Vạch rõ tội ác của kẻ thù

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Đại cáo Bình Ngô (Trang 21 - 30)

II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN

2) Vạch rõ tội ác của kẻ thù

“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ

………..

Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,…”

Phép liệt kê trực tiếp diễn tả + hình ảnh ấn tượng nhằm khắc họa khái quát tội ác dã man, tày đình của giặc Minh.

“Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán;”

 So sánh ấn tượng: giặc Minh như những con quỷ khát máu người, như lũ hổ đói tham tàn vô độ.

2) Vạch rõ tội ác của kẻ thù:

“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,

Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi…”

 Câu văn đầy hình tượng + giọng thơ

đanh thép, lấy cái vô hạn của thiên nhiên để chỉ cái vô cùng của tội ác, sự dơ bẩn của kẻ thù.

 Cảm nhận sâu sắc về tội ác của kẻ thù.

3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa:

 Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa:

 Sử dụng bút pháp trữ tình tự sự.

“Ta đây:

…Ngẫm thù lớn há đội trời chung,

Căm giặc nước thề không cùng sống.

Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời;

Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối…”

 Hình tượng (tâm trạng) người anh hùng Lê Lợi day dứt, băn khoăn, bồn chồn với nghiệp lớn vì:

3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa:

“Tuấn kiệt như sao buổi sớm, Nhân tài như lá mùa thu…”

 thái độ, tâm trạng lo lắng, đau đớn, xót xa vì khó khăn, gian khổ; nhưng không tuyệt vọng mà tự khắc phục khó khăn vì biết giương cao ngọn cờ nhân nghĩa để tập hợp sức người, lòng người:

3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa:

“Trời thử lòng trao cho mệnh lớn,

…Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông…”

 Hình tượng anh hùng áo vải Lê Lợi với ý chí, hoài bão lớn lao, quyết tâm mạnh mẽ, kết hợp lập trường nhân

nghĩa, tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần của dân tộc trước khó khăn thử thách.

3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa:

 Giai đoạn sau của cuộc khởi nghĩa:

 Lập trường đúng đắn tập hợp sức mạnh toàn diện thành công:

“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo.”

Cuộc chinh phạt oai hùng với những chiến công liên tiếp tạo nên bản Anh hùng ca của

cuộc khởi nghĩa thể hiện ở sự tổng hợp ngôn từ hình tượng, màu sắc, âm thanh, nhịp điệu.

3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa:

 Những hình tượng phong phú đa dạng được đo bằng sự kỳ vĩ, rộng lớn của thiên nhiên, tự nhiên:

Ta chiến thắng: Địch thảm bại:

Sấm vang chớp giật máu chảy thành sông

Trúc chẻ tro bay thây chất đầy nội

Sạch ko kình ngạc trí cùng lực kiệt Tan tác chim muông thất thế cụt đầu

Với sức mạnh: Khung cảnh:

Đá núi cũng mòn sắc phong vân phải đổi Nước sông phải cạn ánh nhật nguyệt phải

mờ

><

3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa:

 Kết hợp các động từ mạnh thành những

chuyển rung dồn dập, dữ dội + các tính từ chỉ mức độ tối đa tái hiện những hình ảnh đối lập giữa ta với địch; việc sử dụng những câu văn dài, ngắn cùng nhạc điệu dồn dập, sảng khoái, âm thanh giòn giã, hào hùng như sóng trào, bão cuốn khắc họa rõ nét hình ảnh quân Lam Sơn lớn mạnh, kỳ vĩ >< hình ảnh kẻ thù tham sống sợ chết.

3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa:

Qua hình tượng kẻ thù hèn nhát và được ta tha tội chết làm nổi bật tính chất chính nghĩa, nhân đạo sáng ngời bản lĩnh của một dân tộc yêu hòa bình:

“Họ đã tham sống sợ chết, mà hòa hiếu thực lòng;

Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.”

Một phần của tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Đại cáo Bình Ngô (Trang 21 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)