1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng Ngữ văn 10: Đại cáo Bình Ngô

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO NGUYỄN TRÃI Ức trai lịng sáng khuê Bui tấc lòng ưu cũ; Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông KIỂM TRA BÀI CŨ: 1) 2) 3) 4) Hãy nêu vài nét tác giả Trương Hán Siêu tác phẩm Bạch Đằng Giang phú Hãy phân tích hình ảnh tâm hồn nhân vật “Khách” ngắm lại cảnh sông Bạch Đằng Hình tượng bơ lão xuất Phú? Lời bình luận nhân vật “Khách” kết thúc dạo chơi thể nào? PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI I/ CUỘC ĐỜI:  Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai, quê gốc: Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương), sau dời Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây)  Hai bên nội ngoại giàu truyền thống yêu nước văn hóa – văn học  Cha: Tiến sĩ Nguyễn Phi Khanh, ông ngoại Tư đồ Trần Nguyên Đán  tuổi mẹ, 10 tuổi ông ngoại qua đời I/ CUỘC ĐỜI:  Đỗ Tiến sĩ năm 1400, cha làm quan cho nhà Hồ  1407, giặc Minh xâm lược, cha ông bị đưa qua Trung quốc, nghe lời cha ơng trở tìm cách trả “Nợ nước, thù nhà”  Tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa, góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang dân tộc  Cuối 1427 đầu 1428, khởi nghĩa thắng lợi, ông thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngơ Đại Cáo”, tích cực tham gia triều chính, bị nghi oan khong trọng dụng I/ CUỘC ĐỜI:  1439, Nguyễn Trãi cáo quan ẩn Côn Sơn  1440, Lê Thái Tông mời ông giúp việc nước  1442, Lê Thái Tông đột ngột Lệ Chi viên, vợ ông (Nguyễn Thị Lộ) bị bọn loạn thần vu cho tội giết vua gia đình ơng bị xử tội “tru di tam tộc” (họ cha, họ mẹ, họ vợ) I/ CUỘC ĐỜI:  1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, sưu tầm lại thơ văn ơng cho tìm cháu ơng cịn sống sót để bổ làm quan I/ CUỘC ĐỜI:  Tóm lại:  NGUYỄN TRÃI – Người anh hùng dân tộc, nhà quân lỗi lạc, nhà ngoại giao tài ba, nhà văn hóa lớn  1980 đại thi hào Nguyễn Trãi tổ chức UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới II/ SỰ NGHIỆP THƠ VĂN: 1) Nêu luận đề nghĩa:  Dùng từ có tính chất hiển nhiên, rút từ thực tiễn lịch sử kết hợp với việc đưa nhân tố: VĂN HIẾN, CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ, PHONG TỤC, CHẾ ĐỘ, TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ ( đặc biệt hai hạt nhân VĂN HIẾN TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ) để xác định tính dân tộc ( So với NAM QUỐC SƠN HÀ Lý Thường Kiệt BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO thể rõ bước tiến tư tưởng thời đại, đồng thời tầm cao tư tưởng Ức Trai) 2) Vạch rõ tội ác kẻ thù: “Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ ……… Bại nhân nghĩa nát đất trời,…”  Phép liệt kê trực tiếp diễn tả + hình ảnh ấn tượng nhằm khắc họa khái quát tội ác dã man, tày đình giặc Minh “Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán;”  So sánh ấn tượng: giặc Minh quỷ khát máu người, lũ hổ đói tham tàn vô độ 2) Vạch rõ tội ác kẻ thù: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi…” Câu văn đầy hình tượng + giọng thơ đanh thép, lấy vô hạn thiên nhiên để vô tội ác, dơ bẩn kẻ thù   Cảm nhận sâu sắc tội ác kẻ thù 3) Kể lại trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa:  Giai đoạn đầu khởi nghĩa:  Sử dụng bút pháp trữ tình tự “Ta đây: …Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề khơng sống Đau lịng nhức óc, chốc đà mười năm trời; Nếm mật nằm gai, há phải hai sớm tối…”  Hình tượng (tâm trạng) người anh hùng Lê Lợi day dứt, băn khoăn, bồn chồn với nghiệp lớn vì: 3) Kể lại trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa: “Tuấn kiệt buổi sớm, Nhân tài mùa thu…”  thái độ, tâm trạng lo lắng, đau đớn, xót xa khó khăn, gian khổ; khơng tuyệt vọng mà tự khắc phục khó khăn biết giương cao cờ nhân nghĩa để tập hợp sức người, lịng người: 3) Kể lại q trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa: “Trời thử lòng trao cho mệnh lớn, …Tướng sĩ lòng phụ tử, hịa nước sơng…”  Hình tượng anh hùng áo vải Lê Lợi với ý chí, hồi bão lớn lao, tâm mạnh mẽ, kết hợp lập trường nhân nghĩa, tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần dân tộc trước khó khăn thử thách ... hiên, ngày lệ (e ngại) bóng hoa tan PHẦN HAI: TÁC PHẨM BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO I/ TIỂU DẪN:  Cáo: thể văn nghị luận viết văn xuôi, văn vần, đa số văn biền ngẫu với lời lẽ hùng biện đanh thép, lí luận... nỗi nhớ quê 2) Giá trị văn chương: b) Nghệ thuật: Thể loại ngơn ngữ bình diện làm nên kết tinh nghệ thuật cao thơ văn Nguyễn Trãi  Vận dụng thành công từ Việt, tục ngữ, ca dao, va lời ăn tiếng... lạc; thường vua chúa thủ lĩnhdùng để trình bày chủ trương, nghiệp… để người biết  Đại cáo bình Ngô: tuyên ngôn độc lập lần hai nước ta, công bố vào tháng chạp, Đinh mùi (đầu 1428) tuyên bố rộng

Ngày đăng: 02/05/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w