- Cô theo dõi quan sát, gợi ý để trẻ thực hiện theo d/ Nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP TRƯỜNG MẦM NON HOÀ AN
Chủ đề: Mái Ấm Gia Đình
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: Nặn giỏ
Lớp(nhóm): lá
Ngày dạy: 27/10/2010 GVHD: Phan Thị Mỹ Anh
(2)Thời gian thực hiện: Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2010 Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển: Thẩm mĩ Đề tài: nặn giỏ
I/ MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU 1/ Kiến thức
- Trẻ biết giỏ đồ dùng gia đình số đặc điểm số loại giỏ
2/ Kỹ
- Trẻ biết sử dụng kỹ :xoay tròn, ấn lõm, lăn dọc, thừng…để nặn giỏ
3/ Giáo dục
- Giữ gìn đồ dùng gia đình II/ CHUẨN BỊ
a/ Đồ dùng phương tiện Cô:
+ 3-4 loại giỏ
+ Giỏ nặn mẫu 3-4 loại
+ Đất nặn, bảng nặn, máy cho trẻ nghe nhạc Trẻ:
+ Đất nặn, bảng nặn, nơi trưng bày sản phẩm b/ Tích hợp
(3)Văn học:
MTXQ: Các loại giỏ
c/ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trị chơi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
1 Mở đầu hoạt động - Chơi “ chợ ” - Trị chuyện:
+ Cơng việc ngày mẹ
+ Hỏi trẻ tên giỏ, chất liệu, cách sử dụng
- Giáo dục trẻ: biết giữ gìn đồ dùng gia đình giữ gìn vệ sinh đồ dùng gia đình
2 Nội dung trọng tâm a/ Quan sát:
- Quan sát loại giỏ
+ Nêu đặc điểm: thành giỏ, đế giỏ, quay giỏ
- Quan sát vật mẫu: Cho trẻ quan sát vật mẫu nặn đất b/ Nặn mẫu
- Cho trẻ vừa đọc thơ vừa lấy đất nặn
- Cơ vừa làm vừa giải thích động tác cho trẻ làm theo c/ Luyện tập
- Cô cho trẻ vừa nghe nhạc “ ba nến lung linh” vừa trang trí giỏ thêm sinh động
- Cô theo dõi quan sát, gợi ý để trẻ thực theo d/ Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Gọi vài trẻ lên chọn sản phẩm mà trẻ thích Vì sao? - Cô nhận xét chung sản phẩm lớp