MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng nghiên cứu 4 5. Phạm vi nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học 5 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 6 1.1. Những vấn đề chung về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 6 1.1.1. Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 7 1.1.2. Sự cần thiết phải có pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 7 1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 8 1.2. Quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 9 1.2.1. Thời giờ làm việc 9 1.2.2. Thời giờ nghỉ ngơi 10 1.2.3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP YÊN PHONGBẮC NINH 15 2.1. Sơ lược về khu công nghiệp Yên Phong Bắc Ninh 15 2.1.1. Khái quát chung 15 2.1.2. Khái quát về các doanh nghiệp tham gia khảo sát về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại khu công nghiệp Yên Phong 16 2.2. Thực trạng việc chấp hành quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Yên Phong 19 2.2.1. Thực trạng về tình hình chấp hành quy định của pháp luật thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi công ty THHH samsung Electronics Việt nam 19 2.2.2. Thực trạng về tình hình chấp hành quy định của pháp luật thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi Công ty TNHH Flexcom Việt Nam tại khu công nghiệp Yên Phong 23 2.3. Đánh giá về quá trình áp dụng theo quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của công ty THHH samsung Electronics Việt nam và công ty TNHH Flexcom Việt Nam 25 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC CHẤP HÀNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 28 3.1. Nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của các doanh nghiệp 28 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả việc chấp hành quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong các doanh nhiệp 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Lịch sử nghiên cứu 3
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
4 Đối tượng nghiên cứu 4
5 Phạm vi nghiên cứu 4
6 Phương pháp nghiên cứu 5
7 Ý nghĩa thực tiễn và khoa học 5
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 6
1.1 Những vấn đề chung về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 6
1.1.1 Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 7
1.1.2 Sự cần thiết phải có pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 7 1.1.3 Ý nghĩa của việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 8
1.2 Quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 9
1.2.1 Thời giờ làm việc 9
1.2.2 Thời giờ nghỉ ngơi 10
1.2.3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP YÊN PHONG-BẮC NINH 15
2.1 Sơ lược về khu công nghiệp Yên Phong Bắc Ninh 15
2.1.1 Khái quát chung 15
2.1.2 Khái quát về các doanh nghiệp tham gia khảo sát về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại khu công nghiệp Yên Phong 16
Trang 22.2 Thực trạng việc chấp hành quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Yên Phong 192.2.1 Thực trạng về tình hình chấp hành quy định của pháp luật thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi công ty THHH samsung Electronics Việt nam 192.2.2 Thực trạng về tình hình chấp hành quy định của pháp luật thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi Công ty TNHH Flexcom Việt Nam tại khucông nghiệp Yên Phong 232.3 Đánh giá về quá trình áp dụng theo quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của công ty THHH samsung Electronics Việt nam và công ty TNHH Flexcom Việt Nam 25
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC CHẤP HÀNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP HIỆN NAY 28
3.1 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của các doanh nghiệp 283.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả việc chấp hành quy định của pháp luật
về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong các doanh nhiệp 28
KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay, hoạt động kiếmsống là hoạt động quan trọng nhất của thế giới nói chung và của con ngườinói riêng Mỗi con người sinh ra để duy trì sự sống đều phải lao động, đó làhoạt động quan trong nhất của con người nó không chỉ tạo ra của cải vật chấtnuôi sống con người, cải tạo xã hội mà nó còn mang lại những giá trị tinhthần làm phong phú thêm cho đời sống con người Tuy nhiên, để tạo ra nhữngsản phẩm lao động có năng suất hiệu quả và chất lượng cao thì không phải làchuyện dễ dàng Sức lao động của con người không phải là vô tận, nó sẽ cạnkiệt nếu như người sử dụng lao động không biết cách sử dụng hợp lý và hiệuquả Vì thế việc quy định một thời giờ hợp lý, thời giờ nghỉ ngơi thích hợp sẽ
có ý nghĩa rất quan trọng đối với chất lượng lao động
Quyền lao động và quyền nghỉ ngơi là các quyền cơ bản của người laođộng được các nước trên thế giới coi trọng Ở Việt nam ngay từ khi mới giànhđược độc lập, Đảng và Nhà nước ta đều rất quan tâm đến quyền lợi của ngườilao động, điều này được thể hiện rất rõ trong các bản hiến pháp, Bộ luật laođộng của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người laođộng Đó chính là những quyền lợi mà người lao động được hưởng ttrong quátrình lao động
Hiện nay,cùng hoà nhập với quá trình phát triển của xã hội,nhiềudoanh nghiệp lớn tại các khu công nghiệp đã đặt lợi ích và quyền lợi củangười lao động bằng việc chấp hành những quy định của pháp luật về vấn đềthời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi nhằm đảm bảo sức khoẻ của người laođộng Nhưng bên cạnh đó cũng có những doanh nghiệp vi phạm về thời giờlàm việc thời giờ nghỉ ngơi chủ yếu là vi phạm trong việc tăng thời giờ làmviệc tiêu chuẩn, tăng số giờ làm thêm vượt quá mức cho phép, đồng thời giảm
và cắt bớt thời gian nghỉ ngơi của người lao động
Nằm trong vị trí địa lý thuận lợi, khu công nghiệp Yên Phong tại BắcNinh đã thu hút được rất nhiều vốn đầu tư của các doanh nghiệp lớn trong vàngoài nước Một trong những doanh nghiệp đó có thể kể đến công ty THHH
Trang 4samsung electronics Việt nam và công ty TNHH Flexcom Việt Nam Đó cũng
là hai doanh nghiệp mà tôi chọn làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm khảosát về việc chấp hành quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉngơi của công nhân tại doanh nghiệp
Mặc dù đã có cố gắng nhưng trong quá trình làm bài vẫn còn nhữngthiếu sót và hạn chế trong việc khai thác thông tin tại doanh nghiệp Kínhmong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việc chấp hành pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi làmột trong những quy định của pháp luật lao động vì nó liên quan đến thiếtthực cuộc sống và việc làm của người lao động Mặt khác, trong giai đoạnhiện nay tình trạng vi phạm trong việc đảm bảo thời giờ của người lao độngcàng ngày càng phố biến Từ đó cần có những chính sách quản lý phù hợp đốivới các doanh nghiệp trong một khu vực chấp hành theo đúng pháp luật quyđịnh
Trong thực tiễn cuộc sống có rất nhiều đề tài nghiên cứu các quy địnhcủa pháp luật về vấn đề thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Nhưng các đềtài, các công trình đó chỉ đi sâu nghiên cứu về các quy định của pháp luật vềthời giờ làm việc và nghỉ ngơi đối với những lao động đặc biệt như lao độngchưa thành niên, lao động nữ…… Mà không đề cập đến việc chấp hành đúngquy định pháp luật về thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi của chính cácdoanh nghiệp đối với người lao động trên một địa bàn nhất định Biết YênPhong là một khu công nghiệp lớn thu hút vốn đầu tư của nhiều doanh nghiệptrong nước và nước ngoài,cũng như thu hút một số lượng lớn người laođộng.Vì thế tôi quyết định chọn đề tài: “Khảo sát, đánh giá việc chấp hànhquy pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của các doanh nghiệp ởkhu công nghiệp Yên Phong- Bắc Ninh” Qua đề tài của mình tôi mong muốnphần nào đánh giá được tình hình sử dụng lao động ở khu công nghiệp YênPhong thông qua các quy định của pháp luật về thời giờ làm việc,thời giờnghỉ ngơi Hi vọng sẽ mang đến cái nhìn khái quát hơn về giá trị của ngườilao động đối với doanh nghiệp và những thực trạng việc chấp hành quy địnhpháp luật của doanh nghiệp đó
2 Lịch sử nghiên cứu
Một số đề tài nghiên cứu về đề thời giờ là việc, thời giờ nghỉ ngơi như:Đặng Xuân Lợi (2000) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo bộ lật laođộng Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp khoa luật -Đại học quốc gia Hà Nội
Trang 6Nguyễn Thị Thanh (2010), pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉngơi,thực trạng và một số kiến nghị
Khuất Văn Trung (2012) Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉngơi ở Việt Nam- thực trạng và hướng hoàn thiện
Và một số bài báo đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý…
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài được cụ thể hoá theo những nhiệm vụnghiên cứu sau:
-Khái quát chung về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
-Làm rõ thực trạng về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của cácdoanh nghiệp tại khu công nghiệp Yên Phong-Bắc Ninh
-Đánh giá ưu, nhược điểm của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờnghỉ ngơi và việc thực hiện các quy định về thời giờ làm việc thời giờ nghỉngơi của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Yên Phong
-Tìm hiểu về nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp khắc phục nhữngnhược điểm còn tồn tại doanh nghiệp
4 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số lý luận cơ bản của pháp luật về thờigiờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Các quy định cụ thể về thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi trong mối quan hệ so sánh với các quy định về thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi của công ty TNHH samsung Electronics Việt nam và
công ty TNHH Flexcom Việt Nam trong khu công nghiêp Yên Phong-BắcNinh
Trang 76 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu cần vận dụng những phương pháp sau:-Phương pháp so sánh
-Phương pháp khảo sát thực thiễn
-Phương pháp phân tích
-Phương pháp tổng hợp
-Phương pháp điều tra xã hội học
-Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
-Phương pháp diễn giải và quy nạp
7 Ý nghĩa thực tiễn và khoa học
Ý nghĩa thực tiễn: Khảo sát đánh giá làm rõ thực trạng việc chấp hànhquy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong các doanhnghiệp tại khu công nghiệp Yên Phong-Bắc Ninh chỉ ra những ưu điểm vàhạn chế làm cơ sở cho việc xây dựng những giải pháp nâng cao chấp hành cácquy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Đảm bảoquyền và lợi ích hợp pháp của người lao động
Ý nghĩa khoa học: Bổ sung thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việcchấp hành quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Trang 8PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ
NGHỈ NGƠI 1.1 Những vấn đề chung về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Trong quan hệ lao động, làm việc và nghỉ ngơi là hai khái niệm khácnhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một trong nhữngquyền và nghĩa vụ cơ bản của các chủ thể Do vậy các quy định về thời giờlàm việc, thời giờ nghỉ ngơi thường xuyên kết hợp với nhau thành chế địnhđộc lập trong luật lao động
Để tồn tại, con người phải lao động Tuy nhiên lao động như thế nào vàtrong khoảng thời gian bao lâu để đảm bảo được sự tồn tại và phát triển củamỗi cá nhân lại là yêu cầu của quá trình lao động.Việc quy định thời giờ làmviệc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động không chỉ đặc biệt có ý nghĩa vớingười lao động mà còn có ý nghĩa đối người sử dụng lao động và nhà nước.Như chúng ta đã biết, con người là một thực thể sinh học Hệ thần kinh củacon người cũng hoạt động theo chu kỳ Các nhà khoa học nhất trí rằng mộtcon người bình thường phải dành ít nhất 8 giờ đồng hồ để ngủ mỗi ngày Nhưvậy, trong số 24 giờ mỗi ngày sẽ chỉ còn lại trên dưới 16 giờ, trong đó có một
số giờ giành cho làm việc
Lao động đến một mức nào đó thì cảm giác mệt mỏi sinh lý bắt đầuxuất hiện Đó là một cơ chế bảo vệ, như cái phanh, bắt cơ thể ngừng hoạtđộng để khỏi kiệt sức Để có thể làm việc hiệu quả, người lao động phải cóthời gian nhất định giành cho nghỉ ngơi Đó chính là giai đoạn mà người laođộng tái sản xuất sức lao động Như vậy, thời giờ làm việc là có giới hạn Từthời xa sưa khi các bộ luật của nhà nước chưa hoàn thiện người lao động phảilàm việc quần quật không kể thời gian, hàng ngày họ phải làm việc khoảng
14, 16, thậm chí đến 18 tiếng Cùng với sự phát triển của đất nước và các bộluật thời gian làm việc của người lao động giảm xuống đồng thời tăng thờigian nghỉ ngơi Ở nước ta hiện nay đã và đang thực hiện chế độ tuần làm việc
40 giờ trong khu vực nhà nước
Trang 9Bảo vệ người lao động là nguyên tắc quan trọng nhất của luật lao động,
vì vậy cần phải có chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi liên quan đếnquyền và lợi ích thân thiết trong quan hệ lao động, được người lao động vàngười sự dụng quan tâm, bởi đó là nhân tố quyết định sự thành công củadoanh nghiệp trong tình hình sử dụng lao động của tổ chức
1.1.1 Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Như những phân tích ở trên cho thấy làm việc và nghỉ ngơi là nhữngvấn đề khác nhau nhưng lại gắn bó chặt chẽ với nhau, làm thành hai mặt củaquá trình sống và lao động của con người
Thời giờ làm việc:
Thời giờ làm việc là độ dài thời gian mà người lao động phải tiến hànhlao động theo quy định của pháp luật, theo thoả ước lao động tập thể hoặctheo hợp đồng lao động
Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trongmột tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theongày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước cho người lao động biết
Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ một đến hai giờ đối vớinhững người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theodanh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành
Thời giờ nghỉ ngơi:
Thời giờ nghỉ ngơi là độ dài thời gian mà người lao động được tự do sửdụng ngoài nghĩa vụ lao động thực hiện trong thời giờ làm việc
Tóm lại, dù thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được nghiên cứudưới góc độ gì đi nữa thì mục đích chính của việc nghiên cứu đó cũng là đểtìm ra một thời giờ làm việc hợp lý, một thời giờ nghỉ ngơi thích hợp nhằmtăng năng suất lao động đồng thời bảo vệ sức khoẻ cho người lao động
1.1.2 Sự cần thiết phải có pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Pháp luật quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi xuất phát từyêu cầu bảo về người lao động trong mọi lĩnh vực lao động
Trang 10Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi xuất phát từ sự tácđộng của nền kinh tế thị trường
Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi xuất phát từ bản chấtnhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà nước ta đang xây dựng
1.1.3 Ý nghĩa của việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Quyền làm việc và quyền nghỉ ngơi là một trong những quyền rất cơbản của con người, trước hết là người lao động trong quan hệ lao động, phảiđược pháp luật can thiệp, bảo vệ Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉngơi không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của người lao động, mặt khác còn có ý nghĩa đối với người
sử dụng lao động và nhà nước
Đối với người lao động, việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉngơi có hai ý nghĩa cơ bản Thứ nhất, bằng việc quy định quỹ thời giờ làmviệc,pháp luật lao động đảm bao cho người lao động có điều kiện thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ lao động trong quan hệ đồng thời làm căn cứ cho việc hưởngthụ quyền lợi như tiền lương, thưởng… Thứ hai, quy định thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi còn có ý nghĩa quan trong lĩnh vực bảo hộ lao động đảmbảo quyền nghỉ ngơi của người lao động
Đối với người sử dụng lao động, việc quy định thời giờ làm việc, thờigiờ nghỉ ngơi giúp cho người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch tổ chứcsản xuất, sử dụng lao động hợp lý, khoa học từ đó hoàn thành được mục tiêusản xuất kinh doanh đề ra Căn cứ vào khối lượng công việc, tổng quỹ thờigian cần thiết hoàn thành và số thời gian làm việc pháp luật quy định với mỗingười lao động mà người sử dụng xây dựng định mức lao động, xác địnhđược chi phí nhân công và bố trí sử dụng lao động linh hoạt, hợp lý đảm bảohiệu quả cao nhất Mặt khác, những quy định về thời giờ làm việc, thời giờnghỉ ngơi còn tạo cơ sở pháp lý cho người sử dụng lao động thực hiện quyềnquản lý, điều hành giám sát lao động và đặc biệt xử lý kỉ luật lao động
Đối với nhà nước, việc quy định thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi
Trang 11không chỉ thể hiện chức năng, nhiệm vụ quan trọng trong việc tổ chức, điềuhoà hoạt động lao động xã hội mà còn thể hiện rõ thái độ của nhà nước đốivới lực lượng lao động, nguồn tài nguyên quý giá nhấ của quốc gia Bằng cácquy định thời giờ làm việc nghỉ ngơi, nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra,giám sát quan hệ lao động, tạo cơ sở pháp lý để giải quyết các bất đồng, tranhchấp liên quan đến thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1.2 Quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Theo bộ luật lao động quy định về thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơinhư sau:
1.2.1 Thời giờ làm việc
Điều 104 Thời giờ làm việc bình thường
1 Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48giờ trong 01 tuần
2 Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặcngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường khôngquá 10 giờ trong 01 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 01 tuần
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làmviệc 40 giờ
3 Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với nhữngngười làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danhmục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tếban hành
Điều 105 Giờ làm việc ban đêm
Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hômsau
Điều 106 Làm thêm giờ
1 Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việcbình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặctheo nội quy lao động
2 Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ
Trang 12khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Được sự đồng ý của người lao động;
b) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờlàm việc bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việctheo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá
12 giờ trong 01 ngày; không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá
200 giờ trong 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy địnhthì được làm thêm giờ không quá 300 giờ trong 01 năm;
c) Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng, người sửdụng lao động phải bố trí để người lao động được nghỉ bù cho số thời gian đãkhông được nghỉ
Điều 107 Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt
Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêmgiờ vào bất kỳ ngày nào và người lao động không được từ chối trong cáctrường hợp sau đây:
1 Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an ninh theo quy định củapháp luật;
2 Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sảncủa cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa và khắc phục hậu quả thiêntai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa
1.2.2 Thời giờ nghỉ ngơi
Điều 108 Nghỉ trong giờ làm việc
1 Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ theo quy địnhtại Điều 104 của Bộ luật này được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thờigiờ làm việc
2 Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghỉ giữagiờ ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc
3 Ngoài thời gian nghỉ giữa giờ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điềunày, người sử dụng lao động quy định thời điểm các đợt nghỉ ngắn và ghi vào
Trang 13nội quy lao động.
Điều 111 Nghỉ hằng năm
1 Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng laođộng thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao độngnhư sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bìnhthường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại,nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắcnghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phốihợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động làngười khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sốngđặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộichủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành
2 Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm saukhi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho ngườilao động
Trang 143 Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động đểnghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
4 Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiệnđường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngàynghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm
Điều 112 Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc
Cứ 05 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉhằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luậtnày được tăng thêm tương ứng 01 ngày
Điều 113 Tạm ứng tiền lương, tiền tàu xe đi đường ngày nghỉ hằngnăm
1 Khi nghỉ hằng năm, người lao động được tạm ứng trước một khoảntiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ
2 Tiền tàu xe và tiền lương những ngày đi đường do hai bên thoảthuận
Đối với người lao động miền xuôi làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng
xa, biên giới, hải đảo và người lao động ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biêngiới, hải đảo làm việc ở miền xuôi thì được người sử dụng lao động thanhtoán tiền tàu xe và tiền lương những ngày đi đường
Điều 114 Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ
1 Người lao động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý do khác
mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì đượcthanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ
2 Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằngnăm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Trường hợpkhông nghỉ thì được thanh toán bằng tiền
Mục 3
NGHỈ LỄ, NGHỈ VIỆC RIÊNG, NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNGĐiều 115 Nghỉ lễ, tết
Trang 151 Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trongnhững ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch)
2 Lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài ngàynghỉ lễ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết
cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ
3 Nếu những ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này trùng vàongày nghỉ hằng tuần, thì người lao động được nghỉ bù vào ngày kế tiếp
Điều 116 Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
1 Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lươngtrong những trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chếthoặc chồng chết; con chết: nghỉ 03 ngày
2 Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phảithông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bàngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn
3 Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này người lao động cóthể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương
1.2.3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt
Điều 117 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm côngviệc có tính chất đặc biệt
Đối với các công việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực vận tải đường
Trang 16bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, thăm dò khai thác dầu khí trênbiển; làm việc trên biển; trong lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹ thuật bức xạ
và hạt nhân; ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần; công việc của thợ lặn, công việctrong hầm lò; công việc sản xuất có tính thời vụ và công việc gia công hàngtheo đơn đặt hàng; công việc phải thường trực 24/24 giờ thì các bộ, ngànhquản lý quy định cụ thể thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi sau khi thốngnhất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và phải tuân thủ quy định tạiĐiều 108 của Bộ luật này
Trang 17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP YÊN PHONG-BẮC NINH 2.1 Sơ lược về khu công nghiệp Yên Phong Bắc Ninh
2.1.1 Khái quát chung
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, nằm ngọn trongchâu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh nằm trong vùngkinh tế trọng điểm: Tam giác tăng trưởng Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninhkhu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh
Bắc Ninh hiện nay có 15 khu công nghiệp (KCN) tập trung, 1 khu côngnghệ thông tin và hơn 30 cụm công nghiệp Tổng diện tích 6.847 ha; với tổngdiện tích đất công nghiệp được quy hoạch cho thuê 2.138,53 ha, diện tích đãthu hồi 1.682,95 ha, đã cho thuê 1.259,81 ha; tỷ lệ lấp đầy trên diện tích quyhoạch đạt 58,91%; tỷ lệ lấp đầy trên diện tích thu hồi đạt 74,86%
Như đã đề cập ở trên khu công nghiệp Yên Phong là một trong 15 khucông nghiệp tập trung tại Bắc Ninh có vị trínằm sát đường Quốc lộ 18 (tuyếnđường sân bay quốc tế Nội Bài-Thành phố Hạ Long) Cách thủ đô Hà Nộikhoảng 38 km Do có vị trí thuận lợi khu công nghiệp Yên phong là điểmsáng thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài như Hàn Quốc và một sốnước phát triển
KCN Yên Phong nằm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, nơi có lực lượng laođộng dồi dào với hơn 835.000 người Lực lượng lao động địa phương có trình
độ chuyên môn, cần cù, chịu khó, có thể đáp ứng nhu cầu lao động cho doanhnghiệp với chi phí hợp lý.
Không những có đóng góp lớn về giá trị sản xuất công nghiệp, kimngạch xuất khẩu cho tỉnh Bắc Ninh, các doanh nghiệp trong KCN Yên Phongcòn góp phần không nhỏ trong công tác an sinh xã hội, phát triển cộngđồng.Tính đến thời điểm này, các doanh nghiệp trong KCN tạo việc làm chohơn 60.000 lao động công nghiệp và 4.000 lao động dịch vụ gián tiếp, gópphần giải quyết công ăn việc làm ổn định không những cho lao động địa
Trang 18phương mà còn thu hút lao động của các tỉnh thành từ khắp nơi trên cả nước.
Nhận thấy sức thu hút của Khu công nghiệp Yên Phong nơi có nhiềudoanh nghiệp phát triển vậy nên tôi quyết định chọn công ty THHH samsungElectronics Việt Nam và công ty TNHH Flexcom Việt Nam là hai doanhnghiệp để thực hiện đề tài của mình
2.1.2 Khái quát về các doanh nghiệp tham gia khảo sát về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại khu công nghiệp Yên Phong
Thứ nhất, công ty THHH samsung Electronics Việt nam tại khu công nghiệp Yên Phong
Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV), trụ sở tại Khu
CN Yên Phong I, Trung Yên - Yên Phong - Bắc Ninh, chuyên sản xuất vềđiện thoại di động và các sản phẩm điện tử công nghệ cao Tại Việt Nam,SEV được đánh giá là mội trong những công ty có môi trường làm việc hiệnđại và tốt nhất (GWP- Great WorkPlace), Chính sách tiền lương, thưởng cạnhtranh với mục tiêu công bằng, nâng cao hiệu quả làm việc và tăng cường sựgắn bó giữa tất cả công nhân viên
Chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4.2009, Công ty TNHH SamsungEletronics Việt Nam (SEV) đã bước đầu gặt hái được những thành công nhấtđịnh và đang là một trong những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàithành công nhất tại Việt Nam Nhờ có Samsung, 27.000 lao động ở Bắc Ninh
đã có việc làm, có thu nhập ổn định Bên cạnh đó, dự án đã tạo sức lan tỏamạnh mẽ giúp Bắc Ninh xây dựng được hình ảnh, thu hút số lượng lớn cácdoanh nghiệp FDI đầu tư sản xuất và cung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực điện
tử, viễn thông Bằng chứng là, việc nâng tổng vốn đầu tư của dự án từ 670triệu USD lên 1,5 tỉ USD của Samsung đã giúp Bắc Ninh thu hút khoảng 300doanh nghiệp vệ tinh, vốn đầu tư đăng ký ước đạt từ 1-1,2 tỉ USD; tạo việclàm cho trên 100.000 lao động; đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng nămkhoảng 1.200 tỉ đồng Có lẽ, chính nhờ những đóng góp lớn ấy, SEV, đã luônnhận được sự ủng hộ tuyệt đối của lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh
Samsung tin tưởng vào tương lai Trên nền tảng của những thành công