu : Hai cầu nhỏ có điện tích -4.10 C +4.10 C, tương tác với lực F = 0,1 N chân không Khoảng cách chúng là: A 0,12 cm B 12 cm C 12 m D 1,2 m Câu : Xét cấu tạo nguyên tử phương diện điện Trong nhận điịnh sau, nhận định không là: -19 A Proton mang điện tích +1,6.10 C B Tổng số hạt proton nơtron hạt nhân số electron quay xung quanh hạt nhân C Điện tích proton điện tích electron gọi điện tích nguyên tố D Khối lượng nơtron xấp xỉ khối lượng proton Câu Một nguồn điện có điện trở 1Ω mắc với điện trở Ω tạo thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn 10V Cường độ dòng điện chạy qua mạch là: A 2A B 2,5A C 10A D 14A Câu : Việc ghép nối tiếp nguồn điện thành có nguồn có: A suất điện động nhỏ nguồn có sẵn B điện trở nhỏ nguồn có sẵn C điện trở điện trở mạch D suất điện động lớn nguồn có sẵn Câu 10 : Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10-9 (C), điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 4500 (V/m) B E = 0,450 (V/m) C E = 2250 (V/m) D E = 0,225 (V/m) Câu 11 : Câu sau khơng đúng? A Cường độ dịng điện đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R B Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện thời gian dịng điện chạy qua vật C Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch D Cường độ dịng điện mạch kín tỉ lệ với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch Câu 12 : Một tụ điện có điện dung 500pF Khi đặt hiệu điện 220V vào hai cực tụ.Tính điện tích tụ điện? A 0,11mC B 0,11μC C 1,1mC D 0,011μC Câu 13 : Một nguồn điện có suất điện động 15V, điện trở r= 0,5 mắc với mạch ngồi có hai điện trở R1=20 R2=30 mắc song song thành mạch kín Cơng suất mạch ngồi A 4,4W B 17,28W C 14,4W D 18W Câu 14 : Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là: A V/m B V.m2 C V.m D V/m2 Câu 15 : Theo định luật Ôm tồn mạch cường độ dịng điện mạch tỉ lệ thuận với A điện trở nguồn điện B điện trở mạch C tổng trở toàn mạch D suất điện động nguồn điện Câu 16 : Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc vào: A khoảng cách từ điểm xét đến điện tích B độ lớn điện tích C độ lớn điện tích thử D số điện môi môi trường xung quanh II PHẦN TỰ LUẬN: điểm Bài 1: điểm Điện tích điểm q1 = 10-8C đặt chân không A 1.Xác định độ lớn cường độ điện trường q1 gây M cách A đoạn 3cm 2.Đặt B điện tích q2 = -5.10-8C, xác định độ lớn lực tĩnh điện tác dụng lên q Bài 2: điểm Câu 4: (4,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ: Bộ nguồn gồm pin giống ghép nối tiếp với Mỗi pin có suất điện động eo= 5V, điện trở ro = 0,75Ω Mạch ngồi có R1 =5Ω,R2 = 6Ω, đèn Đ ghi (4V- 4W) ; Rx biến trở R2 1.Tính suất điện động điện trở nguồn Khi Rx = 3,4Ω Đèn Đ sáng bình thường không? Tại sao? R1 Đ Điều chỉnh biến trở Rx để đèn Đ sáng bình thường Xác định giá trị Rx -Hết - Rx Đề 1 C D C A D B B B D 10 A 11 B 12 B 13 B 14 A 15 D 16 C Đề123 Đề234 Đề345 Đề456 Bài Đề D A A B C A C A B 10 D 11 A 12 A 13 C 14 D 15 C 16 A C D C B Ý D A D A Đề C D C A D B C B B 10 B 11 B 12 A 13 C 14 A 15 C 16 C Đề B A A D B C B B C 10 B 11 C 12 C 13 A 14 B 15 C 16 D C A C A D C D B A B A D B A B C B C C B B A B B D B B C A D B B B A B C B A A C B C C A A D A B D C C C C A C D Đáp án *độ lớn cường độ điện trường q1 gây B: EB = k * Độ lớn lực điện tác dụng lên q2: F = q EB = 5.10-2N * Tìm nguồn tương đương: - Eb = 4eo = 20V - rb = 4ro = 3 q1 = 105 V/m AB U2 * Lập sơ đồ mạch điện: [(R1 ntRđ)//R2]ntRx ; Rđ = dm = 4 Pdm a.Xác định độ sáng đèn: 2.1.Xác định điện tương đương mạch ngoài: R ( R  R d ) RN = + Rx = 3,6 + 3,4 = 7 R  R1  R d 2.2 Cường độ dịng điện mạch tn theo định luật Ohm cho toàn 2 mạch: I = Eb = 2A R N  rb 3.3 Tìm Iđ Ib:  I d  I  I  2A  R2 , giải ta được: Iđ = 0,8A I2 =1,2A Ta có:  I d    I R  R d => hiệu điện hai đầu bóng đèn: Uđ = Iđ.Rđ = 3,2V: đèn sáng yếu bình thường; Điểm điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25điểm 0,5 điểm Tìm giá trị Rx để đèn Đ sáng bình thương: Để đèn Đ sáng bình thường Uđ = Uđm = 4V => I 'd = 1A I 'd R2 Khi đó: '   => I '2 = 1,5A I2 R1  R d Lúc cường độ dịng điện mạch chính: I’ = I 'd + I '2 = 2,5A Theo trên, ta có điện trở tương đương mạch ngoài: RN = 3,6 + Rx Theo định luật Ohm cho toàn mạch: Eb = I’(RN + rb) => 20 = 2,5(6,6 + Rx) Giải ta được: Rx = 1,4 1,0 điểm SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH Trường THPT Hồng Hoa Thám Tổ Vật Lí - CN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 11 Thời gian làm 45 phút Mã đề: 001 A/ TRẮC NGHIỆM (5đ) GV Nguyễn Minh Hóa Câu Chọn câu Khi tăng đồng thời độ lớn hai điện tích điểm khoảng cách chúng lên gấp đơi lực tương tác chúng A.Tăng lên gấp đơi B Giảm C Giảm bốn lần D Không thay đổi Câu Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân không, cách điện tích Q khoảng r là: Q Q Q Q A E  9.10 B E  9.10 C E  9.109 D E  9.109 r r r r Câu Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d Câu Khi điện tích q= -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường lực điện sinh cơng – 6J Hỏi hiệu điện UMN có giá trị sau ? A + 12 V B -12V C +3 V D – V Câu Cường độ dòng điện đo dụng cụ sau ? A Lực kế B Công tơ điện C Nhiệt Kế D Ampe kế Câu Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) q2 = -3 (μC),đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) Câu Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,8 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 1,6.10-4 (N) Độ lớn điện tích là: A q = 0,5.10- (μC) B q = 0,5.10-6 (μC) C q = 2.10 -3 (C) D q = 10-4 (C) Câu Một bóng đèn ghi 6V – 6W mắc vào hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua bóng là: A 36A B 6A C 1A D 12A Câu Cường độ dịng điện khơng đổi tính cơng thức : A I = q 2/t C I = q2.t B I = q.t D I = q/t Câu 10 Bộ nguồn ghép nối tiếp gồm nguồn giống nguồn có suất điện động e, điện trở r Suất điện động điện trở nguồn A eb = 4e, rb = r/4 B eb = e, rb = r/4 C eb = 4e, rb = 4r D eb = e/4, rb = r Câu 11 Trong khơng khí có điểm thẳng hàng theo thứ tự O, M, I, N cho MI = NI Khi đặt O điện tích Q độ lớn cường độ điện trường M N 9E E Khi đưa điện tích Q đến I độ lớn cường độ điện trường N A 45E B 2,5E C 9E D 3,6E Câu 12 Hai nguồn có suất điện động e1 = e2 = e = 2V có điện trở tương ứng r1 = 0,4 Ω, r2 = 0,2 Ω Được mắc với điện trở R thành mạch điện kín hình vẽ Biết rằng, hiệu điện cực dương so với cực âm nguồn chênh lệch 0,5 V so với nguồn Giá trị R A 0,2 Ω B 0,4 Ω C 0, 25 Ω D Ω e , r1 e, r2 A R B/ TỰ LUẬN: Bài ( 1,5đ) Cho điện tích q1 = 2nC, q = - 4nC đặt hai điểm AB cách 3cm khơng khí Tìm véc tơ cường độ điện trường diện tích gây điểm M cách A khoảng AM = 3cm, cách B khoảng BM = 6cm Bài ( 1,5đ) Cho mạch điện hình vẽ ( hình 2) Bỏ qua điện trở dây nối R1 = Ω, R2 = R3 = Ω Nguồn điện có suất điện động e = 4,5V, điện trở r = Ω Tính cường độ dòng điện qua điện trở hiệu suất nguồn điện Hình Bài (1đ) Trong khơng khí đặt điện tích âm có độ lớn q = 2nC đỉnh hình vng ABCD cạnh 2 cm Xét điểm M nằm đường thẳng qua tâm O hình vng, vng góc với mặt phẳng chứa hình vng cách O đoạn x = 2cm Tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp M Bài 4.(1đ) Cho mạch điện hình vẽ ( Hình 4) Biết e = 1,5 V, r = Ω; R1 = 12 Ω; R2 biến trở Với giá trị R2 cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn nhất? Giá trị lớn bao nhiêu? A R1 R2 Hình -HếtGiám thị coi thi khơng giải thích thêm e, r B MA TRẬN ĐỀ KTRA TIẾT HKI (Chương I II) Lớp 11 - Chương trình Cơ Hình thức Trắc nghiệm 12 câu + Tự luận câu - Thời gian ; 45 phút I) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Chủ đề (chương) Tổng số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương I: Điện tích-Điện trường 10 4.9 5.1 21 22 Chương II: Dồng điện không đổi 13 4.2 8.8 19 38 Tổng 23 13 9,1 13,9 45 55 II) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Cấp độ Nội dung (Chủ đề) Trọng số Số lượng câu hỏi Điểm số Chương I: Điện tích-Điện trường 21 1.5 Chương II: Dịng điện khơng đổi 19 1.5 Chương I: Điện tích-Điện trường 22 3 Chương II: Dồng điện khơng đổi 38 100 12 10 Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4 Tổng : III) Thiết lập khung ma trận Tên chủ đề (Chương, tiết) Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Chủ đề 1; Điện tích – Điện trường (10 tiết = 43%) Điện tích-Định luật Coulomb (1 tiết = 4,3%) Vận dụng Cấp độ Cấp độ Cộng 2.Thuyết electron-ĐL bảo tồn điện tích (1tiết = 4,3%) 3.Điện trường –CĐĐT-Đường sức điện (3tiết = 13%) 4.Công lực điện (1tiết = 4,3%) 5.Điện - Hiệu điện (2tiết = 8,8%) 1 6.Tụ điện (2tiết = 8,6%) Số câu (điểm) Tỉ lệ 1c(1đ) 1c(1đ) 1c(0,5đ) 1c(2đ) 6c(4.5đ) 10% 10% 10% 15% 45% Chủ đề 2; Dòng điên khơng đổi (13 tiết = 57%) 1.Dịng điên khơng đổi-nguồn điện (3tiết = 13%) 2.Điện –Công suất điện (3tiết = 13%) Định luật Ohm toàn mạch (3tiết = 13%) 4.Ghép nguồn điện thành (1tiết = 4.3%) 5.PPháp giải số tốn tồn mạch (2tiết=8,6%) 1 T Hành: Xác định Sđđộng đtrở trong(2tiết =8.6%) Số câu (điểm) Tỉ lệ Tổng Số câu (điểm) Tỉ lệ 1c(0.5đ) 1c(0.5đ) 3c(3đ) 1c(0.5đ) 6c(5.5đ) 10% 10% 30% 17% 55% câu câu 4câu câu 12 câu 20% 20% 40% 20% 100% ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT VẬT LÍ 11 (HỌC KÌ II) Đề1 Đề2 Đề3 Đề4 C B C D D B C C C B A A D C A C B C B B D D C C C A D A A B C C C B B B C D A B C C C A B A D A A C B A C A A C B D A B A C C B ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN ĐÁP ÁN BÀI Tính BM = 2.10-7 I1 = 2.10-5T rM Tính F = BMI2lCD = 4.10-6N Học sinh tìm ec = N B B S=N a = 1,25V t t I1 = 1,8A; I2 = 1,6A Suất điện động tự cảm xuất thời gian đó: I etc = L = 2.10-3V = 2mV t ĐIỂM điểm điểm điểm điểm SỞ GD-ĐT PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS & THPT VÕ NGUYÊN GIÁP ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – HKII Năm học: 2017-2018 Môn: Vật lý 11-cơ Họ tên: …………………………… Lớp: …… Câu 1: Đường sức từ tính chất sau ? A Chiều đường sức tuân theo quy tắc xác định B Qua điểm không gian vẽ đường sức từ C Các đường sức đường cong khép kín vơ hạn hai đầu D Các đường sức từ trường cắt Câu 2: Cơng thức tính từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài Mã đề 247 Điểm A B = 2.10-7 B B = 10-7 C B = 10-7 D B = 10-7 nI Câu 3: Đơn vị cảm ứng từ A Niutơn (N) B Vôn (V) C Vêbe (Wb) D Tesla (T) Câu 4: Một ống dây tiết diện 10 cm , chiều dài 20 cm có 1000 vịng dây Hệ số tự cảm ống dây A 0,2 H B 0,2 mH C mH D 0,2 mH Câu 5: Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây A biến thiên cường độ dóng điện mạch C chuyển động mạch với nam châm B chuyển động nam châm với mạch D biến thiên từ trường Trái Đất Câu 6: Ðịnh luật Len- xõ hệ ðịnh luật bảo tồn A ðiện tích B ðộng nãng C ðộng lýợng D nãng lýợng Câu 7: Một hình vng cạnh cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4 T, từ thơng qua hình vng 10-6 Wb Góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến hình vuông A 60 B 30 C 45 D Câu 8: Trong từ trường , từ thơng gửi qua diện tích S giới hạn vịng dây kín phẳng xác định công thức A  = BScos B  = BScos2 C  = BSsin D  = BS Câu 9: Suất điện động cảm ứng suất điện động A tạo dịng điện mạch kín C tạo dịng điện cảm ứng mạch kín B tạo dòng diện cảm ứng pin D tạo dòng điện pin Câu 10: Người ta thường xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây thẳng mang dòng điện A quy tắc bàn tay trái B quy tắc đinh ốc C quy tắc nắm tay phải D quy tắc nắm tay trái Câu 11: Hai dịng điện trịn bán kính R = 10 cm có tâm trùng đặt vng góc với Cường độ dịng điện hai dây I1 = I2 = I = Cảm ứng từ tổng hợp tâm hai vòng dây -6 A 10 T B 10-6 T C 4.10-6 T D 2.10-6 T Câu 12: Để lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ phải A giảm lần B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 13: Đại lượng gọi A lượng từ thơng qua diện tích S C tốc độ biến thiên từ thông B suất điện động cảm ứng D tốc độ biến thiên từ trường Câu 14: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho nam châm dịch chuyển lại gần xa vòng dây kín ? Ic Ic A S N v B S N v C v S D N v S Ic N I= Câu 15: Trong tương tác sau đây, tương tác tương tác từ ? A Tương tác hai nam châm C Tương tác hai dây dẫn mang dòng điện B Tương tác điện tích đứng yên D Tương tác nam châm dòng điện Câu 16: Phát biểu sau không ? Từ trường từ trường có A đường sức từ song song cách C cảm ứng từ nơi B lực từ tác dụng lên dòng điện D đường sức từ khơng khép kín GV: ĐỒN THỊ LUYẾN Page Câu 17: Một đoạn dây có dịng điện đặt từ trường Để lực điện từ tác dụng lên dây cực tiểu góc dây dẫn vectơ cảm ứng từ phải A.0o B 30o C 60o D 90o Câu 18: Lần lượt cho hai dòng điện có cường độ I1, I2 qua ống dây điện Gọi L1, L2 độ tự cảm ống dây hai trường hợp Nếu I1 = 2I2 A L1 = L2 B L1= 2L2 C L2 = 2L1 D L1 = 4L2 Câu 19: Từ thông qua mạch điện phụ thuộc vào A đường kính dây dẫn làm mạch điện C điện trở suất dây dẫn B khối lượng riêng dây dẫn D hình dạng kích thước mạch điện Câu 20: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu khung dây vị trí song song với đường sức từ từ trường có độ lớn B = 0,01 T Khung quay thời gian = 0,04 s đến vị trí vng góc với đường sức từ Suất điện động cảm ứng xuất khung A 0,5.10-3 V B 5.10-3V C 10-3 V D 2.10-3 V Câu 21: Hạt electron bay vào từ trường theo hướng từ trường A hướng chuyển động thay đổi C độ lớn vận tốc thay đổi B động thay đổi D chuyển động không thay đổi Câu 22: Một hạt electron bay vào từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 T hợp với hướng từ trường góc 300 Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14 N Vận tốc hạt lúc bắt đầu chuyển động từ trường A v = 1,2.106 m/s B v = 2.106 m/s C v = 106 m/s D v = 2.107 m/s -5 Câu 23: Từ cảm B dòng điện thẳng điểm M cách dòng điện cm 2,4.10 T Cường độ dòng điện chạy dây dẫn A 0,36A B 0,72A C 3,6A D 7,2A Câu 24: Phát biểu sai ? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn dòng điện A tăng nhanh B giảm nhanh C có giá trị lớn D biến thiên nhanh Câu 25: Lực Lorenxơ lực từ tác dụng lên A hạt mang điện đặt từ trường C dòng điện thẳng dài đặt từ trường B khung dây mang dòng điện đặt từ trường D hạt mang điện chuyển động từ trường Câu 26: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín xác định theo công thức A ec = B ec = C ec = D ec = Câu 27: Đơn vị độ tự cảm A Tesla (T) B Vêbe (Wb) C Henry (H) D Vôn (V) Câu 28: Từ trường dạng vật chất tồn xung quanh A electron B hạt mang điện C ion âm, ion dương D điện tích chuyển động Câu 29: Trong mạch kín, dịng điện cảm ứng xuất A mạch điện đặt từ trường khơng C mạch có nguồn điện B từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian D mạch điện đặt từ trường Câu 26: Dòng điện qua ống dây tăng từ 0,5 A đến 2,1 A khoảng thời gian 0,01 s Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H Suất điện động tự cảm ống dây A 0.8 V B V C 80 V D 0,08 V Khung đánh dấu trắc nghiệm Câu A B C D Câu A B C D 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 GV: ĐOÀN THỊ LUYẾN Page D ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – HKII – NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Vật lí 11 - Cơ ĐỀ 247 Câu A B C D Câu A B C D x x x x 10 x 11 x 12 13 x 17 x x 18 19 x x 20 21 x x x 22 23 24 x x 25 x 26 x x 27 28 x x 15 x x x 16 14 x 29 30 x x x x x ĐỀ 236 Câu A B C D Câu A B C D x x x x x x x x 16 17 x 18 19 20 x x 21 22 23 10 11 12 GV: ĐOÀN THỊ LUYẾN x x x 24 25 x x 14 15 x x x 26 x 27 x 28 x 29 30 x x x 13 x x x x x Page MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – HKII – NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Vật lí 11 - Cơ Nội dung kiểm tra Từ trường Lực từ Cảm ứng từ Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Lực Lo-ren-xơ Từ thông Cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng Tự cảm Tổng GV: ĐOÀN THỊ LUYẾN Biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1 1 1 1 14 (4,67 điểm) 1 (2,33điểm) 1 (2điểm) (1 điểm) Page SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2017 – 2018 MÔN THI: VẬT LÝ 11 (Thời gian làm 50 phút-không kể thời gian giao đề) Họ tên: SBD MÃ ĐỀ 132 Câu 1: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5cm, khối lượng m = 5g hai dây mảnh, nhẹ cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T dòng điện qua dây dẫn I = 2A Nếu lấy g = 10m/s2 góc lệch  dây treo so với phương thẳng đứng là: A  = 300 B α = 600 C  = 450 D  = 750 Câu 2: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện A đặt từ trường chịu lực điện N Nếu dòng điện qua dây dẫn 0,5 A chịu lực từ có độ lớn A 0,5 N B N C N D 32 N Câu 3: Một dòng điện chạy dây trịn 20 vịng bán kính 20 cm với cường độ 10 A cảm ứng từ tâm vòng dây A 0,02π mT B 0,2π mT C 20π μT D 0,2 mT Câu 4: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A diện tích mạch B độ lớn từ thông qua mạch C điện trở mạch D tốc độ biến thiên từ thông qua mạch Câu 5: Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với A khối lượng dung dịch bình B khối lượng chất điện phân C thể tích dung dịch bình D điện lượng chuyển qua bình Câu 6: Một dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân không sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm A 4.10-6 T B 0,4.10 -7 T C 5.10-7 T D 3.10-7 T Câu 7: Hai kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt dầu, điện trường hai điện trường hướng từ xuống có cường độ 20000V/m Một cầu sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng khoảng không gian hai kim loại Biết khối lượng riêng sắt 7800kg/m3, dầu 800kg/m3, lấy g = 10m/s2 Tìm dấu độ lớn q? A - 12,7 μC B 14,7 μC C - 14,7 μC D 12,7 μC Câu 8: Một ấm điện có ghi 120V – 480W, người ta sử dụng nguồn có hiệu điện 120V để đun nước Điện trở ấm cường độ dòng điện qua ấm A 30; 4A B 0,25; 0,4A C 30; 0,4A D 0,25; 4A Câu 9: Một người nhìn xuống đáy chậu nước (n = 4/3) Chiều cao lớp nước chậu 20 (cm) Người thấy đáy chậu dường cách mặt nước khoảng A 15 (cm) B 25 (cm) C 20 (cm) D 10 (cm) Câu 10: Chiếu chùm ánh sáng hẹp song song từ khơng khí vào bể nước góc tới 600, chiều sâu bể nước m Dưới đáy bể đặt gương phẳng song song với mặt nước Biết chiết suất nước tia tím tia đỏ 1,34 1,33 Kết có độ lớn gần độ rộng chùm tia ló mặt nước A 11 mm B 12 mm C 13 mm D 14 mm Câu 11: Hiện tượng khúc xạ tượng A ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Trang 1/5 Câu 12: Một tia sáng truyền từ khơng khí tới bề mặt môi trường suốt chiết suất n = cho tia phản xạ tia khúc xạ vng góc Khi góc tới i có giá trị : A 450 B 600 C 300 D 200 Câu 13: Một ác quy có suất điện động 12V, dịch chuyển lượng điện tích q = 350C bên hai cực ác quy Công ác quy sinh A 4200 (J) B 29,16 (J) C 0,0342 (J) D 420 (J) Câu 14: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương Ag biết khối lượng mol bạc 108 Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân để h để có 27 gam Ag bám cực âm A 3,35 A B 108 A C 6,7 A D 24124 A Câu 15: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 thời gian đun sơi nước 10 phút, dùng R2 thời gian đun sơi nước 20 phút Hỏi dùng R1 nối tiếp R2 thời gian đun sơi nước bao nhiêu: A 15 phút B 20 phút C 10phút D 30 phút Câu 16: Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B (V) C (V) D (V) Câu 17: Độ lớn lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A khối lượng điện tích B độ lớn vận tốc điện tích C độ lớn cảm ứng từ D giá trị điện tích Câu 18: Nhận xét sau không cảm ứng từ? A Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dịng điện B Có đơn vị Tesla C Trùng với hướng từ trường D Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực từ Câu 19: Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dịng điện Fucơ gây khối kim loại, người ta thường: A tăng độ dẫn điện cho khối kim loại B chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với C đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện Câu 20: Khi tăng điện trở mạch ngồi lên lần hiệu điện hai cực nguồn điện tăng lên 10% Tính hiệu suất nguồn điện chưa tăng điện trở mạch A 92% B 82% C 72% D 62% Câu 21: Một electron bay vng góc với đường sức vào từ trường độ lớn 100 mT chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc electron A 109 m/s B 1,6.10 m/s C 106 m/s D 108 m/s Câu 22: Một ống dây có dịng điện A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lòng ống 0,04 T Để độ lớn cảm ứng từ lịng ống tăng thêm 0,06 T dịng điện ống phải A A B 0,06 A C 10 A D A Câu 23: Khi điện phân dung dịch muối ăn nước người ta thu khí hiđrơ bình với thể tích lít áp suất 1,3atm nhiệt độ 270C Thời gian điện phân gần với giá trị sau đây, biết hiệu điện đặt vào hai cực bình 50 V điện trở bình 10  A 2039s B 2093s C 3029s D 3092s Câu 24: Chiếu chùm tia sáng song song khơng khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới 45 Góc hợp tia khúc xạ tia tới là: A D = 450 B D = 25032’ C D = 70032’ D D = 12058’ Câu 25: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả dây dẫn tỷ lệ A với bình phương điện trở dây dẫn B với cường độ dòng điện qua dây dẫn Trang 2/5 C với bình phương cường độ dịng điện qua dây dẫn D nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn Câu 26: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang ống 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây là: A 6,28.10-2 (H) B 2,51.10-2 (mH) C 0,251 (H) D 2,51 (mH) Câu 27: Điều kiện để vật dẫn điện là: A Vật phải nhiệt độ phịng B Có chứa điện tích tự C Vật thiết phải làm kim loại D Vật phải mang điện tích Câu 28: Có số điện trở R = (  ) Hỏi phải dùng tối thiểu điện trở để mắc thành mạch có điện trở (  ) A B C D Câu 29: Đơn vị hệ số tự cảm là: A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henri (H) Câu 30: Một tia sáng chiếu từ không khí vào mặt thuỷ tinh góc tới 600 khúc xạ thuỷ tinh góc 35 Chiết suất thuỷ tinh A n = 1,5 B n = 1,6 C n = 1,4 D n = 1,414 Câu 31: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dịng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng A 1800 N B 18 N C 1,8 N D N Câu 32: Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật là: A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) Câu 33: Cho mạch điện với nguồn có suất điện động E = 30 V Cường độ dòng điện qua mạch I = A, hiệu điện cực nguồn U = 18 V Điện trở R mạch điện trở r nguồn A R = 0,6 Ω, r = 0,4 Ω B R = 6,6 Ω, r = 4,4 Ω C R = 6,6 Ω, r = 4,0 Ω D R = 6,0 Ω, r = 4,0 Ω Câu 34: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dịng điện I = (A) chạy ống dây Năng lượng từ trường ống dây là: A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J) Câu 35: Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 10 V tụ tích điện lượng 20.10-9 C Điện dung tụ A mF B μF C nF D F Câu 36: Hiện tượng đoản mạch xảy A Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B Khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín C Nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ D Dùng pin (hay ác quy) để mắc mạch điện kín Câu 37: Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi so với A B chân khơng C khơng khí D nước Câu 38: Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn: A tăng lần B không đổi C giảm lần D tăng lần Câu 39: Kim loại dẫn điện tốt A Mật độ ion tự lớn B Giá trị điện tích chứa electron tự kim loại lớn chất khác C Khoảng cách ion nút mạng kim loại lớn D Mật độ electron tự kim loại lớn Câu 40: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ (A) khoảng thời gian (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là: A 0,03 (V) B 0,04 (V) C 0,05 (V) D 0,06 (V) - HẾT Trang 3/5 Trường THPT Lý Thái Tổ ĐÁP ÁN THI GIỮA HỌC KÌ MƠN VẬT LÝ KHỐI 11 MÃ 132 1C 2B 3B 4D 5D 6A 7C 8A 9A 10 A 11 B 12 B 13 A 14 C 15 D 16 C 17 A 18 A 19 B 20 B 21 D 22 C 23 A 24 D 25 C 26 D 27 B 28 A 29 D 30 A 31 B 32 B 33 D 34 B 35 C 36 C MÃ 209 1A 2C 3B 4B 5D 6C 7A 8B 9A 10 A 11 A 12 A 13 C 14 A 15 D 16 C 17 A 18 B 19 D 20 D 21 C 22 C 23 C 24 C 25 D 26 A 27 C 28 D 29 D 30 B 31 D 32 B 33 D 34 B 35 C 36 B MÃ 357 1A 2B 3B 4B 5C 6A 7B 8C 9A 10 C 11 C 12 D 13 A 14 D 15 A 16 B 17 D 18 B 19 C 20 A 21 D 22 D 23 D 24 B 25 A 26 A 27 D 28 D 29 B 30 D 31 C 32 C 33 A 34 C 35 A 36 D MÃ 485 1B 2D 3B 4C 5D 6C 7A 8B 9D 10 A 11 D 12 C 13 A 14 A 15 B 16 D 17 B 18 A 19 A 20 C 21 D 22 D 23 B 24 D 25 B 26 D 27 C 28 B 29 C 30 C 31 C 32 B 33 B 34 C 35 D 36 C Trang 4/5 37 B 38 D 39 D 40 C 37 B 38 B 39 B 40 D 37 B 38 B 39 B 40 C 37 A 38 A 39 B 40 A Trang 5/5 SỞ GD&ĐT CÀ MAU TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN Mã đề 139 KIỂM TRA TIẾT – HK2 - NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 Phút; I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi dòng điện qua ống dây giảm lần lượng từ trường ống dây A giảm lần B giảm lần C giảm lần D giảm 2 lần Câu 2: Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với khơng khí cách 32 cm có cường độ dòng điện chạy dây I1 = A, cường độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dịng điện cách dịng I2 đoạn 8cm Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có A Cường độ I2 = 1A chiều với I1 B Cường độ I2 = 2A chiều với I1 C Cường độ I2 = 1A ngược chiều với I1 D Cường độ I2 = 2A ngược chiều với I1 Câu 3: Trong mạch kín dịng điện cảm ứng xuất A mạch có nguồn điện B từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian C mạch điện đặt từ trường không D mạch điện đặt từ trường Câu 4: Tương tác điện tích đứng yên điện tích chuyển động A Tương tác điện B Tương tác hấp dẫn C Vừa tương tác điện vừa tương tác từ D Tương tác từ Câu 5: Một khung dây kín đặt từ trường tăng hình vẽ Hình mơ tả chiều dịng điện cảm ứng khung?  B  B  B A B C  B D Câu 6: Dùng nam châm thử ta biết A Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử B Độ mạnh yếu từ trường nơi đặt nam châm thử C Hướng véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử D Độ lớn hướng véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử Câu 7: Một khung dây dẫn có 10 vịng đặt từ trường cho đường sức từ vng góc với mặt phẵng khung dây Diện tích vịng dây 25 cm 2, cảm ứng từ tăng từ T đến 2, 4.103 T thời gian 0,4 s Suất điện động cảm ứng khung dây A 1,5.10-6 V B 1,5.10-4 V C 1,5.10-5 V D 1,5.10-3 V Câu 8: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H Để có lượng từ trường ống dây 100 J cường độ dịng điện chạy qua ống dây A A B 20 A C 10 A D 40 A Câu 9: Một ống dây có dịng điện A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lòng ống 0,04 T Để độ lớn cảm ứng từ lòng ống tăng thêm 0,06 T dịng điện ống phải bao nhiêu? A 12 A B 10 A C A D 20 A Trang 1/3 - Mã đề 139 Câu 10: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường Lực từ lớn tác dụng lên đoạn dây dẫn A Đoạn dây dẫn đặt hợp với đường sức từ góc 600 B Đoạn dây dẫn đặt hợp với đường sức từ góc 450 C Đoạn dây dẫn đặt song song với đường sức từ D Đoạn dây dẫn đặt vng góc với đường sức từ Câu 11: Chọn câu trả lời sai A Xung quanh điện tích đứng n có điện trường từ trường B Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ C Ta vẽ đường sức từ qua điểm từ trường D Tương tác dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ Câu 12: Cho dòng điện 10 A chạy qua vịng dây tạo từ thơng qua vịng dây 5.10- Wb Độ tự cảm vòng dây A 500 mH B 50 mH C H D mH Câu 13: Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ trường hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có I A Phương ngang hướng sang phải B Phương thẳng đứng hướng xuống  B C Phương thẳng đứng hướng lên I D Phương ngang hướng sang trái -10 Câu 14: Một hạt mang điện tích q = 4.10 C, chuyển động với vận tốc 2.10 m/s từ trường Mặt phẵng quỹ đạo hạt vng góc với véc tơ cảm ứng từ Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt f = 4.10-5 N Cảm ứng từ B từ trường là: A 0,2 T B 0,02 T C 0,5 T D 0,05 T Câu 15: Khung dây trịn bán kính 10 cm có 50 vịng dây Cường độ dòng điện qua vòng dây 10 A Độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây A 6,28.10-3 T B 9,42.10-4 T C 2.10-3 T D 3,14.10-3 T Câu 16: Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với khơng khí cách 32 cm có dịng điện I1 = A ; I2 = A chạy qua ngược chiều Cảm ứng từ điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây dẫn A 5,0.10-6 T B 7,5.10-6 T C 5,0.10-7 T D 7,5 10 -7 T Câu 17: Hiện tượng tự cảm thực chất A tượng dịng điện cảm ứng bị biến đổi từ thơng qua mạch kín bị triệt tiêu B tượng xuất suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động từ trường C tượng cảm ứng điện từ mạch biến đổi dịng điện mạch gây D tượng cảm ứng điện từ xảy khung dây đặt từ trường biến thiên Câu 18: Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài khơng khí Cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 10 cm 4.10-5 T Cảm ứng từ điểm cách dây 20 cm A 10-5 T B 4.10-5 T C 8.10-5 T D 2.10-5 T Câu 19: Hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với có dịng điện chạy qua tương tác với lực lớn A Trong hai dây dẫn có điện tích tự B Trong hai dây dẫn có electron tự chuyển động có hướng C Hai dây dẫn có khối lượng D Trong hai dây dẫn có ion dương dao động quanh nút mạng Câu 20: Cách làm dây tạo dòng điện cảm ứng? Trang 2/3 - Mã đề 139 A Nối hai cực nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn B Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn C Đưa nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín D Đưa cực ắc qui từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín Câu 21: Trong hệ SI đơn vị từ thông A Fara (F) B Henri (H) C Tesla (T) D Vêbe (Wb) Câu 22: Một khung dây hình chữ nhật kích thước cm x cm đặt từ trường có cảm  ứng từ B = 5.10-4 T Véc tơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyên n mặt phẵng khung góc 60 Từ thơng qua khung dây A 1,5.10-7 Wb B 2.10-7 Wb C 1,5 10-7 Wb D 3.10-7 Wb Câu 23: Ống dây điện hình trụ có số vịng dây tăng hai lần độ tự cảm A giảm lần B tăng hai lần C giảm hai lần D tăng bốn lần Câu 24: Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt khơng khí, trùng với hai trục tọa độ vng góc xOy Dịng điện qua dây Ox chạy ngược chiều với chiều dương trục tọa độ có cường độ I1 = A, dòng điện qua dây Oy chạy chiều với chiều dương trục tọa độ có cường độ I2 = A Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M có tọa độ x = cm y = cm là: A 6,5 10-5 T B 10-5 T C 2,5 10-5 T D 10-5 T II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Một ống dây dài 40 cm gồm có 1000 vịng dây Đường kính ống cm Cho dòng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây a Tính độ tự cảm ống dây b Nếu suất điện động tự cảm 3,2 V tốc độ biến thiên dòng điện bao nhiêu? Câu 2: Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, cường độ I1 = I2 = A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách hai dây dẫn khoảng 12 cm HẾT Trang 3/3 - Mã đề 139 SỞ GD&ĐT CÀ MAU TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN Phần đáp án câu trắc nghiệm: Câu 139 B C B A A C B B B 10 D 11 A 12 D 13 D 14 C 15 D 16 B 17 C 18 D 19 B 20 C 21 D 22 D 23 D 24 A KIỂM TRA TIẾT - ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 11 240 C C B B D B B A C C A D D D B A A A C C D B B D 338 B A B C B B D B A D C A B C B C D B A D D A A B 441 A C B C B D C C A D D D D A C A A A D D A D B B Trang 4/3 - Mã đề 139 PHẦN TỰ LUẬN Đáp án Điểm Câu L = 4.10-7 2 N N d  S = 4.10-7    l l 2 0,5đ 10002  0, 08  = 4.10    =0.016 H 0,   3, i i |e | |etc| = |- L |  | | = tc = = 200 A/s 0, 016 t t L -7 I1 Câu B1 = B2 = 2.10-7 = 2.107 0,5đ 1,0đ H I2 I1 r1 1,0đ = 10-5 T 0,12 Ta có I1  I1MH  90o   I1MH  90o  B1   I1 M    B2  B   Cảm ứng từ tổng hợp M là: B = B1 + B2 có phương chiều hình vẽ có độ lớn: 0, 04 IH B =2B1cos= 2B1 = 2.10-5 =6,67.10 -6 T 0,12 I1M  1,0đ Trang 5/3 - Mã đề 139 ... HK1 môn Vật lí 11 năm 2 017 -2 018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển Đề kiểm tra tiết HK1 mơn Vật lí 11 năm 2 017 -2 018 có đáp án Trường THPT Tứ Kiệt Đề kiểm tra tiết HK2 mơn Vật lí 11 năm 2 017 -2 018 .. .1 Đề kiểm tra tiết HK1 mơn Vật lí 11 năm 2 017 -2 018 có đáp án Trường PTDNT Tỉnh Bình Thuận Đề kiểm tra tiết HK1 môn Vật lí 11 năm 2 017 -2 018 có đáp án Trường THPT Hồng Hoa Thám Đề kiểm tra tiết. .. 2 017 -2 018 có đáp án Trường PTDTNT Tỉnh Bình Thuận Đề kiểm tra tiết HK2 mơn Vật lí 11 năm 2 017 -2 018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Đề kiểm tra tiết HK2 mơn Vật lí 11 năm 2 017 -2 018 có đáp án

Ngày đăng: 29/04/2021, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan